Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.45 MB, 96 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HÀ NỘI, NAM 2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TU PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI, NAM 2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM DOAN
Tôi săn cam đoan moi kết quả của để tai: "Nguyên tắc Thắm phán và ‘Hoi thẩm nhân dân zét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tổ tung dan <small>sự Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi</small>
<small>Các s liệu sử dung phan tích và kết quả nghiên cứu trong luận văn làhoàn toàn trung thực, khách quan.</small>
<small>Kết quả của để tai chưa từng được công bé trong bat kỳ cơng trình khoa</small> ‘hoc nao khác cho tới thời điểm này,
<small>HàNöi,ngày tháng — nămTac giả luận văn(kỹ, ghỉ rõ ho tên)</small>
<small>'Vũ Châu Long</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Tôi xin gũi lời cm ơn chân thành đến các giảng viên Trường Đại họcLuật Hà Nội, giảng viên Khoa Luất ~ Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung đã</small> giảng dạy, bồi dưỡng những kiến thức chuyên mơn q báu cho tồi trong qua <small>trình học tập tai trường</small>
"Tôi cũng xin git lời căm ơn đến nha trường, các Thấy Cô khoa Sau đại học, đã tạo điều kiện tốt nhân dé tơi hồn thảnh chương trình đảo tạo Thạc sỹ
<small>‘ai trường</small>
Đặc biết, Tôi xin git lời cảm ơn chân thanh nhất dén TS, Nguyễn Bich ‘Thao — người hướng dẫn luôn tận tâm chỉ bao, hướng dẫn, giúp đỡ và động. <small>viên tôi trong suốt qua trình nghiền cửu, bao về vả hoan thiện luận văn.</small>
<small>Trân trong!</small>
<small>HảNôi ngày tháng nămTac giả luận văn</small>
<small>'Vũ Châu Long</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>1. Tính cấp thiết của để tải 12. Tinh hình nghiên cứu</small>
<small>3. Mục dich và nhiém vụ nghiền cứu cia dé tải.</small> 4. Phương pháp nghiên cứu của để tải
<small>5. Phạm vi nghiên cửu cia để tải</small> 6. Điểm mới của để tai
<small>7. Kết cấu luận văn</small>
1.1 Khái niệm nguyên tắc Tham phán va Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chi tuân theo pháp luật trong tổ tụng dân sự Việt Nam. 5 1.2 Cơ sở khoa học của Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử: <small>độc lập va chỉ tuân theo pháp luật trong tổ tụng dân sự Việt Nam. i</small>
1.3. Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc thực hiện nguyên tắc Thẩm phản và Hội <small>thấm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tổ tụng dân sự Việt</small>
1.3.1 Cách thức tỗ chức va quản lý Toa án 4 <small>1.3.2 Yu tổ tai chính cho hoạt đơng tư pháp 15</small> 1.3.3 Chế độ tuyển chon, bổ nhiệm Tham phán. 17 <small>1.3.5 Sự hồn thiện của hé thơng pháp luật 191.3.6 Tác đông của dư luận xế hội n</small>
<small>3.1. Nội dung nguyên tắc Thẩm phán va Hồi thẩm nhân dân xét xử độc lập</small> và chi tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự Việt Nam. 3 3.1.1. Thẩm phan và Hội thẩm nhân dân độc lập khi xét xử 38 2.1.2. Tham phán và Hội thẩm xét xử chỉ tuân theo pháp luật 33 <small>2.1.3. Mối quan hệ giữa tinh độc lập va chi tuân theo pháp luật trong hoạtđông xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm 372.2. Sự thể hiện của nguyên tắc trong các quy định pháp luật tô tung dân sựViet Nam hiện hành. 39</small> 3.3. Thực tiễn thực hiện nguyên tắc Tham phán, Hội thẩm nhân dân xét xử <small>độc lập va chỉ tuân theo pháp luật trong tổ tụng dân sự Việt Nam. 4</small>
<small>23.1 Kê quả. 4</small>
<small>3.1. Định hướng chung 53.2. Kiến nghị hoàn thiện các quy đính pháp luật 61</small> 3.2.1 Nang cao vai tro va vị thé của Thẩm phán trong bô máy nhà nước 61 3.2.2 Hoàn thiện cơ chế tuyển chọn, bỗ nhiệm Thẩm phán. 63
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">3.24 Chế định vé công tác cán bộ đối với Thẩm phản. 66 3.2.5 Nâng cao trách nhiệm đổi với Thẩm phan Lụ 3.2.6 Xây dung thiết chế bao vé và chế đơ chính sách đặc tha đối với cán <small>bộ toa án 693.3. Kién nghị khác. 70</small> 3.3.1 Thực hiện tốt ngun tắc xét xử cơng bằng, bình đẳng, bão dam <small>tranh tung 1</small> 3.3.2 Đỗi mới chế định tham gia của nhân dan vào quá trình xét xử...72 <small>3.3.3 Tăng cường sự lãnh đạo của Đăng va sự giám sit của cơ quan dân cit</small>
<small>%4</small>
Co thể nhân định rằng, hoạt động xét xử gắn lién với sự ra đời của Toa án va khí nói đến Tồ án thì xét xử la đặc điểm quan trọng nhất được nhấc tới. Bản Hiển pháp gin đây được Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2014) đã khẳng định Tịa an la cơ quan có chức năng xét xử, cơ quan thực hiện quyển tư pháp. Hoạt động xét xử của Tòa án là biểu <small>hiện tập trung nhất của quyển lực tư pháp. Phán quyết của Tòa án thể hiện</small> nên cơng lý, sự đổi xử bình đẳng, công bằng trong tat cả các mồi quan hệ vả cũng 1a thể hiện chất lương hoạt đông va uy tin của hệ thông tư pháp. Xuất <small>phat từ ban chất của hoạt đông tư pháp ma Téa án la trùng tâm của việc thựchiện và xét xử 1a hoạt đồng trong tâm, đồi hỏi việc siết xử phải bao đầm tinhđộc lap. Chính vi vay, nguyên tắc độc lập sét xử được coi la tiến để nên tăngcủa hoạt động tư pháp trong nha nước pháp quyền, là bao đăm quan trong cho</small> việc xét xử được binh đẳng, dân chủ, khách quan.
Tại Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trĩ về <small>một số nhiệm vu trong tâm công tắc từ pháp đã chỉ rõ:</small>
án phải đêm bao cho mọi cơng dân déu bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan, Thẩm phán vả Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Tiêp đó, Nghị quyết số 40-NQ/TW ngày 02/06/2005 vé Chiến lược cải cách <small>tự pháp đến năm 2020 xác định nhiệm vụ đảm bão tinh độc lập của Toa án vàcác chức danh tư pháp trong hoạt động tổ tụng, hướng đến mục tiêu "Xâydựng nên từ pháp trong sạch, vững manh, dân chủ, nghiêm minh, bảo về công</small> lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ <small>ngtĩa, hoạt ding tư pháp mà trọng tém la hoạt động xét xử được tiền hành cóthị xét xử, các Toa</small>
<small>hiệu quả và hiệu lực cao. Tới đây, Để ân xây dựng vả hoàn thiến Nha nước</small> pháp quyển được hoản thành, việc triển khai các nghị quyết trên, Đảng va ‘Nba nước ta tiếp tục đưa ra nhiễu chủ trương, chính sách va giải pháp cụ thé
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>nhằm xác định rõ hơn vi thé, vai trò của Toa an, nâng cao chất lương xét xử.</small> “Xuất phát từ tâm quan trọng của độc lập tư pháp và yêu cầu thực tiễn đặt ra lả <small>cẩn khắc phục những thiếu sót, han chế về việc bảo đảm tính độc lập của</small> Thẩm phan, Hội thẩm nhân dan trong hoạt động xét xử các vụ án dan sự ở. 'Việt Nam, tôi đã chon dé tài: “Nguyên tắc Thẩm phan và Hội thẩm xét xử độc <small>lập và chi tuân theo pháp luật trong tổ tung dân sự Việt Nam” cho luận vănthạc</small>
<small>2. Tình hình nghiên cứu</small>
Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ
<small>tuần theo pháp luật nói chung va trong tổ tung dân sự Việt Nam nói riêng</small>
<small>luật học của tơi</small>
<small>khơng cịn là vấn để là mới, trong thời gian qua đã có rất nhiễu bai viết,</small>
cơng trình nghiên cứu tim hiểu về van dé nay, như bai viết "Bảo dim nguyên tắc khi xét xử thẩm phán va hội thẩm nhân dần độc lập va chỉ tuần theo pháp luất", của Trần Văn Kiểm, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, Số 1(186), 2011, "Nguyên tắc Tham phan va Hồi thẩm xét xử độc lập va chỉ tuân theo pháp luật vả chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt đông xét xử cia tòa án", của Đỗ Thi Phuong, Dé tải nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học xét xử - Toa án nhân dân tối cao; bai viết “Nguyên tắc ‘Tham phán, Hội thẩm xét xử độc lập vả chỉ tuân theo pháp luật — Thực tiễn. <small>thực hiện và kiến nghị”, của Trân Thi Thu Hang, Tap chi Tòa án nhân dân,</small> 2018; Luận an tiễn sĩ luật hoc “Nguyên tắc Thẩm phan và Hội thẩm xét xử <small>độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", của Quản Thi Ngoc Thảo, Khoa Luất ~</small>
<small>Đại học Quốc gia Hà Nội (2017) cũng nhiều bai viết được đăng trên các tạpchi chuyên ngành khác</small>
Trên cơ sở tiếp thu, ting hợp những dé tai, bai viết trước, củng với sự
<small>tim tòi, và quá trình nghiên cứu của mình, học viên đi vảo phân tích nguyên</small>
tắc Tham phan và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuần theo pháp luật trong tô tụng dân sự Việt Nam, để thay rằng, việc ap dụng nguyễn tắc nay
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">thực tế vẫn còn nhiều bắt cập vả đua ra những giải pháp thích hợp để nguyên tắc được thực thi có hiệu qua hơn, cụ thé lä trong tổ tung dân sự.
<small>Mục dich của luôn văn la gép phan làm rõ cơ sở lý luận cũa nguyên tắc</small> ‘Tham phán và Hội thẩm nhân dân độc lập va chỉ tuần theo pháp luật trong tổ tung dân sự Việt Nam va dé xuất giải pháp bao dam thực hiện nguyên tắc nảy. trong thực tiễn xét xử các vụ án dân sự tại Việt Nam.
<small>Luận văn đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Lam rõ những vấn</small> để lý luân vé nguyên tắc Thẩm phán vả Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ <small>tuần theo pháp luất trong tổ tung dân sự Việt Nam như khái niệm, ý nghĩa, cơ</small> sở khoa học, nội dung của nguyên tắc, các yêu tổ ảnh hưởng, sự thể hiện của. <small>nguyên tắc nay trong các quy định pháp luật tơ tung dân sự Việt Nam hiện</small> ‘hanh, phân tích thực tiễn áp dung nguyên tac va chi ra những hạn ché, bat cập khi áp dụng nguyên tắc trong thực tiến, từ đó đề xuất các giải pháp bão dim thực hiện nguyên tắc trên trong tổ tụng dân sự, nhằm đáp ứng yêu cầu xây <small>dựng Nha nước pháp quyên sã hội chủ nghĩa 6 nước ta hiện nay.</small>
Luận văn dựa trên quan điểm duy vật và phép biên chứng lam cơ sỡ lý luân và phương pháp luận để nghiên cứu dé tài. Ngồi ra học viên cơn sit dụng một số phương pháp nghiên cửu cụ thể như. Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, phương pháp lich sử, mặt khác trên cơ sở đánh gia thực tiễn ap dụng pháp luật, thực tiễn xã hôi, đưa ra những bất cập và để xuất các giải 'pháp khắc phục khi bản về việc Tham phán va Hội thẩm nhân dan xét xử độc
<small>lập va chỉ tuần theo pháp luật trong tổ tung dân sự Việt Nam</small>
Nguyên tắc Tham phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập vả chỉ tuân <small>theo pháp luật là ngun tắc hiền đính có nội ham và phạm vi tác đồng rất</small> ấn tổ tụng tại <small>rơng, chỉ phối tồn bơ các quy định pháp luật tơ tung va thực</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Tịa án. Trong khuôn khổ luận văn thac si chuyên ngành Luật dân sự va tô <small>tụng dan sự, để tải chi tập trung nghiên cửu lêm rõ những vẫn để lý luận về</small> nguyên tắc Thẩm phan và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo. pháp luật trong tổ tung dân sự Việt Nam đối với các vu an dân sự, sự thể hiện của nguyên tắc trong các quy định của pháp luật tổ tụng dân sự Việt Nam cũng như thực tiễn áp dung nguyên tắc từ năm 2016 dén nay.
<small>"Với việc lựa chon dé tài có phạm vi hep, luôn văn di sâu nghiên cứu</small> “Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập va chỉ tuân <small>theo pháp luết trong tô tung dân sự Việt Nam”. Luận văn xc định được các</small> yên tổ ảnh hưởng đến việc thực hiên nguyên tắc này, trên cơ sở thực trạng áp <small>dụng ngun tắc thì ln văn đưa ra các giải pháp bao đầm thực hiện nguyên</small> tắc Tham phán va Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp <small>uật trong tơ tung dân sự Việt Nam với điên kiên tình hình mới như hiện nay.</small>
Chương 1: Những vin dé lý luận vẻ nguyên tắc Thẩm phán va Hồi thẩm nhân dan xét xử độc lập vả chỉ tuân theo pháp luật trong td tụng dân sự.
<small>Việt Nam.</small>
Chương 2: Sự thể hiện của nguyên tắc Thẩm phan va Hội thẩm nhân. <small>dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong các quy định pháp luật tô</small> tung dân sự Việt Nam vả thực tiễn thực hiện nguyên tắc.
<small>Chương 3: Một sé giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên</small>
tắc Tham phán, Hội thẩm nhân dan xét xử độc lập va chỉ tuân theo pháp luật trong tổ tung dân sự Việt Nam
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">CHƯƠNG 1:
<small>Hiển pháp nước Cơng hịa zã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định rõ Tòa</small>
<small>án là cơ quan xét xử của nước Cơng hịa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam Hệ thống</small>
<small>của Téa án bao gốm: Tòa án nhân dân tơi cao, các Tịa án nhân đân địaphương, các Téa án quân sự và các Tòa khác do luật định.</small>
<small>Tòa án nhân dân giữ vai trò quan trong trong viếc đấm bao an ninh.</small>
chính trị, trật tự an toan xã hồi, tạo mới trường ôn định cho sự phát triển
<small>kinh tế, zẽ hội, chủ động hội nhập kinh tế va khu vực, xây dựng và bão vệ</small>
Tổ quốc. Tòa án nhân dan là cơ quan ma nhân dân tin cậy trong việc bao vệ công lý, bảo vệ quyển của con người vả đồng thời lả cổng cụ hữu hiệu ‘bao vệ pháp luật và pháp chế zã hỏi chủ nghĩa, đầu tranh có hiệu quả với.
<small>các loại tội phạm.</small>
Các loại an ma Toa an xét xử tiêu biểu là: hình sự, hanh chỉnh, những vụ án dân sự (bao gôm những tranh chap vẻ dần sự, những tranh chap vé hồn
<small>nhân và gia đình, những tranh chấp vẻ kinh doanh, thương mai, những tranhchấp vé lao đồng), giãi quyết yêu cầu tuyên bổ pha sin doanh nghiệp, xem siết</small>
và kết luận việc đình cơng hợp phép hay khổng hợp phap,.. Tòa án giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật (giảm hình phạt, miễn hình phạt, <small>za quyết định thi hành án hình sự, ra quyết đính xóa án tích .).</small>
<small>Trong tiền tình xy dựng Nba nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa, vi</small>
trí, vai trị của Tịa án lại cảng được chú trong va khẳng định. Vi Tịa án chính
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">là cơ quan thực thi quyên tư pháp trong bổ may nha nước và việc thực thi nay
<small>ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu và các giá trì của công cuộc zây dựng nhanước pháp quyển ở Việt Nam, Téa án được giao nhiệm vụ cơ quan duy nhất</small>
có quyển xét xử, quyết đính mức hình phạt và các vẫn để khác liên quan đến các quyển của công dân như béi thường, biên pháp ngăn chăn, án phi,... Chủ thể được nha nước trao quyển nhân danh nha nước để thực hiện việc xét xử đó. ja Tham phán và Hội thẩm nhân dân Đối với pháp luật nói chung và pháp
<small>Tuất tổ tung dân sự Việt Nam nói riêng, do tính chất quan trong của hoạt đồng,xét xử nên pháp luật quy định xét xử phải tuân theo những trình tu thủ tục và</small>
những nguyên tắc nhất định. Mắt trong những nguyên tắc đó lä "Thẩm phán và Hội thẩm nhân dan xét xử độc lập va chỉ tuần theo pháp luật trong tổ tung
<small>én sự Việt Nam"</small>
<small>hi thực biên quyển tư pháp thì hoạt động xét xử của Téa án là hoạt</small> đông nhân danh quyển lực của Nhà nước để tuyên hảnh vi là đúng hay sai, <small>đúng chuẩn mực hay chưa, là có tơi hay khơng có tội. Việc "nhân danh quyểnlực nhá nước" trong hoạt động xét xử có nghĩa rằng, đây khơng phải là hoạtđộng của bat kỳ cả nhân cổng dân, cũng không phải là hoat đồng xã hội hay</small> tổ chức, đoàn thé nào. Do đỏ, khi cn thiết, phán quyết cia cơ quan nhân danh. <small>Nha nước sẽ được bão dém thi hành khi đóviệc cưỡng chế hợp pháp của Nhanước được đất ra nếu các chủ thể không thực hiện theo phán quy:Vie</small>
<small>“xem xét, đánh giá va ra phan quyết” là những yéu tô đặc trưng của hoạt đồng,</small> xét sử và do đó, có thể gọi hoạt đông tư pháp là hoạt đồng xét xử. Cu thể hóa <small>hoạt động nay, Điểu 102 Hiền pháp 2013 quy định: “Toa án nhân dân là cơquan xét xử của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”Trong tranh chấp hay xung đột mà Tòa án xem xét va phan quyết phải có tirhai chủ thể trở lên có vị trí đơc lập, xung đột, tranh chấp với nhau vẻ lợi ich,</small> chứ không thể chi là sw dan xếp cho những người khác nhau vẻ dia vi, nhưng
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">khơng có gì tranh chấp với nhau. Do đỏ, có thể gọi sự tranh chap của các chủ thể khác nhau về lợi ich nảy là sự tranh tụng (nên còn được gọi là “tổ tung”, <small>trong dân sự gọi là tổ tung dân sự..). Các phán quyết của Tịa án nó ảnh</small> hưởng trực tiếp đến lợi ich của Nhà nước, trật tự công cơng, anh hưởng đền quyền, lợi ích, danh dự, nhân phẩm của cơng dân. Vi vậy, khi tịa án thực hiện <small>việc xét xử cần phải khách quan, toan diên, đẩy đủ, đúng quy định của pháp</small> luật. Để dm bão được hoat đồng sét xử của tòa án nghiêm minh, đúng người, đúng tội thì khi xét xử Thẩm phán va Hội thẩm nhân nhân cản độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Đây chính la nguyên tắc được ghi nhân tại Khoản 2, Điều
Khn khổ chính trị - pháp lý dim bao cho su độc lập của các hoạt động tư pháp, được thể hiện rõ trong Nghị quyết của Dang Công sản Việt <small>Nam, Hiển pháp va các đao luật. Theo Nghị quyết số 49-NQ/TW năm 2005của Bộ Chính trị vé Chiến lực cải cach từ pháp dén năm 2020: “Phan dinh rổ</small> thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiềm quy én han tư pháp trong hoat động tÔ tung tư pháp theo hướng tăng quyén và trách nhiệm cho điều tra viên, kiểm sát viên và Thẩm phán đề họ cimi động trong thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp Iuật về các hành vì và quyết inked tong của rank”: Việc đối mới tễ chức và hoạt động cin Tòa án là rất cẩn thiết, trong đó phải bất đầu từ các Thẩm phán và Hội thẩm, những người đại diện cho công lý, bao vệ công lý. Trong xét xử, tính độc lập của Thẩm phan và Hội thẩm phải lả sự gắn kết tuyệt đối của các Thẩm phán, Hội thẩm. với pháp luật. Khi phản quyết, Thẩm phán, Hội thấm chỉ dựa vào pháp luật va <small>niém tin nội tam.</small>
<small>vin 2, Đẫu 103 iển nhấp 2013: “Tad phần Hi (hấu tit ep vc</small>
<small>ghên cất cơ ơi cae, en con Dp ào vực at it cia Th pb hn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>phản la chức danh xét xử chuyên nghiệp và 1a công chức của nha</small> nước Trong hội đồng xét xử, Thẩm phán được coi là chuyên gia có trình độ chun mơn cao vẻ pháp luật. Thẩm phán đóng vai trỏ chính "gảnh vác" chức năng xét xử của toa án. Trong khi hội thẩm chỉ xuất hiện trong hội đồng xét xử sơ thẩm thì Thẩm phán xuất hiện trong tat cả các hội déng xét xử. Có thé nói, Thẩm phan Ja sự hiện diện của nha nước trong việc thực hiện chức năng xét xử. Đặc điểm và yêu câu nổi bật đối với Thẩm phán là phải có trình độ chun mơn cao về pháp luật. Thấm phản là một chức danh cao quý, do Chủ tịch nước bổ nhiệm để xét xử, thực hiến quyên tư pháp, khi xét xử Thẩm phan được nhân danh Nước Công hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thẩm phan xét <small>xử các vu án hình sự, dân sự, hơn nhân và gia đính, kinh doanh, thương mai,lao động, hảnh chỉnh va giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật,căn cứ các tải liêu, chứng cứ và kết quả tranh tung tại phiên tịa. Đặt lên mình</small> trọng trách rất năng nẻ vì vậy, sứ mệnh của Thẩm phán rất cao quý. Trong <small>tiến trình xây đựng Nha nước pháp quyền sã hội chủ nghĩa, Đăng, Nhà nước</small> ‘va Nhân dân yêu cầu các Thẩm phán phải thực hiện nhiệm vụ một cách vô tư, khách quan, thương tôn pháp luật, nhiệm vụ này đòi hõi các Thẩm phan phải trở thênh biểu tượng của dao đức thanh liém, tuân thủ những nguyên tắc của <small>Hiển pháp vé hoạt đông tư pháp, thực hiện nghiém được lời day cũa Chủ tịch</small> Hỏ Chí Minh, Thẩm phán phải “Phung cơng, thủ pháp, chí công vô tu” và “Gan dân, hiểu dân, giúp dân, hoc đân”.
Hội thẩm nhân dân là người được bau hoặc cử theo quy định của pháp luật để tham gia xét xử những vụ án thuộc thẩm quyên của Tòa an. Hội thẩm. dân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bau theo sự giới thiện của Ủy ban ‘Mat trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp, đồng thời, cũng do Hội đồng nhân dan cũng cấp miễn nhiệm, bãi nhiệm theo để nghỉ của Chánh án Tòa án nhân dân cảng cấp sau khi thống nhất với Ủy ban Mat tên TỔ quốc Viet Nam cing
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>cấp. Được bão dim bởi các nguyên tắc binh đẳng, độc lập xét xử, quy</small>
theo đa số, chiếm tỷ lê lớn hơn so với Thẩm phán trong hội dong xét xử, Hội thấm nhân dân giữ vai trò hết sức quan trọng đổi với các phán quyết của toa án Bên cạnh đó, Hội thẳm nhên dân cũng lả người thường xun gắn bó với <small>cơng đẳng dân cu, nơi mình cơng tác, làm việc, tham gia giảm sát hoạt đôngtừ pháp, gúp phan tuyên truyền pháp luật và lả cầu nỗi giữa tủa án và người</small> dân. Bằng kinh nghiệm, hiểu biết và kiến thức của minh, Hội thẩm mang đến. <small>phiền tòa những quan niêm đạo đức chung của 2 hội, sự nhận xét, đảnh giá</small> của nhân dân về hành vi phạm tôi, tinh chất của các tranh chấp theo 1é phải va
<small>công bằng. Sự tham gia của Hội</small>
sự thật khách quan của vụ án, tăng thêm niém tin cá nhân của Thẩm phán vào <small>sm góp phẩn quan trong vào việc xác đính</small>
<small>việc đưa ra phán quyết giải quyết vụ án “thấu tinh”, "đạt lý", công bằng,khách quan, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, bảo về quyền, lợi ích hop</small> pháp, chính đáng của cá nhân, tổ chức, góp phân tạo sự đồng thuận trong xã hội. Bên cạnh đó, việc tham gia xét xử của Hội thẩm còn lam cho các phiên tòa tranh tụng chất lượng hơn, thơng qua phiên tịa người dân biết và hiểu <small>được các quy định của pháp luật, quy tắc của cuộc sơng, từ đó, có ý thức chấphành pháp luết, tôn trong quy tắc va đạo đức sã hội, nâng cao ý thức đầutranh phông, chồng tôi pham và các vi pham pháp luật khác</small>
<small>‘Xét xử là hoạt đông xem xét va đưa ra phần quyết với tư cách của cơquan thay mặt Nha nước nhằm bao vệ lợi ích hợp pháp va chính đáng của</small> công dân, của tập thé, của quốc gia và zã hội. Vì vay, đây là một hoạt đơng <small>quyền lực nha nước đặc thù, nó khơng đơn thuận chi là dân sếp, hòa giải, mặcdù về thực chất, dan xếp va hoa giải cũng có mục dich như vậy và do đó, cómỗi liên quan khang khít với hoạt động xét xử. Hoạt đông xét xử là hoạt độngnhân danh quyển lực nha nước nhằm xem xét, đánh giá va ra phán quyết vẻtính hợp pháp và tinh đúng đấn của hành vi pháp luật hay quyết định pháp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">luật khi có sự tranh chấp và mâu thuẫn giữa các bên cỏ lợi ích khác nhau trong các tranh chấp hay mâu thuẫn đó.
Trong từ điển tiếng Việt, "Độc lập” nghĩa la “Tie minh tổn tai, hoạt
độc lập” được hiéu là khi xét xử, Thẩm phan va Hội thẩm nhân dân độc lập vả. chỉ tuân theo pháp luật. Ở Việt Nam, quyền lợi của nha nước thống nhất với. quyên lợi cia nhân dân, pháp luất thể hiện ý chi va nguyên vong hop pháp của nhân dân. Nguyên tắc nay được để ra là để định rõ quyển hạn và trách <small>nhiệm của tòa án nhân dân va bao đêm cho tòa án nhân dân thi hanh nghiêmchỉnh pháp luật của nhà nước. Nguyên tắc xét xử độc lập và chỉ tuân theopháp luật có nghĩa là trong khi xét xử Tịa án có trach nhiệm áp dung đúngđắn pháp luật nha nước, không bi rang buộc bởi bắt cứ tác động nâo, các cá</small> nhân, cơ quan, tô chức khác không được can thiệp vao hoạt động xét xử. <small>Nguyên tắc này không cỏ nghĩa là Téa án tach biết với các cơ quan khác của</small> nhả nước, vì vậy Tịa án vẫn phải phối hop chặt chế với các cơ quan khác dé củng các cơ quan đó phục vụ tốt các quyên lợi hợp pháp của nhân dan.
Từ các phân tích trên, co thé hiểu Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm.
<small>nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tổ tụng dân sự Việt</small>
Nam như sau. Nguyên tắc Thâm phản và Hợi thẩm nhn dân xét xử đốt lật và chỉ hiến theo pháp Indt trong tổ tung dân se Việt Neon là tự hưởng chỉ đạo mang tính chất bắt buộc trong hoạt đồng xét xử các vụ dn đân sic theo đó, kit xét xử các vụ án dân sự, Thâm phán và Hội thẩm nhân dân không chịu bắt inp sự tác động, can thiệp nào làm ảnh hưởng đến việc xét wie và chỉ huân theo <small>pháp luật</small>
<small>2 Te didn Luật bọc ~ Viên khoa học pháp ý (Bộ te nhấp), tang 577</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>Tir tháng 6/2005 đến nay đã có 53 luật, 19 pháp lệnh liên quan dén lĩnh.</small> vực tư pháp được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hảnh để cụ thể <small>hóa mục tiêu, các định hướng cdi cách tư pháp, quan triệt,hóa các chủ</small> trương, đường lồi của Đảng về phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lực Nha nước, bảo vệ công lý, quyển con người trong Hiển pháp năm 2013; hệ thống pháp luật v dân sự, to tụng tư pháp va tổ chức, bộ máy các cơ quan tư pháp được sửa đơi, bd sung, hồn thiện theo đúng định hướng của Đảng về cai cách. tư pháp. Cụ thể. Pháp luật về tổ chức vả hoạt động của tòa an nhân dan, viện kiểm sát nhân dan cùng các đạo luật về tô tụng đã kip thời thể chế hóa các quy định của Hiển pháp năm 2013 vé tòa an, viện kiểm sát nhân dân và các quan điểm vẻ cải cách tư pháp, Pháp luật dân sự, tổ tụng tư pháp đã được hoàn thiện theo các mục tiêu, định hướng của Chién lược cãi cách tư pháp đền <small>năm 2020 để ra. Luật Té tụng hành chính năm 2010 được xây dựng theo</small> hướng mỡ rơng thẩm quyển sét xử của tịa an đối với các khiểu kiện hành chỉnh, bao đảm sự bình đẳng giữa người dân vả cơ quan cơng quyên trước toa án Luật Thi hành an dan sự năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) đều <small>hướng tới bão dim các ban án, quyết định của toa án được thi hảnh nghiêm.minh theo các nguyên tắc, trình tự, thủ tục minh bạch, dân chủ, công khai,</small> phù hợp với tính chất của từng loại án, quy định rố tổ chức, nhiêm vụ, quyền hạn của các cơ quan thí hành án, cơ quan quản lý thi hành án, thể chế hóa những chủ trương mới trong thi hành án, như thay đổi hình thức thi hành án <small>từ hình, xẽ hội hóa một số khâu thi hành án dân sự. Pháp luật tổ tung dan sự</small> cũng được đỗi mới theo hướng kết hợp giữa tổ tung thẩm van và té tụng tranh. <small>tung nhằm tăng tinh dân chủ, minh bạch trong hoạt động tư pháp, tao điều</small> kiện để ca nhân, tổ chức tiếp cận công lý thuận lợi hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Độc lập trong xét xử là biểu tượng của nên tư pháp độc lap, việc độc lập đồi hỏi sự khách quan va vô tư của người làm công tác sét xử. Thẩm. phan, Hội thẩm phải là người được tự do thẩm định, đánh giá chứng cứ và ap dụng pháp luật mả không bị ảnh hưởng bởi bắt cử một tác đơng nảo. Có hai <small>khía cạnh về tính độc lập tư pháp là độc lập bên ngoài va độc lập bên trongĐộc lập với bên ngoài ngiĩa là Tư pháp phải hoán toản độc lập với các cá</small> nhân, cơ quan, tổ chức và những tác đông khác ảnh hưởng đến tính đúng đắn, khách quan của cá nhân các Thẩm phán, Hội thẩm. Độc lập bên trong nghĩa là Thẩm phán, Hội thẩm phải độc lập với đông nghiệp xung quanh, các thành. <small>viên Hội đẳng xét xử, với cấp trên va ngay cả trước lợi ích cả nhân của bản</small> thân họ. Sự vé tư của Thẩm phán, Hội thẩm khi xét xử đòi hỏi Thẩm phan, Hội thẩm có trách nhiệm trước pháp luật và với chính lương tâm của mình. <small>Độc lap tức lả khơng được tác đông đối với việc xét xử của Téa án, vô tư là</small> yên cầu Téa an không bị ảnh hưởng béi bat cứ tắc đông nào.
"Nên tư pháp độc lập là rất cản thiết, nó đóng góp lớn cho sự én định chính trị và sự giau có của nên kinh tế một quốc gia khi các chủ thé quan hệ <small>pháp luật dân sự yên tâm khi cầu viên dén tịa án (câu viên cơng lÿ), bởi ỡ đó</small> có trong tai cơng bing giải quyết các tranh chấp của ho theo luật. Thẩm phán <small>đóng vai trỏ rất quan trong trong việc giải quyết vụ án va giãi thích, lâm rổ sự</small> tơn tại của luật va các quy tắc. Từ pháp độc lập cũng cân thiết cho việc bao vệ hiệu quả quyển con người - cơ sở vững chắc cia bat kỳ một xã hội tự do nào. <small>Những quyền nảy được ghi nhân trong Hiển pháp hay các luật của một đấtnước, nhưng phải tơn tại một quyển lực, ví dụ như toa án, xét xử độc lập vakhách quan các khiéu kiện của công dân, va trong trường hop cần thiết, phán</small> quyết rằng sự sâm phạm tréi pháp luật quyển của công dân phải được đánh giá hop lý. Sự độc lập của Tham phán, Hội thẩm 1a phương tiện không thé thiểu để kiểm soát quyển lực Nhà nước. Trong trường hợp cơ quan nhà nước
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>1ä một bên của khiếu kiện, nguyên tắc quan trong của nha nước pháp quyền la</small> khơng ai có thé 1a Thắm phán trong chính vụ an của minh, vì vậy phải tổn tại một cơ quan độc lập như ta án, cơ quan có quyên lực để quyết định việc lảm. của chủ thể đó 1a đúng hay sai, lả lạm quyền hay không lạm quyển.
Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ 7 về Phòng chồng tội pham và đổi xử. với người phạm tôi, tổ chức tại Milan tử ngày 26/8/1985 đền 06/9/1985 thông qua nguyén tắc cơ bản vẻ tinh độc lập của tịa an, sau đó ngun tắc nay được <small>thơng qua bằng Nghí quyết 40/32 ngày 20/11/1985 và Nghĩ quyét 40/146ngày 13/12/1985 của Đại Hội đồng Liên hợp quốc. Tai Việt Nam, "Nguyên</small> tắc Tham phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp <small>luật" không phải là vẫn dé mới vẻ mặt lý luân vi nó đã được nhắc đến trongcác văn ban pháp luật ngảy sau khi chúng ta giảnh được độc lập vào năm</small> 1954 và được tiếp tục khẳng định lá một trong những nguyên tắc hiển định. <small>trong các bản Hiển pháp tiếp theo. Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính ti</small> ngây 24/5/2005 cũng đã khẳng định “Trọng tâm lả hoản thiện pháp luật về tổ <small>chức vả hoạt động của Toa án nhân dân, bảo đảm Toà án sét xử độc lập</small> Hoan thiên cơ chế quan ly Toa án nhân dan địa phương theo hướng dim béo <small>tính độc lập giữa các cấp Toa án trong hoạt động xét xử". Nghỉ quyết số 49-NQITW của Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 vé Chiến lược cải cách tư pháp đềnnăm 2020, trong đó xác đính mục tiêu chiến lược là sây dựng nén từ pháptrong sạch, vững manh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước.</small>
Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ <small>tuên theo pháp luật nói chung và trong tổ tung dân sự nói riêng la một nguyên</small> tắc hiển định. Từ đó tạo nên tảng để xây dung va thực hiện những quy phạm. <small>'Nggễn Hi Thnh C016), Các nent cơ Bn 8 tử đốc ập ca Toa án ~ Trang thông tin điện Ban</small>
<small>Tội dúnhtrng ương tuy cập ng 20 thing 7 nănn2023</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">pháp luật va nó cịn cỏ ý nghia hết sức to lớn trong việc nâng cao chất lượng <small>xét xử các vụ án, từ đó bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của công dân và</small> trong công cuộc cải cách tư pháp, gop phan xây dung nha nước pháp quyền <small>xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.</small>
<small>Việt Nam.</small>
<small>1.3.1 Cách thiehake và quân ý Toà ám</small>
Việc tổ chức hệ thông Toa án co tác động mạnh mé đến sự độc lập. Cho dù một nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc phân quyển hay tập <small>quyền thi sự phân định rach roi giữa quyén lập pháp, hành pháp va tư pháp là</small> đối hõi khách quan, cân thiết để hạn chế sw lạm dụng quyển lực nha nước, <small>đâm bao cho hiệu lực hoạt động của bộ máy nha nước. Trong các nhánhquyển lực đó, tư pháp phải độc lập. Các cơ quan tư pháp cỏ trách nhiêm racác phán quyết khách quan đối với các tranh chấp, vi pham trong xã hội dam‘bao lợi ich hợp pháp của các bên liên quan va trật tự pháp luật của Nha nước.Co như vậy tinh độc lâp của Toa án mới được bảo dm, khi xét xử, Toa án ítchiu sự tác động cia cơ quan Nha nước khác, cửa các quan chức Chính phủ</small> ‘va sự rằng buộc của chính quyền địa phương nơi đặt Toa an.*
<small>Toa án với vi tr là trung tâm trong hệ thống tư pháp, là cơ quan thực</small> hiện quyên tư pháp. Nguyên tắc va cách thức tổ chức của Toa án cũng được pháp luật quy định khác với nguyên tắc và cách thức tổ chức của cơ quan lập pháp vả cơ quan hành pháp. Toa án phải tổ chức theo cấp xét xử, mỗi cấp Toa án chủ yêu thực hiện chức năng của một cấp xét xử: Sơ thẩm hoặc phúc thẩm. (giám đốc thẩm, tai thẩm chỉ làm nhiệm vụ xem xét lại bản án, quyết định có. <small>*NggyỄn Ngọc Chi G009), “Một s ytổ th ning đổn ngoyễn phn và Hồi thầm sét sẽ độc</small>
<small>Sip wi chin theo pháp bắt", Tp ct Mud vàghép luật C),trgy cập ng 21 hứng 7 năm 202</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">sai sót, có yêu tổ mới dé dam bảo cho việc xét xử đúng pháp luật). Do do, theo cách tiếp cân này, nhiễu nước trên thé giới tổ chức hé thống Toa án theo chứuc năng thẩm quyên) của Toa án ma khơng theo tiêu chí lãnh thổ.
<small>‘Theo pháp luật Việt Nam hiện hành thi Toa án tối cao quản lý các Toa</small> án cấp dưới. Tuy nhiên, do tính chất độc lập của tư pháp, ở nhiều quốc gia <small>khơng giao cho chính phủ hoặc Tồ án tơi cao quản lý các Toà án cấp dứơi,</small> ma thành lập Hội déng tư pháp quốc gia để thực hiện quản lý nhân sự và tải <small>chính cho Toa án. Theo sổ liêu thơng kê, trên thé giới hiên có 121 quốc gia có</small> chế định Hội đồng tư pháp, trong đó có 03 quốc gia hội đồng tư pháp được quy định trong Hiến pháp. Tên goi, vai trỏ, mô hình tổ chức của Hơi đồng tw <small>pháp ở các nước có khác nhau song chức năng cơ ban của thiết chế này lảđâm bao sự độc lập va tính chu trách nhiệm của tư pháp theo ngiấa lả hoạtđông xét xử của Toa an. Ngồi ra, một sé ít quốc gia giao cho Bộ Tư pháp là</small> cơ quan của Chính phủ quản lý Toa án vẻ hành chính, cụ thể quản lý những vấn để liên quan đến bổ nhiệm nhân sự Thẩm phán, khen thưởng, ky luật ‘Tham phán,... Một số rat ít quốc gia khác giao cơng việc nảy cho Toa án tơi. <small>cao (trong đó có Việt Nam).</small>
<small>182 YếnTài chink cho hoạt động tư pháp</small>
Yêu tổ tai chính đóng vai trị quan trong trong hoạt động tư pháp trên <small>thể giới nói chung và của Việt Nam nói riêng, Do đó, việc đảm bão tai chính</small> 1a rất cân thiết để đăm bao tính độc lập của nên tư pháp. Một trong những <small>nguyên tắc cơ bên về tinh độc lập của Hệ thông Toa án của Liên Hiệp Quốc</small> thì có ngun tắc thứ bay nêu: “Nhiệm vụ của mỗi quốc gia thanh viên là <small>cũng cấp các nguồn lực đây đũ cho phép ngành tư pháp thực hiện tốt chức</small> năng của mình” 5
<small>TAND ti ao (in did) C010), Nag ngoền dt co bất về sự độ lập của HB thẳng Toà ân tra cân"ngày 21 hing 7 nin 2022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Hiện nay một sổ quốc gia vấn đang phải đối mặt với tỉnh trang Tịa án thiếu kinh phí cho hoạt đơng của minh nên buộc Tịa án phễi dựa vào ngân sách từ Chính quyển địa phương, thậm chi cả từ nguồn tư nhân nên điều nảy khiến cho khó có thé tin rằng một hé thơng Tịa án trong diéu kiện lệ thuộc về <small>tải chính như vậy lại độc lập trong hoạt động của mình Điều 37 Tuyên bổ</small> Bac Kinh về các nguyên tắc độc lập tư pháp năm 1905 đã khẳng định: Ngân sách của Tịa an do Tịa án hoặc cơ quan có thẩm quyển phổi hợp với Tòa án dự trù dựa trên những nhu cầu thiết yêu để dam bảo độc lập xét xử va công <small>tác quản lý hảnh chinh. Ngân sách dành cho Tòa án cẩn phải đủ để Tòa án có</small> thể thực hiện được chức năng của minh m không phải đầm trách khéi lượng <small>công việc lớn quá mức va dù có khó khăn đến đâu thi: Trong những trường</small> hợp điều kiện kinh tế hạn chế anh hưởng đến việc cùng cấp cho hệ thông Téa án những phương tiện và điều kiện lam việc cân thiết để Thẩm phan thực hiện <small>chức năng nhiệm vụ của mình thi cơng tác xét xử va hệ thống Tòa án sé được</small> đáp ứng các điều kiện vật chất ở mức độ ưu tiên cao để đáp ứng địi hỏi duy.
<small>Từ pháp nói chung và ngành Toa an nói riêng khơng chỉ lả câu chuyên cia</small> riêng Việt Nam ma ngay ở nhiều quốc gia trong thời ky quá độ van phãi đổi mặt với vấn để thiểu kinh phí cho ngành Toa án. Ở Nga và Ucraina, nguồn ngân ach quốc gia phân bé cho Toa án thưởng không thực hiện được và điều <small>nay buộc Toa án phải dựa vào chính quyển dia phương va đôi khi vào tat cả</small> các nguồn hỗ trợ tư nhân. ”
<small>“Tap i TAND 2005), “Toyin bể BẮC Ea về các nguyễn th độc lp uephip nian 1995”, Tep chí ZAND(đi ty củpngủy 31 thing Tấm 2033</small>
<small>Tựa Trấn Ding 2006), 'Độc lp ait sẽ ỡ các muốc gu đổ: Một gốc nhà so sinh”</small>
<small>.G021),trọ cập ngủy 21 thing Tim 20)</small>
<small>Thủ in nhẫn đến,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">1.3.3 Chế độ tuyên chon, bô nhiệm Thâm phán
Tuyển chọn được người Tham phan có chun mơn giỏi, đạo đức tốt sẽ gop phân lâm trong sacoh nền tư pháp. Tuy nhiên việc tuyển chon, bổ nhiém ‘Tham phan phải trải qua nhiều bước nghiêm ngắt để tim được những người có trình độ, năng lực chun mơn tốt, cỏ đạo đức nghề nghiệp. Những Tham <small>phán nay sẽ áp dung tốt nguyên tắc "Độc lập trong xét xử" do họ có chun</small> mơn vững vàng để giải quyết tốt các vụ án mả không cần tham khảo ý kiến <small>của "Cập trên”</small>
'Về việc tuyển chọn, ở Anh va Mỹ các Thẩm phán đều trưởng thanh từ. <small>thực tế và có thâm nién nhiễu năm hành nghề Luật sw tư vấn hoặc Luật sư</small> tranh Tung. Ở Nhật Bản, các ứng viên Tham phán thường phải trải qua ky thi đây khó khăn với 3 giai đoạn thử thách vả kết quả la trong tổng số 25.000 ứng. <small>ở thành</small> viên tham gia dự thi mỗi năm, chỉ có 500 người thi đỗ để có t
Thẩm phán. Hay như ở Trung Quốc, trong quá trình c& cảch tư pháp, Đăng và Nhà nước Trung Quốc đã khẳng định “không thé để Thẩm phán va Cơng tổ. <small>viên có trình đồ thua kém Luật sư". Còn tại Việt Nam, chúng ta cũng có quy</small> định rất rõ rang đơi với việc đảo tạo chức danh tư pháp cho các ứng Viên. Thẩm phán Nhưng nguồn dao tạo chủ yéu lả Thư ký, Thẩm tra viên và các. cán bộ đang công tác trong ngành toa án Trước khia việc dao tao Thẩm phán.
do Hoc viên tư pháp chủ trì, kỉ thi diễn ra ở đây thường khơng q khó khăn và tỷ lệ thí sinh đỗ cũng rất lớn. Chính vì vậy, trình độ chun mơn của Thẩm. phán ln lä nối lo thường trực của các vị lãnh đạo ngành Toa án vi hon ai hết ‘ho hiểu rằng để có nên tư pháp độc lập va phát triển thi chất lượng Thẩm phan uôn 1a yếu tổ quan trong hang đâu. Hiện nay công tac đảo toa Thẩm phan do. <small>Hoc viện Toà án đảm nhiệm, đây là trường co yêu tổ đặc thù với ngành nghé,</small> đã sâu vẻ nghiệp vụ cũng như chuyên môn đối với những Thẩm phản tương <small>lai và hiện tại.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>nhiệm suốt</small> Về cơ ch nhiệm, hiện nay, cơ chế Tham phán được
đời đang được thực hiện ở nhiễu nước trên thé giới. Ở Mỹ, các Tham phan tòa. án tối cao được bé nhiệm trọn đời và khi một trong những Thẩm phán này từ. chức hoặc qua đời, việc chon người thay thé sẽ bat đầu. Một số nước khác, thấm phán được bổ nhiệm suốt đời nhưng bi giới han bởi tuổi nghĩ hưu bắt ‘budc như các thẩm phán ở Canada co thể giữ chức vụ đến khi nghỉ hưu hoặc 75 tuổi va có thể bị miễn nhiệm néu không đủ năng lực lam việc hoặc có hanh
<small>vi sai trai</small>
Trong khí đó, theo Biéu 74 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 quy. định nhiệm ky đâu đối với Tham phan là 5 năm, trường hợp được bo nhiệm. lại hoặc được bổ nhiệm vào ngạch Tham phán khác thì nhiệm kỷ tiếp theo là 10 năm Quy định nhiệm kỳ tuy đã có đổi mới nhưng vẫn cẩn được cân nhắc thêm vì chưa tạo tâm lý yên tâm công tác cho các Thẩm phán. Bởi, theo ngun Phó Chánh án Tịa án Nhân dan Tối cao Nguyễn Thúy Hiển, mỗi lan tái bỗ nhiệm phải theo trình tự, thủ tục khiến Tham phán có nguy cơ phải chịu áp lực nhất định. Những áp lực nảy dé tác đông vào công tác xét xử của Tham <small>phán Theo ngun Phó Chánh án Tịa án Nhân dân Téi cao, Chánh án Tòa án</small> Quân sự Trung ương Trân Văn Độ, bổ nhiệm Tham phán khơng có nhiệm ky 14 quy định có nhiều điểm lợi, nhất là bao đảm nguyên tắc độc lập xét xử của ‘Tham phán ma Hiến pháp đã quy định, để Tham phán không chiu tác ding ảo từ bên ngoái khiến phán quyết thiêu khách quan, cũng như tránh tư tưởng “an toàn nhiệm kỷ”. Tuy nhiên, để lam được điều này cẩn có lơ trinh va những điều kiện cụ thể. Còn trong điều kiện hiện nay chỉ nên tăng tuổi nghĩ hưu của Thẩm phản Téa Téi cao. Luật sư Trương Anh Tú - Đoản Luật su TP Ha Nội cũng chia sé, có rất nhiều vụ án đã bị kéo dai thời gian do Thẩm phán dang trong thời gian chuyển hô sơ để chờ tái bỏ nhiệm. Bởi, mỗi lan lam thủ. tục tái bd nhiệm rất mắt thời gian, chưa kể trên thực tế có rat it trường hop
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">được tai bổ nhiệm đúng thời hạn khi hết nhiệm kỳ. Điểu nây đã gây ảnh <small>hưởng khơng như đền hoạt động của toa án, của luật sư cũng như của toàn zã</small> hội. Thậm chí, có nhiều Thẩm phán vừa xử vừa lo lắng án bi sửa, bị hủy sẽ
Cho di có nói đền đâu, chúng ta vẫn phải quay vẻ câu chuyện của một hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ va có nhiễu kế hi lả nguyên nhân khiến <small>chúng ta thật khó mà chỉ tuên theo pháp luật. Một thực tế tổn tai lả hệ thốngpháp luật nước ta đang ở trong tinh trang chấp va "của ta một ít, của tây một</small> it”, Tác giả Đỗ Gia Thư (Văn phòng Chủ tịch nước) trong bài viết "Yêu câu nhiệm vu của ngành Tòa án và quan điểm xây dựng đội ngũ Tham phán trong <small>giai đoạn mới” được đăng tải trên tạp chỉ Toà án nhân dân tháng 7/2004 đã</small> viết "Hoạt đông lao động cia Thẩm phản là hoạt động mang tính quyền lực, <small>nhân danh Nba nước và chỉ tuên theo pháp luật. Vi vậy, nêu hé thông pháp</small> luật không day đủ, văn ban này chồng chéo văn bản kia, thì việc xét xử của
thấm nhên dân khơng thể “chi tuân theo pháp luật” khi mã luật chưa rõ rằng, cịn cho họ nhiêu khe hở để có thé dé dang “lách luật”. Bởi vậy, tơi hoản tồn. đồng ý với quan điểm của tác giả Đỗ Gia Thư khi cho rằng hệ thông pháp luật Việt Nam còn bộc lộ những tổn tại và bat cập, cụ thé: Pháp luật ban han không đồng bộ hoặc thiêu văn bản hướng dẫn thí hành. Nhiễu văn bản pháp luật được ban hành với chất lượng chưa cao, nhiễu quy đình khơng rõ rằng
<small>ˆ Hội hão “Liy ÿ tain đối với â thio Bio cáo đánh g 05 nim tí hành Luttổ chức âu dn nhân địn”—~</small>
<small>"Ngày 1413/2020 trì Ha Nột trọ cập ngiy 22 thing năm 2032</small>
<small>"ĐỂ Gin Tar C009), “Véu cầu nhiệm vụ của ngơ: Tok í và quan dim sây đụng độingĩ Thm phi</small>
<small>‘wang ghi dom, Tod cern đến, (13) ty cập ngiy 32 Sng 7 năm 2022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Pháp luật chưa được hệ thống hoả, pháp điển hố thường xun, gây khó khăn cho việc thực hiện, áp dung Khung pháp luật thiêu tồn diện dẫn đến nhiêu thi tục tổ tung cịn phức tạp, rom ra. Bản án, quyết định của Toa án đã <small>có hiệu lực pháp luật đưa ra thi hành cịn châm chap, khó khăn, vướng mắc,</small>
Hoan thiên các văn bản quy phạm pháp luật, tránh tỉnh trang để luật hiểu thé nao cũng được va tạo ra kế hở để những người tiến hanh tổ tung không thể chỉ tuên theo pháp luật chính là những tiêu chi ma nha làm luật cân <small>quan tâm trong việc xây dựng pháp luật giai đoạn hiện nay, Việc xét xử batkỳ loại án nào cũng cân phải thân trong vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến quyền,lợi ích, thêm chi là tự do va tinh mang của công dân trong xã hội. Bởi vay,</small> không thé chap nhận các văn bản pháp luật không ranh mạch, rõ rang dẫn đến nhiêu cảch hiểu khác nhau khiến cho phán quyết của một phiên tịa phân nhiêu phụ thuộc vào ¥ chi chủ quan của Thẩm phản và các thành viên khác <small>trong Hội đồng xét xử. Muốn vậy các nhà làm luật cần theo sắt thực tế khách</small> quan để có những điều chỉnh kip thời phù hop với tinh hình mới. Trong thời <small>gian gin day, Tòa án nhân dân tối cao đã phát huy vai trị của mình khi ban</small> thành nhiều văn ban hướng dan để các Toa án cấp dưới áp đụng thông nhất pháp luật, tránh tinh trạng mỗi Toa án dia phương tự “hiểu luật” theo cách <small>thức riêng của minh Tuy nhiên cũng có những quy định không nên chỉ dừng</small> Jai ở các văn bản hướng dẫn ma cân được quy định một cách cụ thé hơn trong luật. Nhưng nói tóm lại, Thẩm phán và Hội thẩm sé “chỉ tuân theo pháp luật” <small>khi mã các văn ban quy phạm pháp luật chất chế va đồng bộ khiển họ khơng</small> thể có cơ hội suy diễn ý tứ của nha lam luật theo hướng chủ quan của mình.
<small>Nghĩ quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị “Vẻ mộtsố nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” đã nêu rổ "Nâng</small> cao chất lượng công td của kiểm sát viên tại phiên toa, đảm bảo tranh tung <small>dân chủ với luật sử, người bao chữa vả người tham gia tổ tung khác”. Với</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">quan điểm đổi mới hoạt động t tung ở nước ta theo hướng tăng cường tranh. Tuân tại phiến toa, Nghĩ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bé Chính trị <small>đã dân biển những ÿ trỡng của Ban chấp hảnh Trung wong Đảng cộng sản"Việt Nam thành hiện thực khi có xu hướng đưa những hạt nhân hợp lý của hệ</small> tố tụng tranh tụng vào hoạt động tổ tung ở nước ta. Nghị quyết đã khẳng định <small>“nâng cao chất lương tranh tung tại các phiên toà xét xử, coi đây là khâu đột</small> pha của hoạt đông tư pháp” hay “hoan thiện cơ chế bảo dam để luật sư thực <small>hiện tốt việc tranh tung tai phiên toa”, Tổ tụng tranh tụng là loại hình tổ tung</small> có rất nhiều ưu điểm và được ta thích ở các nước theo truyền thơng Common. <small>Law, Đây là loại hình tổ tung mã ở đó xuất hiện bên buộc tội và bên gỡ tơi cóđịa vị pháp lý ngang bằng nhau trong quá trình zác định sư thất khách quan</small> của vụ án và Tòa án sẽ ra phán quyết dua trên kết quả tranh tụng giữa các bên tại phiên toa”. Theo hệ tổ tung tranh tung, trước khi phiền toa được mỡ, Thẩm. phán - Chủ toa phiên toa và Bỏi thẩm đồn sé khơng được nghiên cứu hỗ sơ từ trước, ho sẽ khơng thé có định kién với bị cáo vi chính ho cũng khơng năm. ‘bat được các tinh tiết của vụ án va hành vi của bị cáo diễn ra thể nào. Hơn nữa 'việc lựa chọn ngẫu nhiên các thành viên của Bồi thẩm đoàn và việc không thé <small>tiết trước ai sẽ 1a Chủ toa phiên xét xử sẽ khiến cho thân nhân của bi cáo thất</small> khó để “chạy án”, ngoai ra với điễn biển công khai và day bat ngờ trong phiên <small>toả, sự can thiệp của các thé lực" bên ngoài đến các phán quyết của Hội đồngxét xữ sẽ được hạn chế đến mức tối đa. Điều đặc biệt là trong hệ tổ tụng tranh</small> tung, Thẩm phản chỉ được coi như một vị trong tai trên sân bóng, ơng ta khơng tham gia đá bóng, cảng khơng biết trước diễn bién của tran đầu nhưng lại có quyền phạt các cầu thủ phạm lỗi và nỗi hổi còi kết thúc trận đầu với tuyên bồ phan thắng thuộc về người xuất sắc hơn TM. Theo bai học được rút ra <small>“VN Thị Bich Điệp C003), Tổng tru tụng — Một số vin đề ý ha vì tực tẾn rong công cuc cic</small>
<small>“pháp 6 Việt Nan hn huy, Kho kôntốtnghập cian kậthọc, Hà NEL</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>từ một số nước, khi Toa án chi đông vai trỏ la trọng tải trong một phiến toa thi</small> tổ thiết yêu dé dim bao tinh độc lập trong hoạt đông xét xử <small>1.3.6 Tác động của dự luận xã hội</small>
Sản phẩm trong qua trình giao tiếp xã hội được coi la dư luận sã hội. Trên cơ sở các phán xét đánh giá các sư kiện, hiện tượng, nó nêu ra các chuẩn. <small>mực, chỉ ra những việc nên lam, việc nên tránh, điều chỉnh hành vi, cách ứng,xử của mọi người tuy nhiên dư luận xã hội không phải lúc nào cũng đúng</small> hoàn toàn. Dư luận zã hội đất ra cho các thảnh viên của minh những chuẩn mực quan hệ xã hội nhất định, các chuẩn mực này có thé dung hoặc chưa <small>đúng tuy nhiên đa phân moi người sẽ ting hộ va làm theo. Do đó, dư luân xãhội đóng vai trở là nhân tố diéu chỉnh mối quan hệ giữa người với người,</small> ngồi ra cịn là nhân tô điều chỉnh mỗi quan hệ giữa cả nhân với cộng đồng và xã hội, giữa xã hội với từng cá nhân cụ thé, Dư luận zã hội có tác động mạnh <small>mẽ dén từ tưởng, ÿ thức cia con người, nó góp phân giáo dục mọi người nhận</small> thức đúng đắn vẻ diéu tốt, xấu, phải trái, thiên ác... Dư ln 2 hơi có tác <small>dụng với việc hình thành nhân cách con người, nó tạo ra sư ảnh hưởng cla</small> công đồng lên nhân cách mỗi cá nhân Bởi sự đánh giá của dư luân đối với hành vi, ứng xử của thánh viên nào đó thường được dựa trên những chuẩn mực, khuôn mẫu hanh vi đã có sẵn và được thửa nhận rộng rãi trong công <small>đẳng sã hội. Hau hết những thành viên trong công đồng thường quan tâmxem dư luận xã hội đánh giá vẻ hành vi, cách ửng xử của minh như thé nào</small> rồi từ đó phát huy, điều chỉnh, thay déi việc làm, cách ứng xử của minh sao <small>cho phù hợp với dư luận xã hồi.</small>
<small>Đối với ngành tư pháp, đặc biệt la hoạt động xét xử của Tịa án là mộthoạt đồng ln gây được sự quan tâm của dư luân xã hội nhất lả các vụ việcdân sự, hôn nhân, tham những...nễu các cơ quan nay sét sử sai, chưa thấu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>tinh đạt lý thi, dư luận xã hội sẽ lên án, giám sát buộc phải xét xử lại, phải</small> tuân thủ, thi hành, va áp dụng pháp luật một cách đúng đắn... Do đó tại mỗi <small>phiên tồ, đặc biệt là những vụ việc được dư luận, xã hội quan têm thi Hộiđẳng xét xử lại chiu một áp lực nữa đó là áp lực tử dư luân x, tuy nhiên với</small> ‘ban lĩnh chính trị vững vàng, trình độ chun mơn tốt thi Hội đồng xét xử sẽ cho du luận thay rằng bản án của Toa án Ja bản án công minh trên tinh than thượng tôn pháp luật. Ở Việt Nam, nỗi cém gần day có nhiều vụ an được dư <small>uận quan tâm như vụ án Ly hôn của cafe Trung Nguyên, vụ án Đường Nhuê,</small> vụ án của cựu chủ tịch Ha Nội Nguyễn Đức Chung,... đây déu là những vu án <small>được dư luận cả nước hết sức quan tâm, do đó áp lực của dư luận đối với các</small> vụ án này là rat lớn đối với Hội đồng xét mi, đặc biệt là Thẩm phán giải quyết vụ việc",
Nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo
<small>pháp luật trong tổ tụng dân sự Việt Nam" có ý ngiấa đặc biệt quan trọng tronghoạt đồng xét zữ các vụ án dân sự của Tịa án, có thể khái qt ý nghĩa cũangun tắc thành ba nhóm như sau:</small>
~ Ÿ nghĩa chính trị- xã hot: Nguyên tắc sắc định vai trò, vi ti của cơ quan tịa án trong hệ thơng các cơ quan nhả nước nói chung và cơ quan tiền ‘hanh tổ tung nói riêng. Chỉ có Tịa án mới có quyền xét xử và khi xét xử, Thẩm phán va Hội thẩm nhân dân độc lập va chỉ tuần theo pháp luật Việt Nam nói chung va trong tổ tung dân sự Việt Nam nói riếng, Khơng một cá
<small>nhân, cơ quan, tổ chức nào được phép can thiệp vào hoạt đồng xét zử của Téa</small>
<small>-Phương 2011) - Ngryệ tắc Tom phán vi Hi tim hn din đc lờ vi cm theo pháp</small>
<small>aihoc Quắc gia HH Nột</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">án và hoạt động xét xử của Tòa án (cu thể la của Tham phán vả của Hội thẩm)
<small>phải dim bảo sự độc lập trên cơ sỡ chỉ tuân theo pháp luật, không tuân theo</small>
tất cử sự chỉ đạo khác nảo ngoải pháp luật, trái pháp luật. Nguyên tắc đâm. ‘bao cho mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật. "Vua quan" cũng như
<small>"dân thường", khí phạm tội déu phải chiu hình phat như sau, déu phải đua raxét xử bối Tịa án trên cơ sở những quy đính của pháp luật</small>
<small>Hoat đồng xét xữ không phải 1a hoạt đồng của mốt cá nhân ma là hoạt</small>
đông của tập thể, không chi là hoạt động cia "quan tủa" ma côn có sự tham
<small>gia giám sát, tham gia xét xử của nhân dần thơng qua những người đại diện</small>
của họ, đó là Hội thẩm, Nguyên tắc đã gián tiếp thé hiện bản chất nha nước xã.
<small>hội chủ nghĩa là nhà nước do nhần dân làm chủ, nhân dân tham gia giám sátcác hoạt đồng cia nha nước, trong đỏ có hoạt đồng xét xử.</small>
“Thực hiện tốt Nguyên tắc la bước dé tạo nên tang để xây dựng va thực <small>hiện những quy phạm pháp luật và nó cịn cỏ ý nghĩa hết sức to lớn trong việc</small> nâng cao chất lượng sét xử các vụ an, từ đó bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp <small>của cơng dân và trong công cuộc cải cach tư pháp, gop phản xây dưng nhànước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nguyên tắc độc lập va chỉ tuântheo pháp luật trong tô tung dân sự Việt Nam là một phẫn của nén tăng của tư</small> pháp trong nha nước pháp quyển chứa dung các giá trị được thừa nhận trong nhà nước pháp quyển đối với không chi trong hoạt động xét xử của Toà an ma no xuyên suốt trong quá trình tổ tung. Tư pháp nước nhà có độc lập, xét xử có. <small>độc lập thì mới dm bao tính tơi cao của Hiển pháp va pháp luật. Từ đó mớicó khả năng kiểm sốt và giới han được quyển lực Nha nước cũng như đảm‘bao cho quyển con người, quyền công dân. Sư độc lập xét xử của Téa án làmột nhân tổ quan trọng trong việc kiểm chế những hoạt động tùy tiên, lạm.quyền từ phía các cơ quan Nha nước, các cán bộ, công chức Nhà nước. Bồi18, theo nguyên lý, quyển lực Nha nước ta thuộc về Nhân dân, Nhân dân trao</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>cho các cơ quan Nha nước, các cản bộ, công chức Nha nước thực hiên, thi rất</small> để dan đến nguy cơ lạm quyển từ chính những cán bơ, cơng chức đó. Mat khác, khi thực hiên tốt nguyên tắc nay sẽ góp phân dim bảo va năng cao được chat lượng xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân. Từ đó khẳng định. được vị trí, vai trị và trách nhiệm của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trong. hoạt động xét xữ. Từ khi thánh lập đến nay, các cấp Tod án đã vân dụng tốt “nguyên tắc độc lập trong xét xử" góp phan quan trong trong việc zây dựng và bả vệ vững chắc TẾ quắc Via Nam xã bội chủ nghĩa, bab daman nính, <small>trệt tư xã hội, giữ gin kỷ cương pháp luất, thực hiên dân chủ, công bằng zã</small> hội, tạo điểu kiện thuân lợi cho su phát triển kinh tế - zã hội của đất nước Tòa án nhân dân tối cao đã quan tâm chỉ đạo các Tòa án tổ chức xét xử <small>nghiêm túc, đăm bão kip thời, đúng tiền 46, đúng pháp luật đổi với những vụ.án kinh tế, chức vụ lớn, những vụ án tham những nghiêm trong, phức tapthuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương vẻ phòng, chống tham những theo dõichỉ đạo, Ban Nội chính trung ương theo đối đôn đốc.</small>
~ Ỷ nghĩa pháp if: Nguyên tắc là cơ sỡ pháp lý để Thẩm phán và Hội thấm tiến hành hoạt động xét xử được khách quan, đúng pháp luật. Đây cũng
<small>1a cơ sở đâm bao Hiển pháp va pháp luật đuợc thực thi một cách nghiêm túcbởi những người thi hành pháp luật va những người xét ac hành vi vi phạmpháp luật. Nói cách khác, pháp luật chỉ có ý nghĩa và có tac dụng khí nguyên</small>
tắc "độc lập xét xử trong tổ tung dân sự Việt Nam" được tuân thủ một cách triệt dé, Độc lập va chỉ tuân theo pháp luật khi xét xử được coi vừa là quyền, ‘via lả nghĩa vụ của Tham phán, Hội thẩm. Khi thực hiện tốt nguyên tắc nảy. sẽ gop phân vào việc bao vé pháp XHCN thành công, bảo vệ quyển và lợi ich ‘hop pháp của các cá nhân, tổ chức, giúp Gn định trật tự zã hơi. Có thé khẳng định, mục đích của việc thực hiện quyền tư pháp trong nha nước pháp quyền. xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính là nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý,
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">bão về quyển con người, quyền công dân và lắm sốt quyền lực Nhà nước. ‘vi Tham phán, dé bảo vệ cơng lý, có tt
quyển lợi của các ngảnh khác của chính quyền. Trong trường hợp nay, để có <small>lưa ra những phản quyết đi ngược lai</small>
tiếng nói vơ tư, khơng thiên vị, khơng so hãi khi thực thí quyền lực thi Tịa án <small>phải độc lập, các lĩnh vực hoạt động của ngành phải được bão vệ trước mọiảnh hưởng của các cơ quan khác, bất kể cơng khai hay bí mật. Tính độc lập</small> của Tịa án chính là chỗ dua khơi nguồn cho lịng dũng cảm cần thiết để <small>phụng sự các giá trị của nha nước pháp quyên, ding thời mang lại cho ngườidân niém tin lớn lao và vững chắc hơn vào Téa án trong quả trình bao vé cơng</small> lý. Tại nhiều quốc gia, một Hội đồng tư pháp quốc gia được thành lập để dm <small>‘bdo sự khách quan, tránh sự can thiệp vào moi phía, mọi khâu, tir quá trình.</small> lựa chon Thẩm phan, nguyên tắc đạo đức cho đền phòng chồng tham những, <small>dam bão thu nhập, bão vệ an ninh.</small>
~ Ynghia đối với hoạt đồng thực tiễn: Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân.
<small>độc lập và chỉ tuân theo pháp luật đảm bao việc xét xử khách quan, đúngngười, đúng tôi, đúng pháp luật, Nguyên tắc này loại trừ các sự tác đơng khơng,</small>
cần thiết, thậm chí tiêu cực của các cơ quan, tổ chức khác đền Hội đảng xét xử của Thẩm phan vả Hội thẩm, đảm bảo sự bình đẳng, độc lập giữa các thành. viên của Hội đẳng xét xử. Trên thực tế nhiều phán quyết của Toa án gây bite <small>xúc trong sã hội, đặc biệt trong Dân sự nhiễu vụ việc HDXX gặp phải những</small> phan ứng căng thẳng của các đương sự khi đưa ra phán quyết, người dân thay ‘vay mắt niém tin vào công lý, vao nên tư pháp, và mit cả niém tin vào Đăng va
Nhà nước. Chính vi vậy, việc áp dung triệt để Nguyên tắc Tham phán, Hội thấm độc lập xét xử trong tổ tung dân sự Việt Nam la điều hết sức quan trong, <small>từ đó cũng cổ niêm tin của nhân dân vào nin từ pháp trong sạch để nước ta tiền</small>
<small>tới xây dựng nhà nước Pháp quyền XHCN thành công.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Nguyên tắc Tham phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo <small>pháp luật trong tổ tụng dân sự Việt Nam là cơ si cho viéc bao vệ công lý, bãovệ quyển con người trong pháp luật nói chung và trong TTDS nói riêng, Luật</small> TTDS hau hết các quốc gia va các thiết chế tư pháp quốc tế déu ghi nhận như là một giá trị phô quát, tiên bộ của nhân loại. Việc nghiên cứu để làm rõ đặc điểm, ý nghĩa của nguyên tắc nảy trong TTDS, cũng như những yếu tổ anh hướng đến nguyên tắc là cần thiết. Việc ghí nhận nguyên tắc Thẩm phán và Hội thấm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong TTDS Việt Nam có. <small>` ngiãa quan trọng nhằm bão đảm cho việc giải quyết vụ án khách quan, công</small> ‘bang, bảo về công lý, bảo vé quyển con người. Nguyên tắc nay không đơn lễ <small>mà được thực hiện đồng bộ với các nguyên tắc khác của TTDS. Nội dung của</small> nguyên tắc Thẩm phan va Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật <small>trong TTDS Việt Nam có hai vấn để rất quan trọng, đó là sự độc lập của</small> ‘Tham phán va Hội thẩm như là một yêu câu khách quan của quyền tư pháp vả. ‘Tham phán và Hội thẩm khi xét xử chỉ tuân theo pháp luật. Việc nghiên cứu. các yêu tổ khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến việc thực hiện nguyên tắc ‘Tham phán và Hội thẩm xét xử độc lập va chỉ tuân theo pháp luật cũng là một nội dung rat quan trọng dé thay rõ hơn những thuận lợi vả khó khăn khi thực tiện nguyên tắc nay trong thực tiễn pháp luật dân sự.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">2.1.1. Thằm phán và Hội thim nhân dân độc lập khủ xếi xứ:
<small>Định nghĩa của Độc lập lả tư dua ra quyết định dựa trên những chứng cir</small>
và quy định của pháp luất để dua ra quyết định vé vu án ma khổng phụ thuộc ‘vao bat cứ sự tác động nao khác. Kem xét về chủ thể của hoạt động xét xử để nghiên cứu thì sự độc lập được biểu hiện trên hai khía cạnh: Độc lập với các yêu tô khách quan và độc lập với yêu tổ chủ quan.
«_ Độc lập với các yếu tổ khách quan:
Độc lập với các yếu tổ khách quan bao gồm:
Dok lập với các chủ thể khác cũa Tòa án. Trong hoạt động xét xử của Thẩm phản thì tính độc lập cịn chiu sự tác động của cuộc hop án giữa các <small>ngành, họp ban án trong nội bộ tòa án, hoạt động thỉnh thi án cấp trên trước</small> khi xét xử. Thực tiến công việc này cũng đã phát huy được tính tích cực trong <small>hoạt động điều tra, truy tổ, xét sử, thủ tục tố tung đầm bao chất chế hơn,</small> chứng cứ chứng minh cũng qua đó được củng có. Tuy nhiên co rất nhiều. trường hợp diễn biển tại phiên toa có những điểm khác nhưng do sự tác động <small>vvao cuộc hop trên mã Hội đồng xét zử sẽ cổ gắng chứng minh theo kết luận</small> ‘ban đều dấn đến "án bö túi”. B én cạnh đó, hoạt động thình thi án cắp trên và <small>hợp ban án cũng tén tại han chế đó là lạm dụng hoạt động nay kiến ý kiến cũaToa an cấp trên là bắt buộc. Từ đó tạo têm lý ÿ lại, mất đi sự độc lập trong</small> hoạt động xét xử của toa án. Mặt khác, chúng ta có thể nhin nhân về tổ chức
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">theo ngành doc của Téa án nhân dân dn đến sw chỉ dao của Chánh án, thẩm. phan không thé không nghe. Nêu sự chỉ dao đúng thi không phương hại đến quyền, lợi ich của cá nhân, tổ chức, Nha nước nhưng nếu có trường hợp lam dung sự chỉ đạo để tác động trải pháp luật vào hoạt động xét xử của Thẩm phan và Hội thấm thi thực sự gây ra sự thiết hại đến quyên, loi ích hop pháp của cá nhân, tổ chức và ảnh hưởng, tác đông tiêu cực đến nguyên tắc độc lập <small>khi xét sử.</small>
Dok lập với sự chỉ dao cũa cắp iy Đảng: Trên thực tế, Đăng Công sin <small>"Việt Nam là lực lương lãnh đạo Nha nước va 28 hội. Trên phạm vi lãnh đạo</small> của mình Đăng để ra chủ trương, chính sách để lãnh đạo các cơ quan, tổ chức <small>không được căn thiệp séu vào chỉnh hoạt động chun mơn đặc thù của chínhcơ quan đó. Đối với hoạt động của các cơ quan Nha nước nói chung và Tịấn nói riêng thì sự lãnh đạo của Đăng được thể hiện qua công tác cán bộ, bằngsu gương mẫu của đội ngũ Đảng viên. Đôi với ngành Tòa án là chủ trương xétxử đúng người, đúng tôi, đúng với quy định của pháp luật. Vé lý thuyết trên</small> thực tế thì nguyên tắc lãnh đạo nay của Đảng khơng hé mâu thuẫn gì với độc lập khí xét xử. Nhưng nếu nhìn nhận trên gúc độ thực tế thi vi tí cấp Ủy Đăng trong việc bé nhiệm Thấm phản, đặc biệt là theo nhiệm kỹ như hiện nay chắc chấn sé có ảnh hưỡng dén sự độc lập của thấm phán néu có sự tác động từ cấp Ủy dang. Chính vi vậy, đây chính la một trong những u tơ khách quan tác động đến tinh độc lập của Thẩm phán khi xét xử nếu như bản thân thấm phán chưa nhân thức đúng sự lãnh đạo cia Đảng đối với hoạt động tư pháp.
Dot lập với các tat liêu có trong hỗ so-vu án: Tham phan và Hội thẩm. <small>phải trực tiếp xem sét các chứng cứ của vụ án cht? không phải chỉ căn cứ vàocác tài liệu có trong hỗ sơ vụ án hay các chứng cử ma nguyên don/bi đơncung cấp. Ma Hội đồng xét xử phải thu thập thêm tai liêu chứng cứ, lời khai</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">của các bên đương sự, ngoài ra Hội đồng xét xử phải căn cử vào những chứ <small>cử đã được xem xét tại phiên toa từ đó đổi chiếu với những quy định của pháp</small> luật để xử lý vụ án vả hoản tồn có quyền đưa ra nhận định mang tính chất <small>độc lập, đúng quy dinh của pháp luật. Tại phiên tòa, nhiệm vụ của Hội ding</small> xét sử phải kiểm tra, danh giá các chứng cứ, lời khai của các bén đương sự có trong vụ án để xem xét vụ án một cách khách quan, toàn diện.
Dot lệ) với yêu câu của những nguời tham gia tổ ting, với đu“huận và với coquam báo chỉ. Thém phân phải nhìn nhận vẫn để một cách khách quan, <small>khơng chỉ nghe trình bảy của các đương su, luật su, bi cáo, bi ha, người lamchứng, .. mà bö qua công tác xác minh, thu thập tài liêu chứng cứ... Các vụán, nhất là vu án hình su, din sự, hơn nhân gia đính,... ln ln thu hút sựquan tâm của dư luận. Tòa án cũng sử dụng nhiêu giải pháp như xét xử lưu</small> đơng, báo chí phản ánh... để người dân quan tâm đến vụ án nhằm tun truyền, ph biển pháp luật. Do đó, cơng tác xét xử của Téa án và dư luân nhân <small>dân có mỗi quan hệ với nhau, và dường như khơng chỉ một chiếu. Chưa xétxử dư luận đã quan tâm, vừa xét xử xong dư luận cũng phan ứng trái chiều</small> như thể đặt ra một áp lực lớn cho Toả án, cho Thẩm phán và Hội thẩm nhân <small>dân tham gia xét xử.</small>
<small>Một mục tiêu ma Tịa án ln hướng tới 1a các bản án, quyết định củaToa án được dư luân nhân dân đỏng tinh ting hồ, do đó dư luận khơng đẳngtình ting hộ là mục tiêu dé không dat được, nghĩa là tác dụng tuyên truyền,</small> phổ biển pháp luật thâp, chưa kể cá biệt những vụ án oan sai nghiêm trong <small>lâm suy giăm niém tin của nhân dân vào pháp luật</small>
Lắng nghe dư luận, lang nghe ý kiến chuyên gia, luật sư, nha báo... để có cải nhin đa chiên về vụ án mà hỗ sơ có khi khơng phản ảnh hết, dé giải quyết được đúng đắn, toàn điện hơn là rat can thiết. Do đó, nhiều Tịa án da thu thập tat cả những bai báo phin ánh, nhất là phan ánh trái chiéu vé vụ án
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">mà Téa án đã xét xử hoặc chuẩn bị xét xử để tiếp thu, xử Ly kop thời nhằm. nâng cao chất lượng hoạt động của Tòa án.
Tuy nhiên, van đề nan giãi cho Thẩm phán, Hội thẩm, cho Tòa án la không,
không thé theo số đông, dẫn đến “chúng khẩu đông từ, ông sư cũng chết”. James Fenimore Cooper — một nha văn nỗi tiếng của Mỹ trong những năm. đầu thé kỹ 19, nói ring "Một thói xấu ám ảnh của nên dân chủ là lấy dư luận thay thé cho luật pháp. Đây là hình thức thường gặp ma quản chúng thể hiện sự bạo ngược của mình”. Do đó là Tham phán, Hội thẩm khi tham gia xét xử <small>cần phải có bản lính chính trị vững vang, tính độc lập trong việc xét xử,</small> khơng vì du luận mã làm ảnh hưởng đến vu án, khơng thể nói một bản án chất <small>chế, đúng pháp luật va nhân văn lại không thuyết phục được dư luân.</small>
‘Vi thé, sau những dư luận ơn ảo, có thé đúng, có thé sai, suy cho củng van
là van dé bản lĩnh, năng lực, đạo đức của người Thẩm phán, Hội thẩm va cơ chế để Thẩm phán, Hội thẩm khi xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
«_ Đức lập với các yếu tố chủ quan (thành viên Hội đồng xét xử động.
<small>ập với nhau)</small>
Khi xét xử Hội thẩm và Thẩm phan lả ngang quyển nhau trong xét xử. <small>Việc đánh giá chứng cứ, kết luôn được thực hiên một các độc lập giữa các</small> thảnh viên của Hội đồng xét xử. Thẩm phán không được quyển chi dao Hội thẩm trong việc quyết định các tội danh hay hình phạt. Đồng thời, Hội thẩm. <small>cũng khơng được có thái độ i lại vào Thẩm phán ma cén phải tích cực va có</small> tinh than trách nhiệm trong hoạt động xét xử. Trên thực tế hiện hay, theo nguyên tắc “xét xử sơ thẩm có Hội thẩm tham gia”, Hội thẩm đại điện cho cái nhin của xã hội trong hoạt đơng xét xử sơ thẩm. Do đó, khác với phan,
<small>‘Lin Uyễn G018), ết sữ à âu hun~ Trp chitod én dim try cập này 23 thing Taina 2022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">‘Hi thẩm không phải là người xét xử chuyên nghiệp. “Tính chất xã hội” của ‘Hoi thẩm cũng lam cho tiêu chuẩn và thủ tục để trở thanh hội thẩm có những nét riêng biệt. Vé mặt tiêu chuẩn, khác với Tham phán thì tiêu chuẩn để trở thành Hội thẩm khơng để cao tính chun mơn ma chỉ dé cao uy tin trong công đông dân cư bén cạnh các phẩm chất đạo đức khác. V'ê mat chuyên mơn thì Hội thẩm chỉ cần có kiến thức pháp luật va có hiểu biết xã hội, khơng can co bằng cấp va chứng chỉ chuyên môn giống như thẩm phán. Hội thẩm nhân. <small>dân tham gia xét xi giúp ting cường mỗi quan hệ giữa tòa an và nhân dân.</small> Góp phan nâng cao hiệu quả của cơng tác xét xử, thể hiện tính dan chi. Phát <small>huy khả năng làm việc tập thể trong công tác xét xử để đảm bão xử đúngngười đúng tôi, tránh tinh trang oan sai. Đồng thời dap ứng được nguyênvọng của nhên dân, đưa tiếng nói của người dân vao việc xét xử. Như vay,nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét zử vừa phù hợp với quy định củapháp luật, vừa phù hợp với nguyên vong cia nhân dân va day cũng là một</small> “kênh” giúp tuyên truyền pháp luật. Từ đó cơng tác xét xử được tun truyền đến mọi tang lớp nhân dân, qua đây cũng góp phan xây dưng vả sửa đổi những quy định của pháp luật chưa phù hợp. Hoạt động xét xử diễn ra trong thực tế thi chủ yếu là hoạt động của Thẩm phan, Hội thẩm chưa phát huy được hết quyển năng được giao khi thực hiện nhiêm vụ xét xử. Đồi với những vụ án khơng phức tap, có khơng ít Hội thẩm chỉ đến nghiên cửu hỗ sơ ngay sát phiên tịa. Như vậy dẫn đến việc Hơi thẩm sẽ không sắc định được những <small>vấn dé cân phải chứng minh của vu án. Khi tham gia xétữ, đương nhiên sự</small> độc lập của Hội thắm sẽ bị ảnh hưởng nhiêu và do đó sẽ đưa ra các kết luận dua trên ý chí của Thẩm phan. Như vậy, để đảm bảo tính độc lập khi xét xử thủ Hội thẩm khơng được có thái độ ÿ lại vào Thẩm phan mà can phải tích <small>cực, chủ đơng va có trách nhiệm cao.</small>
</div>