Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Báo cáo tnhpt bài 4 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.45 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

<b>KHOA CƠNG NGHỆ HỐ HỌC & THỰC PHẨM </b>

*******************

<b>MẪU BÁO CÁO </b>

<b>THÍ NGHIỆM HĨA PHÂN TÍCH </b>

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÁO CÁO THÍ NGHIỆM </b>

ACID-BAZO, PHA DUNG DỊCH CHUẨN

<b>Ngày thí nghiệm: 21/09/2023 </b> ĐIỂM

<b>Lớp: 22116131B Nhóm:1 </b>

Tên: Chu Gia Linh MSSV:22116111

Tên: Nguyễn Võ Huệ Tâm MSSV:22116131 Chữ ký GVHD Tên: Trần Đỗ Anh Thư MSSV:22116148

<b>I.NGUYÊN TẮC VÀ CÁCH TIẾN HÀNH </b>

<b>Thí nghiệm 1: Pha dung dịch chuẩn Na</b><small>2</small>CO<small>3</small> 0,1000N từ muối rắn Na<small>2</small>CO<small>3 </small>

Nguyên tắc: dùng Na<small>2</small>CO<small>3 </small> rắn hòa tan trong nước với lượng phù hợp để

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2 - Bước 3: Cho vào beaker thêm nước cất hòa tan thành dung dịch Na<small>2</small>CO<small>3</small> 0,1000N sau đó cho sang bình định mức 100mL. Tráng beaker và cho dung dịch thừa vào bình định mức. Tại bình định mức thì thêm nước cất cho đến vạch. Kết thúc ta được 100mL dung dịch chuẩn Na<small>2</small>CO<small>3</small> 0,1N

- Bước 4: Tính tốn lại nồng độ thực của dung dịch Na2CO3. C<small>N</small> (rel.) = 0,1000. <sup>𝑚</sup><sup>𝑟𝑒𝑙.</sup>

<b>Thí nghiệm 2: Pha 250mL dung dịch HCl ~ 0.1N từ HCl đặc </b>

Nguyên tắc: Pha chế dung dịch HCl 0,1N gần đúng từ dung dịch HCl đặc 38%. Phương pháp là pha loãng bằng nước cất.

Cách tiến hành:

- Bước 1: Tính tốn thể tích HCl đặc cần lấy để pha chế dung dịch. - Bước 2: Dùng pipette hút lượng HCl đã tính tốn vào beaker có sẵn 50mL nước cất được đong bằng ống đong. Lưu ý là thực hiện trong tủ hút.

- Bước 3: Dùng ống đong 100mL đong 100mL nước cất và cho vào beaker. Thực hiện 2 lần. Dùng đũa thủy tinh khuấy dung dịch. Kết

- Bước 1: Cho dung dịch HCl vừa pha chế vào burette. Dùng pipette lấy chính xác 10,00 ml dung dịch Na<small>2</small>CO, 0,1N cho vào erlen, thêm vào 1-2 giọt chỉ thị Phenolphthalein 0,1%.

- Bước 2: Tiến hành chuẩn độ, cho từ từ HCI từ burette xuống erlen cho đến khi dung dịch mất đi màu hồng thành không màu. Đọc thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3 tích HCl đã tiêu tốn. Thực hiện lại 3 lần lấy trung bình và lấy trung bình với các kết quả không sai quá 0,1mL. Ghi kết quả là V<small>1</small>. - Bước 3: Dùng pipette hút chính xác 10,00 mL dung dịch Na<small>2</small>CO<small>3</small>

0,1N cho vào Erlen sau đó thêm 1 giọt methyl da cam 0,1%. - Bước 4: Tiến hành chuẩn độ, cho từ từ HCl từ burette xuống erlen

cho đến khi dung dịch chuyển từ vàng sang màu cam. Đọc thể tích HCl đã tiêu tốn và ghi kết quả V<small>2</small>. Thực hiện lập lại 3 lần và lấy trung bình với các kết quả khơng sai q 0,1mL.

- Bước 5: Tính nồng độ chính xác của dung dịch HCl

<b>Thí nghiệm 4 : Xác định nồng độ hỗn hợp dung dịch NaOH và </b>

Na<small>2</small>CO<small>3</small>

Nguyên tắc: Dùng HCI để chuẩn độ hỗn hợp dung dịch NaOH và Na2CO3. Ta xác định 2 điểm tương đương của dung dịch này bằng hai chỉ thị lần lượt là Phenolphthalein và Methyl da cam.

NaOH+ HCl <sup> </sup>→ NaCl + H<small>2</small>O CO<small>3</small><sup>2- </sup>+ H<sup>+ </sup>→ HCO<small>3</small><sup>2-</sup>

HCO<small>3</small><sup>2-</sup><sup> </sup>+ H<small>+ </small>→<small> </small>H<small>2</small>CO<small>3</small>

Cách tiến hành:

- Bước 1: Cho dung dịch HCl vừa pha chế vào burette. Dùng pipette lấy chính xác 10,00mL dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và Na<small>2</small>CO<small>3</small>, cho vào Erlen, thêm vào 1-2 giọt chỉ thị Phenolphthalein 0,1%.

- Bước 2: Tiến hành chuẩn độ, cho từ từ HCl từ burette xuống erlen cho đến khi dung dịch mất đi màu hồng thành không màu. Đọc thể tích HCl đã tiêu tổn. Thực hiện lặp lại 3 lần lấy trung bình và lấy trung bình với các kết quả khơng sai q 0,1mL. Ghi kết quả là V<small>1</small>.

- Bước 3: Dùng pipette hút chính xác dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và Na<small>2</small>CO<small>3</small>, cho vào Erlen sau đó thêm 1 giọt methyl da cam 0,1%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4 - Bước 4: Tiến hành chuẩn độ, cho từ từ HCL từ burette xuống

erlen cho đến khi dung dịch chuyển sang màu ánh hồng. Đọc thể tích HCl đã tiêu tốn và ghi kết quả V<small>2</small>. Thực hiện lập lại 3 lần và lấy trung bình với các kết quả không sai quá 0,1mL.

- Bước 5: Tính lượng NaCl và Na2CO3, trong mẫu (g/L)

<b>II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM </b>

<b>Thí nghiệm 1. Pha dung dịch chuẩn Na<small>2</small>CO<small>3 </small>0,1000N từ muối rắn Na<small>2</small>CO<small>3</small>. Pha 250mL dung dịch HCl ~ 0,1N từ HCl đặc – Xác định lại </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>a. Chuẩn độ với chỉ thị phenolphthalein 0,1%) </b>

<b>- Bảng kết quả thí nghiệm xác định nồng độ HCl (nấc 1 của Na<small>2</small>CO<small>3</small>) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

6

<b>Trước chuẩn độ </b>

<b>Sau chuẩn độ </b>

<b>Giải thích hiện tượng: Vì Na</b><small>2</small>CO<small>3</small> là muối có tính bazơ nên khi nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch Na<small>2</small>CO<small>3 </small>thì dung dịch xuất hiện màu hồng. Và mỗi lần thêm 1 giọt HCl vào dung dịch Na<small>2</small>CO<small>3 </small>thì màu hồng trong dung dịch trong suốt và hồng lại rất nhanh. Tuy nhiên, sau khi thêm liên tục HCl vào dung dịch Na<small>2</small>CO<small>3</small> cho đến khi thể tích HCl gần đạt 5 mL

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

7 thì màu chuyển sang trong suốt và tồn tại trong 30 giây, do chất chỉ thị - phenolphtalein chuyển từ màu hồng sang không màu do điều kiện bazơ. Lúc này, chúng ta ghi lại kết quả và dựa vào đó chúng ta có thể tính được

<b>trạng thái chuẩn của HCl. </b>

<b>b. Chuẩn độ với chỉ thị metyl da cam 0,1%) </b>

<b>- Bảng kết quả thí nghiệm xác định nồng độ HCl (nấc 2 của Na<small>2</small>CO<small>3</small>) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

8

<b>Trước chuẩn độ </b>

<b>Sau chuẩn độ </b>

<b>Giải thích hiện tượng: Chỉ thị metyl da cam thường được sử dụng trong </b>

quá trình chuẩn độ Na<small>2</small>CO<small>3</small> bằng HCl vì màu sắc của nó thay đổi từ vàng nhạt sang đỏ đậm trong khoảng pH từ 4,4 đến 6,0. Vì vậy, khi dung dịch Na2CO3 được chuẩn độ bằng dung dịch HCl, khi dung dịch tiếp xúc với

<b>chỉ thị metyl da cam và pH của dung dịch nằm trong khoảng từ 4,4 đến </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

9 6,0, chỉ thị metyl da cam sẽ thay đổi màu sắc từ vàng nhạt sang đỏ đậm để

<b>chỉ ra rằng dung dịch đã được chuẩn độ đến điểm tương đương. Thí nghiệm 3: Định lượng hỗn hợp NaOH và Na<small>2</small>CO<small>3 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

11

<b>III. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ </b>

<b>Thí nghiệm 1:Kết quả nồng độ của dung dịch Na</b><small>2</small>CO<small>3</small> là 0,100800N có sự chênh lệch nhẹ so với 0,100000N do việc cân khối lượng Na<small>2</small>CO<small>3</small> rắn để pha dung dịch có sai số nhỏ.

Khắc phục bằng cách cân chính xác nhất có thể

<b>Thí nghiệm 2: </b>

- Về nồng độ thì kết quả nồng độ sau khi chuẩn lại sát với 0,1N. Ngoài ra kết quả của chuẩn độ hai nấc cũng tương đối giống với lý thuyết là 2V<small>1</small>=V<small>2 </small>

Với V<small>1</small> là thể tích HCl để phản ứng nấc 1 của Na2CO3. Cịn V<small>2</small>, là thể tích HCl cần để phản ứng với nấc 2 của Na<small>2</small>CO<small>3</small>

- Các kết quả có sự chênh lệch khá nhiều lớn hơn 0,1mL do chưa canh được tốc độ nhỏ giọt từ burette giữa mỗi lần thí nghiệm.

- Sai số tương đối lớn do việc xác định điểm cuối chưa được chính xác. Khắc phục: Lặp lại thí nghiệm nhiều lần xác định điểm đổi màu chính xác hơn.

<b>Thí nghiệm 3: </b>

- Từ thí nghiệm ta rút ra được thành phần NaOH trong hỗn hợp có nồng độ khoảng 0,0445𝑀 và Na<small>2</small>CO<small>3</small> là 0,0550𝑀.

- Thể tích hai nấc định phân đúng theo lý thuyết là 2V<small>1</small> >V<small>2</small> Vì lượng thể tích V<small>1</small>, là lượng thể tích HCl cần để có thể phản ứng với cả NaOH và nấc 1 Na<small>2</small>CO<small>3</small>. Còn V<small>2 </small>chỉ dùng để phản ứng với nắc 2 của Na<small>2</small>CO<small>3</small> mà không phản ứng với NaOH do đó 2V₁>V<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

12 +Sai số tương đối lớn và đương đối giống nhau vì hai nấc cùng dùng chung các thiết bị như nhau nên sai số không quá chênh lệch. Sai số cao do các thí nghiệm trước có sai số cũng khá lớn.

 Khắc phục bằng cách thự hiện nhiều lần các thí nghiệm trên và thao tác đúng kỹ thuật hơn

<b>IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP </b>

<b>Câu 1: Phương pháp xác định NaOH và Na</b><small>2</small>CO<small>3</small> bằng 2 chỉ thị khơng chính xác vì:

H<small>2</small>CO<small>3</small> có <sup>𝑘</sup><sup>1</sup>

<small>𝑘</small><sub>2</sub> < 10<small>4</small>, bước nhảy chuẩn độ ở điểm tương đương thứ nhất tương đối ngắn, vì vậy việc đổi màu chỉ thị ở điểm này khơng rõ ràng do đó làm cho việc xác định điểm tương đương kém chính xác.

+ Ngoài ra một phần NaOH tiếp xúc với khơng khí cũng đã chuyển thành Na<small>2</small>CO<small>3</small> ngay lúc chuẩn độ (xảy ra ở cả 2 phương pháp).

<b>Câu 2: Khi chuẩn độ NaOH và Na</b><small>2</small>CO<small>3</small> theo phương pháp 2 nhưng dùng chỉ thị là methyl da cam thì cần phải lấy lượng kết tủa BaCO<small>3</small> ra khỏi dung dịch vì:

+ BaCO<small>3</small> là muối của base mạnh và acid yếu, nó sẽ phản ứng với HCl dư thêm vào (sau khi HCI đã phản ứng với NaOH). Làm khó khăn trong việc xác định điểm đổi màu chính xác.

+ Việc sử dụng phenolphthalein thì giảm thiểu được vấn đề này vì khoảng đổi màu của phenolphthalein là cao hơn so với methyl da cam và nằm trong bước nhảy của phản ứng chuẩn độ NaOH và HCI do đó việc HCI được cho dư và phản ứng với BaCO<small>3</small>, không gây tác động nhiều đến việc xác định việc đổi màu và điểm tương đương của thí nghiệm.

<b>Câu 3: </b>

Ta có:

Thể tích HCl chuẩn độ một nấc Na<small>2</small>CO<small>3 </small>=V<small>1</small> – V<small>2</small> = 25,8 – 22,4 =3,4mL Thể tích HCl chuẩn độ NaOH = 2V<small>1</small> – V<small>2</small> = 22,4.2 - 25,8 = 19 mL

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×