Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.07 MB, 109 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VŨ GIA HOÀNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC <small>(Định hướng nghiên cứu)</small>
HÀ NỘI, NĂM 2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VŨ GIA HỒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC <small>Chuyên ngành: Luật Kinh tế</small>
<small>Mã số: 8380107</small>
Người hướng dẫn khoa hoc: Vũ Phương Đông,
HÀ NỘI, NĂM 2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM DOAN
<small>Tôi sin cam đoan Ln văn nay là cơng trình nghiên cửu khoa học độclập của riêng tôi.</small>
<small>Các s liệu, vi du trong luân văn chưa từng được công bổ trong bắt kỹcơng trình nảo khác. Thơng tin trong ln văn đảm bão tính trung thực, có</small> ngn gốc rổ rang, được trích dẫn theo đúng quy định.
<small>Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chỉnh xác và trung thực của luận văn.nảy.</small>
<small>Tác giả luận văn.</small>
<small>‘Vii Gia Hoang</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">ết cia đề tài nghiên cứu, 2. Tinh kình nghiên cứu & tài
<small>3. Phạm vinghin cầu đề tài3.1. Bai thợng nghiên cứu32. Pham viinghién cứu</small>
<small>4, Phuong pháp luận và phương pháp ng]4.1. Phương pháp hiện.</small>
<small>42. Phương pháp nghiên cứu..</small>
<small>5. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu hiện văn..5.1, Mục đích của nghiên cứu..</small>
<small>Nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
6.¥ nghĩa khoa hee eia Luận văn 1. Cơ cầu của uận văn
CHVONG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VE QUAN TRI NỘI BỘ CÔNG ‘TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHINE...
<small>1.1. Khái quát quản trị nội bộ cong ty TNHH hai thành viên trở lênLLL. Khái quát công TNHH hai thành viêu trởiên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>12.1. Khải tiệm pháp Mật vỀ quân trị uộ‘aug ty TNHH hai thành viên.</small>
122. Nội dung pháp hật vễ quân bị nội bộ công ty TNHH hai thành viêu trở
1.2.3. Ning yên tổ tác động dn pháp hật về quản trị ội bộ công ty TNHH
1.2.4, Mộtsỗ kinh nghiệm điều chỉnh pháp tật đối» ty TNHH hai thành viên trở lên trên th gi
<small>quân trị nội bộ công„31</small>
TIỂU KET CHƯƠNG 1.. aS. 'CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE QUAN TRI NOI BO CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRO LÊN THEO LUAT DOANH NGHIỆP NAM 2020 VÀ THỰC TIEN THI HANH. 37
2.1. Quy định về tổ chúc nội bệ doanh nghiệp và phân chia nhiệm vụ trong
<small>công ty TNHH hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp năm 2020....57</small>
-21.1. Quy định về Hội đồng thành viêu theo Trật Domh nghiệp năm 202037 2.1.2. Quy định về Chủ tịch Hội đồng thành viên theo Luật Domh nghiệp <small>2.2.1. Thực trạng về điều kiệu dim bảo thi hank thực thi các quy định phápInt v8 quân trị nội bộ công ty TNHH hai thành viêu trở Ten theo Luật Doanh:nghiệp wim 2020. 482.2.2, Thực trang vd quá tink giám sát xi lý vipham trong thực thi ede các</small>
can) định pháp tật về quân trịnội ộ căng TNHH hai thành viên hở lên 52
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">TIỂU KET CHƯƠNG 2 „66 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG, CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP LUAT VE QUAN TRI NOI BO CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRO LEN VA NÂNG CAO HIỆU QUA THI HANH PHÁP LUẬT
gn quy định pháp hật về quản trị nội
<small>thở ôn từ quan diém chi đạo cđa Ding.</small>
<small>43.1.2, Hồn thigu pháp hột phà hợp với điền Hiệu kinh .</small>
4.12. Hoàn thigu pháp Mật phit hep với xu hướng hội nhập kink tế quốc 1271
<small>32. Các giải pháp he:n php luật và nâng cao hiệu quả thi hành cácany di yng ty TNHH hai thành v</small>
<small>4.2.1. Mtsố giải pháp koàu thiệu qny định cña Luật Doanh ughigp năm:2020 v8 quân trị nội bộ công ty TNHHH hai thành viêu trở lên</small>
<small>trở lên73</small>
3.2.2, Mats giữi pháp nang cao hiệu quả thi hành pháp hật vd quân tr nội
<small>bộ công ty TNHH hai thành viên r lên 78</small>
TIỂU KET CHƯƠNG 3 8 KETLUAN
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>"Mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu han (TNHH) hai thành viên trở lên được.</small> quy định chính thức ké từ Luật Công ty năm 1990. Khác với đa số các loại hình. cơng ty, cơng ty TNHH hai thành viên trở lên hoản toàn là sẵn phẩm của quả trình lập pháp được ké thừa các ưu điểm của công ty hợp danh va công ty cổ phân Quản trị nội bộ cơng ty tốt có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo nên sự <small>hải hòa các mối quan hệ giữa nhiều bên như Hội đồng thành viên, ban giảm.</small> đốc, các thành viên và hoạt động kiểm sốt cơng ty. Thời gian qua, các doanh <small>nghiệp Việt Nam mặc dù có sự tăng trưởng manh vẻ số lượng, tuy nhiên chấtlượng doanh nghiệp còn thấp, năng lực cạnh tranh yêu. Một trong nhữngnguyên nhân cơ bản la năng lực quan trị, đặc biệt là quân trị nội bộ cơng ty cịnhết sức hạn ché. Nhận thức vai trò quan trong của yêu tổ quản trị nội bộ trongcông ty TNHH hai thành viên tré lên, pháp luật Việt Nam hiện hành đã có nhiều</small> chế định liên quan, tạo cơ sỡ pháp lý chung để những nhả quản lý doanh nghiệp áp dung vào thực tiễn cơng ty mình, nhằm lam cho bơ máy cơng ty vận hành. <small>có hiệu quả.</small>
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nên kinh tế - xã hội đất nước vả nhụ cấu mỡ rộng, hội nhập kinh tế quốc té ngày cảng cao, pháp luật về cơ cấu tổ <small>chức quân trị nôi bộ công ty TNHH hai thênh viên trở lên đang bộc lô nhiễu</small> vấn dé chưa hồn thiện. Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã có nhiều đổi mới về vấn để quan trị nôi bộ cơng ty TNHH nhưng vẫn cịn nhiễu bat cập từ Luật Doanh nghiệp năm 2014 vẫn chưa được sửa đổi, bd sung triệt dé, đặc biệt cân. <small>đẳng bộ Luật Doanh nghiệp năm 2020 với các văn bản luật chuyên ngành, văn‘ban đưới luật để tạo thành một hệ thông thông nhất. Vi vậy, tác giã chon vẫn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>đề "Quân trị nội bộ công ty trách nhiệm hitu han hai thành viên trở lêu theoLuiit Doanh nghiệp năm 202/` làm đê tai luận vẫn thạc sĩ cia mình.</small>
<small>Hiện nay, có nhiễu cơng trình khoa học nghiên cứu vẻ doanh nghiệp, cơcấu tổ chức quản lý va quan trị công ty ở Việt Nam. Với phạm vi và mức đônghiên cửu khác nhau đã có các cơng trình nghiên cửu phân tích lâm rõ trong</small> quá trình tổ chức va hoạt động kinh doanh của công ty TNHH hai thành viên trở lên , quyền vả nghĩa vụ của thảnh viên, cơ cau tổ chức hội đồng thành viên, ‘van kiểm soát... Cụ thể là các cơng trình nghiên cứu đã tom lược nội dung <small>nghiên cứa liên quan như sau:</small>
- Luân văn "Tổ chute quân If công ty trách nhiệm hia ham hai thành viên <small>rõ lên theo pháp luật Việt Naan hiện hành " của tác giả Lê Thi Hạnh bo véthành công tại Trường Đại học Luat Hà Nội năm 2017. Luân văn đã để cập</small> đến thực trang pháp luật vé tổ chức quản ly công ty TNHH hai thành viên tra lên cụ thể l tập trung nghiên cứu các quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 từ <small>đó dé xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quảthực thi pháp luật về vẫn dé này,</small>
- Luận văn "Pháp luật về quấn trì nơi bộ cơng ty TNHN hai thành viên trở lên và thực tiễn thi hành tại tinh Son La” của tác giả Nguyễn Trung Kiên. <small>‘bao về thành công tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2016. Trong Luận văn.</small> đã dé cập đền thực trạng pháp luật va thực tiết
<small>ty TNHH hai thành viên tạ tĩnh Son La. Để xuất các giải pháp nhằm hoàn thiênáp dung về quản trì nội bộ cơng</small>
<small>pháp luật</small>
<small>- Ln văn “Nhitng điểm mới vé tỗ cinic quấn If công ty theo Luật Doanhnghiệp năm 2014” của tac gia Võ Đình Đức bao vệ thành công tại Trường Đại</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>học Luật Ha Nội năm 2015, Trình bảy những vẫn để lý luận chung vé tỗ chức</small> quan lý cơng ty. Phân tích những điểm mới về tổ chức quản lý công ty theo. <small>Luật Doanh nghiệp năm 2014. Đưa ra một</small>
<small>các quy định mới của Luật Doanh nghiệp năm 2014</small>
giải pháp nhằm áp dụng hiệu quả
<small>- Ngoài ra còn phải kể dén các bai viết đăng trên các tạp chí như. Bai viết“Phap luật vẻ cơng ty trách nhiệm hữu han hai thành viên tré lên - Bắt cấp vàkiến nghĩ hoan thiện” của tác giã Khúc Thị Phương Nhung tap chí Dân chủ vàPháp luật. Số 8/2</small>
<small>ty trách nhiệm hữu hạn cỏ hai thành viên từ một vụ việc thực tế” của tác giả</small> “Vũ Thị Bich Hai” tap chi Nha nước và Pháp luật số 5/2021. Bai viết “Công ty
Bài viết “Thay đổi người đại điện theo pháp luật của cơng,
<small>rách nhiệm liễu han - nhìn từ góc độ Luật Doanh nghiêi‘Thi Tuyết tap chí Thanh tra số 3/2016,</small>
<small>2-14" của tác giả Lưu.</small>
<small>Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có một cơng trình khoa học nào nghiêncứu chun sâu, tồn dién va hệ thơng về quản trị cơng ty TNHH hai thành viên20 từ đó, đưa ra những,</small> khuyến nghị hoàn thiện pháp luật, tăng cường kiểm tra, giám sát vả tạo điều kiện cho hoat động thực tiễn.
<small>trở lên theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2</small>
<small>Tir khi Luật Doanh nghiệp năm 2020 có hiệu lực rat ít các cơng trình.được cơng bé nghiên cứu về những van dé trong việc thực thi các quy địnhpháp luật vé quan trị nội bô công ty TNHH hai thành viên trở lên Luận văn kếthửa những nôi dung vé cơ sở lý luận va tiếp tục di sâu nghiên cửu toàn diệnnhững hạn chế, bat cập trong quy định pháp luật Việt Nam theo Luật Doanh.</small> nghiệp năm 2020 vẻ quản trị nội bô công ty TNHH hai thảnh viên tré lên, từ những bắt cập nảy dẫn đến những khó khăn trong việc thực thi, từ đó đưa ra <small>các gi pháp hồn thiện. Như vậy, việc nghiên cứu vé quản trí nối bộ cơng ty‘TNH hai thành viên trở lên theo L.uât Doanh nghiệp năm 2020 là cần thiết</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Đối tương nghiên cửu của luân văn là vấn để về quản tri nôi bộ công ty <small>TNHH hai thành viên trở lên theo quy định Luật Doanh nghiệp 2020</small>
<small>3.2. Phạm vi nghiên cứu</small>
<small>Luận văn chỉ tập trung vào các quy định pháp luật Việt Nam, đặc biệt là</small> Luật Doanh nghiệp năm 2020 vé quản tri nội bô công ty TNHH hai thành viên. trở lên trên cơ sỡ phân tích, đánh giá pháp luật thực định và thực tiễn thi hành, từ đỏ đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong lĩnh.
<small>vực này,</small>
<small>4, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.41.Phương pháp luận.</small>
<small>Luận văn tiếp cân các học thuyết thông qua các nguồn tu liệu, tiếp cân</small> đường lối chính sách phát triển kinh tế thi trường theo định hướng xã hội chủ ngia, phát triển kinh tế tư nhân.
<small>4.2. Phương pháp nghiên cứu</small>
Đổ thực hiện dé tai, luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu. khoa học luật, cụ thể
- Phương pháp phân tích được sử dung để phân tích các khái niệm quy. <small>định pháp luật hiện hành trong việc thực thi các quy định pháp luật về cơ cầu</small> tổ chức, quan trị nội bộ công ty TNHH hai thành viên trở lên và chỉ ra những. điểm bắt cập trong pháp luật trong việc thực thi các quy định này ở Việt Nam,
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">- Phương pháp so sảnh được sử dụng chủ yéu dé so sánh những quy định <small>pháp luật hiện hành so với L.uật Doanh nghiệp năm 2014 và các văn bản hướng</small> dẫn thi hành, so sánh các quy định pháp luật với thực tiễn ap dung, tử đó chỉ ra những mâu thuẫn va những khó khăn cịn tổn tai trong thực tế,
<small>~ Phương pháp thông kê nhằm chỉ các những thực trạng còn tén tại trongviệc thực thi các quy định pháp luật vé cơ cầu tổ chức quan tri nội bộ nội bộcông ty TNHH hai thành viên trở lên, tử đó để ra các phương hướng và giãipháp hồn thiên va cách thức tổ chức thực hiện các quy đính pháp luật</small>
<small>5. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn5.1. Mục đích của nghiên cứu</small>
<small>2020đến những khó khăn trong q trình thực hiện, luận văn dua ra các</small> giải pháp hoàn thiện pháp luật va tổ chức thực hiên các quy định pháp luật vé <small>quan tri nội bộ nội bộ công ty TNHH hai thảnh viên trở lên.</small>
<small>5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
Để thực hiện được tiêu trên, dé tài có các nhiém vụ cụ thé sau:
<small>~ Nghiên cứu lam rõ vần dé lý luận vẻ quản trị nội bô công ty TNHH hai.</small> thành viên trở lên như: Khái niệm, đặc điểm của công ty TNHH hai thành viên. trở lên, Khái niêm, đặc điểm, vai trị cũng như những u té tác đơng tới quản. <small>trí nội bơ cơng ty TNHH hai thành viên trở lên,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>- Phân tích, đánh giá quy định pháp luật về quân trị nội bô công ty TNHH</small> hai thành viên trở lên ở Viet Nam vả thực tiễn thực thi các quy định này trên thực tế,
<small>- Đưa ra các phương hướng việc hoàn thiện quy định pháp luật va tổ chứcthực hiến pháp luật về quản trì nội bơ cơng ty TNHH hai thành viên trở lênnhằm đão bão cho việc thực thi các quy định nay trên thực tế,</small>
- Đưa ra các giải pháp hoán thiên pháp luật vả tổ chức thực biên pháp luật. 6. Ý nghĩa khoa học của Luận văn.
<small>'Việc nghiên cứu quản trị nội bộ công ty TNHH hai thành viên va đưa ra</small> các giải pháp nhằm đầy manh hiệu q quản tri nội bơ cơng ty có vai trỏ rất <small>quan trong đổi với hoạt động của các doanh nghiệp, Nghiên cứu một số vấn để</small> lý luận va thực tiễn áp dung pháp luật nhằm hiểu đúng, day đủ các quy định về <small>quan trì nội bộ công ty TNHH hai thành viên tré lên lả một việc lam cần thiết,</small> có ý nghĩa quan trọng, góp phan hồn thiện pháp luật, từ d6 nắng cao hiệu quả <small>hoạt đơng cia loại hình cơng ty này, qua đó thu hút các nhà đâu tư tiến han</small> các hoạt động sin xuất kinh doanh, góp phản phát triển kinh tế đất nước.
<small>"Ngoài phn mỡ đầu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nội dung</small> của Luận văn gồm 03 chương, cu thé như sau:
<small>Chương 1. Một sổ vẫn để lý luận về quản tri nội bô công ty TNHH haithánh viên trở lên va pháp luật điều chỉnh</small>
<small>Chương 2. Thực trang quy định pháp luật về quản trị nội bô công ty TNHH"hai thành viên theo luật doanh nghiệp năm 2020 va thực tiễn thi hành</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>Chương 3. Phương hướng, các giải pháp hoản thiên pháp luật vẻ quan trịnội bô công ty TNHH hai thánh viên va nâng cao hiệu qua thi hảnh pháp luật</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>11. Khái quát quản trị nội bộ công ty TNHH hai thành viên trở lên</small>
<small>LLL Khái quát công ty TNHH hai thành viên trở lên11.11 Khát niệm công ty TNHH hat thành viên trổ lên</small>
<small>Các loại hình cơng ty thưởng được thương nhên sing lập trong quá trìnhhoạt động sin suất kinh doanh và được pháp luật thửa nhận thi loại hình cơng</small> ty TNHH ra đi la sản phẩm lập pháp ` Nhiễu nhà nghiên cửu cho rằng mơ hình cơng ty TNHH ra đời là một sản phẩm hoạt đông lập pháp của người Đức tao <small>xa mơ hình Gesellschaft mitbeschrankter Haftung - GmbH theo một đạo luật về</small> công ty vào năm 1802 3 Như vậy loại hình cơng ty TNHH xuất hiện ở cuối thé
kỷ 19, nó ra đời sau công ty cỗ phan và phát triển mạnh mé cho tới tận ngày. nay. Ở Việt Nam, các hình thức doanh nghiệp đã xuất hiện trong luật pháp thuộc địa của Pháp, chẳng hạn như B ộ Dân luật được ban hành tại các tòa an ở <small>miễn Nam và Bắc năm 1931 và Bộ luật Thương mại ở miễn Trung năm 1942.</small> Hai luật nay bao gồm các điều khoản liên quan đến pháp luật công ty tại Việt <small>Nam Các quy định của Bộ luật Thương mại của Trung Kỳ tiếp tục được ápdụng tại miễn Nam Việt Nam cho đến khi Bộ luật Thương mại của Việt NamCơng hịa có hiệu lực vào năm 1972. Bộ luật Thương mại Việt Nam Cơng hịanăm 1972 tiếp tục cơng nhận mơ hình Cơng ty TNHH, trong số các hình thứckinh doanh khác thời đó. Trong mét thời gian dai kể từ năm 1975, nha nước ta</small>
<small>‘dager Vid Ama Stengel (1097), Geman Limited Laity CHmptny, 20d 2d Wiky & SonsLd</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">không cho phép sỡ hữu tư nhân hay quyền tự do linh doanh. Do đó, ngành. cơng nghiệp của Việt Nam không bị pháp luật điều chỉnh 3
‘Sau giai đoạn tái cầu trúc, luật mới về các cơng ty nói chung, đặc biệt là <small>cơng ty TNHH hai thành viên trở lên, chỉ được điều chỉnh khi Luật Cơng ty cóthiêu lực. Theo Luật Cơng ty năm 1990, công ty chỉ bao gồm công ty TNHH va</small> cơng ty cỗ phan, chứ khơng có cơng ty TNHH một thảnh viên hoặc công ty hop <small>danh như ngày nay. Luật Doanh nghiệp được Quốc hội khố X thơng qua ngày12 tháng 6 năm 1909, thay thé Ludt công ty năm 1900 và Luật doanh nghiệp tư</small> nhân năm 1990, được sửa đổi, bd sung năm 1994, Qua qua trình áp dụng va thực tiến nhận thay cần phải thơng nhất hai nhánh luật vào thành một nên Chính <small>phủ đã quy định chung vé doanh nghiệp từ nhân và doanh nghiệp nhà nước vàcủng một Luật, thông nhất lấy tên chung la Luật Doanh nghiệp được ban hảnh</small> năm 2005. Đến ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc hội khóa XIII đã thơng qua Luật doanh nghiệp năm 2014 để khắc phục những bat cép của Luật Doanh: <small>nghiệp năm 2005 và gần nhất la Luật Doanh nghiệp năm 2020 được Quốc hộikhóa XIV thơng qua vào ngày 17 tháng 6 năm 2020. Quy ché công ty TNHH</small> luôn được ghỉ nhân, kế thừa va phát triển đây đủ theo thời gian. Loại hình cơng <small>ty nay là một trong những lựa chon đầu tiên của các nhà đầu tư muôn tập hợp</small> vấn để kinh doanh khi đăng ký thành lập công ty ở nước ta kể từ khi được phê <small>duyệt</small>
<small>Theo đó, Luật Doanh nghiệp năm 2020 xác định: “Công ty trách nhiệm.</small> "hữu han hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 0 đến 50 thành viên la tổ <small>chức, cá nhân. Thanh viên chịu trách nhiệm vẻ các khoăn nơ vả nghĩa vụ tai</small> sản khác của đoanh nghiệp trong pham vi số vén đã gúp vào doanh nghiệp..."*
<small>` 1ã Man C017), TE cate quấn cổng ạ nóc nhận Dich rã thành tiện nổ lên eo pháp udeTiệ Nam lin hành, bàn vn đạc Mặt học, Thường Đạ học Lt Hà Nội te 7</small>
<small>ˆ Khoản 1 Balu 46 Loe Đo nguập năm 3020</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>‘Vé ban chất, công ty TNHH hai thánh viên trở lên 1a loại hình cơng ty có</small> số lượng thanh viên hạn chế,
chia lãi, củng chịu lỗ dua trên ti lê phan vẫn gop vào công ty.
<small>các thánh viên cing gúp vốn, cùng quản lý, cùng</small>
11.12 Đặc điễm cơ ban của Công ty TNHH hai thành viên trỡ lên Thit nhất, về thành viên
<small>'Vẻ bản chất, thành viên của cơng ty TNHH có tinh liên kết chất chế với</small>
<small>nhau thông qua việc cùng gúp vốn va cùng quản lý công ty (thành viên công tyTNHH là thành viên Hội đồng thánh viên, được quy định là người quản lýdoanh nghiệp theo quy định hiện hành). Do đỏ thành viên công ty TNHH hai</small> thảnh viên trở lên có thể 1a tổ chức hoặc cá nhân quốc tịch Việt Nam hoặc nước. <small>‘ngoai, nhưng không thuộc các déi tương bị cắm thành lập, quân lý doanh nghiệpđược quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp năm 20. Số lượng,thành viên từ 2 đến $0 thành viên trong suốt qua tình hoạt động Đây la mét</small> lôi nhãn” của công ty TNHH hai thành viên. <small>trở lên. Khi pháp luật đưa ra con số thành viên tôi da là 50 thành viên thi buộctrong những đặc điểm mang tinh *</small>
<small>các thành viên trong công ty phải lựa chon, "chất loc” những người có mỗi liênhệ nhất định với các thảnh viên còn lại. Vi thể, thành viên tham gia công tyTNHH hai thành viền tré lên khơng mang tính "đại chúng” như mơ hình cơng</small> ty đổi vốn (Công ty cỗ phan chỉ quy định số thành viên tôi thiểu chứ không quy. định số thành viên tôi đa).
<small>Thứ hat, về tự cách pháp lý</small>
Công ty TNHH hai thành viên trở lên có từ cách pháp nhân kể từ thời điểm. <small>được cấp giây chứng nhân đăng ký doanh nghiệp. Cũng như các mơ hình cơng.ty cịn lai tai Việt Nam, pháp luật quy định cơng ty TNHH hai thành vién trởTên có tư cách pháp nhân zruất phát từ hai lý do</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>Công ty TNHH hai thảnh viên khi đã đáp ứng đây đủ những điều kiện của</small> một td chức có tư cách pháp nhân như được thảnh lập hợp pháp, có cơ cầu tổ chức chặt chẽ, có tai sin độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tải sn của minh, <small>nhân danh minh tham gia các quan hệ pháp luật mét cách độc lập.</small>
<small>'Việc thửa nhận tư cách pháp nhân của công ty TNHH là phù hợp với cácquy định của các quốc gia khác về mơ hình cơng ty nay. Theo đó, chính tw cách.pháp lý độc lập của công ty TNHH dẫn đến việc trách nhiém trong kinh doanh.của công ty TNHH với thành viên cia công ty cũng sẽ tach bach với nhau.</small>
<small>Thứ ba, vé ché độ trách nhiệm tai sin</small>
Chế đô trách nhiệm tai sin của cơng ty: Do có tu cách pháp nhân, cổng ty <small>TNHH hai thành viên trở lên phải tw chịu trách nhiệm bằng tồn bơ tải sẵnthuộc sở hữu của cơng ty. Theo đó, khi thuc hiện góp vốn vào công ty, các</small> thành viên công ty phải thưc hiện chuyển quyên sở hữu tai sin góp vốn cho <small>công ty. Tài sản của công ty bao gồm vốn điểu lê và các loại tải sẵn khác taolập được khi công ty vận hành.</small>
<small>Chế đô trách nhiêm tai sản cia thành viên: Vẻ mặt bản chất, thành viên.công ty TNHH sẽ được hưởng chế độ trách nhiêm hữu hạn khi tham gia vàocơng ty nay. Điều đó có nghĩa ring, nếu công ty bị phá sin, thành viên chỉ chíu.‘rach nhiém trong pham vi vốn góp vào cơng ty mà không ảnh hưởng tới những,tải sin dân sự không bd vốn vào kinh doanh. Tuy nhiên, phan vén góp của</small> thành viên công ty không phải lúc nào cũng la phẫn vốn đã góp, mã có thể bao <small>gồm cả phan vốn ma các thảnh viên cam kết gop néu các thanh viên thực hiển.chế đô cam kết gop vốn vào công ty. Như vậy, trong trường hop gop vốn đủ.một la „ thành viên sẽ chỉ chịu trách nhiệm trong số vốn đã góp.</small>
Thứ he, cơ chế chuyển nhượng vốn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Vi có su han chế tham gia của người ngồi váo cơng ty TNHH, nên pháp</small> luật cũng quy định việc chuyển nhượng vén gop trong công ty TNHH hai thánh. viên trở lên cũng phải theo trình tự nhất định. Ở cơng ty hợp danh, các thảnh. viên hợp danh muôn chuyển nhượng vồn góp thì phải “ được sự chấp thuận của các thanh viên hợp danh còn lại”, như vậy, việc chuyển nhượng von la rất khó. khăn Ở cơng ty cổ phan, các cỗ đông được gu nhận quyển tư do chuyển. nhượng cỗ phan chỉ trừ một số trường hợp đặc biệt. Ở công ty TNHH từ hai <small>thành viên trở lên, pháp luật thiết ké cơ chế có tính trung gian. Công ty TNHH</small> hai thành viên trở lên khơng tuyệt đối hố quyển quyết định việc chuyển. <small>nhượng phẩn vốn gop của thành viên dảnh cho các thành viên cịn lại của cơngty, mã các bên déu có "quyển vả nghĩa vụ” tương ứng trong hoạt động này, dựa</small> trên nguyên tắc vừa đêm bảo tính hạn chế chuyển nhượng vốn ra bên ngoải nhưng cũng đâm bảo quyền chuyển nhương đối với vốn góp của thanh viên, đó 1ä, thanh viên cơng ty TNHH có qun chuyển nhượng một phan hoặc toàn bộ <small>phân vin gúp cia minh cho người khác nhưng phải tru tiên chảo bán cho cácthánh viên côn lại trong công ty va chỉ được chao bán ra bên ngồi khi cácthành viên cịn lại không mua hoặc không mua hét.</small>
<small>That năm, về cơ ché huy động vốn.</small>
Công ty TNHH hai thành viên trở lên có thể huy đơng vốn bằng cách: Huy động vốn góp từ các thành viên hiện hữu, tir cá nhân, tổ chức có nhu cầu gop <small>ồn, huy đơng vốn vay từ các tổ chức cá nhân, phát hanh trái phiêu. Tuy nhiê</small> Công ty TNHH hai thành viên trở lên không được quyển phát hành cổ phiên để <small>huy đông vén từ công ching Đây là một điểm khác biệt khi so sinh với Công</small> ty Cổ phan Điều nay cũng thể hiện phân nảo quy mô của Cơng ty TNHH hai <small>thành viên trở lên nói riêng, Cơng ty TNHH nói chung, đó là có số lượng thành.</small> viên gop có thể it hơn, va hấu hết vốn điều lê cũng nhé hơn đáng kể
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>1.12. Khái niệm quản trị nội bộ công ty TNHH hai thành viên trở lênQuan trị công ty hay qn trị nổi bộ cơng ty, đóng một vai trị quan trong</small> trong việc dn định nhân sự, hoạch định chiến lược sẵn xuất, điều hành, kinh. <small>doanh của mốt doanh nghiệp trong trung và dai hạn. Các chuẩn mực của hoạtđông quản tri nội bô một công ty sẽ giúp bộ phận điều hành đầm bảo công tácquản tn tốt hơn, nhờ đó sẽ cải thiên quy tình ra quyết định, nâng cao hiệu quả</small> ‘hoat động vả giảm thiểu nhiều rủi ro tiém ẩn trong quá trình hoạt động,
<small>“Theo đó, quan trị cơng ty là một thuất ngữ trong lĩnh vực doanh nghiệp,</small> được chuyển ngữ từ khái niêm: “Corporate Governance” . Đây là một khái tiêm khả rông với nhiều cách hiểu khác nhau, đã được nghiên cứu bởi nhiêu. chuyên gia hàng đâu trong Tĩnh vực quản lý doanh nghiệp trong và ngoài nước. <small>Cuthể</small>
Co ý kiên cho rằng, quan tri công ty được hiểu là các hệ thống zây dựng để điều khiển và kiểm soát nội bộ doanh nghiệp. Điều nay thực hiện bang cách <small>thức phân phối quyên vả các trách nhiệm cho các thành viên khác nhau trong</small> một công ty, đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên thi sẽ là: Hội đẳng thảnh viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Ban Kiểm soát, ... Cách thức nay <small>sẽ chia các du việc, các quyền va nghĩa vụ quản lý hoạt động của công ty cho</small> các chủ thể trên, để họ thực hiện chức năng quản lý của mình.
‘Theo Viện Quan trị UK & Ireland, “Quản trị cơng ty được hiểu là cach thức mà công ty điều hành và hoạt động theo mục đích”. Về cơ ban, khái tiệm. <small>trên sẽ xắc định ai có quyển lực và trách nhiệm trong công ty, va trách nhiémđưa ra quyết định thuộc vai hay nhóm người nao. Biéu này cho phép ban lãnhdao và cơ quan quản trị mốt doanh nghiệp sẽ thực hiện các hoạt đông nhằmđâm bảo hiệu quả trong hoạt động sén xuất, kinh doanh thường ngày của doanh</small>
<small>nghiệp cũng như hạn ché rủi ro.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">‘Theo chuyên gia Adrian Cadbury, quan trị Công ty được hiểu “Theo nghĩa. rộng nhất, quản trị công ty là việc bảo dam sự cân bằng giữa các mue tiên kinh: tế và xã hội, gifta mục tiên cá nhân và tập thể.
<small>Nhân đính trên đã khải quát hố hoạt đơng quản trì cơng ty nói chungtrong các mặt của đời sống xã hội, không chi thu hep trong phạm vi một côngty, doanh nghiệp. Cụ thể, Adrian Cadbury đã nhân mạnh hoạt đông quản tri nội</small> bộ là nhằm tìm sự cân bằng, ơn định giữa các mục tiêu kin tế của doanh nghiệp với các trách nhiệm của doanh nghiệp đổi với sã hội, giữa cá nhân với tập thể Điều này có nghĩa rằng, bơ phận lãnh đạo cơng ty có những hảnh động quản. <small>trí, quản lý nhân sự, hoạt động kinh doanh, hoạt đông xã hội tai doanh nghiệp</small> của minh dé đâm bảo có sự cân bằng, én định trong cơng việc.
<small>Khai quất hơn, trong tải liệu “Cac nguyên tắc quan trị công ty" ( OECD</small> Principles of Corporate Governance), Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế đã <small>đưa ra khái niệm"</small>
“Quản trị công ty là những biên pháp nội bộ để điều hành và tiễm sốt cơng ty (...) Quản trĩ công ty liên quan tới một tập hop các mdi quan he giữa Ban Giám đốc, Hội đồng thành viên cỗ đơng và các bên có qun lợi liên quan khác. Quản trị công ty cling thiết lập cơ cấu qua dé ghip xâp dung nme tiêu của: công ty, xác đinh các phương tiện đỗ dat được các muc tiêu đỏ và giám sát hiệu <small>quả thực hiện mue tiều. Quân tri công ty chi được cho là có hiệu quả kit hich</small> lệ được Ban Giảm đốc, Hội đồng thành viên theo đuỗi các mục tiêu vi lợi ich cũa công ty và cũa các cỗ đồng, cling như phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sắt hoạt động của công ty một cách hiệu gud, từ đơ kinyễn khích cơng ty sử đụng các ngudn lực một cách tốt hơn”
<small>Nhin chung, khái niêm của OECD đã đưa ra một cách hiểu rất toan diện</small> vẻ qn tri cơng ty nói chung. Theo đó, OECD nhắn manh đổi tượng của việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">quản trị nay bao gồm Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị của công ty cổ phan ‘hay Hôi đông thảnh viên trong công ty TNHH, Cổ đông va các cá nhân, tổ chức. gop vốn khác có quyển lợi liên quan. Mối quan hệ của các chủ thể trên với cơng, <small>ty là nhiệm vụ chính của hoạt động quản trị nội bô công ty hướng tới, nhằm.thực hiện các mục tiêu của công ty, zác định các phương tiên thực hiện va giảm.sat qua trình thực hiện các mmc tiêu đó, Bên cạnh đó, OECD cũng đã khát quát</small> một số yêu tổ tác động đến quản trị công ty, bao gồm việc Ban giám đắc và Hồi đẳng quân trị/Hội đồng thành viên đồng lòng theo đuổi các mục tiêu chung va <small>tạo điều kiện thuân lợi cho hoạt động giám sát công ty một cách hiệu quả. Nhân.</small> định trên ngoài dé cập đến các hoạt đông zây dưng, thực hiện các mục tiêu của <small>công ty, OECD còn dé cập tới hoạt động giám sát việc thực hiên các muc tiêu</small> đó. Việc dé cập đến hoạt đơng giám sát la rat chính xác, thể hiện sự bao quát <small>của quá trình quản tri nội bô, từ khâu lập kế hoạch cho tới khâu thực hiện, và</small> tổ chức giám sát thi hảnh để dam bảo hoạt động cơng ty có thé tron tru, đúng. <small>theo định hưởng để ra. Co thể thay, đây là nhân định có ý nghĩa quan trong, để</small> cập sâu vào nội hàm của hoạt đông quản trị công ty và có giá trị chuẩn mực cho. <small>các khái niêm về hoạt đông quản ti nội bô công ty của các học giã nghiên cứu:vẻ lĩnh vực may,</small>
"Trên cơ sở tham khảo các khái niệm trên, có thé đưa ra một kết Luận chung <small>về khái niêm Quản tr công ty, hay Quản trị nội bộ công ty như sau. “Quả tri</small> nội bộ công ty là một hệ thống các cơ chỗ và quy đình nội bộ, thơng qua đó <small>giúp cơng ty xdy đựng mmc tiêu, dink hướng điều hành và thực hiện giảm sát</small> nhằm đáp tng quyén lới của nhà đâu he những người điều hành và các bên có <small>quyễn lợi liên quan</small>
"Từ đó, có thể rút ra khái niệm vẻ quan trị nội bộ Công ty TNHH hai thảnh viên trở lên như sau: “Quấn tr nội bô công ty TNHH hai thành viên là hệ thống
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">các cơ chỗ và qnp dinh nội bộ trong một công ty TNHH hat thành viên, thông qua đồ giúp công xây dung muc tiêu, định hướng điều hành phù hop với công 1 TNHH hại thành viên và thực hiện giám sát nhằm đáp ting quyên lợi của nhà: đầu te những người điền hàmh và các bền có quyén lợi liên quan’
<small>113. Đặc điểm quân bộ công ty TNHH hai think</small>
<small>Hoat đông quân tn nội bô Công ty TNHH hai thảnh viên trở lên có nhiều</small> điểm tương đẳng với các mơ hình cơng ty khác như cơng ty TNHH một thành. viên lay công ty cd phân; VỀ cơ bên, ba mổ khi cing ty trên đền thuốc mổ hình cơng ty đổi vốn, nên muc đích hoạt đồng sẽ đảm bão lợi ích kinh tế lớn nhất cho các thảnh viên gop von, nên cơ cầu tổ chức, sắp xép quyền lực trong. <small>công ty TNHH hai thành viên trong công ty cũng theo hướng đảm bão các thànhviên gop vốn có qun của chủ sở hữu cơng ty, cũng như dam bảo bộ phân.</small> quản lý điều hảnh công ty có quyển thiết thực để thực hiến hoạt động kinh doanh có hiệu quả. 5 Do đó, nhìn chung, đặc điểm của hoạt động quản trị công ty TNHH hai thành viên trở lên có những điểm chính như sau:
Thứ nhất, quân tr công ty TNHH hai thành viên tré lên lả một hệ théng các quy tắc quản tri để xác lập các cơ cau va quy trình lam việc, hoạt đơng, mục <small>tiêu doanh nghiệp. Đó là những mồi quan hé giữa người lao đông và người sử</small> dụng lao động, được văn ban hoá trong điều lê, nội quy dé điều chỉnh quy trình, <small>cách thức lâm việc nôi bộ doanh nghiệp. Đồng thời các quy định nay cũng để</small> é hiện qua các nghị quyết được triển khai xuống cấp dưới. Trong quá. <small>ra những mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp,</small>
<small>hop cia Hội đồng thành viên,</small>
<small>trình hoạt đơng, ngồi điều chỉnh các quan hệ nôi bô, hoạt đồng quản trị nồi bô</small>
<small>“azn Vie TH C016), Quo cổng cổ nhẫn deo áp lut đam nghập nước ta hiện ng, Tuân vê</small>
<small>Thạc sĩLut học, Học vn Khoa học ã hội Vt Nama ~ Van Han am Hou học hội Vật Nam, Hà Mộ.1s</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>cơng ty TNHH hai thành viên trở lên cịn có những tương tắc đối với xã hôi,</small> công đẳng dan cư ©
<small>‘Trt hai, hoạt động quan tr nội bộ cịn nhằm thực hiên việc giám sắt hoạtđộng của các thánh viên, các nhân sự trong công ty TNHH hai thảnh viên trởlên. Khi các quan hệ, các công việc được văn ban hố thanh các quy trình, nộiquy trong cơng ty, thì việc tuân thi vả thực hiện cia các nhân sự trong cơng ty</small> phải có sự giám sat để đảm bão moi người sẽ tuân thủ và thực hiện đúng Hoạt động nay thường được giao cho chính các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định quan ly, hay nói cách khác cơ quan nao có thẩm quyển ra quyết định quan ly thì cũng có thẩm quyền giám sắt việc thực thi các quyết định quản lý đó”. Khi <small>đó, vide giám sát của hoạt đơng quản trị nội bô công ty sẽ giúp người quản lycông ty TNHH hai thành viên tré lên quan sắt, đảnh gia va chấn chỉnh lại trong</small> trường hợp cần thiết khi nhân sự làm việc. Điều nay nhằm bão vệ tiền độ cơng <small>việc, quy trình hoạt động sao cho phù hop va đạt yêu cầu để ra, han chế các saisót, khơng phù hop trong mơi trường làm việc chuyên nghiệp</small>
<small>Thứ ba, mục đích quan trọng nhất của hoạt đơng quản trì néi bộ cơng ty</small> đồ là việc mang lại lợi ích cho các thành viên và những cá nhân, tổ chức có liên <small>quan Thơng qua hoat đông quan tri nôi bô, các chủ thé sẽ nắm rõ quyên va</small> nghia vu của minh đối với tổ chức, để qua đó thực hiện cơng việc được phân. <small>nhằm dat mrục tiêu kinh doanh vả thu vẻ lợi nhuận. Muc đích cuối cùng là mangTại lợi ích cho các thành viên sẽ giúp gắn két, kết nói các thành viên dù ban đâu.ho gia nhập công ty TNHH hai thành viên trở lên với mục đích khác nhau.</small>
<small>ˆ Ngyễn Trang Kiên G019), Pep luậ về qưn 6 cng) TMEH hi tờ viện nở lên và Dee nấu</small>
<small>-JR hồn) se Son Za Tu văn thạc sĩ at hac, tường Đạ lọc Lait Ha Nội, , 14‘ah Văn Tai 2016) it. 20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>‘That te hoạt đông quản trị nội bộ của công ty TNHH hai thanh viên chịu</small> tác đồng tử nhiễu yếu tổ nội tai của doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đền. hiệu quả của hoạt động nay. Cụ thé:
<small>Mot là. điền lệ công ty.</small>
<small>Bén cạnh các quy định tại Luất doanh nghiếp năm 2020 và các quy định</small> pháp luât khác, viếc thành lập, tổ chức quản lý hoat động, tổ chức lại và giải thể của các doanh nghiếp còn được điều chỉnh bởi điều lệ công ty.
<small>Điều lê doanh nghiệp được xem là một văn bản nội bộ quan trọng nhất</small> trong doanh nghiệp và là van bản đâu tiên của doanh nghiệp, các thành viên sang lập ký vào đó để cùng nhau thực hiện việc quản trì điều hảnh doanh nghiệp. Tâm quan trọng của Điều lệ đối với hoạt động quan trị công ty TNHH. hai thành viên được thể hiện như sau:
‘Dau tiên, điều lệ công ty chuyển tai những van để quan trọng nhất liên quan đến tổ chức và hoạt động của công ty, trong đó nỗi bật nhất là hai van dé:
<small>Co cấu tỗ chức bộ máy quyền lực của công ty và cách sử dụng quyền lựcấy vào hoạt đông kinh doanh: quyển và nghĩa vụ của thành viên gop vồn, cơ</small> cầu tổ chức quản lý, người đại diện theo pháp luật đối với công ty TNHH, thể <small>thức thông qua quyết đính cia cơng ty, Quyển và các nghĩa vụ của các thảnh.</small> viên góp vén- những người chủ của công ty, kèm theo những nguyên tắc thực <small>hiện, giải quyết tranh chấp nội bộ phát sin</small>
<small>"Ngoài ra, điển lê của công ty được thánh lập dựa trên sư thông nhất ý chi</small> của cơ quan quyển lực nhất trong cơng ty đó 1a hội đồng cổ đơng hoặc hội đồng, <small>thành viên, do nó có gia trị áp dung cao, xuyên suốt mọi hoạt động. Trong nhiêu.hoạt đồng cia công ty cũng như những tranh chấp phát sinh, những quy định</small> của điều lệ cơng ty có thể được ưu tiên áp dụng trước pháp luật. Dong thời, điều.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>lệ con là văn bản quy định mục tiêu, định hướng hoạt động của công ty được</small> thông nhất bởi các thảnh viên sáng lập, thể hiện qua bản danh sách các ngành. <small>nghề đăng ký kinh doanh,</small>
<small>"Như vay, với tm quan trong như trên, các quy định của điều lệ có tính.</small> chất bất buộc đối với các thành viền trong công ty. Bản điều lê sẽ điều tiết qua <small>trình quản lý, điều hanh doanh nghiệp của các chủ doanh nghiệp, quản lý việchoạt động, tương tác nội bộ các cép thánh viên hay các quan hệ đổi ngoại phát</small>
Hat là. cơ chế phân chia quyền lực trong công ty TNHH hai thành viền <small>trở lên</small>
<small>Co chế phân chia quyển lực trong công ty TNHH hai than vién trở lênđược ghi nhận tại điều lệ của công ty. Ngay từ khi sing lập, các chủ doanh</small> nghiệp cần phải thống nhất cách thức phân chia quyền lực, vi trị, vai trò, nhiém <small>vụ của các thành viên trong công ty một cách khoa học và hợp lý. Điễu naygiúp cho các thành viên sing lập ban đầu, hoặc các thành viên sau nảy sẽ biết</small> rõ được chức năng, nhiệm vụ, công việc của minh lam trong tổ chức. Đổi với <small>một công ty TNHH hai thành viên trở lên, cơ cầu quân lý nội bộ nay “ch yếu</small> dca vào tỉ lẽ vẫn góp giữ các thành vien' Cụ thé, bồi sự liên kết giữa các <small>thánh viên trong công ty TNHH hai thành viên dựa trên cơ sở quan trọng nhất1a vốn góp, sự điều hành, quân lý của các công ty ny có sự khó khăn nhất định</small> so với cơng ty đối nhân là những đơn vị được thành lập bởi các chủ thể có hiểu <small>tiết nhất định về các thành viên côn lai. Vi vay, việc phên chia quyền lực trongmột công ty TNHH hai thành viên trỡ lên có tac động nhất định dén việc điểnhành một doanh nghiệp, dam bao sao cho bộ máy có một cầu trúc quản lý phù</small>
<small>* Nguyễn Trung Kiên (2016), tt. 18,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>hop cũng như dim bảo sự khoa hoc, hop lý khi quản trị nội bộ, thực hiện các</small> chiến lược công ty để ra mã không gặp phải các kho khăn nao vé bơ may.
<small>Bala; trình đơ, khả năng lãnh đạo và đạo đức kinh doanh của chủ công ty.Trinh 46, năng lực lãnh đao của người quản ly đóng vai trị quan trong, có</small> tác đơng đáng kể trong hoạt động quản tr nội bô công ty TNHH hai thành viên. trở lên. Theo đó, để thực hiện các quy định trong điều lệ công ty, để có cơ chế: <small>sắp xếp quyền lực trong cơng ty và thi hành hiệu quả, phụ thuộc phân lớn vàonhân tổ chủ quan la những người chit doanh nghiệp trực tip thực hiện. Sự trách:</small> nhiệm, chuyên môn hoa và chuyên nghiệp hoá là những yêu tổ cần thiết để người quản lý thực hiện tốt các nhiệm vụ cia mình, cũng như phân bé các cơng việc khác cho các thành viên, nhân viên còn lại. Điều này sẽ giúp công ty TNHH <small>hai thành viên xây dựng một nén ting quan hệ trong công việc phi hợp, cơng,</small> ‘bang Từ đó, cơng ty có thể thực hiện các nhiệm vụ khác, hướng tới các hoạt <small>đông đổi ngoại và các hoạt động kinh doanh.</small>
1.14. Nguyên tắc quân tri nội bộ công ty TNHH hai thành viên trở lên <small>(Quan tri nội bô công ty TNHH hai thành viên trở lên khơng có gi khác biếtso với quản ti nội bơ cơng ty nói chung. Theo đó, hoạt động may được dựa trên</small> ‘bn nguyên tắc chính cơ bản như sau”
Thứ nhất, nguyên tắc dam bdo công bằng,
<small>Hoat động quản tri công ty được thiết lập bởi các quy tắc và các cơ ché áp</small> dụng cho toàn thể cán bộ, nhân viên của một doanh nghiệp cùng với các đổi tương khác có liên quan. Do đó, để đảm bảo thực hiện hoạt đông quản tn tốt, <small>cẩn dam bao yêu tố công bằng trong các quy định trên, bảo vé quyên lợi số</small> đông va đăm bão khơng có sự phên biệt, đổi xử bat hợp lý nao giữa các thảnh
3ybm đếngthoa ade TẾ đóc Nghnhing mew Non bơng Đ gói G019), <sup>Bồ Nine</sup> <small>ng Cont đeo Thy Ý Tata Pt ms NOLS</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">'viên trong công ty chịu sự điều chỉnh của các quy tắc chung, Ngoài ra, đặc biệt, khi phat sinh các tranh chấp nồi bộ, OECD cũng khuyến nghị có cơ chế giải quyết bình đẳng, khơng thiên vị giữa các bên để đảm bảo lợi ích chung của. <small>cơng ty</small>
‘Tint hai, nguyên tắc trách nhiệm.
Đổ các hoạt động quản trị nội bô thực sự đi vào đời sống công việc, các nhân sự cân có tinh than trách nhiém, tuân thủ các nguyên tắc và quy đính để <small>ra tại nội quy nối bộ hoặc các chỉ thi tương tự Bỡi ngay từ đâu, quản trị nổi bô</small> đã phân định các quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, thành viên trong tổ chức,
<small>do đó, việc tuân thủ các quy định và nghiêm chỉnh thực hiện với tinh thân trách</small> nhiệm cao sé đâm bão dn định tổ chức và việc quan trị nội bô sé đạt hiệu quả.
<small>Thứ ba, ngun tắc giải trình.</small>
Trong cơ cầu một cơng ty, sự xuất hiện của Ban Kiểm soát hoặc bộ phân giám sat là nhằm đảm bảo định hướng và chiến lược của công ty được thực <small>hiện hiệu qua, đúng với nội dung để ra. Theo đó, nguyên tắc giãi trình trongquản trị nội bơ doanh nghiệp có thểlu vừa là quyên vừa là trách nhiệm, sẽnhằm dam bao yếu tổ công bằng giữa các nhân su, để giải thích và bão về quan</small> điểm, hành vi của mình trong tổ chức. Nguyên tắc nay thể hiện sư dân chủ trong <small>công ty TNHH hai thành viên trở lên, giúp mọi người đều được hưởng sự công</small> bằng và phát triển ngang nhau và trình bảy các nội dung cơng việc hoặc ngối <small>cơng việc với nhau.</small>
<small>Thứ te: ngun tắc mình bach</small>
‘Minh bạch được đánh giá 1a một nguyên tắc quan trong hang dau trong. quản trị công ty, không chỉ đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên ma <small>cịn cả đối với các mơ hình công ty Riác. Theo ORCD, tinh minh bach được</small> giải thích là: "Khn khỗ qn trị cơng ty phải đâm bảo việc cơng bé thơng tin kip thời và chính xác về mọi vẫn đồ quan trong liền quan đễn cơng ty, bao gơm
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Tình hình tài chỉnh tình hình hoat đơng, sở Hữu và quấn trì cơng ty”. © Khi đó,
Tinh minh bạch đóng vai trị quan trong để đăm bao tính hiệu quả và bên vững trong td chức va hoạt đông của công ty, bao vệ quyển lợi hợp pháp của các
đẳng chủ sỡ hữu va người có liên quan của cơng ty 11 Có thể thay rằng, thực thí
nghiêm túc ngun tắc minh bạch sé nâng cao năng lực và hiệu quả giám sát nội bộ trong một tổ chức, và dam bão khơng có sự thiên vị, thiếu cơng bằng. ảo ở trong một té chức. Điều này sẽ giúp zây dựng niém tin giữa những than viên, những chủ sở hữu hay người làm viée có liên quan để cùng nhau thực <small>hiện mục tiêu của doanh nghiệp dé ra</small>
<small>Ngoài bén nguyên tắc trên, OECD cũng dé cập đến nhiều nguyên tắc khác</small> để giúp các doanh nghiệp, các nhà quan lý ứng dụng vào trong doanh nghiệp của mình, phục vụ cho hoạt đông quản trị nội bô. Chẳng hạn như nguyên tắc đầm bảo khuôn khổ quản tri đoanh nghiệp hiệu qua; nguyên tắc dam bao quyền. lợi cho các cỗ déng/thanh viên gop vốn chính; ... Đây cũng là những điểm lưu. <small>` khí thực hiện hoạt đồng quan tri nội bô ma những nha quan lý doanh nghiệpcẩn chú trọng va dm bảo trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp</small>
<small>hai thành viên trở lên.</small>
12.1. Khái niệm pháp luật về quân tri nội bộ công ty TNHH hai thành: <small>viên trở lên</small>
Sư hình thánh va phát triển của mơ hình cơng ty TNHH hai thành viên tra lên là căn cử quan trong để sây dựng hệ thông pháp luật vẻ công ty TNHH hai <small>thành viên trở lên. Công ty TNHH hai thành viên tré lên có tư cách pháp nhân,1ä một chủ thể của quan hệ pháp luất, vì vay pháp luật vé công ty TNHH hai</small> thành viên trở lên là pháp luật về một chủ thể kinh doanh như pháp luật về các
<small>® 0ECD (2004, ad tr. 33</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">loại hình doanh nghiệp khác (cơng ty hợp danh, công ty cổ phan). Pháp luật về quản tn nội bộ nằm trong tổng thể pháp luật cơng ty TNHH hai thành viên trở. <small>lên</small>
<small>(Q trình hoạt đông của công ty TNHH hai thành viên trở lên làm phatsinh nhiễu quan hệ xã hội khác nhau. Sự vận động của công ty được dựa trên</small>
<small>cơ sỡ hoạt động quản trị nội bơ cổng ty.Qua các phân tích tr</small>
‘ty TNHH hat thành viên trở lên là hê thẳng pháp luật do Nhà nước ban hành <small>có thể hiểu: “Pháp luật về quản trì nội bộ Cơng</small>
Toặc thửa nhân dé điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong hoạt đông quân tri <small>nôi bô công TNHH hai thành viên trổ lân</small>
<small>"Về ly luận, pháp luật vẻ quản tri công ty TNHH hai thành viên trở lênđược quy định trong nhiễu ngành luật: pháp luật dân sự, pháp luật thương mai,pháp luật lao động, pháp luật thuê, pháp luật cạnh tranh,</small>
<small>Pháp luật về quản tri nội bô công ty TNHH hai thành viên trở lên có đặc.</small> điểm chủ yéu sau:
<small>"Thứ nhất, pháp luật vẻ quản trị nội bộ công ty TNHH hai thành viên tra</small> lên có tính ỗn định, mang tính chất khung làm cơ sở cho hoạt đông của công ty. Quin tri nội bô công ty sẽ thúc day mạnh hoạt động va nâng cao hiệu quả <small>kinh doanh: Theo Tổ chức Tải chính Quốc tế (IFC), quản lý kinh doanh hiệuquả giúp cải thiên và nâng cao hiểu quả hoạt đông kinh doanh. Cai thign quản.</small> trí cơng ty dẫn đến một hé thơng trách nhiém giải trình tắt hơn va giảm rũi ro <small>liên quan đến gian lân va giao dich có lợi cho các nha quản lý. Ngoài ra, việc</small> ấp dung các thơng lê quan trĩ cơng ty hiéu quả có thể giúp cải thiện và nâng cao <small>hiệu quả ra quyết định của một cơng ty.Ngồi ra, một hệ thống quản trì cơng</small> ty hiệu quả dam bao tn thủ luật pháp, tiêu chuẩn, quy định, quyên vả nghia <small>‘vu cia tit cả các bén liên quan. Các quy định vẻ quản tri ni bô công ty TNH</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">hai thành viên trở lên tao ra khung pháp luật, trên cơ sở đó, các cơng ty có thé <small>chỉnh sửa</small>
<small>"Thứ hai, pháp luật vẻ quân trị nội bộ công ty TNHH hai thành viên trở lên.</small> é có mơ hình quan trị phủ hợp với đặc điểm của cơng ty.
<small>có nhiều quy đính nằm rải rác trong các văn bản luật khác nhau, nhưng nhìn</small> chung khơng chiu ảnh hưỡng sâu sắc khi có sự thay đỗi của các hệ thống pháp <small>uất khác bởi vì pháp luật về quan trị nội bồ tập trung quy định các nguyên tắc,phương pháp, quyên, trách nhiêm, nghĩa vụ của các thiết chế trong bé máy quan</small> trị, Vì vậy, các quy định pháp luật về quản trị nội bộ ít bị sửa đổi, thay thể. Các <small>công ty thuộc các loại hình sỡ hữu khác nhau sẽ có những đặc trưng pháp lýriêng biết</small>
<small>từ những đặc trưng pháp lý của từng loại hình sở hữu. Đối với cơng ty TNHHđến việc xây đựng cơ chế quản lý néi bô cũng chịu sự chỉ phối</small>
<small>hai thành viên trỡ lên, hệ thông pháp luật cũng cỏ những điều chỉnh riêng vẻhoạt động quản tr nội bộ của doanh nghiệp nay.</small>
<small>“Thứ ba, Pháp luật về quản tri nội bộ Công ty TNHH hai thành viên trở lên</small> chju sự ảnh hưởng bởi những quy đính của các tiêu chuẩn quản trị chung trên <small>thể giới (như OECD), Đặc biệt la các nguyên tắc được quy định trong các tiêu</small> chuẩn quên trí. Déi với Viet Nam, trong những năm qua, Việt Nam đã đẩy <small>mạnh q trình tồn câu hóa, hồi nhập sâu rồng với khu vực va trên thé giới ởtất cả các phương điện từ văn hóa, kinh tế,... đến khoa học công nghệ. Việc</small> đáp ứng các tiêu chuẩn quản trị la một phân trong yêu câu của hội nhập
12.2. Nội dung pháp luật về quân tri nội bộ công ty TNHH hai thành: <small>viên trở lên</small>
<small>‘Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020, hệ thông pháp luật điều.chỉnh hoạt đông quản tri nội bô của công ty TNHH hai thành viên tré lên tập</small>
trung vao một số van dé chính như sau:
<small>"Thứ nhất, quy định về mơ hình quản tr trong công ty TNHH hai thảnh</small> viên trở lên. Mơ hình cơng ty TNHH hai thành viên trở lên bao gồm: Hội đẳng
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">thanh viên, Giám đốc (Tổng giám đốc), va trong trường hợp là doanh nghiệp <small>nhà nước được quy định tại khoăn 2 Điểu 54 Luật Doanh nghiệp phải thánh lập</small> Ban kiểm sốt. Đồi với các cơng ty TNHH hai thành viên khác, thì việc thành. lập Ban kiểm sốt tùy thuộc vào quyết định của Hội đồng thảnh viên, pháp luật khơng bắt buộc phải thành lập Ban kiểm sốt, cơng ty cĩ thể thuê cơng ty tư vấn thực hiện chức năng kiểm sốt, phủ hợp với nhu cau vả loi ích của cơng ty.
‘Hi dong thành viên là cơ quan quyết định cao nhất của cơng ty, quyết <small>định những vẫn dé quan trong nhất của cơng ty. Quy định vẻ Hội đồng thànhviên tập trung làm rồ nhiệm vu và quyển hạn của Hội đồng thành viên. Hộiđẳng thành viên thực hiện trách nhiệm thơng qua các cuéc họp Hội đồng thànhviên. Quy định về cuộc hop Hồi đồng thảnh viên bao gồm: Triệu tập Hội đẳng</small> thành viên, điều kiền va thể thức tiền hành hop hơi đồng thành viên, nghỉ quyết, quyết định, biên bản hop của Hội đồng than viên.
Giám déc hộc Tổng giám đốc là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngay của cơng ty, chiu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc <small>thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Pháp luật quy định về quyền va ngiấa</small> ‘vu của Giám đốc (Tổng giám đốc), quy định vẻ tiêu chuẩn và điều kiện làm. Giám đốc ( Tổng giám đốc)
‘Ban kiểm sốt, kiểm sốt viên thực hiện giám sát Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong việc quân lý và điều han cơng ty. Pháp luật quy định vẻ quyền ‘va nghĩa vu của Ban kiểm sốt, kiểm sốt viên, quyền được cung cấp thơng tin của Ban kiểm sốt, kiểm sốt viên,
<small>"Thứ hai, quy định vé đăm bao khơng phát sinh tư lợi của người quan lýcơng ty, Pháp luật quy định trách nhiêm của chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám</small> đốc hoặc Tổng giám đốc va người quản lý khác, người đại diện theo pháp luật, Kiểm sốt viên. Trong đĩ những ca nhân tham gia quản lý cơng ty khơng lạm. <small>dụng địa vi, chức vụ và sử dụng thơng tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh, tài sẵn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">khác của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cả nhân khác. Quy định vẻ quyền lợi của những người qn ly khi cơng ty gp khó khăn trong hoat <small>động kinh doanh. Quy định vẻ những nội dung phải thông bảo thông tin côngkhai. Quy định vẻ han chế những người quản lý công ty thực hiên giao dịchTiên quan đến công ty.</small>
<small>'Vẻ cơ bản, hệ thông pháp luật của Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã điều.chỉnh tương đối day đủ và khái quát các khía cạnh trong hoạt động quản trịthành viên của công ty TNHH hai thành viên tr lên. Điều nay đã dim bão tao</small> sa một hành lang pháp lý rõ rang để quản lý các công việc nội bộ của một công
1.2.3. Những yêu tô tác động dén pháp luật vê quản tri nội bộ cong ty <small>TNHH hai thành viên trở lên</small>
(Quan trị nội bô công ty là hoạt động cản thiết hướng tới thực hiện mục <small>tiêu chung của doanh nghiệp. Vẻ ban chất, đây lả hoạt đông thuộc vẻ nội bộmột cơng ty, một doanh nghiệp, do đó, các yếu tơ chính tác động dén pháp luậtquản tri doanh nghiệp đó 1a</small>
Thứ nhất, chính sách của Đăng và Nhà nước.
Trong quá trình đổi mới, phát triển nén kinh tế thi trường định hướng xã <small>hội chủ nghĩa, Đăng, Nha nước ta luôn xác định vai tro quan trọng của doanh:</small> nghiệp đổi với sư phát triển kinh tế, giải quyết các van dé xã hội. Quan điểm. của Dang vé vai trỏ, vi trí của doanh nghiệp cũng như định hướng phát triển <small>doanh nghiệp có sự phát triển theo hướng ngày cảng tiêm cân với quan niệmvẻ nên kinh tế thi trường hiện đại, đây đũ và hội nhập quốc tế, ma trước hết lả‘bao dm nguyên tắc bình đẳng, tự đo cạnh tranh.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Dai hội dai biểu toàn quốc lần thử XI của Dang xác định các thành phan kinh tế hoạt động theo pháp luật đều lả bô phận quan trong của nên kinh tế, ‘binh đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dai, hợp tác và cạnh tranh lảnh. <small>mạnh, trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trỏ chủ đạo. Về vai trị và đính hướngphat triển các loại hình doanh nghiệp, Đại hội XI nhắn mưạnh- “Co cẩu lai ngành</small> nghề linh doanh của các tập đoàn kinh tê và tỗng công ty nhà nước để doanh nghiệp nhà nước thực sự trở thành nồng cốt của kinh tế nhà medic“. Đên Đại hội XII, Đăng tiếp tục thống nhất nhân thức về nên kinh tế thị trường định <small>hướng xã hội chủ nghĩa, xác định đó là nên kinh tế có nhiễu hình thức sở hữu,</small> nhiêu thành phan kinh tế, trong đó, bên cạnh việc khẳng định kinh tế nhà nước <small>giữ vai tro chủ dao, văn kiện sác định kinh tế tư nhân la một động lực quan</small> trong của nên kinh tế !2
Đây là một bước phát triển quan trọng góp phân khơi gợi tiém năng to lớn. trong nhân dân để phát triển đất nước. Về vai trò và định hướng phát trién các loại hình doanh nghiép, Đại hội XII có cach nhìn tổng quan hơn, bước đầu xem. xét các doanh nghiệp Việt Nam như một tổng thể hữu cơ, gắn bó với nhau:
“Mọi doanh nghiệp thuộc các thành phân kinh tế đều phải hoạt động theo cơ
é thi trường. bình đẳng và canh tranh theo pháp int’ TM4 va đã xác định nhiệm. ‘vu cân thực hiện để phát triển doanh nghiệp nước nha, đó 1a có chính sách thúc. đẩy phát triển các doanh nghiệp Việt Nam cả về số lượng va chất lượng, that sự trở thành lực lượng nòng cốt, đi đâu trong sự nghiệp phát triển đất nước. Dong thời, Đăng nhân mạnh. “Tiếp tuc hoàn thiện thé chỗ, tạo thuận ot phát <small>triển kim vực kinh tế tư nhân thee sue trở thành một đồng lực quan trong của</small>
<small>‘ing Công rin Vật Mien G01), ấn hận Bạt hột ei ton ude lấn tí XI Ne, Chính si ắc ia</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">én kinh tế. Thúc hinh thành và phát triển các tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh, cô công nghề hiện đại, năng lực quản tr tiên tién' và tao đựng một nén quản trị tiên tiền, hiện đại.
<small>Tir các quan điểm của Bang và Nha nước, các quy định cũng được thể chế</small> hoá va đưa vào thực tế dé định hướng, hỗ trợ, tạo điều kiên cho các doanh. nghiệp, các công ty TNHH hai thành viên trở lên tiếp tục quản lý, quan tri nội <small>bộ phù hop nhất với các thiết chế xã hội hội và với mục tiêu phát triển doanh:</small> nghiệp
<small>Thứ hai, thực tế nên kinh tế sã hội</small>
Pháp luật của bat cử Nhà nước nào cũng đều phải dựa trên đời sống thực. tế kinh tế xã hội để kịp thời điều chỉnh các quy định về doanh nghiệp, đặc biệt 1 các công ty TNHH hai thánh viên trở lên, Theo đó, những zu thé mới trong quan trị doanh nghiệp, những thay đổi trong chiến lược kinh doanh dé phù hop với sự phát triển của thi trường có thé tác động tới cơ câu quản trị của doanh. nghiệp. Chẳng han, hiện nay, pháp luật doanh nghiệp hiện nay cũng đang thúc đẩy quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp xuất phat từ su phát triển của. công nghệ hiện nay ở nhiều lĩnh vực như thành lập doanh nghiép, thuế, hãi quan. hay sở hữu tr tué, v.v. Khi đó, các doanh nghiệp đang trong qua tình chuyển. đổi số, diéu nay sẽ đặt ra yêu cầu các công ty nay phải có thêm những phịng ban mới, các nhân sự mới chuyên biệt về măng công nghệ thông tin để thực tiện nhiệm vụ chuyển đổi số cho đoanh nghiệp. Như vậy, có thể thay rằng yêu. tổ kinh tế xế hồi có một tác động nhất định với cơ cầu quan trí hay nội dung <small>các cơng việc quản lý nội bô công ty TNHH hai thành viên trở lên.</small>
<small>‘Ding Cing sin Vật Nem, Np node 3 JLND/TTYng 8082017 Hinh lẫn thí nin Ben Chấp hàn:</small>
Thứ ba, tác đông cai cách từ các cam kết quốc tế ma Việt Nam la thành. <small>viên, đặc biệt là các Hiếp định thương mại tự do thé hệ mới.</small>
Hồi nhập quốc tế là mốt quả trình tat yếu, cỏ lich sử phát triển lâu đời và nguồn gốc, ban chất xã hội của công việc, va sự phát triển văn minh của các. <small>mỗi quan hệ giữa con người với cơn người. Trong xã hi</small>
tai vả phát triển thi phải có mồi quan hé mat thiết với nhau. Theo nghĩa rộng, <small>, con người muén tổn</small>
các quốc gia muốn phát triển hơn nữa can phải kết nối mang lưới quốc tế với. các quốc gia khác, Nhận thức được điều này, Việt Nam đã tham gia nhiễu tổ chức quốc tế, tham gia lá kết, gia nhập nhiễu hiệp định và từ những quy định, cam kết quốc tế trên, đã kịp thời góp phan xây dưng các quy định pháp luật quốc gia để trở nên phủ hợp, hiện đại và có quan hệ mật thiết với luật pháp. quốc tế,
<small>Trong đó, hội nhập kinh tế là một nội dung quan trong trong chính sách</small> hội nhập quốc tế của Việt Nam. Theo thông kê, năm 2018, tăng trưởng lạnh tế <small>"Việt Nam đạt 7,08%, đây lả mức tăng trường ân tượng, cao nhất từ năm 2008,</small> và là tiến để quan trong dé kinh tế Việt Nam có thé bút pha trong năm 2019 va các giai đoạn phát triển sau!S Đây là một kết quả rất đáng khích lê vả hứa hen <small>cho nên kinh tế Việt Nam, trong bối cảnh rét nhiều Hiệp định thương mai tự do</small> thé hệ mới” đã có hiệu lực là Hiệp đính Đơi tác Tồn điện và Tiền bộ xun <small>‘Thai Bình Dương (CPTPP), Hiệp đính thương mại tư do Việt Nam ~ EU</small> (EVFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Đây đâu lá
<small>° Đàn Thị Tre, Đố Ti Mái Thad, Ng te đồng ni bá của FTA tế lệ nới đ vi tăng nướng Ko1 Han, you Hi Vina học quặc ga: Keds Vật Nganit 2015 và môn vơngwiêm 2019</small>
<small>Hinong ti chê sich tie bồn ving vì hỗ sợ ting trưởng, Trưởng Đại học Ea tệ Quốc din, 2019, 1.61</small>
<small>‘Tnutng Hap dn tương uate do (PTA) tả hộ mới được đựng de chỉcác FTA wounding cum‘dt staring vt toen din, ba hàn những com tv te do trương mại nghée vi dich vuabechc “FTA‘uayen thông" Nguan- ips: magus tui phan 15 709.cachep dan manga do đc họmo</small>
<small>PA dob vou ens</small>
<small>SSBANEDS 200% (3% AD meny Buy cap: 200772022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">những Hiệp định thương mại có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc phát triển. nén kinh tễ, nâng cao chất lương đời sống người dân va hội nhập sâu rồng với toàn cầu. Sự ra đời của các hiệp định thương mại tự do một phan xuất phát từ những giới han của chủ nghĩa đa phương đã thúc đây các quốc gia ủng hồ các <small>"hiệp định song phương và sư phức tạp của các quan hệ thương mai, đâu tu quốc.</small> 1628 Đông thời, thể giới cũng đã mỡ rông các hoạt đồng thương mại, từ thương mại hang hoa truyền thống, sang các hoạt động mới hơn như dich vụ, công. <small>nghê, những ngành nghệ đòi hai sự zem xét kỹ lưỡng của các quốc gia vé chính.sách kinh tế</small> hội và nâng cao chất lương môi trường và diéu kiện lâm việc ® <small>Các tác nhân chính của q trình tồn câu hóa của nên kinh tế như. Sự lưu</small> chuyển xuyên quốc gia của các dịng vồn, vai trị của cơng nghệ, Các định chế tải chính, các tổ chức quốc tế ngày cảng có tam anh hưởng như ASEAN, EU, APEC, .., xu hướng liên kết kính tế khu vực, ... đã làm thay đổi cơ bản các <small>hoạt đông sản xuất, giao thương, và mang tới nhiêu cơ hội mới cho các quốc</small> gia để cùng nhau tận dung và liên kết cùng phát triển. ? Do đó, đặc biệt trong ‘vi cảnh Vong dam phan Doha của Té chức Thương mại quốc tế (WTO) tiến. triển chậm chap, doi hỏi những nên kinh tế lớn cẩn có giải pháp hướng tới một
sư tự do hóa mới cho nên kinh tế, 2 sự xuất hiển của những Hiệp định thương, <small>mại tự do la một sự tất yêu và đã mỡ ra một thời kỳ mới trong thương mại quốc</small>
Trong đó, những Hiệp định trên déu có những quy định để nhắc tới những. tiêu chuẩn cho các doanh nghiệp trong xu thé mới. Vi dụ, các quốc gia trong.
<small>ˆ Nugy, Conge Lwin C019, “Fixe Thất, Public rest ea Reslty: New Genration Het Trade</small>
<small>Aggeemunts end Neti Pegulatry Sovereighy” Cech Yearbook of 2ươnectv Lay vol. DE, 2018 2p</small>
<small>* nh Nga, PT. C020), lepact of the New - guar Fee Trade Agreements on Vienun‘s Phusnd Banking Sector” The Besrnctional Joie of Management 6.92 5685.</small>
<small>ngs Đức Mash (dui bin) C016), La gi tata, 7i Mơ và Hiệp dod BA ec pen Thể Binh Dương:</small>
(PP). Tip chuẩn abe Dé, Hà NO, 1
<small>Ngi Đức Mash (hả bửn) 2016), a, 13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Hiệp định CPTPP cam:có những hanh động hợp tac kỹ thuật trong pham vi</small> sẵn có dé “trao đổi thơng tin về kinh nghiệm của các Bên trong việc nâng cao
<small>quấn trì doanh ngiuệp và vận hành các đoanh nghiệp thuộc sỡ hữu nhà nước</small> tống tham nhũng của RCEP dé cập nhật một số hành vi sat trải trong nội bộ doanh nghiệp dé các quốc gia có những hành động ngăn ngừa <small>hoặc quy định về</small>
vi phạm như. “Tap tat khodn ngoài số sách; tiễn hàmh các giao dich ngồi số: sách hoặc giao dich khơng được xác minh thod đứng: lập chứng từ khơng;
7 Có thể thấy những Hiệp định thương mai tự do thé hệ mới hiện nay ma <small>"Việt Nam ký kết đã có những điều khoản để cập một số nội dung cơ ban tronghoạt động quản trị doanh nghiệp. Không chỉ thé, khi các Hiệp định này có hiệu</small> lực, Nhà nước sẽ phai tiền hảnh các thủ tục pháp ly cần thiết để nội luật hoá các. <small>cam kết, đồng nghĩa với việc các quy định vé quản ti doanh nghiệp sé có những</small> cập nhật, thay đổi kịp thời, theo tiêu chuẩn quốc tế. Kết luân lại, những Hiệp <small>định thương mai quốc tế là yếu tổ cơ sở, có ý nghĩa nhất định đổi với các quy</small> định pháp luật về quân tri nội bô doanh nghiệp để tao điều kiện thuận lợi và <small>công bằng hơn các doanh nghiệp trong q trình hội nhập tồn cẩu hoa</small>
1.2.4. Một số kinh nghiệm đi <small>công ty TNHH hai thành v</small>
<small>i quản trị nội bộ</small>
<small>12141. Mơ hình quản tr nơi bộ cơng ty TNHH hai thành viên tr lên ởHoa Kj</small>
HE thống pháp luật Hoa Ky được chia thảnh luật Liên bang va luật tiểu tang Theo đó, pháp luật doanh nghiệp cic tiểu bang khơng hồn toan giống nhau nhưng đều tén tại các mơ hình doanh nghiệp cơ bản là: doanh nghiệp một <small>chủ (Doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam) — Sole Proprietorship, công ty hop</small>
<small>Biba 1711 Hp đnh CBTEB</small>
<small>» Đền 26 78) ip h RCEP.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">danh —Partnership, công ty cổ phan - Corporation va công ty TNHH - Limited <small>Liability Company.</small>
<small>Đao luật Công ty TNHH Thống nhất được hình thành vào năm 1992(Uniform Limited Liability Company Act - ULLCA) được hình thành vào năm.</small>
1992 va được Hội nghị quốc gia về thông nhất pháp luật Hoa Ky thông qua vào <small>năm 1994, sửa đổi năm 2006. Đạo luật này nhằm théng nhất những khác biết</small> đôi với pháp luật vẻ cơng ty TNHH trên tồn bộ liên bang, nhằm diéu chỉnh. chung những van dé cơ bản nhất của một công ty TNHH. Sau dé, ULLCA cũng. được nhiễu bang áp dụng để có những chỉnh sửa cho phủ hợp với luật lệ của <small>tiếng từng bang</small>
<small>‘Theo đó, hoạt đơng quan trị nội bộ doanh nghiệp công ty TNHH hai thảnhviên trở lên sẽ được điều chỉnh chung theo ULLLCA và các luật các bang.Nhìnchung, pháp luật vé quan trị nội bộ doanh nghiệp này vẻ cơ ban tương tự vớicông ty TNHH một thành viên và sẽ có một sé nội dung chính như sau:</small>
Chủ sở hữu công ty TNHH hai thảnh viên tré lên có thé là cả nhân hoặc tổ chức. Diéu may được ghi nhận trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức đó. Cơng ty TNHH được thành lập va tổn tại độc lập với các thành
viên sáng lập (“distinct ftom its members"), tôn tại vi bat cứ mục đích hop
pháp nao. Cum từ “bat cứ nưục đích hợp pháp nào” (“any lawful purposes”) <small>không lý giải rổ rang là hoạt đơng vì mục dich lợi nhuận. Tuy nhiên, một số‘bang khi áp dụng luật của công ty TNHH ở dia phương minh đã mỡ rồng nội</small> ham vả làm rổ cụm từ nay hơn, nhắn manh vào muc đích kinh doanh hợp pháp
(lawful business”) như bang Oklahoma, Delaware
<small>“ULECA, Sec 108.)</small>
<small>°UITCA, TeecentDrat pp. 12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>'Vẻ địa vi pháp lý, một cơng ty TNHH sé có năng lực pháp luật phù hopva độc lập với các thành viên sáng lập trước pháp luật. Điều nảy cho phép cáccông ty TNHH được phép khối kiên cũng như trở thành bi đơn trong các vụ.việc tại Toa an,</small>
<small>'Vẻ hoạt động quan lý nội bộ, các cá nhân trước khi tiến hảnh thành lậpcông ty TNHH sẽ cẩn đạt được thống nhất trong Thoả thuận vận hành.(Operating Agreement”). Theo đỏ, thoả thuận giữa các thành viên sáng lap</small> phải có những nội dung cơ bản như sau
i. Quan hệ giữa các thành viên với nhau và giữa các thành viên với tổ chức, <small>ii. Các quyển và ngiĩa vụ của một người với từ cách là giám đốc với quyền.và nghĩa vụ của các thành viên độc lập khác,</small>
<small>iii, Mét số rang buộc và các chế tai đối với các thành viên nêu vi phạm gây,</small> thiệt hại cho tổ chức, v.v.
G đây có thé thay, cơng ty TNHH cũng giống như một hình thức hợp đồng, <small>theo luật giữa các thành viên sảng lập. Các thành viên sẽ thống nhất chungnhững nên tăng dau tiên cho sw hợp tác hình thành doanh nghiệp TNHH. Đócó thé là một thoả thuận vận hành, hoặc cũng có nhiéu thoả thuận được xác lập</small> giữa các bên Khi đó, các quyển va nghĩa vụ của các thênh viên trong tổ chức sẽ được diéu chỉnh dựa theo luật để phủ hợp với mong muốn, nhu cầu và điều <small>kiện thực tế của doanh nghiệp và tai địa phương, Nhìn chung, các nổi dung cụ</small> thể ma ULLCA hướng dan các bang cũng như các chủ doanh nghiệp khá rộng. và bao quất đến từng hoạt đông như phủ quyết một quyết đính, sửa đổi thoả <small>thuận, phạt vi pham, v.v đã tao ra hành lang pháp lý rõ rang, hiện đại và phù</small> hợp với thực tế thi trường để quản trì nội bơ doanh nghiệp phát huy hiệu quả.
<small>“DILCA S00)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>Từ đó, các doanh nghiệp TNHH, bao gồm cả TNHH hai thành viên sẽ hoạtđộng hiệu quả và dong gop vào nên kinh tế</small>
<small>12.42. Mơ hình quản trị nội bộ công ty INHH hai thành viên trở lên ởCông hoa nhân dân Trung Hoa</small>
<small>Luật Công ty của Công hoa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) được Quốc.</small> hội Trung Quốc thơng qua năm 1903 va có hiệu lực vao 01/7/1994. Kể từ đó, đạo luật trên đã có nhiều lân sửa đổi đổi và bản sửa đổi mới nhất có hiệu lực <small>vào năm 2018. Đây là đạo luật quan trong nhất của Trung Quốc trong việc điều</small> chỉnh công ty TNHH và công ty Cỏ phan, trong đó nhằm mục tiêu “fiên chuẩn <small>hod t6 chức và hoạt động của các công ty, bảo vệ lợi ích hợp pháp cũa công ty</small> cỗ đông, chủ no, bảo vệ trật tự lành tễ thị trường xã hội chit nghia “2” Luật
Công ty của Trung Quốc đã trai qua nhiêu lan sửa đổi bởi tại thời điểm ban dau, năm 1993 là giai đoạn chứng kiến nhiễu sự thay đỗi quan trong và cơ ban trong nén kinh tế Trung quốc, các doanh nghiệp Nha nước được cổ phan hố, nhưng. luật Cơng ty 1903 lại qua đơn giản vẻ cơ cầu tổ chức và quản trị điều hành, nên. về tổng thé đã tạo ra nhiều căn trở hoạt động kinh tế của các đơn vị nay. ?8 Vi vay, hiện tại, Luật Công ty ban sửa đổi bỗ sung 2018 đã hiện đại hơn, nới long nhiều quy định rườm a, bat buộc không cân thiết trước đây để mỡ rông quyền. <small>tự chủ cho doanh nghiệp ở một số khía cạnh va giúp doanh nghiệp tăng tínhcanh tranh trên thi trường,</small>
6 Trung Quốc, cơng ty TNHH nói chung, cơng ty TNHH hai thành viên <small>trở lên nói riêng phù hop với những cơng ty nhỏ, quy mô kinh doanh không,lớn. Cũng giỏng như Việt Nam, đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên,</small>
<small>Điền Lait Công Tra Quốc</small>
<small>° Nông, Baosnt an Hung, (Rab) Ei, “Chas New Company Law and Sects Lav: An Overview mớiCAseesgmene", Auemalim Jounal of Corporate Le, Vol 19, No. 2, pp. 229-242, 2006, SSRN:Ips sen comitbseact21175741</small>
</div>