Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.87 MB, 149 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Ha Noi - 2022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG “TƯ DUY PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ
TRONG CÁC TRUYEN THONG CIVIL LAW VA COMMON LAW” Thời gian: 13h30 đến 17h30, Chiều thứ năm, ngày 30 tháng 6 năm 2022
Hình thức: Dự kiến trực tiếp tại Hội trường A402, Trường Dai học Luật Hà Nội va Trực tuyến qua Microsoft Teams.
<small>TS. Chu Mạnh Hùng — TS. Đào Lệ ThuChú trì Hội thảo:</small>
<small>Thư ký Hội thảo: ThS. Pham Quy Dat</small>
<small>13h30 — 14h00</small> Tiếp đón dai biéu trực tiếp và trực
<small>Ban tô chức14h00 — 14h05</small> Tuyên bé lý do, giới thiệu đại biêu <small>Ban tô chức</small>
<small>14h05 — 14h10</small> Phát biêu khai mạc hội thảo <small>TS. Chu Mạnh Hùng — Bí</small>
<small>14h20 - 14h35</small> Những tương đơng và khác biệt về <small>tư duy pháp lý của luật sư thuộc hai</small> truyền thống Civil law va Common
PGS.TS Nguyén Hoàng
<small>Anh — Khoa Luật Đại học</small>
Quốc gia Hà Nội
<small>14h35 — 14h50</small> Luật sư Pháp với vẫn đề tư duy pháp
ThSHà Thị Ut — Viện Luật
<small>So sảnh — Trường Đại họcLuật Hà Nội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>14h50 — 15h05</small> Luật su Mỹ với van dé tư duy pháp
<small>15h45 — 16h00Tu duy pháp ly của luật su hành</small> nghề trong lĩnh vực kinh doanh thương mại đa quốc gia
Luật sự ThS. Nguyễn Thị Minh Hong — Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội
<small>16h00 — 16h15</small> Luật sư Việt Nam với van dé tư duy pháp lý trong giải quyết các vụ án
<small>hình sự</small>
Đổ Thu Phương — Tòa án <small>nhân dân huyện Gia Lộc —</small> Thành phô Hải Dương.
<small>16h15 - 16h30</small> Van đề tư duy pháp lý đối với luật sư Việt Nam trong giải quyết các tranh chấp kinh doanh — thương mại
<small>Luật su NCS. Hà HuyPhong — Công ty Luật</small>
<small>TNHH Inteco</small>
<small>16h30 — 16h40Thực tiên trang bị và rèn luyện tư</small>
<small>duy pháp lý của luật sư cho sinh viêncác cơ sở đào tạo luật tại Việt Nam</small>
<small>ThS Pham Quy Đạt — ViệnLuật So sánh — TrườngĐại học Luật Hà Nội</small>
<small>17h30</small> Phát biểu bé mạc Hội thảo Trưởng Ban Tổ chức
TRUONG BAN TO CHỨC HỘI THẢO
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VIỆN LUẬT SO SÁNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<small>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</small>
MỤC LUC CHUYEN ĐÈ HOI THẢO
“TƯ DUY PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ
TRONG CÁC TRUYEN THONG CIVIL LAW VA COMMON LAW” STT TEN CHUYEN DE TAC GIA TRANG Phan thứ nhất: Những van dé chung về tư duy pháp ly của luật sư
<small>TS. Đào Lệ Thu</small>
<small>Viện Luật so sánh, Trường ĐHLuật Hà Nội</small>
1 Khái quát về tư duy pháp lý của | Trần Công Nghiệp 3 <small>: luat su Hoc vién Cao hoc Chuyén nganh</small>
<small>LDS&TTDS - Công ty TNHH</small>
Phát triển Khu đô thi Nam Thăng
<small>Hà Nói</small>
<small>Common Law</small>
Thực tiễn trang bị và rèn luyện tư
duy pháp lý của luật sư cho sinh |TS. Nguyễn Toàn Thắng &
3 viên ngành luật ở một số cơ sở đào | Th§. NCS. Phạm Quý Đạt 34 <small>, tạo luật trên thê giới (thuộc cả hai | Viện Luật so sánh, Trường DH</small>
truyền thống Civil Law và | Luật Hà Nội
<small>Common Law)</small>
Phần thứ hai: Tư duy pháp lý của luật sư ở một số quốc gia trên thế giới ThS. Đỗ Thị Ánh Hồng
<small>Viện Luật so sánh, Trường DH</small>
4 Luat su My voi van dé tu duy | Ludt Ha Nội ng <small>, phap ly ThS. Nguyên Thi Quynh Trang</small>
<small>Khoa Luật, Trường ĐH Khoa học</small>
6 Luật sư Pháp với van dé tư duy | Viện Luật so sánh, 7rường DH
<small>: phap ly Luật Ha Nội 56</small> Nguyễn Công Anh Quốc
7 Luật su Đức với van dé tư duy |PGS. TS. Nguyễn Hiền Phuong es
<small>|</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>ThS. Bùi Thị Minh Trang</small>
<small>Viện Luật So sảnh - Trường DHLuật Hà Nội</small>
Luật sư Trung Quốc với vẫn đề tư
<small>duy pháp lý</small>
PGS. TS. Nguyễn Hiền Phương
<small>Viện Luật so sánh, Trường ĐH</small>
<small>Tư duy pháp lý của luật sư việtnam trong hoạt động tranh tụng tại</small>
tịa án và những u cầu đơi mới
Th§. Luật sư Nguyễn Thị
<small>Thanh Hải</small>
<small>Đoàn Luật su TP Hà Nội</small>
Luật sư Việt Nam với van dé tư
<small>duy pháp lý trong giải quyét các</small>
Luật sư Việt Nam với vẫn đề tư duy pháp lý trong giải quyết các
<small>vụ việc hình sự</small>
Đỗ Thu Phương
<small>Toà án nhán dân huyện Gia Lộc </small> -Thành phô Hải Dương
Van đề tư duy pháp lý đối với luật sư Việt Nam trong giải quyết các tranh chấp kinh doanh — thương
<small>Tư duy pháp lý của Luật sư hành</small> nghề trong lĩnh vực kinh doanh thương mại đa quốc gia
Luật sư, ThS. Nguyễn Thị Minh Hồng
<small>Doan Luật su TP Hà Nội</small>
Thực tiễn trang bị và rèn luyện tư
<small>duy pháp lý của luật sư cho sinhviên ở các cơ sở đào tạo luật tại</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">CHUYEN DE 1
KHAI QUAT VE TU DUY PHAP LY CUA LUAT SU
<small>TS. Dao Lệ Thu”</small>
Tran Cơng Nghiệp” Tóm tat: Tư duy pháp lý là kim chỉ nam cho luật sư trong hành nghề luật. Những nội dung lý luận về tư duy pháp lý của luật sư tuy cần được nhận thức đúng và đầy đủ nhưng lại chưa được nghiên cứu nhiều và riêng biệt, sâu sắc. Bài viết cung cấp những nội dung lý luận về tư duy pháp lý của luật sư, trong đó đi sâu phân tích khái niệm tư duy pháp lý của luật sư, làm rõ các đặc điểm của loại hình tư duy nghề nghiệp đặc thù này, xác định một số yêu cầu đối với tư duy pháp lý của luật sư, các phương pháp tư duy mà luật sư có thé sử dụng trong hành nghé luật và vai trò của tư duy của luật sư trong hành nghề luật.
Từ khóa: Tư duy pháp lý, luật sư, phương pháp tư duy, hành nghề luật.
<small>1. Khái niệm tư duy pháp lý của Luật sư</small>
<small>Tư duy pháp lý của luật sư là khái niệm nhỏ được xác định trên cơ sở khái niệm</small> tư duy pháp lý (của người hành nghé luật) nói chung. Vì vậy trước khi xác phân tích khái niệm tư duy pháp lý của luật sư, các tác giả của bài viết muốn làm rõ nội hàm của
<small>khái niệm tư duy pháp lý.</small>
Theo một nghiên cứu chuyên sâu về tư duy pháp lý, trong đó đã khái quát các quan điểm về tư duy pháp lý khác nhau từ nhiều góc nhìn cả trong và ngồi nước, khái niệm tư duy pháp lý nhìn chung được hiểu theo hai nghĩa, nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
<small>Theo nghĩa rộng, các nhà nghiên cứu nhìn nhận khái niệm tư duy pháp lý là suy</small>
nghĩ, nhãn quan, quan niệm về các van dé nhà nước, pháp luật, con người, xã hội. Ở góc nhìn này, khái niệm tư duy pháp lý được đề cập như một hình thức hoạt động trí tuệ dé tạo ra những chun biến tích cực, những đơi mới về các van đề như kiểm sốt qun lực chính tri, quyền lực nhà nước, dân chủ, xây dựng pháp luật, hành pháp, tư pháp, bảo vệ hién pháp, quyền con người, các lĩnh vực pháp luật chuyên biệt, nghiên cứu va đào tạo pháp luật.Š Điển hình như tác giả Võ Khánh Vinh cho rằng “Tư duy pháp lý là sản phâm hoạt động trí tuệ của con người được hiện thực hóa dưới dang khái niệm, phán đốn, lý luận về những vấn đề pháp lý. Kết quả của hoạt động Tư duy pháp lý bao giờ cũng là sự phản ánh khái quát các thuộc tính, các mối liên hệ cơ bản, phổ biến, các quy luật không chỉ ở một hiện tượng, q trình riêng lẻ mà cịn ở một nhóm hiện tượng, q trình pháp lý nhất định.””” Như vậy có thé thay khái niệm tư duy pháp lý theo nghĩa rộng là tư duy về mặt pháp lý các van dé chính trị, xã hội, pháp luật và con người — các van dé trung tâm và cốt yếu của một nhà nước, một chế độ xã hội.
Trong khi đó, khái niệm tư duy pháp lý theo nghĩa hẹp được tiếp cận chỉ từ góc độ tư duy của những người hành nghề luật (hay những chức danh tư pháp) điển hình như thâm phán, luật sư. Ở góc độ này, tư duy pháp ly được hiểu là một tổ hợp các hoạt
<small>” Viện Luật So sánh — Trường Dai học Luật Hà Nội</small>
<small>* Học viên Cao học Chuyên ngành LDS&TTDS - Công ty TNHH Phát triển Khu đô thi Nam Thăng Long† Xem: PGS. TS. Nguyễn Minh Tuan, PGS. TS. Nguyễn Hoàng Anh (Đồng chủ biên) (2020), Giáo trình Tu duypháp ly, NXB. Dai học Quốc gia Hà Nội, tr.50 — 57.</small>
<small>Š Xem: PGS. TS. Nguyễn Minh Tuan, PGS. TS. Nguyễn Hoang Anh (Đồng chủ biên) (2020), T/dd, tr.50, 51.* Võ Khánh Vinh (2019), “Tư duy pháp lý: Thực trạng và tiếp tục đổi mới”, chuyên đề trong Kỷ yếu Hội thảokhoa học: Tiếp fục đổi mới Tư duy pháp lý phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước, Hà Nội, tr.2.</small>
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">động suy nghĩ, lập luận và các phương pháp lập luận của luật sư và thâm phán.Ï Các
<small>tác giả nghiên cứu và nhìn nhận khái niệm tư duy pháp lý theo nghĩa hẹp dường như</small>
khá thống nhất về quan điểm khi xem tư duy pháp lý là tư duy về hướng đi, phương pháp dé vận dụng pháp luật vào giải quyết tình huống pháp lý cụ thé. Đó là “...pbương pháp, cách thức, kĩ thuật Tư duy pháp ly, trong đó khơng chỉ bao gom cách nghĩ, mà cịn cả cách thức tiếp cận, cách thức lập luận, phân tích, đánh giá, ra quyết định trong
<small>hoạt động thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật. *t</small>
Từ khái niệm về tư duy pháp lý, có thé xác định tư duy pháp lý của luật sư là
<small>một loại hình tư duy pháp lý theo nghĩa hẹp nói trên. Khái niệm tư duy pháp lý của</small>
luật sư được tiếp cận dựa trên lĩnh vực hành nghề của luật sư, dựa trên hoạt động nghề nghiệp thực tế của họ. Đó là quá trình tư duy của người hành nghề luật sư mà thơng qua đó, các tình huống pháp ly/van đề pháp ly khách hàng đem đến với dich vụ luật sư được xử lý dựa trên logic pháp lý để có được kết luận về hệ quả pháp lý của mỗi tình huống hay vấn đề pháp lý đó. Trong q trình tư duy đó, các luật sư dựa trên các phương pháp tư duy logic tìm ra giải pháp phù hợp với pháp luật để giải quyết tình huống hay vấn đề pháp lý của khách hàng.
Về khái niệm tư duy pháp lý của luật sư, Vandevelde cho rằng đó là cách suy nghĩ của luật sư được đặc điểm hóa bởi cả mục đích và phương pháp tư duy. Mục đích của tư duy pháp ly thơng thường là dé nhận diện các quyền và nghĩa vụ tồn tại giữa các cá nhân hoặc pháp nhân trong những hoàn cảnh cụ thể. Còn phương pháp tư duy là phương pháp suy luận pháp lý. Vandevelde đã mô tả thêm về phương pháp đó bằng tiến trình lập luận pháp ly năm bước và nhận định có thé có sự khác nhau về việc thực hiện các bước nay ở các luật sư tranh tụng và tư van.’ Tại Việt Nam, bằng góc nhìn
của một luật sư, tác giả Nguyễn Bích Ngọc đã định nghĩa tư duy pháp lý của luật sư
“la cách thức suy nghĩ của luật su để tìm ra giải pháp cho một vụ tranh chấp phù hợp
<small>với luật lể”””</small>
Tư duy pháp lý của luật sư không tồn tại trong môi trường chân không mà phải được thé hiện trong các khía cạnh hoạt động mang tính pháp ly của họ và rõ nét nhất là hoạt động hành nghề luật sư.
Về lĩnh vực hành nghề luật, văn bản hợp nhất 03/VBHN-VPQH năm 2015 hop nhất Luật Luật sư do Văn phòng Quốc hội ban hành ngày 31/12/2015 giới hạn phạm vi hành nghề luật sư như sau:
“Điều 22. Phạm vi hành nghề luật sư
1. Tham gia t6 tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự.
2. Tham gia tô tụng với tư cách là người đại diện hoặc là người bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của nguyên don, bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong
<small>†† Xem: Frederick Schauer (2009), Thinking like a lawyer: A new introduction to legal reasoning, Harvard</small>
<small>University Press, tr.XI.</small>
<small>! PGS. TS. Nguyễn Minh Tuan, PGS. TS. Nguyễn Hoàng Anh (Đồng chủ biên) (2020), 7734, tr.57.</small>
<small>Ÿ Xem: Kenneth J. Vandevelde (2011), Thinking like a Lawyer — An Introduction to Legal Reasoning, Second</small>
<small>Edition, Westview Press, tr.1-4.</small>
<small>*** Nguyễn Bích Ngọc (2022), 7 duy pháp lý của Luật sư, NXB Trẻ, Ha Nội, tr.15.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">các vu an vé tranh chap dan sự, hơn nhán và gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động, hành chính, việc về yêu câu dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương <small>mại, lao động và các vụ, việc khác theo quy định của pháp luật.</small>
3. Thực hiện tu vấn pháp luật.
4. Đại điện ngồi tơ tụng cho khách hàng để thực hiện các cơng việc có liên quan đến pháp luật.
<small>5. Thực hiện dich vụ pháp lý khác theo quy định cua Luật này”.</small>
Như vậy, mặc dù Luật Luật sư không định nghĩa như thế nào là hành nghề luật nhưng đã liệt kê ra các công việc nằm trong phạm vi hành nghề của luật sư. Bên cạnh Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 mang tinh chất mơ tả cơng việc thì Khoản 5 cua Điều 22 Luật Luật sư đã dẫn chiếu đến việc tiến hành các hoạt động pháp lý cụ thé khác, không nằm dự liệu của điều luật.
Sau khi phân tích quan điểm của một số học giả về khái niệm tư duy pháp lý
<small>(nói chung) và tư duy pháp lý của luật sư cũng như dựa trên quy định của Luật Luật</small>
sư, nhóm tác giả xin đưa ra định nghĩa về tư duy pháp lý của luật sư trong hành nghề luật như sau: “Ti duy pháp lý của luật sư là cách nghĩ, cách tiếp cận, cách lập luận, phân tích, đánh gid, dua ra phương án của luật sư cho các van dé pháp lý cu thé của khách hang trong q trình tham gia tơ tụng, tu van pháp luật, đại diện ngoài tố tụng <small>và thực hiện dich vụ pháp lý khác, tuân theo logic pháp lý va dung pháp luật".</small>
2. Đặc điểm của tư duy pháp lý của luật sư
Tư duy pháp lý của luật sư có một số các đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, là hoạt động trí tuệ của người hành nghề luật sư, là cách nghĩ, cách suy luận dé tìm ra giải pháp cho một/nhiều van đề pháp ly của khách hàng. Khi hành nghề, luật sư thực hiện hoạt động tư duy thông qua việc suy nghĩ theo logic pháp lý về vụ, việc của khách hàng; thông qua việc phân tích, đánh giá, lập luận dé tìm ra hướng đi, giải pháp cụ thê cho vấn đề pháp lý nảy sinh từ vụ, việc đó. Q trình tư duy này là tổng hợp của các hoạt động tư duy đi từ suy nghĩ về cách tiếp cận vấn đề đến suy luận về ban chất và cách thức giải quyết van đề pháp ly của khách hàng. Quá trình đó tuân <small>theo các quy luật của tư duy và sử dụng các phương pháp tư duy pháp lý.</small>
Thứ hai, tư duy pháp lý của luật sư mang đặc điểm của tư duy logic, đó là tính rõ ràng, mạch lạc. Trong thực tế, các vụ việc pháp ly rat đa dạng, có dau ấn trong mọi lĩnh vực của đời song xã hội: hình sự, dân sự, kinh doanh thương mai, hơn nhân va gia đình,... Khi gặp bat kì một vướng mắc nao liên quan đến một trong các van đề nói trên, khách hàng sẽ tìm đến luật sư, lắng nghe tư vẫn nhằm tìm ra được giải pháp pháp lý tối ưu nhất. Tư duy pháp lý rõ ràng, mạch lạc giúp luật sư tiếp cận vấn đề một cách nhanh chóng, năm bắt được các sự kiện, tình tiết pháp lý quan trọng và ghi nhớ các thơng tin liên quan một cách có hệ thơng. Điều này giúp chủ thể tư vấn có nhận định sơ bộ ban đầu về vụ việc, có những đánh giá chính xác về bản chất vụ việc và tránh những phán đốn sai lầm, mang tính chất chủ quan, duy ý chí. Tư duy này được hình thành từ kiến thức chuyên môn, sự am tường pháp luật, sự dày dạn kinh nghiệm làm việc và mối quan hệ của luật sư với các cơ quan Nhà nước có thấm quyên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Thi ba, cũng mang đặc điểm của tư duy logic, tư duy pháp lý của luật sư là tư duy có hệ thống, tất yếu, chặt chẽ và chính xác!?†. Sau khi làm việc với khách hàng và nghiên cứu hé sơ vụ việc, ln có một khối lượng thơng tin lớn được thu thập và đòi hỏi luật sư phải xử lý. Với đặc điểm trong tư duy pháp lý của mình, luật sư có khả năng hệ thống hóa thơng tin một cách logic, vì vậy khơng bị mat phương hướng, chao đảo và có thể tiếp cận bản chất van đề. Vì làm chủ được thơng tin, luật sư khi tư van có thê liên kết, sắp xếp, xâu chuỗi được các tình tiết, sự kiện pháp lý một cách hợp lý và loại bỏ được các thông tin gây nhiễu, khơng liên quan đến vụ việc. Với tính logic trong tư duy của minh, các luật sư thường xây dựng sơ đồ cấu trúc lập luận như một phương pháp trực quan, sinh động cho phép hình thành bức tranh đầy đủ và chi tiết các thành phần của một lập luận, từ đó, có thể đánh giá tồn diện vai trị, vị trí của các thành phần đối với chất lượng của lập luận, thay duoc “diém manh” va “diém yếu” của lập
Dé phát huy được tối đa tư duy logic của mình, luật sư ngồi việc nghiên cứu các tình tiết, sự kiện pháp lý một cách độc lập, thì cũng cần đặt chúng vào trong tổng thé vụ việc. Từ đó, luật sư có thé sàng lọc ra các van đề pháp lý cốt lõi, phục vụ cho
<small>mục đích xử lý thơng tin của mình. Trong trường hợp vụ việc còn rời rạc, chưa tường</small>
minh, luật sư cần yêu cầu khách hàng cung cấp và bé sung thêm các giấy tờ, tài liệu, đồng thời bản thân luật sư cũng phải tra cứu thêm các quy định của pháp luật có liên
<small>Thứ tu, tư duy pháp lý của luật sư có tính khách quan và có căn cứ. Mặc dù tu</small>
duy pháp ly năm trong nội tại con người, không được biên hiện một cách trực tiếp ra thé giới bên ngồi thơng qua ngoại hình, diện mạo, hành vi,... của chủ thé hành nghề luật nhưng nó là sự phản ánh và soi chiếu một cách khách quan. Tư duy pháp lý của Luật sư cần tôn trọng bản chất của vụ việc và sự thật khách quan đó. Trong q trình làm việc và trao đôi với khách hàng, đặc biệt trong các vụ việc liên quan tới tình cảm va đạo đức xã hội, nếu nương theo cảm xúc của họ, thì người luật sư sẽ mất đi vai trò độc lập, chủ động. Việc tin tưởng vô điều kiện vào thông tin khách hàng cung cấp sẽ khiến luật sư khơng có cái nhìn bao qt, tổng thể về vụ việc, từ đó đánh giá thiếu chính xác về việc cân băng lợi ích giữa các bên. Người hành nghề luật cũng thường phải đối diện với “sự mâu thuẫn” giữa tâm thế bình tĩnh, bản lĩnh, sáng suốt để khơng bị tác động bởi những áp lực trong khi dau tranh bảo vệ cơng lý, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể pháp luật, bảo vệ sự thượng tôn pháp luật và trạng thái cảm xúc của một con người sống và tồn tại trong xã hộiŠŠŸ. Ngoài ra, luật sư cũng cần xác minh lại độ tin cậy trong các tài liệu được cung cấp. Điều này nhằm đảm bảo tất cả các thông tin phục vụ mục đích giải quyết vụ việc pháp lý là có cơ sở và hợp pháp. Do đó, giữ gìn và phát triển tư duy khách quan là yêu cầu được đặt lên hàng đầu <small>của luật sư.</small>
Tính có căn cứ trong tư duy pháp lý của luật sư thê hiện ở chỗ quá trình tư duy dé tìm ra giải pháp, phương án cho van đề pháp lý của khách hàng luôn dựa trên các lý
<small>PT Xem: Trường Dai học Luật Hà Nội (2016), Giáo trinh Logic học, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, tr. I 1,12.‡tt Xem: Lê Thanh Sơn — Doan Đức Lương (2020), Kỹ năng Lập luận và Tranh luận, NXB Dai học Huễ, </small>
<small>888 Học viện Tư pháp (2021), Giáo trình Kỹ năng mém trong nghề luật, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr.314.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">lẽ được kiểm chứng và các minh chứng, chứng cứ có giá trị chứng minh. Quy định của pháp luật là một trong những căn cứ vững vàng mà luật sư sử dụng khi tư duy về vụ
<small>án, việc của khách hàng.</small>
Thứ năm, tư duy pháp ly của luật sư cịn là tư duy mang tính chất dự đốn, tiên liệu và phịng ngừa. Các luật sư giải quyết các van đề đang ton tại và ngăn ngừa những van đề trong tương lai”””. Vì vậy tư duy pháp lý của luật sư không chỉ dừng lại ở suy nghĩ và suy luận về giải pháp tức thì mà cịn là tư duy về những hệ quả/hậu quả pháp lý của các giao dịch, các hoạt động pháp lý của khách hàng dé khách hàng có thé hình dung trước, lường trước và cân nhắc dé chấp nhận một giải pháp có tính dự liệu, phịng ngừa. Trước hết, luật sư nghĩ đến các phương án, giải pháp để làm rõ các van đề còn thắc mắc của khách hàng. Sau đó, bang kinh nghiệm cua minh, luật su sẽ đưa ra các đánh giá, phân tích về những rủi ro cũng như những thuận lợi mà khách hàng có thé sẽ phải trải qua khi thực hiện các động thái pháp lý. Các khuyến nghị này là minh chứng cho năng lực của một luật sư giỏi. Đây sẽ là tiền dé dé khách hàng tiếp tục tìm đến luật sư trong tương lai khi gặp phải các vướng mắc liên quan đến pháp luật. Ở đây cũng cần làm rõ tư duy pháp lý mang tính chất dự đốn, tiên liệu của luật sư với việc làm phức tap hóa van đề. Nếu tính chất dự đoán trong tư duy pháp lý trao cho luật sư cái nhìn tồn diện, sâu sắc về vẫn đề cần tư vấn, thậm chí về sự bền vững của các nội dung tư van trong tương lai thì việc phức tạp hóa van dé lại khiến luật sư sao nhãng vào việc đốn định vơ căn cứ, thiếu cơ sở, chủ quan và độc đoán.
Thứ sáu, tư duy pháp lý của luật sư mang bản chất của tư duy tranh luận, phản biện. Chức năng nghề nghiệp cùng với tính chất dịch vụ mà luật sư cung cấp khiến tư duy của luật sư ln là tư duy nhìn ra những van dé có thé thảo luận, bàn cãi va dau tranh. Tính chất của tranh luận trong tư duy của luật sư tùy từng loại công việc, bối cảnh có thể ở hình thức khơng đối kháng hoặc đối kháng. Cùng với tranh luận, phản biện cũng là một đặc điểm tư duy của luật sư vì luật sư luôn phải nghĩ, phải lập luận dé bảo vệ tối đa quyền lợi cho khách hang va do đó ln phải tư duy dé tìm ra điểm khơng hợp lý, điểm yếu của đối phương hoặc việc áp dụng pháp luật chưa đúng, chưa phù hợp của cơ quan có thâm quyên. Phản biện về những điểm chưa rõ ràng của pháp luật cũng là một ý thức tư duy của luật sư. Tư duy của luật sư trong hành nghề là tư duy tìm lập luận phản bác lại sự sai trái, sự bất công.
3. Vêu cầu đối với tư duy pháp lý của luật sư trong hành nghề luật
Quá trình tư duy pháp lý đặt ra nhiều yêu cầu khác nhau, đòi hỏi người luật sư phải liên tục trau đồi, tích lũy để nâng cao năng lực của bản thân. Trong phạm vi bài viết, nhóm tác giả tập trung vào phân tích và nghiên cứu một số yêu cầu cơ bản, mang tính chất nền tang mà luật sư nên rèn luyện.
<small>Tứ nhất, tu duy pháp lý của luật sư phải là tu duy dựa trên yêu cầu của khách</small> hàng. Đây là yêu cầu đầu tiên cũng là yêu cau quan trọng nhất mà luật sư can luu y
<small>trong quá trình hành nghề của minh. Yêu cầu của khách hàng là thắc mắc, mong</small>
muốn, nguyện vọng giải quyết một vấn đề pháp lý nào đó mà họ gặp phải trong cuộc sơng. Khơng phải lúc nào khách hàng cũng biết cách trình bày yêu cầu tư van của
<small>”” Xem: Stefan H Kriewger, Richard K.Neumamn, JR (2015), Essential Lawyering Skills, Wolters Sluwer,</small>
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">mình. Các rao cản về độ tuổi, trình độ dân trí, kinh nghiệm sống, và sự hiểu biết pháp luật,... đã tạo ra khoảng cách về nhận thức, khiến họ gặp khó khăn trong việc trình bày nguyện vọng của mình. Luật sư lúc này như một người dẫn đường, cắt nghĩa các nội dung thông tin liên quan, chắt lọc và tìm kiếm các thơng tin có ý nghĩa trong quá trình giải quyết vụ việc. Tư duy pháp lý sâu sắc cộng hưởng với kinh nghiệm làm nghề sẽ giúp chủ thé tư van khơi gợi được đúng trọng tâm vấn đề pháp ly từ khách hàng. Có thé nói, sử dụng kỹ năng lắng nghe, luật sư khơng chi thu nhận thơng tin mà cịn ảnh hưởng tới khách hàng, khích lệ họ cung cấp thơng tin''†f. Ngược lại, đối với những khách hàng đã xác định được vấn đề pháp lý của mình, họ tìm tới luật sư để gửi gắm câu hỏi của mình và chờ đợi một sự hồi đáp chuyên môn thực sự có ý nghĩa. Mục đích cuối cùng của khách hàng đều giao thoa tại suy nghĩ: Liệu van đề của họ có được giải quyết hay khơng? Chính vì vậy, luật sư cần tạo nên sự đồng điệu trong tư duy pháp lý của mình với nguyện vọng của đối tượng tư vấn. Điều này sẽ giúp luật sư định hướng được một cách chính xác các tồn tại pháp lý cần giải quyết trước khi chuyên sang các giai đoạn tiếp theo trong quy trình giải quyết vụ việc pháp lý của mình.
Luật sư ln phải suy nghĩ theo hướng đề xuất và định hướng phương án giải quyết nhằm bảo vệ tối ưu quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng. Giải pháp pháp lý là kết quả của hoạt động nghiên cứu hồ sơ vụ việc từ luật sư. Một giải pháp được đưa ra và được coi là tối ưu nếu có các đặc điểm sau: () Có thể khắc phục được bản chất của van đề trong dài han; (ii) Có tính khả thi và hồn tồn có thé thực hiện được trong phạm vi nguồn lực sẵn có; (ii) Có tính hiệu quả đối với vấn đề cần giải quyết!#!, Trên cơ sở đánh giá các ưu điểm và hạn chế từ quy định của pháp luật đồng thời soi chiếu vào yêu cầu cụ thể của khách hàng, luật sư đưa ra các nhận định mang tính chất then chốt dé mã hóa các câu hỏi ban đầu từ khách hàng. Dé ra một phương án giải quyết hợp lý, luật sư đã phải cân nhắc rất nhiều tới yếu tố khả thi. Khách hàng đặt niềm tin và lang nghe tư van từ luật sư nên rất có thé sẽ thực hiện các động thái pháp lý tương ứng. Nếu trong quá trình thực hiện, khách hàng gặp trục trặc, rắc rồi, thậm chi không thực hiện được các công việc được chỉ dẫn, họ sẽ hoài nghi về chất lượng tư vẫn được nhận và phàn nàn với đơn vị quản lý luật sư. Điều này cũng có thê hiểu được do nhiều quy định của pháp luật giàu tính quy phạm, mang tính chất hình thức cho nên khả năng thi hành trên thực tế rất thấp. Nếu luật sư lựa chọn các quy định này dé hoàn thiện phương án giải quyết của mình thì sẽ vơ tình đây khách hàng vào tình trạng bế tắc về pháp lý. Trong trường hợp này, luật sư có thé đưa ra các quy định đó dé khách hàng tham khảo, nhân mạnh tới tính bất cập của quy định, đồng thời tư vấn cho họ một phương án có thê thực hiện trên thực tế.
Tứ hai, tư duy pháp lý của luật sư phải là tư duy về công lý, công bằng, lẽ phải. Dù luật sư là nghề nghiệp gắn với bảo vệ cho lợi ích của một bên trong tranh chấp
<small>pháp lý hoặc kiện tụng hoặc trong các giao dịch pháp lý và thường bị cho là có khả</small>
năng “đổi trang thay đen”, “bẻ cong pháp luật”, đạo đức nghề nghiệp và tinh than tôn trọng pháp luật van là yếu tố toi thượng định hướng tư duy pháp lý của luật sư. Trên
<small>†††† Xem: Chu Liên Anh (2010), “Kỹ năng thu thập thông tin từ khách hàng trong hoạt động tư van pháp luật củaluật sư”, Tap chí Nghề luật, Số 3, tr.24,25.</small>
<small>t‡! Xem: Nguyễn Thi Minh Huệ - Lan Ngọc Cam (2020), “Kỹ năng giải quyết van dé trong hành nghề luật sư”,Tạp chí Nghề luật, Số 20, tr.39-41.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">dung “lách luật”, xâm phạm nghiêm trọng tới quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơ quan, tô chức khác trong xã hội. Nếu các đối tượng tư van ưu tiên lợi ích cá nhân lên hàng đầu và làm theo các chỉ dẫn đó một cách mù qng thì rất nhiều các quan hệ xã hội bị ảnh hưởng. Cho nên, bên cạnh một tư duy pháp lý sáng suốt, người hành nghề luật cần phải trau dồi về đạo đức và tư cách nghề nghiệp. “Mọi lập luận đưa ra sẽ là vơ nghĩa nếu luật sư khơng có trách nhiệm trong nghé nghiệp, khơng bảo vệ
<small>thân chủ từ chính động cơ cao dep vì lẽ phải, vì lợi ích chính đáng của con người.”3Š3Š</small>
Tứ ba, một yêu cầu khác về tư duy pháp ly của luật sư trong hành nghề luật là tư duy phải luôn dựa trên những biến đổi, cập nhật của pháp luật. Mọi ý kiến tư vấn của luật sư đều phải dựa trên cơ sở văn bản pháp luật cụ thể và luật sư khơng thể đưa
<small>ra nhận định chỉ dựa trên phán đốn chủ quan của luật sư””””. Sau khi đã xác định rõ</small>
yêu cầu của khách hàng, luật sư cần xác định hệ thống các văn bản pháp luật có thê được sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề pháp lý liên quan. Điều ước quốc tế, Hiến pháp, Luật, Nghị định, Thông tư, văn ban hướng dan,... đều là các nguồn tài liệu pháp lý hỗ trợ đắc lực cho luật sư. Tuy nhiên, sau khi tập hợp được toàn bộ các tài liệu này, tư duy được hình thành trong đầu của luật sư là phải thu hẹp dần phạm vi tra cứu, chỉ lựa chọn những văn bản pháp luật có liên quan trực tiếp tới van đề pháp lý được khoanh vùng ban đầu. Hiện nay, các văn bản pháp luật tại Việt Nam ngày càng gia tăng về số lượng nhằm kịp thời điều chỉnh các vấn đề xã hội mới phát sinh. Các luật sư phải không ngừng cập nhật các văn bản pháp luật được sửa đôi, bố sung, thay thế, hủy bỏ dé kiến thức của mình khơng bị lỗi thời và sai sót. Tuy nhiên, khi tìm hiểu những quy định pháp luật được cập nhật, luật sư cũng cần nắm vững tính thần và bản chất pháp lý mà nhà làm luật đã xây dựng trong các quy định đó, tránh việc nhầm lẫn, sai sót trong việc thụ hưởng thơng tin mới. Đề có thể làm được điều này, chủ thể hoạt động trong lĩnh vực pháp luật có thể tìm hiểu dự thảo của các văn bản pháp luật hoặc lắng nghe trực tiếp ý kiến của cơ quan ban hành văn bản đó thơng qua các kỳ họp, hội thảo, tập huấn chuyên môn,... Chỉ khi đã thấm nhuan tinh thần của văn ban pháp luật, luật sư mới có thê áp dụng đúng các quy định đó.
Thứ tu, nam bắt các tình tiết, sự kiện pháp lý một cách khách quan thơng qua việc khai thác, tìm hiểu thông tin từ khách hàng và các nguồn tài liệu được cung cấp là một trong các yêu cầu được đặt ra trong quá trình tư duy pháp lý của luật sư. Yêu cầu ở giai đoạn này là phải liệt kê day đủ, khơng bỏ sót chi tiết nào dé luật sư có một cái nhìn tồn cảnh về vụ việc và ước lượng thời gian cần thiết để nghiên cứu mỗi chỉ tiết, Mỗi tình tiết, sự kiện pháp lý đều là các mắt xích cầu thành nên bản chat của vụ việc pháp lý. Để củng có tính khách quan của chúng thì cần có các chứng cứ và bằng chứng. Các chứng cứ và bằng chứng này có thể được hiện diện thơng qua văn bản, video, đoạn thu âm,... Day là các manh mối giúp luật sư tiễn gần hơn tới sự thật khách quan đang bị che lấp. Như vậy, ngoài việc lắng nghe thơng tin một phía từ phía khách hàng, luật sư cũng cần tham vấn và cập nhật thông tin từ các nguồn khác. Để
<small>8888 PGS. TS. Nguyễn Minh Tuan, PGS. TS. Nguyễn Hoang Anh (Đồng chủ biên) (2020), 774, tr.71.</small>
<small>*"* Xem: Trương Nhật Quang (2022), Kỹ năng hành nghề luật sư tư vấn, NXB Dân trí, Hà Nội, tr.62-65.tf Xem: Vũ Văn Tinh (2018), “Tu duy pháp lý của luật sư”, Tap chí Nghé luật, Số chuyên đề luật sư và đạo</small>
<small>đức nghề luật sư, tr.45-49.</small>
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">đảm bảo cho việc đưa ra giải pháp pháp lý phù hợp với yêu cầu của khách hàng, luật sư có thé hệ thơng hóa các tình tiết, sự kiện pháp lý đó theo trình tự thời gian dé thuận tiện cho quá trình theo dõi và nghiên cứu vụ việc pháp lý. Tuy nhiên, cần lưu ý rang, các sự kiện và tình tiết pháp lý phải có mối tương quan với vấn đề pháp lý được đặt ra ban đầu, tránh việc xác định sai hoặc không đầy đủ làm ảnh hưởng đến chất lượng của phương án tư vấn hoặc bào chữa, bảo vệ.
<small>Thứ tu, tư duy pháp lý của luật sư phải phù hợp với các quy luật của tư duy</small>
logic hình thức như quy luật đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn, quy luật loại trừ cái thứ ba (quy luật triệt tam hay còn gọi là quy luật bài trung), quy luật lý do đầy đủ. Cùng với đó là u cầu về tính khoa học trong tư duy làm việc của luật sư. Đối với những vụ việc pháp lý phức tạp, luật sư cần hoạch định một lộ trình pháp lý tối ưu, xác định rõ các cơng việc mình phải thực hiện theo từng mốc thời gian. Điều này sẽ giúp chủ thé tư vấn quản lý thời gian hiệu quả và tận dụng được các khoảng thời gian dự phòng để thực hiện các nội dung công việc khác được phân công. Tuy nhiên, luật sư cần tránh ôm đồm cơng việc, vì vừa tạo ra áp lực cho cá nhân, vừa ảnh hưởng tới hiệu suất cơng việc. Ngồi ra, tính khoa học được đề cập ở đây cịn là sự phát hiện. Đề đưa
<small>ra nhận định và giải pháp pháp lý cho khách hàng, người luật sư đã làm việc trong một</small>
quá trình, trải qua các khâu trọng yếu: từ tìm hiểu yêu cầu của khách hàng, xác định van đề pháp lý, nghiên cứu hệ thống văn bản pháp luật hiện hành đến đánh giá, phân tích, áp dụng các quy định pháp lý đó vào tình huống đang được cân nhắc. Kết quả của quá trình làm việc này là một phát hiện, một đề xuất, một giải pháp nhằm đáp ứng nguyện vọng tư vấn của khách hàng và đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật.
Tứ năm, đề tạo chiều sâu cho tư duy pháp lý, luật sư cần phải xâu chuỗi và đối chiếu các tình tiết, sự kiện pháp lý với quy định của pháp luật. Khi thực hiện vai trò của một luật sư tư vấn, luật sư thường phải sử dụng hai nhóm “ngun liệu” chính dé hình thành kết quả tư van của mình, đó chính là bối cảnh tư van và quy định của pháp luat?###*, Đây là một giai đoạn quan trọng thu hẹp và nối liền khoảng cách giữa tinh huống thực tế với nội dung luật định. Sự am tường tinh thần pháp luật và khả năng liên kết, xâu chuỗi các tình tiết, sự kiện pháp lý của luật sư sẽ khiến cho các vấn đề pháp lý dần được lộ diện. Lúc này, tư duy nhận định vấn đề của luật sư phát huy hiệu quả tối đa, giúp cho họ đưa ra các nhận định về nội dung vụ việc: vi phạm pháp luật hay không vi phạm pháp luật, có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay chỉ bị xử phạt hành chính, được hay khơng được phép đầu tư vào lĩnh vực nhất định,... Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của van đề mà luật sư cần thận trọng khi đưa ra các phán đoán của mình. Tuy nhiên, trên thực tẾ, khơng phải quan hệ xã hội nào cũng được pháp luật điều chỉnh. Điều này đặt luật sư vào trạng thái phải nghiên cứu án lệ, áp dụng tương tự pháp luật, tập quán trong nước, tập quán quốc tế, lẽ công bằng và các nguyên tắc cơ bản của pháp luật. Một tư duy nhạy bén sẽ giúp luật sư tìm ra được điểm tương đồng trong nội dung của các loại nguồn trên với với các tình tiết, sự kiện pháp ly được đề cập. Có thé nói, đây là các tham chiếu bổ sung hỗ trợ đắc lực cho người hành nghề
<small>tHH Xem: Học viện Tu pháp (2021), Giáo trình Kỹ năng Tu vấn pháp luật va Tham gia giải quyết tranh chấp</small>
<small>ngoài Toa án của luật sư, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr.81,82.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Cần lưu ý rằng, trong quá trình nghiên cứu, sau khi đối chiếu các tình tiết, sự kiện pháp lý với quy định hiện hành của pháp luật mà luật sư nhận thấy có sự đứt gãy, thiếu liền mạch giữa hai yêu tố này thì có thé quay trở lại các khâu trước đó. Dé nhận thay lỗ hồng trong q trình làm việc là một điều khơng dé dàng. Điều đó địi hỏi người làm nghề phải có bản lĩnh và tư duy pháp ly vững vàng. Tùy thuộc vào mức độ thơng tin cần tích lũy, luật sư có thể trở lại giai đoạn thu thập chứng cứ, bằng chứng hoặc tiếp tục trao đồi và làm việc với khách hàng.
<small>Thứ sau, tư duy pháp lý của luật sư phải linh hoạt, sáng tạo. Từ trước tới nay, xã</small>
hội và cơng luận ln nhìn nhận luật sư là một nghề nghiệp khơ khan, máy móc, mang tính chất giáo điều. Khi nhắc tới luật sư, họ nghĩ ngay tới một “cỗ máy nhai nghiền
<small>pháp luật”, một bộ não vô tận ghi nhớ hàng ngàn văn bản pháp luật. Tuy nhiên, q</small>
trình hành nghề của luật sư khơng phải như vậy. Luật sư được đào tạo về kỹ năng tra cứu và tìm kiếm văn bản pháp luật, đồng thời được trang bị tinh thần pháp luật khi tiếp cận một vấn đề pháp lý cụ thể trong quá trình đào tạo.
Trên thực tế, hệ thống pháp luật Việt Nam còn nhiều khoảng trống, nhiều quy
định còn bỏ ngỏ, chưa rõ ràng, thậm chí xuất hiện sự mâu thuẫn và chồng chéo trong các văn bản liên quan về cùng một nội dung pháp lý. Nếu nghiên cứu và áp dụng pháp
<small>luật một cách dập khn, bám sát câu chữ thì luật sư sẽ không đưa ra được phương án</small>
tư van tơi ưu cho khách hàng. Điều đó địi hỏi người làm nghề luật phải đổi mới tư duy linh hoạt, sáng tạo. Đối với những van dé map mo, mo hồ, luật su cần giữ vững lập trường, rèn giữa quan điểm nghề nghiệp vững vàng, vận dụng các nguyên tắc pháp lý dé đưa ra cơ sở hợp lý cho giải pháp pháp lý mà ban thân đề xuất với khách hàng. Dé tránh nhằm lẫn, tại đây cần phân biệt rõ tư duy linh hoạt, sáng tạo với tư duy duy ý chí, sáo rong, viễn vơng. Giới hạn tư duy linh hoạt, sáng tạo của luật sư năm trong khuôn khổ tinh than của pháp luật, đường lối, chính sách của Dang và Nhà nước, các giá tri đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc. Bởi vậy, các nội dung tư van viên vông, phi thực tế, đi ngược lại các giá trị nêu trên sẽ khơng có tính khả thi và khiến khách
hàng đặt ra câu hỏi lớn về năng lực của luật sư tư vấn.
Thứ bảy, luật sư phải suy nghĩ nhiều chiều và sâu sắc trước khi đưa ra đánh giá, nhận định và giải pháp pháp lý. Suy nghĩ nhiều chiều giúp cho luật sư phát huy được tư duy phản biện. Trong tư duy của luật sư ln có sự hiện diện của cả chính đề và phản đề. Điều đó có nghĩa là luật sư ln phải suy nghĩ và đặt ra đồng thời hai khả năng, hai hướng đi có khuynh hướng đối lập: được hoặc mất, có tội hay vơ tội,...để có thé có giải pháp pháp lý tối ưu nhất cho khách hàng. Luật sư chỉ có thé trình bày giỏi nếu trước khi trình bày đã có q trình phân tích bằng tư duy một cách kĩ lưỡng, thấu đáo về van đề pháp lý đặt ra.
Thứ tam, luật sư cần lựa chọn hình thức thể hiện tư duy pháp lý phù hợp để nội dung được truyền tải chính xác, đầy đủ, dễ hiểu đến đối tượng tiếp nhận. Trong quá trình hành nghé, luật sư gặp gỡ và trao đổi với rất nhiều các đối tượng khác nhau. Các thành phân xã hội này tiếp cận vấn đề pháp lý dưới các góc nhìn khác biệt. Do đó, luật sư cần sử dụng một hình thức truyền tải thơng tin và tư duy hợp lý để khách hàng có thé hiểu được bản chất van đề và hài lòng với kết quả tư van. Bên cạnh các hình thức
truyền thong như gọi điện thoại, nhắn tin, gửi văn bản, trao đôi trực tiếp, luật sư trong <small>II</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>cuộc Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 cịn phải làm quen với các kênh mạng xã hội, emailva trang web, v.v...</small>
<small>4. Các phương pháp tư duy pháp lý của luật sư</small>
<small>Quá trình tư duy pháp lý của luật sư đi theo các phương pháp tư duy của người</small>
hành nghề luật nói chung. Phương pháp tư duy pháp lý về co bản có thé được chia
<small>thành hai nhóm là các phương pháp dựa trên luật và các phương pháp dựa trên vụ việc,</small>
vụ án (hay cịn gọi là dựa trên sự kiện, tình tiết pháp lý).
<small>Các phương pháp dựa trên luật là những phương pháp tư duy của luật sư dựa</small>
vào quy định của pháp luật. Nói một cách cụ thé hơn thì luật sư khi tư duy dựa trên luật là khi tìm kiếm và phân tích giải pháp hay câu trả lời cho vấn đề pháp lý của khách hàng trên cơ sở quy định của pháp luật. Các phương pháp tư duy điển hình của nhóm thứ nhất này có thé kê đến như phương pháp tam đoạn luận (một hình thức cụ thé của phương pháp diễn dịch), phương pháp IRAC được các luật gia theo truyền thống Common Law sử dụng và tương tự là phương pháp NSSS — Subsumtion của các
<small>luật gia Đức.3ŠŠŸŠ Phương pháp tam đoạn luận là phương pháp tư duy được các luật sư</small>
sử dụng để suy luận từ các quy phạm pháp luật (quy tắc xử sự chung) đến các tình huống pháp lý, van đề pháp lý cụ thé trong đó thỏa mãn đầy đủ các điều kiện pháp lý (dấu hiệu pháp lý) nêu trong quy phạm để xác định hệ quả/hậu quả pháp lý. Khi sử dụng phương pháp này, các luật sư có xu hướng tìm đến quy phạm pháp luật vừa phù hợp nhất có thể vừa có lợi nhất cho khách hàng của mình. Chính vì cách suy nghĩ này mà ở bước tiếp theo trong quá trình tư duy các luật sư sẽ cơ gắng tìm trong tình huống pháp lý của khách hàng những sự kiện, tình tiết phù hợp nhất (thỏa mãn nhất) với các điều kiện/dấu hiệu pháp lý được quy phạm pháp luật đó phản ánh. Bên cạnh phương pháp tam đoạn luận, phương pháp IRAC thường được các luật sư theo truyền thống Common Law sử dụng để suy luận đi từ việc tìm và phân tích vấn đề pháp lý (viết tắt là I — issue), tìm kiếm quy tắc pháp luật (viết tắt là R — rules), sau đó là phân tích sự phù hop của quy tắc pháp luật với van đề pháp lý (viết tắt là A — analysis) dé đi đến kết luận về giải pháp pháp lý hay hệ quả pháp lý của vụ việc, vụ án. Tất nhiên để tìm ra vẫn đề pháp lý thì các luật sư phải phân tích sự kiện pháp lý hay tình tiết trong các
vụ án, vụ việc. Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp này tư duy của luật sư vẫn là tư
duy tìm kiếm giải pháp cho van dé trong các quy phạm pháp luật. Tương tự như vậy <small>phương pháp Subsumtion được các luật sư Đức sử dụng cũng là phương pháp tìm</small> kiếm và phân tích giải pháp dựa trên luật, chỉ khác là quá trình tư duy bắt đầu từ việc tìm kiếm quy phạm thay vì tìm và phân tích van đề pháp lý trước. Day là phương pháp được các luật sư Đức sử dụng phổ biến và vì vậy họ được cho là những người có lối tư <small>duy quy phạm.</small>
Khác với tư duy dựa trên luật, tư duy dựa trên vụ việc lại tìm kiếm giải pháp pháp lý từ việc giải quyết các vụ việc trước đó. Luật sư suy nghĩ theo hướng này và sử dụng phương pháp tư duy này khi thấy khơng có khả năng tìm được giải pháp từ quy phạm pháp luật. Dé có thé sử dụng nguyên tắc pháp ly rút ra từ việc giải quyết các vụ việc trước đó làm cơ sở cho việc giải quyết vụ việc hiện tại, luật sư phải sử dụng
<small>154.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">phương pháp so sánh, bao gồm cả so sánh tương đồng và so sánh tương phản). Bản chất của các phương pháp tư duy này là cách thức phân tích để rút ra những điểm tương tự nhau hoặc khác nhau của vụ việc pháp lý có trước (đã được giải quyết và hình thành quy tắc pháp lý — án lệ) với vụ việc xảy ra sau đang được luật sư tiếp nhận, từ đó xác định việc giải quyết trên cơ sở kết quả của vụ việc trước đó. Phương pháp so sảnh tương đồng và so sánh tương phản là những phương pháp thường được luật sư sử
<small>dụng khi tiếp cận giải quyết các vụ, việc, tình huống pháp lý trước tòa. = Cac</small>
phương pháp này ra đời va được sử dung dựa trên nguyên tac co ban của truyền thong Common Law là nguyên tắc ứiên lệ phải được tuân thủ (stare decisis). Theo nguyên tắc stare decisis, những vụ việc có tình tiết giống nhau thì phải được giải quyết giống nhau dé đảm bảo tính thống nhất của pháp luật, cịn những vụ việc có tình tiết khác nhau thì phải được giải quyết khác nhau.
Bên cạnh đó, xét trên phương diện logic hình thức, có thé thấy trong số các phương pháp tư duy pháp lý mà luật sư nói riêng hay người hành nghề luật nói chung sử dụng có những phương pháp thuộc nhóm phương pháp tư duy logic hình thức, điển
hình như các phương pháp diễn dịch, tam đoạn luận, IRAC, phương pháp quy nạp,
phương pháp suy luận đối nghịch, suy luận tất nhiên, suy luận loại trừ, suy luận phản <small>chứng. Ngoài ra, các luật sư trong q trình tư duy cịn sử dụng các phương pháp suy</small> luận pháp lý thực tế như suy luận dựa trên chính sách, suy luận dựa trên đạo đức, suy luận dựa trên lợi ích của xã hội, suy luận dựa trên tác động về kinh tế, v.v... tức là <small>những phương pháp tư duy có cơ sở và dùng lý lẽ cho những biện hộ hay giải pháp của</small> luật sư là những yếu tố mang tính thực tế.'†† Luật sư sử dụng các phương pháp này khi xây dựng hệ thống lý lẽ cho các quan điểm về cách thức giải quyết vụ việc một cách vừa hợp lý vừa hợp tình. Nếu đơn thuần chỉ dựa trên quy phạm pháp luật thì có thé nhiều vụ việc khơng được giải quyết thỏa đáng bởi cịn có các yếu tố thực tế khác có thê có ảnh hưởng đến vấn đề pháp lý hoặc chịu ảnh hưởng từ quyết định pháp lý. Luật sư có lỗi tư duy mang tính hiện thực này sẽ dùng các phương pháp suy luận thực tế dé thuyết phục khách hàng theo giải pháp pháp ly minh đưa ra hoặc thuyết phục cơ quan áp dụng pháp luật quyết định theo quan điểm hay đề xuất của mình về vụ việc.
5. Vai trị của tư duy pháp lý của luật sư đối với việc hành nghề luật
<small>Tư duy pháp lý của luật sư sẽ định hướng và là công cụ hữu hiệu cho hoạt động</small> hành nghề của luật sư. Tư duy pháp lý tốt giúp luật sư tiết kiệm thời gian, công sức trong việc nghiên cứu vụ việc pháp lý. Có thể nói tư duy pháp lý là kim chỉ nam trong chặng đường hành nghề của luật sư. Nó khơng chỉ giúp người luật sư nhìn nhận chính xác và trọng điểm vào bản chất vẫn đề mà cịn thơi thúc họ tìm kiếm các phương án khác nhau để giải quyết về một sự việc pháp lý. Thay vì chỉ tìm hiểu và liệt kê tình tiết, sự kiện pháp lý một cách thuần túy, tư duy pháp lý giúp chủ thê tư vấn kết nối và làm chủ các quy định của pháp luật. Điều này giải phóng luật sư khỏi số lượng tài liệu đồ sộ, tập trung nghiên cứu các tải liệu cần thiết. Từ đó, rút ngắn được thời gian, công sức giải quyết vụ việc pháp lý và tạo ra thêm quỹ thời gian dé luật sư tập trung vào các
<small>°”“** Xem: PGS. TS. Nguyễn Minh Tuan, PGS. TS. Nguyễn Hoàng Anh (Đồng chủ biên) (2020), 774, tr.170 </small>
<small>HHT Xem: PGS. TS. Nguyễn Minh Tuấn, PGS. TS. Nguyễn Hoang Anh (Đồng chủ biên) (2020), Tldd, tr.203 —</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">cơng việc chun mơn khác của mình. Trong vai trị khách hàng, điều này lại càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết vì các yêu cầu tư vấn gấp gáp của họ đã tìm được lời giải đáp.
Bên cạnh đó, tư duy pháp lý sắc bén của Luật sư sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ pháp lý. Mức độ sâu sắc của tư duy pháp lý chính là thước đo trình độ
<small>chun mơn của người luật sư. Khi luật sư nhận định và đưa ra giải pháp pháp lý, họ</small>
phải chịu trách nhiệm với nội dung thông tin đã cung cấp cho khách hàng. Nếu những nội dung tư van hữu ích cho khách hàng, có thé lần sau họ sẽ tìm tới luật sư dé giải quyết các vấn đề khác trong tương lai và trở thành “khách quen” của luật sư, thậm chí họ cịn có thé giới thiệu người quen của minh, tao ra thêm giá tri kinh tế cho chủ thê hành nghề luật. Như vậy, có thê thấy chất lượng dịch vụ pháp lý là sự tổng hòa của nhiều yếu tố khác nhau, trong đó tư duy pháp lý của luật su đóng vai trị chủ đạo.
<small>Ngồi ra, tư duy pháp lý của luật sư cịn có vai trò giúp luật sư giữ vững bản</small>
lĩnh và đạo đức nghề nghiệp. Tư duy chuẩn xác, sắc bén và tư duy về lẽ phải, lẽ cơng bằng chính là nền tảng cho sự tự tin, bản lĩnh và sự đấu tranh dé bảo vệ công lý của
<small>luật sư.</small>
Một điều cần được nhấn mạnh rang tư duy pháp lý của Luật sư được kết tinh bởi kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp và trải nghiệm cuộc sống. Do đó, nếu luật sư sử dụng và chuyên hóa tư duy pháp lý của mình, đóng góp vào nội dung của các dự thảo luật thì sức song của các luật nay được ban hành trong tương lai sé bền vững và có ý nghĩa to lớn với hoạt động lập pháp nước nhà. Như vậy, có thé nói, tư duy pháp lý từ hoạt động hành nghề luật đã giúp luật sư tham mưu chính sách, đưa các ý kiến chất lượng xây dựng hệ thống pháp luật nước nhà. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Dang ta nhân mạnh: “Hoat động tw pháp có trọng trách bảo vệ cơng ly, bảo vệ qun con người, quyên công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhén”****#*, Xây dựng nên một nền tư pháp tiễn bộ, chuyên nghiệp, công băng không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thâm quyền mà cịn cần sự đóng góp ý kiến của các cá nhân, t6 chức và đơn vị khác trong xã hội. Trong đó, luật sư là lực lượng nòng cốt, trực tiếp va chạm với thực tiễn nên sẽ có tư duy xử lý và giải quyết van đề thực tế. Nếu tiếng nói của họ đến gần hơn tới những nhà làm luật thì các quan hệ xã hội mới phát sinh sẽ được lưu tâm và điều chỉnh một cách kip thời. Thông qua các diễn đàn, hội thảo, tọa đàm,... luật sư có thể trình bày các tồn tại pháp lý dang tồn đọng va dé xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng của các văn bản pháp luật. Bang những phát ngôn mang tính chất xây dựng như vậy, luật sư có thé đưa tư duy và tầm nhìn của mình vào trong hoạt động lập pháp hiện hành.
Tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta khăng định:
“Tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật của người dân và doanh nghiệp. Phát triển hoạt động dịch vụ pháp lý và các thiết chế giải quyết tranh chấp ngồi tịa án”33Ÿ§§$, Như vậy, có thể thấy, phát triển hoạt động dịch vụ pháp lý là một trong các nội dung chiến lược được Đảng ta dé ra nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Tư
<small>tRHH Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XIII, NXB Chính trị Quốc</small>
<small>gia Sự thật, tr.287.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">duy pháp lý giúp luật sư có thé giúp đỡ được mọi đối tượng trong xã hội tiếp cận với cơng lý. Do đó, luật sư cần thận trọng khi việc áp dụng pháp luật trong hoạt động tư van dé đảm bảo tính cơng minh của pháp luật. Ngồi ra, luật sư phải chú ý tới những khiếm khuyết trong việc thực thi pháp luật và ý thức được rằng người nghèo, đơi khi có cả người khơng nghèo không nhận được sự hỗ trợ pháp lý đầy đủ”. Boi vậy, khi tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý, luật sư cần kiên nhẫn lắng nghe nguyện vọng của người được trợ giúp pháp lý, giúp họ tiếp cận công lý, phù hợp với tinh thần của Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017. Đây cũng chính là thời điểm luật sư đưa tư duy và góc nhìn pháp luật của mình tới các đối tượng có hồn cảnh đặc biệt trong xã hội, lan
<small>tỏa các quy định của pháp luật tới nhận thức của người dân. Những hoạt động tuyên</small>
truyền, phổ biến pháp luật này rất có ý nghĩa với cộng đồng.
<small>Lê Hồng Hạnh (2003), Dao đức và kỹ năng của luật sư trong nên kinh tế thị trường định hướng Xã hội</small>
<small>chủ nghĩa, Trung tâm Học liệu — Trường Dai học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr. L4, l 5.</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
<small>1. Chu Liên Anh (2010), “Kỹ năng thu thập thông tin từ khách hàng trong hoạt</small>
động tư vẫn pháp luật của luật sư”, Tap chi Nghề luật, Số 3.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XIII, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật.
<small>3. Frederick Schauer (2009), Thinking like a lawyer: A new introduction to legal</small>
<small>reasoning, Harvard University Press.</small>
4. Học viện Tư pháp (2021), Giáo trình Kỹ năng mém trong nghề luật, NXB Tu
<small>Pháp, Hà Nội.</small>
5. Học viện Tư pháp (2021), Giáo trình Kỹ năng Tư vấn pháp luật va Tham gia giải quyết tranh chấp ngồi Tịa án của luật sư, NXB Tư Pháp, Hà Nội.
<small>6. Kenneth J. Vandevelde (2011), Thinking like a Lawyer — An Introduction to</small>
<small>Legal Reasoning, Second Edition, Westview Press.</small>
7. Lé Hồng Hanh (2003), Đạo đc và kỹ năng của luật sw trong nên kinh tế thị <small>trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, Trung tâm Học liệu — Trường Đại học Sư phạm</small>
<small>Hà Nội, Hà Nội.</small>
<small>8. Lê Thanh Son — Doan Duc Luong (2020), Kỹ năng Lập luận va Tranh luận,</small>
NXB Đại học Huế.
9. Nguyễn Bich Ngọc (2022), Tu duy pháp lý của Luật sư, NXB Trẻ, Ha Nội.
10. Nguyễn Thị Minh Huệ - Lan Ngọc Câm (2020), “Kỹ năng giải quyết vấn đề trong hành nghề luật sư”, Tap chí Nghề luật, Số 20.
11. PGS. TS. Nguyễn Minh Tuan, PGS. TS. Nguyễn Hồng Anh (Đồng chủ biên) (2020), Giáo trình Tư duy pháp lý, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
<small>12. Stefan H Kriewger, Richard K.Neumann, JR (2015), Essential Lawyering</small>
<small>Skills, Wolters Sluwer.</small>
<small>13. Truong Dai học Luật Ha Nội (2016), Gido trinh Logic hoc, NXB Công an Nhândân, Hà Nội.</small>
14. Truong Nhật Quang (2022), Kỹ năng hành nghệ luật sư tr vấn, NXB Dân trí,
<small>Hà Nội.</small>
15. Võ Khánh Vinh (2019), “Tư duy pháp lý: Thực trạng và tiếp tục đổi mới”, chuyên đề trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tiếp tuc đổi mới Tu duy pháp lý phục vu sự nghiệp phát triển đất nước, Hà Nội.
ló. Vũ Văn Tính (2018), “Tư duy pháp lý của luật sư”, Tap chí Nghệ luật, Số chuyên đề luật sư và đạo đức nghề luật sư.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">CHUYÊN ĐÈ 2
TƯ DUY PHAP LÝ TRONG HAI TRUYEN THONG PHAP LUAT COMMON LAW VA CIVIL LAW
PGS.TS. Nguyén Hoang Anh Khoa Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội Tóm tắt: Phong cách tư duy diễn dịch hay quy nạp, vai trò khác nhau của từng loại ngn pháp luật, vai trị của thẩm phán trong sáng tạo pháp luật — vốn là những đặc điểm góp phan tạo nên sự khác biệt giữa hai truyền thong Civil law va Common Law (1). Tuy nhiên trong bối cảnh tồn cau hố, sự xích lại gan nhau của hai hệ thống pháp luật trên thế giới liệu có làm thay đổi những đặc thù trên? Qua nghiên cứu của một số học giả thì phong cách tư duy của từng truyền thong pháp luật cũng bộc lộ những quy luật chung — trong đó sự khác biệt chỉ còn là tiểu tiết (II). Cũng như vậy, quan niệm về vai trò của thẩm phán trong sáng tạo pháp luật và vai trò của nguồn pháp luật trong hai truyền thông cũng chỉ tôn tại một số khác biệt khơng cơ bản (I1).
<small>Từ khóa: Common law, Civil Law, tư duy pháp lý</small>
1. Cách hiểu truyền thống về sự khác biệt trong phong cách tư duy pháp lý của hai hệ thống pháp luật lớn trên thé giới: civil law và common law
Theo cách hiểu truyền thống thì các thẩm phán Civil Law chuộng lỗi tư duy diễn dịch, có nghĩa là bắt đầu từ một bộ luật hoặc một điều khoản khái quát rồi áp dụng vào vụ việc cụ thể. Ngược lại trong Common law, tư duy quy nạp được ưa chuộng: người ta xuất phát từ sự việc, và qua phân tích sự việc sẽ dẫn dắt các thâm phán đến tìm ra luật — tức là nguyên tắc pháp lý chung, khả di áp dụng cho vụ việc cụ thé đang giải quyết. Vì thé trong Common law, các quy định pháp luật không phải là cơ sở dé đưa ra phán quyết, mà thường là thẩm phán là người làm ra luật. Thâm phán tư duy dựa trên án lệ nhiều hơn là luật viết. Nếu như các tình tiết của một án lệ là tương đồng với vụ việc đang xử, thâm phán buộc phải tuân theo án lệ đó. Trong trường hợp ngược lại, thầm phán được tự do quyết định dựa trên các đặc thù của vụ việc đang xử. Tuy nhiên do các vụ việc thường không bao giờ giống hệt nhau nên thâm phán common law phải sử dụng đến kỹ thuật “phân biệt” (distinguishing) tức là tách ra các tình tiết khác biệt trong một vụ việc, những tình tiết này quan trọng thì có thé dẫn đến một phán quyết khác với án lệ trước. Các kỹ thuật này làm cho Common Law có cách tiếp cận thực tiễn hơn so với cách tiếp cận lý thuyết của Civil law.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bích, ở hệ thống civil law, tư duy áp dụng pháp luật được tóm tắt như sau:
i) Tim một điều luật thích hợp từ trong một đạo luật;
ii) Lập luận và giải thích dé áp dụng điều luật kia vào sự kiện đang xem xét... iii) Sau khi xem những giải thích đã có trước kia về một điều luật mà thấy có liên quan, thâm phán ghép sự kiện vào điều luật ây!†?†f,
<small>THTHT Nguyễn Ngoc Bich (2015), Tư duy pháp lý của luật sư, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 2015, tr.404.</small>
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Và điều này ảnh hưởng đến vị trí của các nguồn luật: ngoài văn bản pháp luật là cơ sở chính yếu, việc tìm lập luận cho cách giải quyết vụ việc có thé dựa trên án lệ, học thuyết pháp lý, lẽ công băng — các nguồn này coi là thứ yếu so với nguồn luật thành văn (luật viết).
Tư duy của thâm phán chủ yếu dựa trên phép lập luận diễn dịch từ điều khoản
<small>chung. Ví dụ: Theo Tham Chính Viện, Bản án Cne DE MAINTENON, 12/7/1995</small>
Sự việc có thê tóm tắt như sau: Xã Maintenoon khai thác đưới hình thức cơng quản một số bãi đỗ xe ở gần nhà ga xe lửa. Các bãi đỗ xe này được quy hoạch phù hợp <small>với hình thức quản lý và được sử dụng làm nơi trông giữ xe ô tô cho hành khách đi</small>
tàu. Những người sử dụng bãi đỗ xe phải trả 1 khoản lệ phí với mức tăng hoặc giảm
tuỳ theo việc họ có cư trú hay không cư trú trên lãnh thé của xã. Điều này dẫn đến việc
<small>những người gửi xe mà không cư trú trên địa bàn xã phải trả mức phí dịch vụ cao hơn,và đại diện những người sử dụng dịch vụ nhưng không cư trú tại Maintenon đã khởi</small>
kiện xã với lý do là vi phạm nguyên tắc bình đăng trong cung ứng dịch vụ cơng. Việc giải quyết vụ việc dựa trên civil law dựa trên các cơ sở như sau: - _ Thứ nhất: tìm điều luật thích hợp điều chỉnh:
Điều 2213-6 Bộ luật chung về các đơn vị hành chính lãnh thổ quy định: “Xã trưởng có thâm quyên ... cấp giấy phép đỗ xe tạm thời trên đường giao thông công cộng, với điều kiện người được cấp phép phải trả một khoản phí được ấn định một
<small>cách hợp pháp”</small>
Điều luật này cho biết thâm quyền của xã trưởng về bảo đảm trật tự trong lĩnh vực đỗ xe, tuy nhiên điều luật này khơng điều chỉnh trực tiếp về việc mức phí, sự chênh lệch mức phí cho các đối tượng. Như vậy thâm phán phải tìm luật áp dụng, khơng chỉ liên quan đến thẩm quyền của xã và thu phí, mà có thé là các quy tắc chung điều chỉnh về nguyên tắc đối xử bình dang trong cung ứng dịch vụ cơng.
Liên quan đến tìm luật, các thâm phán đã tìm: i) nguyên tắc bình đăng trong tiếp cận DVC; ii) Xem xét một số ngoại lệ của nguyên tắc này được quy định hết sức chặt chẽ trong luật; iii) Rút ra kết luận rằng: nghị quyết về thu phí của xã có hay khơng thuộc <small>các trường hợp được phép áp dụng ngoại lệ.</small>
- _ Thứ hai: lập luận dé áp dụng điều luật đã tìm thay vào vụ việc:
Q trình tư duy chính là q trình lập luận để áp dụng các nguyên tắc chung
thác dịch vụ cơng được phép phân biệt đối xử khi có 2 điều kiện sau đây:
+ Trường hợp thứ nhất: Ngoại lệ về “yêu cầu bảo đảm lợi ích chung liên quan đến khai thác dịch vụ”. Tức là trong trường hợp này cơ quan nha nước có thé đưa ra các phân biệt đối xử đối với người sử dụng dịch vụ nếu vì mục tiêu lợi ích chung.
+ Trường hợp thứ hai: Ngoại lệ về: “Sự khác biệt về hoàn cảnh giữa những <small>ngwoi sử dụng dịch vụ”.</small>
Trên cơ sở phân tích những ngoại lệ đó, Tham chính viện đã lập luận rằng:
quyết định thu phí dịch vụ của Xã Maintenon đã không rơi vào các ngoại lệ ké trên tôn trong các nguyên tac trên vì: i) yêu tố “lợi ích chung”: Xã đưa ra mục tiêu tài chính — tuy nhiên mục tiêu này không thuyết phục, do xã khơng phải là một tổ chức kinh tế
<small>nên tài chính không phải là mục tiêu lý giải hoạt động vi lợi ích chung cua xã; 11)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">khơng tìm thấy “Sự khác biệt về hồn cảnh giữa những người sử dụng dịch vụ” trong
<small>vụ việc nay bởi việc ưu tiên cho người dân trong xã — những người khơng có khác biệt</small>
gì về hồn cảnh so với người ngồi xã - là khó lý giải đối với dịch vụ gửi xe.
Các thâm phán của Tồ hành chính tối cao (Tham chính viện) đã xem xét vụ việc và đưa ra kết luận như sau: Xét rằng khi thu phí đối với những dịch vụ cơng mang tính cơng nghiệp và thương mại như dịch vụ công cung cấp cho người sử dụng bãi đỗ xe mà bãi đỗ xe đó do xã khai thác trên diện tích đất không thuộc phần đường giao thông công cộng do xã quản lý, chỉ được phép áp dụng mức phí khác nhau tuỳ theo đối tượng người sử dụng nếu như sự khác nhau về mức phí đó là cần thiết dé đảm bao lợi ích chung và xuất phát từ những khác biệt khách quan về hoàn cảnh của những người sử dụng dịch vụ. Sự khác biệt về mức phí do xã Maintenon ấn định cho cùng một dịch
<small>vụ, tuy thuộc vào việc người sử dụng dịch vụ có cư trú hay không cư trú trên địa bàn</small>
xã, là khơng hề dựa trên u cầu đảm bảo lợi ích chung liên quan đến việc khai thác bãi đỗ xe, cũng không dựa trên sự khác biệt khách quan về hoàn cảnh của những ngừoI sử dụng dịch vụ, đặc biệt là về điều kiện sử dụng bãi đỗ xe này.
Kết luận: Trên cơ sở những nhận định trên, Tham chính viện thấy rằng quyết định về thu phí của xã Maintenon đã vi phạm nguyên tắc bình đăng trong tiếp cận dịch
<small>vụ cong FH,</small>
Trong khi đó ở hệ thống Common Law thì tư duy pháp lý được diễn ra theo quy
<small>trình 3 giai đoạn:</small>
1) Tìm luật bằng cách phân tích những sự kiện của vụ việc đang xem xét với những thứ tương tự trong các vụ án đã có trước kia dé rút ra 1 nguyên tắc tổng quát
ii) Gói ghém nguyên tắc đó lại — dé đưa ra 1 điều luật khả dụng, với những ngôn từ giống như 1 điều khoản được ghi trong bộ luật của Civil Law
iii) Áp dụng điều luật khám phá vào nội dung xét xử3$$$$$$
Quy trình này cũng sẽ tạo nên sự khác biệt về vị trí các nguồn luật: án lệ sẽ là nguồn cơ bản, và thâm phán có vai trò chủ động trong sáng tạo luật. Từ quy trình này dẫn đến một số đặc trưng như: nguồn luật quan trọng nhất là án lệ; các thâm phán có vai trị tích cực trong sáng tạo pháp luật. Theo tư duy của thâm phán Common law, án lệ là nguồn luật quan trọng nhất (Precedents are the best evidence of the law”””””” Tuy nhiên việc áp dụng nguồn án lệ cần dựa trên hai yếu tố: Phân tích bối cảnh của án lệ so với vụ việc cần giải quyết (contexte factuel du precedent par rapport a celui du cas d'espece) và việc tìm kiếm "ratio decidendi' (Lý do để quyết định). Quy trình này khiến cho việc ra quyết định áp dụng pháp luật không phải là một phán quyết ngẫu nhiên (Obiter Dictum). Các bước trong quy trình tư duy có thê tóm tắt thành:
<small>ttftÍ Tham khảo tại: Martinne Lombard , Luật hành chính của Cộng hoà Pháp, Bản dịch của NPL Việt Pháp —</small>
<small>Making, 6th edirion, Oxford, 1958, p. 225.</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Trước tiên — tìm kiếm án lệ: có hay khơng vụ việc với các tình tiết tương tự đã từng giải quyết. Các án lệ này được tìm ở trong tơng tập án lệ đã xuất bản cơng khai Tiếp theo đó người áp dụng luật sẽ đặt câu hỏi: liệu bối cảnh, tình tiết của án lệ -có tương ứng, tương tự bối cảnh, tình tiết của vụ việc hay khơng? Nếu phần lớn các sự việc hoặc một sự việc cơ bản nhất mà lại khác với sự việc trong án lệ lệ thì sẽ dẫn đến
<small>hậu qua là sẽ không áp dụng án lệ - người ta gọi đây là kỹ thuật phân biệt (</small>
"distinguishable"). Trong trường hợp ngược lại thì có thé áp dụng án lệ trước (dựa trên nguyên tắc “la ratio decidendi”).
Tuy nhiên việc áp dụng khơng đơn thuần chỉ là trích dẫn án lệ, mà phải trên cơ sở án lệ đó để rút ra được một ngun tắc (có tính khái qt gần giống như một điều luật trong hệ thống Civil law). Lập luận được dựa trên các nguyên tắc. Nói cách khác thì các nguyên tắc này được rút ra từ quy nạp (induction). Có nghĩa là dựa trên sự việc của án lệ (contexte factuel du precedent) mà quyết định các thông số của nguyên tắc. Đi sâu vào chỉ tiết thì một số tác giả cịn cho rằng trong tư duy common law có thê chia nhỏ thành hai mơ hình: Thứ nhất: mơ hình “tự nhiên”, đó là tồ án sẽ đưa ra phán quyết dựa trên lập luận về đạo đức và kết hợp với tư duy thực nghiệm. Mơ hình thứ hai, cịn gọi là mơ hình “quy tắc”, đó là việc tồ án sử dụng nghiêm ngặt các quy tắc đã được rút ra bởi các phán quyết trước đó và chỉ loại bỏ khi các quy định này khơng <small>giúp gì cho việc đưa ra giải pháp. Như vậy sự khác biệt ở đây dựa trên cách thức làm</small> ra các phán quyết của toà án và vai trị của các phán quyết trước đó: ở mơ hình đầu tiên thì cơ sở cho phán quyết là những tình tiết khách quan, các phán quyết của tồ khơng hồn tồn bắt buộc và chỉ thuyết phục trong chừng mực chúng tạo ra kỳ vọng về tính thống nhất và sự an tồn pháp lý; nhưng ở mơ hình thứ hai thì các phán quyết của toà thực sự là nguồn luật, chúng là bắt buộc và việc áp dụng chúng địi hỏi có sự
<small>giải thích và suy luận TTT,</small>
Và tư duy dựa trên án lệ cũng có sự phát triển và biến đổi. Có những thời kỳ hay những loại hình áp dụng án lệ theo đó tính chất bắt buộc rất cao: tồ án buộc phải dựa trên các án lệ mà toà cấp cao hoặc chính bản thân mình đã tun, án lệ lúc này có hiệu lực ràng buộc tuyệt đối. Nhưng cũng có khi việc áp dụng phép suy luận tương tự không đồng nhất tư duy án lệ; bởi suy luận tương tự giúp toà ra phán quyết dựa trên giải pháp trước đó chỉ khi cho rằng nó rất phù hợp, rất tốt, trong khi đó tư duy án lệ thì lại buộc thẩm phán áp dụng giải pháp trước đó bởi lẽ anh ta buộc phải tuân thủ giải pháp này như là nguồn luật bắt buộc.‡‡‡‡‡‡#t
2. Sự tương đồng trong tư duy pháp lý của hai truyền thống pháp luật cơ bản trên thế giới
Việc phân biệt giữa hai mơ hình tư duy trong hai truyền thống pháp luật trên thực tế không hề cứng nhắc như trong một vài so sánh — đã cô gang tao ra su khac biét quá lớn giữa hệ thong pháp luật tạo nên bởi thâm phán và hệ thống pháp luật tạo nên bởi lập pháp. Các luật gia cho răng sẽ là khá ấu trĩ nếu so sánh rằng pháp luật tạo nên bởi thâm phan sẽ có sức sông lâu bền hơn luật từ lập pháp, rằng việc chuyền tải luật án
<small>THIHHÏ Frederick SCHAUER, « Neutrality and Judicial Review », Law and Philosophy, 22 (3-4), 2003, p. </small>
<small>HEMET Frederick SCHAUER, ¢ldd, p. 217-240</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">lệ chỉ là đơn thuần thông qua các cuốn sách luật cho các sinh viên, trong đó chỉ chứa đựng các quyết định trước đó, mà nội dung là các ý kiến của thấm phán và rất ít các bình luận về án lệ , cũng như các phân tích phê bình các phán quyết này.
Sự tương đồng của tư duy pháp lý trong hai truyền thống pháp luật đến từ nhiều
<small>nguyên nhân.</small>
2.1. Sự giống nhau về bản chất cốt lõi của tư duy
Trong quy trình tư duy của cả hai hệ thống pháp luật, vẫn có những nét tương đồng cơ bản. Thực tiễn cho thấy hiện nay khơng có sự chia tách triệt để giữa hai phương pháp tư duy: thâm phán ở đâu cũng có thể dùng có tư duy diễn dịch và quy nạp. Tư duy pháp lý không được hiểu tuyệt đối cứng nhắc. Không nên hiểu rằng luật ở Anh quốc được rút ra từ sự kiện. Các sự kiện bản thân nó khơng thể dẫn đến kết luận pháp lý nào nếu như không được kết hợp với các quy định. Khi mà các thâm phán Anh — Mỹ đưa ra các quyết định của họ thì khơng có nghĩa là họ khơng dựa trên các quy tắc mà đơn giản là các quy tắc đó được ân giấu bên trong.
Ví dụ vụ án White v Jones,: một thân chủ đã đề nghị luật sư của mình soạn thảo một di chúc để lại di sản cho con gái. Luật sư đãng trí khơng soạn và kết quả là khi thân chủ qua đời thì tài sản của người này được chuyền giao cho các người thừa kế khác (do khơng có quy định tự động dành thừa kế cho con cái). Người con gái đã khởi kiện đòi luật sư bồi thường thiệt hại. Vụ việc không đơn giản: nếu luật sư chỉ bị coi là có lỗi khơng hành động gì trong 6 tháng nếu có quy định bắt buộc anh ta hành động. Tuyên bố của Thượng Nghị sĩ Golf: “Theo một quy tắc chung thì khơng có trách nhiệm cho việc sơ xuất thực thi nghĩa vụ, trừ trường hợp mà bị đơn bị ràng buộc bởi một nghĩa vụ tồn tai từ trước”. Tuy nhiên trong vụ việc này Toà cho rằng có tồn tại một nghĩa vụ, nhưng van dé đặt ra là đó là nghĩa vụ ràng buộc với người cha — thân chủ - hay với cô con gái của ông ta. Dé trả lời được câu hỏi này, thẩm phán đã lại chuyền từ phân tích sự việc sang phân tích luật và chỉ ra các quy định như sau: “Các quy tắc chung quy định rằng luật sư đại diện cho khách hàng thì chỉ có nghĩa vụ duy nhất với khách hàng của mình”; “ngun đơn chỉ có quyền địi bồi thường thiệt hại khi và chỉ khi giữa anh ta và bị đơn có xác lập một hợp đồng”; “như một quy tắc chung,
trừ... sẽ khơng có hành động nao liên uqan đến tốn that tài chính trong trường hợp lỗi
do bat cân”
Tuy nhiên nếu áp dụng các quy tắc này thì dẫn đến kết quả không công bằng: <small>quyên của nguyên đơn bị từ chối. Bởi vậy các thâm phán đã xây dựng nên các quy tắcCơng bằng — theo đó cho rang sẽ là không công băng nếu như tước quyền thừa kế của</small> con gái do lỗi cầu thả của luật sư của người cha. Dựa trên quy tắc mang tính đạo đức này, thâm phán đã phân tích các sự việc dé kết luận rằng các lỗ hông pháp luật cần phải được bù đắp bởi các quy tắc mới. Tồ án đã giải thích rằng phạm vi trách nhiệm của luật sư đối với khách hàng của mình trong đó bao gồm cả những người hưởng lợi mà luật sư hồn tồn có thê dự liệu được.
Cu thé phán quyết được đưa ra là “Quy định về trách nhiệm của luật sư đối với khách hàng của mình sẽ được mở rộng đến những người hưởng lợi mà luật sư hồn tồn có thể dự liệu hợp lý được, khi những người này bị tước đi quyền lợi
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">hợp pháp trong các bối cảnh mà người dé thừa kế cũng như gia sản là không thé khắc phục thiệt hai được từ phía luật su”
Đây chính là quy tắc mà tồ đã xây dựng nên.
Thơng qua vụ việc nay có thê thay rằng 6 common law, tư duy pháp lý chuyên dịch từ sự việc đến pháp luật và ngược lại. Đó cũng là sự kết hợp giữa quy nạp và diễn
<small>dịch. Ngược lại trong tư duy pháp lý của Civil law cũng không chỉ là giải thích văn</small>
bản và diễn dịch. Cách hiểu máy móc về tư duy pháp ly Civil law là: thẩm phán lục dia chỉ áp dụng máy móc các điều khoản của một bộ luật vào vụ việc cụ thể. Các sự kiện sẽ không đi vào tư duy của thâm phán cho đến khi kết thúc, tức là sau khi đã tìm ra các quy tắc cụ thé dé giải quyết. Bởi vì các bộ luật được coi như là hồn chỉnh nên có thé cung cấp các câu trả lời cho mỗi tình huống pháp lý. Bởi vậy tư duy pháp lý thường giới han trong việc sử dụng các nguồn luật cho phép. Việc dẫn chiếu đến các quy tắc đạo đức hay các cân nhắc chính trị thường là không được chấp nhận. Thâm phán bởi
<small>vậy được coi như người phát ngôn của luật.</small>
Trên thực tế thi quan niệm trên khơng chính xác: các thẩm phan Civil law tư duy hoàn toàn giỗng cách tư duy của các thẩm phán Common law. Xin dẫn chứng một vụ việc mà qua đó có thé thấy cách tư duy của thẩm phan Civil law rất giống với vụ <small>White vs Jones của common law.</small>
Vi du: Trong nhiều vụ việc, các thâm phán châu Âu lục địa đã sử dụng một quy tac đạo đức dé tránh việc phải áp dung một quy định luật quá cứng nhắc. Điền hình là việc áp dụng Điều 544 bộ luật Dân sự Napoleon:
Điều 544 Bộ luật Napoleon định nghĩa về quyén tai sản một cách tuyệt đối: “Chủ sở hữu có quyền thụ hưởng và sử dụng vật một cách tuyệt đối nhất, miễn là không vi phạm các điều cấm của luật hoặc của các văn bản pháp quy”. Trên thực tế thì nhiều chủ sở hữu đã vận dụng quy định này với mục tiêu xấu, ví dụ: sơn tường của mình màu đen để ngăn ánh sáng vào nhà hàng xóm; dựng ống khói giả rất to nhằm hứng hết nguồn nước mưa khơng cho hàng xóm sử dụng.v.v. tóm lại là khơng nhằm mang lại lợi ích nào cho mình mà chỉ nhằm thoả mãn việc chơi xấu hàng xóm; và thực sự đã làm phiền đến hàng xóm.
Các trường hợp này nếu căn cứ vào quy định Điều 544 Bộ luật dân sự thì chủ nhà có quyền hành động như vậy. Nhưng theo tư duy pháp lý của thâm phán thì việc áp dụng điều luật này một cách cứng nhắc sẽ dẫn đến những hậu quả bất công. Bởi vậy lý thuyết về lạm quyên đã ra đời. Trong thé ky XX, áp dụng nguyên tắc lạm quyền đã trở nên rất phô biến ở các tồ án. Ngun tắc này thậm chí cịn được mở rộng: căn cứ
<small>áp dụng nó khơng chỉ dựa trên việc khơng mang lại lợi ích gì cho chủ sở hữu hay việc</small>
làm tốn hại đến hàng xóm ; mà hiện nay thậm chí toa cịn cân nhắc đến việc chủ sở hữu có đạt được mục tiêu với ít ton hại cho láng giéng không; hoặc so sánh sự tương xứng giữa lợi ích của chủ sở hữu và bất lợi của các đối tượng liên quan.
Trong vi dụ trên, có thé thấy rõ rang các tham phan Civil law đã đưa ra lập luận từ bản chất chính sự việc, chứ khơng phải dựa trên câu chữ điều luật. Nói cách khác, chính sự việc đã tạo nên pháp luật — giống như quy tắc của Common
<small>law.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Tất nhiên cũng có một số phê phán đối với lý thuyết lạm quyền: Lý thuyết này dường như chứa đựng mâu thuẫn: một mặt cho rằng một người có quyền nhưng mặt khác lại cũng cho rằng họ khơng có quyền đó. Cũng như thế việc áp dụng lý thuyết này dẫn đến suy luận rằng thâm phán đã căn cứ vào các quy tắc đạo đức, coi trọng quy tắc đạo đức hon là điều luật.
Tuy nhiên sự bất cập giữa những quy định luật với thực tế có thể dẫn đến những hậu quả phi lý nếu áp dụng máy móc điều luật. Một sự giải thích rộng hơn, vượt qua khỏi quy phạm luật; hoặc đơi khi lại là một sự giải thích hẹp hơn — có thé giải quyết tốt van dé nay. Và nếu khơng thể, cuối cùng người ta có thé cầu viện đến đạo đức — như là lý thuyết về lạm quyền — hoặc các lý thuyết khác tạo nên các nguyên tắc không thành văn của luật, có thể đưa tới những giải pháp đáng kể.
Sự gặp nhau của Common law và Civil law trong tư duy pháp lý xuất phát từ điều có tính quy luật: du ở quốc gia nào, hệ thong pháp luật nào thì tư duy pháp ly cũng bắt dau từ con người, vi con người và bởi con người. Mà con người thì ln có những quy luật chung về q trình suy luận, về nội dung suy luận và trực quan về lẽ phải. Tư duy pháp lý chỉ là tư duy của con người, tư duy phố thông nhưng được áp dụng vào các vấn đề pháp lý, và những người phải đưa ra phán quyết pháp lý thường sử dụng đến những lập luận dựa trên đạo đức hoặc trên trải nghiệm thực tế, hoặc dựa trên việc suy luận từ các quy tắc nghiêm ngặt bắt budcS8888,
<small>Tuy nhiên sự khác biệt của các quan niệm và nội hàm quá rộng mở của đạo đức</small>
hay trải nghiệm thực tế dẫn đến việc cần hình thành các quy tắc bắt buộc.
Tư duy pháp lý thực sự cần thiết khi mà các thành viên của cộng đồng — vốn thường đồng thuận về những giá trị dao đức ở mức phổ quát cao và chấp nhận những giá trị này làm kim chỉ nam cho hành động của mình, - lại trở nên bất đồng về hậu quả của các giá trị đạo đức mà họ tuân thủ hoặc khi họ không chắc chắn về phương thức dé thực hiện chúng. Dé giảm thiểu sự bat đồng va thiếu chắc chắn này, ho có thé uỷ quyên cho một chủ thé giải quyết vụ việc. Chủ thé này không chỉ có thâm quyền quyết
<small>định chọn giải pháp mà cịn có nghĩa vụ phải lập luận, thảo luận và lý giải cho sự lựa</small>
chọn đó. Phan quyết đưa ra có thé khơng ln ln đúng về mặt đạo đức nhưng chí ít phải được lập luận và không thé là chỉ dựa vào trực giác. Và bởi vì khơng phải mọi lúc, mọi khi đều có thé yêu cầu chủ thé có thâm quyên lý giải, nên các học giả cho rang cần các quy tắc bắt buộc, nghiêm túc và diễn đạt chính xác, dễ hiểu"”””””*, Điều này dẫn đến sự kết hợp cả hai phía: tư duy thực nghiệm của thâm phán và việc diễn đạt thành quy tắc, điều luật trong pháp luật thành văn.
<small>Khơng có gì khó hơn là phân biệt tư duy pháp lý với các loại tư duy khác bởi vì</small>
các luật gia khơng thể lập luận riêng biệt gì mà lại khơng dựa trên các ngành hay lĩnh vực khác . Thậm chí khi người ta cho rằng tư duy pháp lý là tư duy dựa trên các quy
<small>SSSSSSSS Geoffrey SAMUEL, Can Legal Reasoning Be Demystified?, Legal Studies, 29 (2), 2009, p. </small>
<small>ALEXANDER Larry et SHERWIN Emily, Demystifying Legal Reasoning, Cambridge:</small>
<small>Cambridge University Press, 2008, 253 p, dẫn theo Brunet, Pierre. « Le raisonnement juridique dans</small>
<small>tous ses états », Droit et société, vol. 83, no. 1, 2013, pp. 193-202</small>
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">định hoặc xuất phát từ các quy định thì điều này cũng khơng phải là một đặc thù bởi vì <small>những tư duy/ lập luận khác cũng dựa trên các quy định của chúng .</small>
Tư duy Common law cũng là loại tư duy dựa trên quy tắc.
Có điều trong trường hợp này thì người tạo ra quy tắc là các thâm phán mà thơi. Lập luận dựa trên án lệ cũng chính là loại lập luận dựa trên quy tắc, và cũng cần dựa trên sự diễn dịch. Phương pháp suy luận tương đồng chỉ xuất hiện như một kỹ thuật bô trợ dé lý giải cho phán quyết mà thôi. Khi áp dụng suy luận tương đồng, toà vẫn phải chọn nguồn tương tự và chọn ra một quyết định mà toà cho là có căn cứ nhất trong số rất nhiều giải pháp khác. Quyết định rút ra từ tư duy tương đồng được giữ lại để hỗ trợ
<small>cho lập luận. Trong phương pháp tư duy dựa trên án lệ thì tư duy tương tự được sử</small>
dung dé ngăn cản việc thực hiện một giải pháp khác.
<small>Khơng có gì khó hơn là phân biệt tư duy pháp ly với các loại tư duy khác bởi vi</small>
các luật gia không thể lập luận riêng biệt gì mà lại khơng dựa trên các ngành hay lĩnh vực khác. F†!†?'f Thậm chí khi người ta cho răng tư duy pháp ly là tư duy dựa trên các quy định hoặc xuất phát từ các quy định thì điều này cũng khơng phải là một đặc thù
<small>bởi vì những tư duy/ lập luận khác cũng dựa trên các quy định của chúng.‡‡‡‡‡‡‡‡t</small>
Tư duy Common law cũng là loại tư duy dựa trên quy tắc. Có điều trong trường hợp này thì người tạo ra quy tắc là các thâm phán mà thôi. Lập luận dựa trên án lệ cũng chính là loại lập luận dựa trên quy tắc, và cũng cần dựa trên sự diễn dịch. Phương pháp suy luận tương đồng chỉ xuất hiện như một kỹ thuật bổ trợ dé lý giải cho phán quyết mà thôi. Khi áp dụng suy luận tương đồng, toà vẫn phải chọn nguồn tương tự và chọn ra một quyết định mà tồ cho là có căn cứ nhất trong số rất nhiều giải pháp khác. Quyết định rút ra từ tư duy tương đồng được giữ lại để hỗ trợ cho lập luận. Trong phương pháp tư duy dựa trên án lệ thì tư duy tương tự được sử dụng để ngăn cản việc
<small>thực hiện một giải pháp khác.</small>
2.2. Cac yếu tố khách quan thúc day sự giao thoa giữa cách tư duy trong hai truyền thống pháp luật
Trước tiên phải thấy rằng trong từng truyền thơng pháp luật đã có sự ảnh hưởng lẫn nhau. Minh chứng rõ ràng nhất là pháp luật ở những nơi “hỗn hợp” — như Quebec — Canada. Ở đây common law có ảnh hưởng đến cilvil law và ngược lại.
a) Ảnh hưởng của tư duy pháp lý trong Common law đến civil law — ví dụ
Nếu nghiên cứu tồn bộ nội dung của Bộ luật Dân sự Quebec có thể thay rõ rệt ảnh hưởng này. Việc cải cách Bộ luật Dân sự đã mở ra khả năng dùng đến các phương pháp của luật so sánh cũng như các phương pháp của common law. Có nhiều điều khoản của Bộ luật Dân sự chịu ảnh hưởng từ common law đến mức có thê nói rằng hệ thống dân luật ở Quebec là hệ thống luật hỗn hợp. Các ảnh hưởng có thể thấy từ luật
<small>Tritt Alexander, Larry, and Emily Sherwin. 2008. Demystifying Legal Reasoning. Cambridge</small>
<small>Introductions to Philosophy and Law. Cambridge: Cambridge UP. Et pour une critique: Samuel,Geoffrey. 2009. Can Legal Reasoning Be Demystified?. Legal Studies 29: 181-210</small>
<small>HEE BRUNET Pierre, « Le raisonnement juridique dans tous ses états », Droit et société, 2013/1 (n° 83), p.</small>
<small>193-202. DOT: 10.3917/drs.083.0193. URL: o/revue-droit-et-societe 1 -2013-1-page-193.htm</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">chứng cứ hoặc các lĩnh vực cụ thé như: quyền riêng tư; lòng tin; bán hàng doanh nghiệp.v.v. Đặc biệt lời nói đầu của Bộ luật Dân sự có xu hướng mở ra việc sử dụng common law trong lĩnh vực dân sự, với quy định: “Bộ luật Dân sự điều chỉnh, cùng với Hiến chương về quyên, tự do cá nhân và những nguyên tắc chung của pháp luật — về người, về quan hệ giữa người với nhau, về tài sản”. Theo giải thích của các luật gia thì điều khoản này sẽ khuyến khích việc giải thích luật rất rộng, dựa trên các truyền thống pháp lý , trong đó có common lawŸ$$$$$3$$,
Ảnh hưởng cua common law con thé hién trong các vu viéc cu thé: toà tối cao da su dung dén common law trong luat dan su, vi du nhu vu an Farber c. Cie Trust Royalim — trong đó liên quan đến việc sa thai tra hình và hậu quả thiệt hại của hành vi này. Cụ thé toà cần xem xét liệu việc sửa đổi đơn phương một hợp đồng lao động có thê được coi như hành vi sa thải trá hình hay khơng. Tồ Tối cao phải xem xét liệu có sử dụng học thuyết về sa thải tra hình — vốn đã được tạo ra trong common law — dé lồng ghép vào pháp luật dân sự hay không. Tham phan Gonthier đã khang định: dù luật dân sự là hệ thống hoàn chỉnh nhưng điều này không ngăn cản việc thu nạp các nguyên tắc ở hệ thống khác, và cho phép phân tích các giải pháp được sử dụng cho cùng một vấn đề trong các hệ thống pháp lý khác. Sau khi nghiên cứu common law, thâm phán Gonthier kết luận rằng các quy tắc của thông luật là tương tự với các quy tắc của luật dân sự Quebec, và dẫn đến có thê dựa trên các quyết định thơng luật ở các bang khác - dù chúng khơng có hiệu lực bắt buộc dé xem xét liệu những sửa đơi cơ bản của hợp đồng lao động có thé coi là sự sa thải tra hình hay khơng””””?””
Ảnh hưởng của civil law đến common law:
Ở Canada: trong bản án Ryan c. Thành phố Victoria, toà Tối cao phải xem xét
<small>liệu công ty xe lửa phải chịu trách nhiệm dan sự do không tuân thủ việc thực hiện hành</small>
động tuỳ nghi mà luật quy định) dé hạn chế các nguy hiểm xảy ra bên hành lang đường xe lửa. Theo common law thì các cơng ty xe lửa được hưởng quyền miễn trừ - mà theo đó có thê giới hạn nghĩa vụ chăm sóc khách hàng của họ. Nếu các công ty này tuân thủ <small>đúng các quy định pháp luật và pháp quy thì họ chỉ chịu trách nhiệm trong trường hợp</small> họ đã hành xử một cách hiển nhiên không hợp lý. Để quy trách nhiệm dân sự cho thành phố, tồ tơi cao đã căn cứ trên luật civil law và cả án lệ trước đó (bản án Đường sắt Canada vs. Vincent) — bản án này đã xử lý những van đề tương tự như vậy và tồ đã xem xét cơng ty xe lửa đã phạm lỗi sơ xuất theo chế độ trách nhiệm quy định tại
<small>luật dân sự hay không, ngay cả trong trường hợp công ty đã tuân thủ các quy định</small>
pháp luật trực tiếp điều chỉnh nó. Theo tồ thì ngay cả khi có các quy định pháp luật điều chỉnh thì các cơng ty vẫn phải tn thủ thơng luật trong lĩnh vực trách nhiệm dân sự. Trên cơ sở án lệ này, thâm phán Major đã kết luận cho vụ Ryan rang: sự tuân thủ một quy định của cơ quan lập pháp về lỗi bat cân cũng không thay thé được nghĩa vụ phải tuân thủ các quy tắc về lỗi bất cần đã có trong common law.
<small>Š§3§3§8§Ẽ LeBel, L. & Le Saunier, P.-L. (2006), Volume 47, Number 2, 2006, L’interaction du droit civil et de</small>
<small>la common law a la Cour supréme du Canada. Les Cahiers de droit, 47(2), 179-238. Farber c. Cie Trust Roya,, [1997] 1 R.C.S. 846</small>
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Ảnh hưởng của pháp luật civil law đến common law ở Québec còn thê hiện ở kết quả là luật dân sự đã trở thành nội dung của common law trong một số lĩnh vực von di dựa trên common law. Vi dụ: trong án lệ cua toa tối cao đã sử dụng thuật ngữ “bất thiện chí” — tương ứng với thuật ngữ thiện chí được sử dụng trong luật hành chính. Tring vụ án Doanh nghiệp Sibeca c xã Frelighsburg, về việc thiếu thiện chí được coi như dẫn đến trách nhiệm dân sự khi mà chính quyền xã sửa đổi các quy định
<small>phân vùng!††††f††!t,</small>
Đơi khi nguồn gốc của Bộ luật Dân sự cịn tìm thay trong common law: chinh common law tao cảm hứng cho việc áp dụng và giải thích các điều khoản của Bộ luật
<small>dân sự. Tuy nhiên những ảnh hưởng này cũng phải giới hạn trong việc bảo tồn tính</small>
thong nhất và tính kinh tế của Bộ luật dân sy,
Sự ảnh hưởng này khơng chỉ có trong một quốc gia, mà ở tầm thế giới.
Có thé kết luận rang tư duy pháp lý ở Civil law và Common Law du trước đây từng khác biệt, nhưng xu hướng nay cho thấy các thâm phán thường đi đến một cách hành xử chung. Trong khuôn khổ liên minh châu Au , các học giả cho rằng do các quốc gia theo Common Law là thiểu số nên các thâm phán common law đã phải chấp nhận các nguyên tắc và khái niệm , thậm chí cách tư duy pháp lý của luật châu Âu lục
<small>địa, chứ không phải là ngược lạišŸ33333$3š,</small>
b. Các nhân tố tạo nên sự giao thoa trong tư duy pháp lý của hai truyền thống pháp luật
Tuy nhiên tư duy pháp lý của các hệ thống pháp luật còn bị ảnh hưởng bởi các dữ kiện khác: quan niệm về luật pháp; các quy định luật pháp, các nguyên tắc pháp lý; các thiết chế pháp lý, và trên hết là quan niệm về pháp luật, về nguồn luật, về phương pháp luận, lập luận, các học thuyết về tính chính danh, cách nhìn nhận về thế gidi va ý thức hệ đang phổ biến và được hap nhận bởi xã hội đương thời. Moi tư duy pháp lý đều được thực hiện trong khuôn khô các dữ kiện đó. Một luật gia sống trong một bối cảnh nhất định mà lại có tư duy khơng gắn trong bối cảnh đó thì kết qủa là tư duy đó khơng được chấp nhận
Cu thé: đối với nguồn luật: có thé ghi nhận vai trò nổi trội của án lệ (dù điều này hiện nay đã được giảm nhiều) ở hệ thống Common Law so với hệ thống châu Âu
<small>lục địa.</small>
Đối với phương pháp lập luận pháp lý: các thẩm phán Anh có xu hướng khơng hay viện dẫn đến bối cảnh lập pháp, các hé sơ tài liệu lập pháp dé giải thích pháp luật như ở châu Au lục địa. Điều này thé hiện ngay ở việc không tổn tại một thuật ngữ ám chỉ tài liệu soạn thảo”, mà các thâm phán Anh dùng luôn thuật ngữ Pháp “travaux
<small>ttHtttttttt Entreprises Sibeca Inc. c. Municipalité de Frelighsburg, [2004] 3 R.C.S. 304, dẫn theo LeBel,</small>
<small>L. & Le Saunier, P.-L. (2006), Volume 47, Number 2, 2006, L’interaction du droit civil et de la commonlaw a la Cour supréme du Canada. Les Cahiers de droit, 47(2), 179-238.</small>
<small>Hitt LeBel, L. & Le Saunier, P.-L. (2006), Volume 47, Number 2, 2006, L’interaction du droit civil</small>
<small>et de la common law a la Cour supréme du Canada. Les Cahiers de droit, 47(2), 179-238. class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">
préparatoires ». dé chỉ việc này. Theo quan niệm Pháp thi cần tìm hiểu ý đồ đích thực của nhà lập pháp, các bên giao kết hợp đồng hay bên lập di chúc — khi cần giải thích ý
<small>nghĩa những văn bản này. Bởi vậy việc nghiên cứu các tài liệu soạn thảo sẽ có ý nghãi</small>
quan trọng để làm sáng tỏ ý chí nhà soạn thảo. Ngược lại, các luật gia Anh cho rằng ý nghĩa của một luật chỉ có thể xuất phát từ bản thân luật đó, và các thuật ngữ luật cần phải được hiểu trong nghĩa thơng dụng của nó; Với quan niệm đó thì việc tra cứu lại các tài liệu soạn thảo bị nghiêm cam trong giải thích pháp luật hay giải thích các văn bản như hợp đồng, di chúc.
Có thê điều này xuất phát từ quan niệm Anh: giải thích pháp luật phải đi từ thực tiễn đời sống, chứ khơng chỉ là những giải thích lý luận. Các luật gia Anh chuộng sử dụng lập luận từ các tình huống giả định. Theo... “các lập luận rút ra từ bối cảnh lập pháp hầu như được dùng để củng cố thêm những lập luận rút ra từ ngữ nghĩa thông
<small>dụng hay ngữ nghĩa kỹ thuật của ngôn từ văn ban mà thor"</small>
Tuy nhiên việc sử dụng các lập luận đặc thù có thé được phép viện dẫn đến bối cảnh. Tồ án cơng lý châu Âu thường xun ưu ái việc giải thích teleologique bởi vì: thứ nhất: đây là cách tốt nhất đề giải thích một văn bản luật tầm lớn như các công ước châu Âu; thứ hai, kỹ thuật giải thích này cho phép phát triển việc xây dựng Liên minh theo đúng hướng đi mà các Hiệp ước đã định raCó nhiều lý giải cho việc chuộng lập luận từ tình huống giả định. Các học giả cịn cho rằng việc sử dụng tình huống giả định là một sự thử nghiệm cho việc áp dụng rộng rãi các phán quyết dựa trên các vụ việc giả định này. Khi mà phán quyết trở thành tiền lệ.
Nhưng ở Châu Âu lục địa, các thẩm phán không cần đến việc này. Các quy phạm luật chung sẽ được giải thích bằng các văn bản hướng dẫn. Bởi vậy khi đưa ra phán quyết thấm phán dựa vào luật, văn bản hướng dẫn chứ không dựa vào án lệ, trừ trường hợp án lệ được coi là nguồn bổ sung dé củng cơ cho sự giải thích phù hợp với án lệ này. Ngược lại ở Anh thì các thâm phán có mối quan nghại về việc một văn bản hướng dẫn hay giải thích luật sẽ dẫn đến việc lạm phát quy phạm, bởi vậy cũng khơng khuyến khích thẩm phán giải thích văn bản luật. Ở châu Au lục địa khơng có mối quan ngại tương đương về khả năng lạm phát luật, hoặc nếu có thì ngun nhân thường khơng được cho là do thẩm phán mà chủ yếu là do các nhà lập pháp.
Giải thích tương tự cũng được sử dụng thường xuyên ở các nước châu Âu lục địa hơn
<small>là các nước Anh Mỹ. Theo các tác giả Robert Summers et Michele Taruffo thì ngun</small>
nhân xuất phát từ vai trị hạn chế của các văn bản lập pháp trong hệ thống Common law, nếu so với vai trò chủ đạo của nguồn luật thành văn ở châu Âu lục địa. Nếu như ở châu Âu lục địa, việc sử dụng giải thích tương tự có thể bù dap cho cac khoang trống của pháp luật, thì ở Anh quốc dé làm việc này đã có nguồn common law — tức là các
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Đề lần tránh ý tưởng rằng thấm phan là người sáng tạo luật, cả hai dong pháp luật Common law và Civil law đều cho rằng mọi phán quyết pháp lý đều chịu ảnh hưởng tir án lệ và học thuyết pháp ly.
Đối với châu Âu lục địa, các căn cứ đó là: luật, án lệ, học thuyết pháp lý. Đối với Common law, nếu trong trường hợp vụ việc khơng được điều chỉnh bởi luật thì các căn cứ cầu viện là án lệ và học thuyết pháp lý. Trong trường hợp vụ việc có luật điều chỉnh, thứ tự các nguồn áp dụng trở lại như đối với Civil law, tuy nhiên án lệ có vai trò đáng ké hon. Sự phát triển của học thuyết pháp lý gần đây là hiện tượng đáng lưu ý ở
Neil Duxbury đã viết: “Trong nửa sau của thé kỷ XX, giới han lâm pháp lý ở
Anh đã phát triển đáng kể, trở nên có hệ thống, chuyên nghiệp, cạnh tranh và tự tin
hon và có thé cungc ấp cho các nhà thực hành luật, thậm chí cả thâm phán, những tư van chun mơn thích hợp va quan trọng”.
Tất nhiên là vai trị của các nguồn có thê khác nhau, tuỳ theo cấp toà: các toà tối cao, tồ phúc thâm thì phán quyết có hiệu lực cao hơn tồ sơ thâm. Cũng như vậy, vai trị của học thuyết pháp lý cũng khác nhau. Ở Đức, học thuyết pháp lý chiếm vai trò quan trọng nhất so với bất cứ quốc gia nào ở châu Âu. Ở Anh quốc cho đến vài thập kỷ gần đây, các học thuyết pháp lý hầu như không tôn tại — trừ vài xuất bản của các thâm phán đã qua đơi hàng thế kỷ - và cũng khơng có giá trị nhiều trong áp dụng pháp luật. Nhưng ngày nay các học thuyết lại khá phát triển và nhanh chóng được các thẩm phán để ý. Cùng với Liên minh châu Âu, các phán quyết của toà án châu Âu có cùng hiệu lực đối với các quốc gia thành viên, kế cả quốc gia theo tuyén thống luật Civil law hay <small>Common law.</small>
Tham phan dựa vào các nguồn như án lệ, học thuyết để làm căn cứ, hay hậu thuẫn, tìm ra sự chính danh cho các lập luận của họ, nhưng các nguồn này không nhất thiết trở thành nguồn chính thức của phán quyết. Khi mà thâm phán giải thích một điều khoản luật, anh ta sẽ gán cho nó một ý nghĩa nhất định, cái ý nghĩa mà khó có thê rút ra một cách hiển nhiên dé dàng, nhưng sẽ được thâm phán giới thiệu như đó là ý chi của nhà lập pháp. Ở Common law, thâm phán có thê rút ra các lập luận từ các án lệ, thậm chí có thé đi ngược lại các án lệ — trong trường hợp không tuân theo án lệ. Cũng như vậy ở châu Âu lục địa, các lập luận rút ra từ án lệ thậm chí có thé che dấu một sự
<small>đi ngược lại án lệ - dù không được thừa nhận công khai.</small>
Yếu tố quan trọng dé phân biệt tự duy pháp lý kiểu Pháp va Anh là mối liên hệ với lịch sử. Theo Louis Assier-Andrieu, trong các nước Common Law, thầm phán gắn phán quyết của mình với một loạt các vụ việc trước đó và những giá trị cơ bản của xã hội. Trong khi đó với các tham phán Pháp, không cso yếu t6 lịch sử nào thuyết phục với họ - cho đến tận trước Cách mạng tư sản pháp. Điều này được lý giải bởi lập pháp thì ln có xu hướng hướng tới tương lai và kìm chế các luật pháp cũ.
Điều này cũng ảnh hưởng đến tư duy pháp lý hoặc ít nhất cũng ảnh hưởng đến kết quả của tư duy pháp lý. Nhưng điều này không toạ nên sự khác biệt trong cách thức tư duy pháp lý của hai hệ thống pháp luật. Theo. ... thì dù viện dẫn giải thích theo văn bản luật (châu Âu lục địa) hay theo án lệ (common law) các luật gia cũng đều làm thay đổi pháp luật. Ở pháp thì các luật gia nói là lập luận theo ý chi của nhà lập pháp,
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">ngay cả khi những giải thích này được thực hiện theo áp lực xã hội hay nhu cầu xã hội đương thời. Ở Anh, mọt lập luận được viện dẫn là theo ngữ nghãi thông dụng của ngơn từ, cũng hồn tồn có thé che dau một sự giải thích rộng rãi hơn thậm chsi là đối ngược với nghĩa ban đầu của luật.
Ngoài ra những sự ảnh hưởng của hai hệ thống pháp luật cho đến nay được lý giải bằng nhiều yếu tơ. Lay ví dụ ở lãnh thé nhỏ như Quebec
nao cũng phụ thuộc vào các yếu tố nhưu ngơn ngữ, văn háo, Ví dụ ở Canada, đa SỐ các địa phương thâm phán không biết tiếng Pháp và luật Pháp, và chủ yếu được đào tạo theo truyền thống common law và tiếng Anh, và tìn thế này đã thay đổi cho đến khi có số lượng thâm phán được đảo tao tiếng Pháp và có hiểu biết về civil law tăng lên tại Toà tối cao — điều này cho phép sự trao đổi các giải pháp giữa hai truyền thông páhp luật. Việc phi lãnh thổ các hoạt động pháp lý và việc tăng cường giảng dạy cả hai hệ thống pháp luật ở Canada đã đóng góp lớn vào việc này.
Yếu tố kỹ thuật và công nghệ: sự phát triển công nghệ đã đóng góp lớn vào việc mở ra khả năng nghiên cứu và phân tích pháp luật. Cơng nghệ số đã làm cho thông tin được chuyển tải rộng rãi, việc truy cập vào các cơ sở dữ liêuyj bao gồm nhiều nguồn luật dé dang honm, cho phép hiểu về hai hệ thống. Việc xuất bản cũng dé dang hơn, tạod diều kiện cho nghiên cứu và truy cập tài liệu về các truyền thống páhp lý.
Yếu tổ thé chế: Tồ tối cao đã khơng chỉ nhìn nhận vai trị của mình là thống
thống páhp luật.
<small>Cũng như vậy cơ quan lập pháp ở trung ương và các địa phương đã tạo nên sự</small> giao thoa của hai truyền thống pháp luật. Ví dụ: bộ luật dân sự của Quebec đã lồng ghép nhiều nguồn da dang, trong đó có common law. Ngược lại thì nhiều điều khoản
sự như là nguồn bổ sung trong những lĩnh vực được điều chỉnh bởi common law. Sự phát triển của luật so sánh cũng là yếu t6 thúc day sự giao thoa của hai truyền thống pháp luật. luật so sánh được sử dụng trong hoạt động hài hồ hố pháp luật của nhà lập pháp cũng như trong áp dụng pháp luật của thâm phán.
Sự nới lỏng nguyên tắc “stare decisis”. Từ năm 1909 Toà tối cao Canada đã tuyên bố về nguyên tắc “stare decisis” theo hơi hướng nước Anh. Nguyên tắc nảyats phù hợp cho việc thống nhất hoá pháp luật ở Canada. Việc tồn tại một phán quyết có hiệu lực tối cao không thé kháng cáo sẽ tạo nên nguồn luật duy nhất và gạt bỏ những quy tac mâu thuẫn nó. Tuy nhiên các học giả phê phán nguyên tắc “stare decisis” sẽ gây khó khăn khi kết hợp với phương pháp luận trong luật dân sự. Bởi vậy nguyên tắc “stare decisis” du là yếu tố nền tảng trong tư duy pháp lý common law nhưng cũng không phải là tuyệt đối. Toà tối cao hiện nay đã thừa nhận răng tự mình có thể sửa đơi các án lệ của mình đã tuyên. Sự nới lỏng nguyên tắc “stare decisis” đã khuyến khích
<small>sự giao lưu g1ữa common law va civil law.</small>
- Yếu tố thúc đây sự giao lưu giữa hai nguồn luật cũng đến từ việc thiếu vắng một luật chung toàn liên bang. Toà Tối cao từ bỏ sự tồn tại của một luật chung cho toàn liên bang, tránh khả năng tạo nên một nguồn thông nhát ucar pháp luật khả di bù
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">đắp cho sự thiếu vắng của lập pháp liên bang. Ngược lại tồ tối cao thừa nhận tính chất hỗn hợp của hệ thống luật tư Canada — dựa trên hai truyền thống pháp luật khác biệt. Một loạt nán lệ của Toà Tối cao liên bang từ năm 1977 trở đi đã xác định việc khơng có nguồn common law cho toàn liên bang trong các lĩnh vực thuộc thâm quyền liên bang. Những án lệ này đã tuyên rằng trong trường hợp luật liên bang không điều chỉnh, và cũng khơng có một quy tắc của common law được suy ra từ các quy định pháp luật nào thi toà phải sử dụng luật của các bang. Luật tiêu bang lúc này được sử dụng dé bổ sung cho luật liên bang tT ttt,
Duong như cách thức tư duy pháp ly là như nhau, du cho khuôn khổ và bối <small>cảnh tư duy có khác nhau. Theo các học giả - thì sự khác biệt giữa tư duy pháp lý Anh</small> Mỹ và châu Au lục địa có thé hiểu như sau: trong một ván cờ, ln có chung logic, có chung những luật chơi đã xác định rõ ràng, các chủ thé có thé thay đơi cách đi dé từ đó tạo nên một cuộc chơi hồn tồn khác. Hoặc chiến thuật cũng có thể thay đơi: các bên có thé chọn lựa giữa việc giữ lại càng nhiều quân càng tốt, hoặc tim cách giữ lại những quân cờ có giá trị cao hơn các quân của đối thủ. Nhưng những thay đổi đó liệu có thể nói lên rang đó là sự khác biệt so với tư duy choi cờ thơng thường? Chắc chỉ có thé khẳng định rang cách thức dé tư duy cụ thé có thay đổi; nhưng tự do lập luận thì giữ nguyên. Nhưng nếu lập luận là cách tư duy như vậy là khác biệt, thì cũng có thể nói rằng ngay trong mọt quốc gia như Pháp, thâm phán luật dân sự có cách tư duy khác với thâm phán luật lao động; hoặc ngay cùng trong một vụ việc ly hơn thì luật sư đại
giống nhau.
3. Vai trị của thẩm phán trong sáng tạo pháp luật
Tương ứng với phong cách tư duy pháp lý, ở châu Âu lục địa, vai trò của luật thành văn là quan trọng trong số các nguồn luật, và thẩm phán hầu như khơng có quyền sáng tạo pháp luật. Điều này thể hiện qua việc án lệ trong một thời gian dài không được thừa nhận chính thức trong hệ thống pháp luật của một số quốc gia Civil law và cho đến nay ở một số quốc gia thì án lệ vẫn khơng được coi là nguồn chính thức của pháp luật (dù trên thực tế vẫn áp dụng) như ở Pháp.
Thực tế này diễn ra do có một số nguyên nhân (a) nhưng cho đến nay, vai trò của thâm phán trong sáng tạo pháp luật đã thay đổi (b)
a. Sự hạn chế vai trị của thắm phán trong sáng tạo pháp luật Có nhiều nguyên nhân lý giải hiện tượng này.
Thứ nhất, do các quốc gia châu  lục địa chủ yếu tiếp nhận nguồn luật từ Luật
<small>La Mã. Ngay sau đó khi Cách mạng tư sản Pháp thành công, các nhà lập pháp đã phát</small>
huy tinh thần dân chủ tư sản trong lĩnh vực lập pháp — khi dé cao rằng pháp luật là ý chí của dân chúng; Ví dụ ở pháp, Cải cách Napoleon: dùng bộ luật để thay thế cho tất cả các luật trước (Cách mạng). Các nhà cách mạng tư sản cũng cho răng: thâm phán chỉ duy nhất có nhiệm vụ là áp dụng luật. Vai trò của thẩm phán giới hạn trong việc áp dụng luật đã có ("le juge est la bouche de la loi"). Bộ Luật Dân sự Pháp 1803 tại Điều <small>5 còn quy định : “II est défendu aux juges de prononcer par voie de disposition</small>
<small>THHHTTTT LeBel, L. & Le Saunier, P.-L. (2006), Volume 47, Number 2, 2006, op. Cit.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">générale et réglementaire sur les causes qui leur sont soumises.” (nghiêm cắm các thâm phan đưa ra các quy tắc bat buộc chung từ một vu việc thuộc thâm quyền mình giải quyết).
Thứ hai, cũng xuất phát từ triết lý phân quyền. Các nhà cách mạng tư sản cho rằng cần tuân thủ tuyệt đối sự phân chia giữa các quyền lập pháp, tư pháp và hành pháp, bởi vậy thầm phán không can thiệp hay lắn sân sang lĩnh vực lập pháp.
<small>Trong khi đó luật Anh khác:</small>
Pháp luật Anh khơng bị đứt đoạn với qúa khứ: đó là sự phát triển liên tiếp từ thời phong kiến. Đây là nguyên nhân lịch sử. Mặt khác luật pháp của Anh quốc do nhắn mạnh vào thủ tục — nên không đổi thay quá nhiều. Hơn nữa ở Anh thâm phán có vai trị lớn trong hệ thống hóa pháp luật. Nước An ln đề cao vai trị của thẩm phán, án lệ ngay cả khi đã có luật của nghị viện: thâm phán diễn dịch luật. Từ thé ky XVIII <small>vai trò của án lệ càng tăng bởi các lý do: 1) vì sự an tồn pháp lý nên tìm giải pháp</small> trong vụ việc trước; ii) tập trung quyền tư pháp — vi thé kỷ XIX tạo ra hệ thống tịa phúc thâm chính thức (do trước đó chỉ có vài tịa phúc thâm và khơng có Tịa phúc
nha từ thế kỷ XI nhưng đến tận đầu XIX vẫn manh mún). Tổng tập án lệ chỉ thực sự mạnh từ 1865 và từ đó án lệ phát triển.
Tham phán Anh được tạo ra án lệ - do xuất phát từ vị thé quan trọng của thẩm phan Anh: họ là đại điện — ủy quyền của Vua ("judge of the King's Court"). Về mặt nội dung, thấm phán thường tìm luật (common law) từ lựa chọn được tập quán trong <small>dân chúng, bởi vậy luật common law được coi là ý chi dân chúng.</small>
Tất cả những yếu t6 trên dẫn đến vai trò của thẩm phán Anh trong sáng tạo luật là quan trọng hơn nhiều so với thẩm phán Civil Law. Do trọng truyền thống, nên Common law được coi là những quy tắc rất tơn kính, có giá trị cao. Và do khơng có các đạo luật — nên các luật gia đành tìm giải pháp từ tiền lệ. Điều này dẫn đến câu nói nỏi tiếng của Holm: Luật không phải vấn đề của tư duy logic mà là vẫn đề của kinh
b. Sự thay đổi đương dai
Dù mơ hình châu Âu lục địa vốn xa lạ với ý tưởng thẩm phán có quyền can thiệp vào lĩnh vực lập pháp, nhưng tư duy này dường như hiện nay đang thay đổi. Việc lập ra các toà án hién pháp cũng như các toà án của Liên minh châu Au đã làm thay đổi mối quan hệ giữa thâm phán và lập pháp.
Thứ nhất: Toà hiến pháp có thé huỷ các đạo luật bị coi là bất hợp hiến, thậm chí có thé an định cho lập pháp trong một thời hạn nhất định phải sửa đổi luật theo hướng đã định. Bằng cách này có thé xem như tồ án hién pháp kiểm sốt hay điều chỉnh ít nhiều hành vi của nhà lập pháp.
Tồ hành chính ở một số quốc gia — thơng qua hoạt động xét xử hành chính của mình mà ấn định hay phán quyết về cách hành xử của cơ quan hành chính. Và thơng thường thì cơ quan hành chính và nghị viện có mối liên hệ rất chặt chẽ (ở các quốc gia theo chính thê đại nghị), bởi vậy có thể kết luận rằng tồ hành chính có điều chỉnh cả
<small>các hành vi chính tri.</small>
<small>31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Toà án châu Âu cũng giữ quyền kiểm sốt các chính phủ và nghị viện các quốc gia thành viên bằng cách yêu cầu tương thích giữa luật quốc gia với các quy định của Liên minh châu Âu và các tiêu chuẩn về quyền con người. Chính pháp luật Liên minh đã tạo nên màu sắc luật Civil law cho các quốc gia thành viên, trong khi đó sắc thái common law lại là rất ít ỏi. Nhưng rất thú vị là mối quan hệ hay tác động của thâm phán lên lập pháp lại được Liên minh châu Âu sử dụng theo đúng mơ hình common law. Thậm chí các học giả cho rằng vai trị áp đặt của Tồ án nhân quyền châu Âu cịn mạnh mẽ hơn cả toà tối cao Anh quốc trong bat kỳ giai đoạn nào trong lich sử phát triển nước nay Hs
<small>HHHHH Raisonnement juridique et droit comparé, Mark Van Hoecke, p. 53-75, LE DROIT MALGRE TOUT,</small>
<small>Yves Cartuyvels, Antoine Bailleux, Diane Bernard et al., Press de L’universite Saint — Louis</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>11.12.13s</small>
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
<small>"Les precedents sont la meilleure preuve du droit", Blackstone, cited in C. K.Alien, Law in the Making, 6th edirion, Oxford, 1958, p. 225.</small>
<small>ALEXANDER Larry et SHERWIN Emily, Demystifying Legal Reasoning,</small>
Cambridge: Cambridge University Press, 2008, 253 p, dan theo Brunet, Pierre. «
<small>Le raisonnement juridique dans tous ses états », Droit et société, vol. 83, no. 1,2013, pp. 193-202</small>
<small>Alexander, Larry, and Emily Sherwin. 2008. Demystifying Legal Reasoning.</small>
<small>Cambridge Introductions to Philosophy and Law. Cambridge: Cambridge UP. Et</small>
<small>pour une critique: Samuel, Geoffrey. 2009. Can Legal Reasoning BeDemystified?. Legal Studies 29: 181-210</small>
<small>BRUNET Pierre, « Le raisonnement juridique dans tous ses états », Droit et</small>
<small>société, 2013/1 (n° 83), p. 193-202. DOI : 10.3917/drs.083.0193. URL:</small>
Entreprises Sibeca Inc. c. Municipalité de Frelighsburg, [2004] 3 R.C.S. 304, dan
<small>theo LeBel, L. & Le Saunier, P.-L. (2006), Volume 47, Number 2, 2006,L’ interaction du droit civil et de la common law a la Cour supréme du Canada.</small>
<small>Les Cahiers de droit, 47(2), 179-238. c. Cie Trust Roya,, [1997] 1 R.C.S. 846</small>
<small>Frederick SCHAUER, « Neutrality and Judicial Review », Law and Philosophy,22 (3-4), 2003, p. 217-240</small>
<small>Geoffrey SAMUEL, Can Legal Reasoning Be Demystified?, Legal Studies, 29(2), 2009, p. 181-210</small>
<small>LeBel, L. & Le Saunier, P.-L. (2006), Volume 47, Number 2, 2006,</small>
<small>L’ interaction du droit civil et de la common law a la Cour supréme du Canada.</small>
<small>Les Cahiers de droit, 47(2), 179-238. L. & Le Saunier, P.-L. (2006), Volume 47, Number 2, 2006,</small>
<small>L’ interaction du droit civil et de la common law a la Cour supréme du Canada.</small>
<small>Les Cahiers de droit, 47(2), 179-238. Nguyễn Ngọc Bich (2015), Tư duy pháp lý của luật sư, NXB Trẻ, TP Hồ Chí
<small>Minh 2015, tr.404.</small>
<small>Raisonnement juridique et droit comparé, Mark Van Hoecke, op. Cite.,Martinne Lombard , Luật hành chính cua Cộng hoa Pháp, Ban dich cua NPLViét Phap — H.</small>
<small>33</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">CHUYEN DE 3
TRANG BI VA REN LUYEN TU DUY PHAP LY CUA LUAT SU CHO SINH
VIÊN NGANH LUAT O MOT SO CƠ SỞ DAO TẠO LUAT TREN THE GIỚI
(CIVIL LAW VA COMMON LAW)
TS. Nguyén Toan Thang
<small>Ths. NCS. Pham Quy Dat</small>
<small>Viện Luật So sánh — Trường Dai học Luật Ha Nội</small> Tóm tắt: Trong bồi cảnh hội nhập với sự thay đổi nhanh chóng của mơi trường làm việc, việc đào tạo luật can cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng dé thích ứng với các biến doi trên, dam bảo cho người học tiếp cận da chiều, có khả năng
trong các văn phịng luật sư, các tô chức quốc tế, các tổ chức quyên con người.... Việc trang bị và rèn luyện tư duy pháp lý sẽ giúp người học phát triển kỹ năng, nghiên cứu và áp dụng pháp luật, đưa những quy phạm pháp luật vào đời sống thực tiễn, giải quyết các vụ việc cụ thể. Bài viết sẽ tập trung phân tích, đánh giá việc trang bị lập luận, tư duy pháp lý ở một số cơ sở đào tạo luật tại Mỹ (thuộc truyền thông Common law) và Pháp (thuộc truyền thống Civil law).
Từ khóa: Trang bị tư duy pháp lý; Hoc phan tu duy pháp lý; Rèn luyện tr duy
<small>pháp lý; Đào tạo luật.</small>
Thực tiễn cho thấy, lập luận, tư duy pháp lý là công cụ quan trọng đối với chủ thé áp dụng pháp luật, đặc biệt là với luật su và thâm phán trong giải quyết tranh chấp. Về tổng thé, khái niệm lập luận pháp lý được hiểu là cách suy nghĩ, phân tích các sự kiện đã xảy ra trong một vụ việc để giải quyết vụ đó trên cơ sở các quy định của pháp luật và năm trong khuôn khổ của các quy định ấy. Đây là một quá trình suy nghĩ, phân tích theo một trình tự hợp lý dé tìm ra các sự kiện của vụ việc, trong đó có sự kiện quan trọng nhất, có tính quyết định, nêu lên câu hỏi pháp lý mau chốt dé trả lời và từ đó giải quyết các van đề pháp lý khác của vụ việc. Như vậy, điều quan trọng về áp dụng pháp luật không chỉ ở cách tiếp cận và đưa ra khái niệm, mà cần chỉ ra cách tư duy, áp dụng như thé nao dé giải quyết các van đề thực tế
Nhận thức được tầm quan trọng của lập luận, tư duy pháp lý trong hành nghề luật, nhiều quốc gia trên thế giới đã đưa môn học này vào chương trình đào tạo ở bậc đại học và sau đại học, như Mỹ, Pháp, Anh, Nhật Bản, Trung Quốc và Singapore. Cùng với các môn luật trong nhiều lĩnh vực chuyên ngành, lập luận, tư duy pháp lý trở thành một phần kiến thức, một hành trang không thể thiếu của các nhà nghiên cứu và
<small>thực hành pháp luật.</small>
Với cách tiếp cận trên, việc giảng dạy, trang bị lập luận, tư duy pháp lý ở các nước đã trở nên phổ cập nhằm đáp ứng các yêu cầu của thực tiễn. Đặc biệt, ở bậc đào tào đại học, nhiều trường đại học đưa môn học về lập luận, tư duy pháp lý vào chương
<small>trình đào tạo chuyên ngành Luật, ví dụ: Truong Dai hoc San Diego (University of San</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Diego), Trường Dai học Luật Washington (University of Washington School of Law),Truong Dai hoc Louisiana (Louisiana State University) (Mỹ); Truong Dai họcPanthéon-Assas Paris II, Trường Dai hoc Jean Moulin Lyon 3 (Pháp); Trường Dai hocQueen Mary (University of London), Truong Dai hoc Edinburgh, Truong Dai hoc</small>
London (University College London — UCL) (Vuong quốc Anh); Trường Dai hoc Nagoya (Nhật Ban); Trường Dai học Thành phố Hong Kong (City University of Hong Kong) (Trung Quốc); Trường Dai hoc quốc gia Singapore (National University of
<small>Singapore) (Singapore).</small>
<small>1. Trang bị tư duy pháp lý trong các co sở đào tạo luật tại MỹTruong Đai học San Diego (University of San Diego)</small>
Trường Dai hoc San Diego là một trong 81 trường được công nhận va được xếp
<small>hạng cao trong các trường dao tạo luật tại Mỹ. Trong chương trình dao tao JD (Jurist</small>
Doctor), sinh viên được trang bị môn học về kỹ năng viết pháp lý và học thơng qua
<small>thực hànhŠŸ$$$$$§$§§§_</small>
Chương trình đào tạo bao gồm các mơn học được lựa chọn ở nhiều lĩnh vực
<small>khác nhau như luật thương mại, luật doanh nghiệp, luật hình sự, luật mơi trường luật</small>
cơ bản thuộc hệ thong pháp luật Mỹ và các môn tu chọn thuộc nhiều lĩnh vực.
<small>Truong Dai học Luật Washington (University of Washington School of Law)</small>
Trong đào tạo dai hoc, Trường Luật Washington thiết kế môn học về nghiên cứu, phân tích và viết pháp lý (Legal Analysis, Research and Writing). Học viên phải hoàn thành các môn học bắt buộc và tự chọn. Đây là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo của Trường. Mơn học chú trọng phát triển kỹ năng phân tích và tư duy <small>phản biện và giúp học viên có được khả năng nghiên cứu độc lập. Trong quá trình học,</small> học viên lựa chọn các chủ đề nghiên cứu, viết bài luận và thuyết trình; đồng thời thực hiện bài luận lớn kết thúc môn học ””??»,
<small>Truong Dai học Louisiana (Louisiana State University)</small>
<small>Tại trường Dai hoc Louisiana, sinh viên phải hồn thành các mơn hoc thuộc</small>
chương trình JD với tổng số 94 giờ tín chỉ. Sinh viên có thé đồng thời nhận bang thạc <small>sỹ Luật so sánh khi chọn các môn theo danh sách của luật so sánh và hồn thành trong</small> số 94 giờ tín chỉ.
Trong năm đầu tiên, sinh viên phải học các môn bắt buộc, bao gồm viết luận và nghiên cứu pháp lý, hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, tố tụng dân sự, hình sự, tố tụng hình sự...
Tại Mỹ, thắm phán và luật sư có ảnh hưởng rất lớn đến phương pháp tư duy, lập luận pháp lý. Nhiều mô hình đã được vận dụng; tuy nhiên, lập luận pháp lý thường
<small>được thực hiện thông qua các bước sau:</small>
- Nghiên cứu vấn đề và phân tích đánh giá sự việc cần áp dụng pháp luật
Đây là giai đoạn khởi đầu, làm cơ sở nền tảng cho các bước sau này trong lập luận pháp lý nên nó có tính chất bản lề. Trước hết cần xác định đúng đắn nội dung, đối tượng, bản chất pháp lý của sự kiện thực tế đó. Nếu xác định bản chất pháp lý không
<small>FESS t dc ok doc</small>
<small> truy cập ngày 12/06/2022.</small>
<small>35</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>chính xác thì tồn bộ q trình áp dụng pháp luật sẽ bị chệch hướng. Trong quá trình</small>
phân tích, cần lưu ý loại bỏ những tình tiết khơng cần thiết, đặc biệt lưu ý những tình tiết, sự kiện quan trọng, mang ý nghĩa quyết định đến giải quyết vẫn đề. Trên cơ sở phân tích tình tiết, sự kiện, xác định vấn đề pháp lý cần giải quyết trong vụ việc.
Ở Mỹ, một trong những mơ hình được áp dụng phô biến là IRAC: Issue (van dé) - Rule (Quy phạm pháp luật liên quan) — Application/Analysis (áp dụng vào tinh huống cụ thé) — Conclusion (kết luận). Day là một công thức được ứng dung dé phân tích và giải quyết các tình huống pháp lý. Các trường đào tạo ngành luật và luật sư ở Mỹ đều đào tạo phương pháp này để giải quyết vụ việc, đồng thời ứng dụng như một kỹ năng tư duy pháp luật, tìm kiếm luật hay ứng dụng để nghiên cứu hồ sơ vụ việc.
Theo mơ hình này, bước đầu tiên là Issue (vấn đề), tức là đi trả lời câu hỏi: vấn đề pháp lý gì đang được tranh luận là gì? Băng cách xác định các sự kiện có ý nghĩa pháp lý, các tính chất pháp lý của vụ việc, các vấn đề cần được giải quyết, có thê xác định được van đề pháp lý cần giải quyết. Thơng thường, một vụ việc có rất nhiều tình tiết và tương đối phức tạp nên điều quan trọng là phát hiện được những tình tiết có ý
<small>nghĩa pháp lý. ¬ -Thực tiên cho thay, việc năm bat được “vân đê pháp ly” không phải dé dàng.</small>
Việc xác định van đề pháp lý có thé rơi vào sai lầm như không xem xét hết mọi khía cạnh của vụ việc. Hậu quả là các bước tiếp theo đều khơng chính xác. Do đó, việc xác định “van đề pháp lý” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
- Xác định quy phạm pháp luật dé giải quyết van dé
Theo mơ hình IRAC, đây là bước R (Quy phạm pháp luật liên quan). Ở giai đoạn này, việc đưa ra được cơ sở pháp lý có sức thuyết phục, phù hợp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các giai đoạn sau và đến kết quả của quá trình áp dụng. Do đó, cần lưu ý rà sốt các loại nguồn của pháp luật, xác định những loại nguồn cần được áp dụng, thứ tự ưu tiên trong q trình áp dụng từ đó tìm kiếm những quy phạm pháp luật liên quan.
<small>Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng, lưu ý có hai loại quy phạm là quy phạm nội dung</small>
và quy phạm hình thức. Các quy phạm nội dung xác định nội dung cần áp dụng, điều chỉnh pháp luật. Về nguyên tắc, cần phải chọn quy phạm pháp luật còn hiệu lực và sát <small>thực với nội dung sự việc. Các quy phạm hình thức hay quy phạm thủ tục có nhiệm vụ</small>
<small>quy định trình tự, thủ tục của quy trình áp dụng pháp luật.</small>
Trên thực tế việc lựa chọn quy phạm pháp luật có thể xảy ra các khả năng như: có một quy phạm pháp luật đáp ứng đủ yêu cầu để làm cơ sở pháp lý cho việc áp dụng. Đây là điều rất thuận lợi cho các chủ thể, giúp họ có thể dễ dàng xác định được cơ sở pháp lý để giải quyết. Tuy nhiên, thường xảy ra trường hợp thứ hai là có nhiều quy phạm pháp luật cùng điều chỉnh quan hệ đó nhưng đưa ra cách giải quyết khác nhau.
Đây là trường hợp xung đột quy phạm pháp luật trong áp dụng pháp luật. Thực tiễn
cho thấy, cách giải quyết trong tình huống là lựa chọn quy phạm pháp luật có hiệu lực
<small>pháp lý cao hơn và lựa chọn quy phạm pháp luật được ban hành sau.</small>
- Phân tích và áp dụng quy phạm pháp luật dé giải quyết vụ việc
Đây là giai đoạn quan trọng bởi nó phản ánh kết quả thực tế của q trình áp dụng pháp luật của các chủ thé liên quan. Về bản chat, đây là giai đoạn chuyển hóa
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>những quy định chung được nêu ra trong các quy phạm pháp luật thành những quy</small>
định cụ thể, cá biệt.
Trong mơ hình IRAC, đây là bước A (vận dụng luật vào tình huống). Đây là bước kết nối của những bước trên tức là kết nối van đề pháp lý, sự kiện pháp lý với quy định pháp luật liên quan dé đưa ra được những phân tích cụ thé. Vận dụng luật vào tình huống để chứng minh rằng vì sao áp dụng quy phạm pháp luật này mà không vận dụng các quy phạm pháp luật khác để giải quyết vấn đề.
- Kết luận
điều quan trọng không phải là kết luận đúng hay sai, mà dựa trên các phân tích và tư duy logic, dựa trên sự kiện và quy định của pháp luật dé đi đến một kết luận hợp ly.
<small>2. Trang bị tư duy pháp lý trong các cơ sở đào tạo luật tại Pháp</small>
Trong các trường đại học ở Pháp, phương pháp tư duy, lập luận pháp lý để giải quyết một vụ việc cụ thé cũng được đặc biệt chú trọng ttt, Khơng có một quy
định chung mà việc vận dụng phụ thuộc vào từng chủ thé; tuy nhiên, sinh viên được
hướng dẫn một số phương pháp lập luận được các chủ thê chấp nhận và áp dụng rộng <small>rãi. Ví dụ, phương pháp tam đoạn luận thường được sử dụng trong lập luận pháp lý (Le</small> syllogisme juridique), bao gồm ba bước: xác định và phân tích sự kiện (Mineure du <small>syllogisme); xác định va phân tích quy phạm pháp luật (Majeure du syllogisme) và ap</small> dụng dé đi đến giải pháp (Conclusion du syllogisme).
Thực tiễn giảng dạy ở Pháp cho thấy việc áp dụng tư duy, lập luận pháp lý thường được triển khai qua một số bước sau:
- Tóm tắt và phân tích vụ việc
Đây là bước chuẩn bị có ý nghĩa quan trọng cho các bước tiếp theo. Một vụ việc sẽ có nhiều tình tiết phức tạp, Vì vậy, cần bỏ qua những tình tiết phụ, khơng liên quan và tìm ra các dữ kiện quan trọng, phục vụ cho việc giải quyết vẫn đề (lưu ý xác định các tình tiết như chủ thể tham gia, hành vi của từng chủ thể, các mối quan hệ được thiết lập, diễn biến sự việc, kết quả thực hiện...). Một trong những kỹ thuật dé khái quát và hệ thống các dữ kiện là sắp xếp diễn biến sự việc theo thời gian. Kỹ thuật này cho phép đánh giá lại một cách tơng thể những phân tích vừa thực hiện.
- Xác định vấn đề pháp lý cần giải quyết
tiếp theo là phát hiện vấn đề pháp lý cần giải quyết. Thực tiễn cho thấy, việc nhận diện những “dấu vết pháp lý” trong các dữ kiện khơng hề dé dàng, địi hỏi một kiến thức pháp luật đủ rộng, bao quát dé xác định quan hệ pháp luật nao tồn tại trong vụ việc. Tùy thuộc vào tính chất, mức độ phức tạp của vụ việc mà có thể có nhiều vấn đề pháp lý. O bước này, kỹ thuật thường được sử dụng là kết nối sự kiện — pháp luật bằng câu
<small>hỏi pháp lý.</small>
- Xác định quy phạm pháp luật dé giải quyết van đề pháp ly
Trên cơ sở tìm kiếm, phát hiện các vấn đề pháp lý, câu hỏi tiếp theo là sử dụng những quy phạm pháp luật nào để giải quyết? Để trả lời câu hỏi này, trước tiên, cần rà
<small>HH-NHP Tham khảo chương trình đào tạo của Trường Đại học Lyon 2, </small>
<small>hữps://droituniv-lyon2.fr/formation/portail-droit-test/methodologie-juridique, truy cập ngày 16/06/2022.</small>
<small>37</small>
</div>