Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.66 MB, 100 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
NGHỊ HOÀN THIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI
NGUYEN HAI YEN
NGHỊ HOÀN THIỆN
LUẬN VĂN THAC Sĩ LUẬT HỌC 'Ngành: Luật Hiền pháp và Luật Hành chính.
<small>Mã số 8380102</small>
Người huớng din khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Quang
HÀ NỘI, NĂM 2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>và Luật Hanh chính, trường Đại học Luật Hà Nội</small>
<small>Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Banh giá tác động vẻ giới của chính</small>
sách trong thực tiễn xây dựng một số luật va kiến nghị hoản thiện” 1a cơng, trình nghiên cứu của riêng tôi, do tôi thực hiện dưới sư hướng dẫn cia PGS. TS. Nguyễn Văn Quang. Các thơng tin trích dan trong luận văn đã được chỉ rõ. và được phép công bồ. Các sé liệu nghiên cứu khoa học và kết quả nghiên
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Trong qua trình thực hiện luận văn này, ngồi những cố ging cia bản.</small>
thân thì em cũng khơng thé nào hồn thành tốt nếu khơng có sử giúp đổ từ phía các thay cơ va nba trường. Dé có được những thảnh cơng đó, em xin
<small>được bay tư lịng biết on sâu sắc tới Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, cácthấy, cô 1a cân bộ, giảng viên trong trường Đại học Luật Ha Nội nói chung va</small>
‘Khoa Luật Hiến pháp va Luật Hành chính nói riêng. Em xin cảm ơn các thay, cô đã giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt trong đó em xin được cm on PGS. TS. Nguyễn Văn Quang. Cm ơn thay đã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn tơi tan tinh trong tồn bộ q
<small>trình nghiên cứu và hồn thành luận văn nay.</small>
Một lần nữa, em zin được bay tố lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả thay cô.
<small>Em xin chân thanh cảm on!</small>
<small>Học viên.</small>
<small>BLLĐ Bộ luật Lao đông</small>
BĐG Binh đẳng giới
EU Hiệp hội các nước Châu Âu.
<small>Hồi LHPNVN Hồi liên hiệp Phù nữ Việt Nam</small>
<small>'VBQPPL, ‘Vain bản quy phạm pháp luật</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Ly do chon để tài</small>
Tổng quan tinh hình nghiên cứu liên quan đến để tai
<small>Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu,Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</small>
<small>Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.</small>
`Ý nghĩa khoa học của Luận văn.
<small>Kết cầu của Luận văn</small>
<small>1.3. Ý nghĩa cia việc đánh giá tac đông vẻ giới của chỉnh sich 201.4. Phương pháp đánh gia tác động vẻ giới của chính sách 201.5. Quy trình danh giá tac đơng vé giới của chính sich 211.6. Những ngun tắc đánh giá tác đơng vẻ giới của chính sách trong xây,dựng VBQPPL 29Kết luận chương 1 31</small>
<small>=-3.1. Pháp luật về dinh gia tác động vé giới cia chính sách. 33.1.1. Hê thơng văn bản quy pham pháp luật vẻ dénh giá tác đông vẻ giớicủa chính sách. 32.1.2 Quy định pháp luật vẻ đánh giá tác đơng vẻ giới của chính sách... 36</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>3.3.1. Hạn chế, bat cập con tén tại 542.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế, bat cập spKết luận Chương 2 6</small>
<small>3.1. Giải pháp hodn thiên vé hệ thống pháp luật 653.2 Giải pháp năng cao hiệu qua thi hành. n</small>
<small>Kết luân chương 3 1</small>
Binh đẳng giới ~ một vẫn dé ma cả thể giới hiện nay déu hướng đến. Cac é dat được muc
<small>quốc gia trên thé giới déu có những chính sách, biện pháp</small>
đích về bình đẳng giới. Tuy nhiên, đây lả một van để không dé é thực hiện.
<small>Theo Báo cáo Khoảng cách giới toàn cầu 2020 (Global Gender Gap Report</small>
2020), để sự chênh lệch về kinh tế hai giới hồn toản có thể loại bố, thể giới. điến 257 năm. Trong khi đó, ở độ tuổi 15-64 tuổi, ước tính chỉ có 55 %
<small>phụ nữ tham gia vao lực lương lao động, đổi với nam giới con số này chiếmdén 78% và đặc biệt, 6 vị tri lãnh dao</small>
<small>cao trên toàn cầu, phụ nữ chiếm.</small>
khoảng 36%!, con số nay vảo năm 2021 là 22,6%? Bao cáo này cũng chỉ rõ
<small>trong 10 năm từ 2011 ~ 2020 cho biết, chỉ số BBG của Việt Nam (được xếp</small>
hạng theo 4 lĩnh vue: chính trị, kinh tế, giáo duc, y té) khơng én đính và có xu hướng di xuống, từ xếp thứ 79/135 nước (năm 2011) dén 83/145 (năm 2015)
<small>và 87/153 (năm 2020)</small>
Để chi số BĐG ở nước ta cũng như đạt được mục tiêu về BBG trong thực. é thì các lĩnh vực trọng yếu, cốt lối trong xã hơi phải có những thay đổi, đỗ mới những biện pháp xử lý từ gốc rễ của vẫn dé, Nh nước thực hiện quan lý
<small>xã hội bằng cơng cụ chính, hiệu quả nhất chính là pháp luật. Pháp luật lảnhững quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thửa nhận và được</small>
đâm bao thi hành nhằm điểu chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích của nhà
<small>nước Điều nảy giúp chúng ta nhận thấy rằng, để tiễn tới BEG trong thực tếthì ngay trong pháp luật cũng phải thé hiện sự BĐG. Van dé BĐG trong pháp</small>
<small>"UNICEF, The Gobel Gender Gap Report 2020.lups gic th gheoorrkbalkgtnôe:gp3sprt2020</small>
<small>‘WEF 2021. Bio cio Wining cich giitoin clu 2020, Geneve: WEF</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Dé xic định được vẫn dé này thì khâu đánh giá tác động vé giới của chính.
<small>sách khi xây dựng luật là một khâu cực kỳ quan trong. Việc đánh gia tác đông,về giới giúp nhìn nhân séu hơn van để vẻ giới khi chính sách đó được ban</small>
hành, giúp tim ra những han chế, nguyên nhân tác động va cả biên pháp để giãi quyết vấn dé vẻ giới khi chính sách được ban hảnh Két quả của hoạt
<small>đơng này sẽ góp phan lớn vả cực ky quan trong để tiền tới BDG ở nước tahiên nay. Nhận thức đưc điều đó, vé phương dién phap luật, Luật Ban hành.văn ban quy phạm pháp luật năm 2015 đã có những quy định vé đánh giá tacđơng cia chính sách trong đó có tac đông vẻ giới trong hoạt đông xây dựng.pháp luật nói dung hoạt đơng xây dựng các văn bản Luất nói riêng,</small>
Thực tiến ĐGTP về giới của chính sách trong xây dựng văn bản quy phạm 'pháp luật vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Thực tiễn thực hiện ĐGTĐ về giới trong xây dựng văn bản quy pham pháp luật cịn nhiễu bắt cấp, hạn chế, trong đó phải kế đến những bat cập về nhận thức về vai trò của việc bảo đảm. ĐGTP về giới trong zây dựng văn bản quy pham pháp luất, những tôn tai
<small>trong hệ thông các quy định pháp luật lam cơ s cho việc thực hiện ĐGTĐ về</small>
giới trong zây dựng văn bản quy phạm pháp luật và han chế trong quả trình tổ
<small>chức thực hiện DGTD về giới</small>
“Xuất phat từ những lý do trên, nhận thay tâm quan trọng, sự cần thiết va hiệu quả đóng gop của hoạt đơng này trong vấn để tiên tới xéa bat bình đẳng giới va xây dựng hệ thống pháp luật tiến bô, học viên đã chọn để tài “Đán: giá tác động về giới của chính sách trong thực tiễn xây dựng một sơ luật và ấn nghị hồn thiện” làm đê tai tốt nghiệp cao học luật cia minh
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Đánh giá tác đơng về giới của chính sách là một nội dung trong bao cáođánh giá tác đông chính sách. Trước khi có quy định của Luật ban hành văn</small>
‘ban quy phạm pháp luật 2015 về đánh giá tác động về giới của chính sách. trong xây dựng pháp luật việc lỏng ghép vẫn để vẻ bình đẳng giới trong xây. đựng pháp luật nói chung đã thực hiện từ Luật Binh đẳng giới năm 2006. Đã
<small>có các cơng trình nghiên cứu về nơi dung lồng ghép giới trong hoạt đồng zâydựng pháp luật:</small>
Lơng ghép vẫn dé bình đẳng giới trong công tác xdy dung văn bản quy
<small>_pham pháp luật của Ngành Tee pháp của tác giã Võ Thi Như Hoa được đăng,tải trên tạp chí Dân chủ va Pháp luật. Số 5/2016, tr. 2 - 4, 8. Công trinh nay đãnên lên những vấn để liên quan đến léng ghép bình đẳng giới trong cơng tácxây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Nginh Tư pháp như. Việc ban</small>
‘hanh những văn ban về bình đẳng giới, lơng ghép bình đẳng giới, đặc biệt tap trung nêu lên mục tiêu liên quan đến vẫn dé lồng ghép bình đẳng giới trong kế hoạch hành động bình đẳng giới của Ngành Tư pháp, những giải pháp cụ thé
<small>nhằm thực hiện mục tiêu nay, nội dung chính của thơng tư quy định vẻ lơng</small>
ghép vẫn để tình đẳng giới trong xy dựng văn bản quy pham pháp luật, việc triển khai thực hiện vẫn để binh đẳng giới của tư pháp thảnh phố Đà Nẵng,
"Ngồi ra, một số cơng trình nghiên cứu khác về Lơng ghép bình đẳng giới trong một số lĩnh vực cu thể như. Chu Thi Trang Vân (2004), Lổng ghép giới
<small>trong xây đựng và áp dung pháp luật để bảo vệ quyền bình đẳng của pÌm nữ,</small>
Tap chí Nghiên cứu lập pháp Số 5/2004, tr. 56-62; Nguyễn Ngọc Anh (201 1), lông ghép vẫn đồ binh đẳng giới trong luật thi hành án hình sự, Tap chi Nghiên cứu lập pháp. Số 17/2011, tr 44 - 49, Các bài viết nay chỉ để cập tới lơng ghép bình đẳng giới là một ngun tắc trong zây dựng pháp luật ma chưa di sâu vào nghiên cửu, tìm hiểu, phân tích nội dùng, khía cạnh cia van dé.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Thị Hồng Hanh đã trình bay một số vẫn để lý luận vẻ lồng ghép bình đẳng giới trong xây dung luật, pháp lệnh. Phân tích thực trang lồng ghép bình đẳng
<small>giới trong xây dựng luất, pháp lệnh ở nước ta hiện nay. Qua đỏ, để xuất quan.</small>
điểm và giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện vả nâng cao hiệu quả hoạt động. nảy trong thực tiễn.
<small>Trong thời gian gần đây, đã có một số cơng trình nghiên cứu vẻ néi dungcủa đảnh giá tác động vé giới của chính sách trong hoạt động xây dưng pháp</small>
luật. Tuy nhiên, số lượng các cơng trình nghiên cứu về van dé nảy cịn khá
<small>khiêm tíchưa có cơng trình nghiên cứu nào chuyên sâu vẻ nội dungnày ở cấp độ luân án tiền sf hay luận văn thạc sĩ</small>
<small>Nội dung chính của hoạt đơng đánh giá tác đơng vé giới của chính sách.</small>
được để cập tại Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ Đánh giá tác đông của chỉnh sách của Bộ Tư pháp năm 2018 để phục vụ cho các chủ thể trực tiếp thực hiện. đánh giá tác động chính sách. Cụ thể, tai liệu đã hướng dẫn cụ thể vẻ tiêu chi đánh giá tac đông, phương pháp đánh giá tác động về giới, nôi dung đánh giá
<small>tác động, trình tự thực hiện vả các cơng cụ được sử dụng trong đánh giá tácđộng về giới</small>
<small>Đánh giá tác đơng về giới của chính sách được nghiên cứu riêng biết tại</small>
thải viết “Đánh giá tác đông vỗ giới của chính sách theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật — Thực tiễn và kiến nghị” của TS.
<small>Đoan Thị Tô Uyên và "Tổng quan đánh giá tác động xã lội và giới cũa chínhsách trong luật ban hành vin bản guy pham pháp luật" của Thể, Bùi Thị</small>
‘Thu Hang déu được công bô trong Báo cáo kỷ yêu Hội thảo khoa học quốc tế
<small>vẻ Đánh giá tác động zã hội và giới của chính sich trong xêy dưng văn ban</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>quy pham pháp luật. Cả hai bai viết này déu đã nêu được các khái niệm, nội</small>
dung liên quan đến giới vả đánh gia tác đơng về giới. Từ đó, đưa ra các han
<small>chế, bat cập vả nguyên nhân của các han chế, bat cập trong việc thực hiến.</small>
đánh giá tác động về giới trên thực tiễn thông qua Luật Ban hành văn ban quy. pham pháp luất 2015. Sau đó, đưa ra một số kiến nghị dé nâng cao hiểu quả
<small>thí hanh,</small>
<small>Nhu vậy, tinh đến nay, ít nhiễu đã có cơng trình nghiên cứu liên quan đến.để tai luận văn. Các cơng trình này đã tiép cân về mat nội dung của hoạt độngđánh giá tác đông về giới của chính sách Thơng qua các cơ sỡ khoa học của</small>
cơng trình nay, tác giả đã kế thửa, tham khảo và nghiên cứu sâu hơn đối với
<small>nối dung nay xuyên suốt quả trình thực hiện luân vin Tuy nhiên, các cơng,trình nay đã nghiên cứu qua các góc nhìn khác nhau, chưa toan điền, hệ thing</small>
‘va tổng thể cỡ sở lý luận va thực tiễn. Hiện nay, trong quá trình thực hiện hoạt
<small>đông đánh giá tác đông vẻ giới của chính sách để phat sinh thêm nhiều han</small>
chế, bất cập mà pháp luật hiên nay vẫn chưa có quy phạm điều chỉnh. Đây la điểm mẫu chốt của luân văn đang nghiên cứu và thực hiền.
<small>Để tải luôn vin “Đánh gid tae dong</small>
xây đựng một số luật và kiên nghị hoàn thiện ˆ sé & sâu vào nghiên cứu.
<small>i của chink sách trong thựctid</small>
<small>một cách có hé thơng, phân tích, đánh giả, di sâu vao làm sáng ta các van dévề cơ sử lý luân của đánh giá tác động về giới của chính sách, phần tích cácquy pham pháp luật liên quan từ đó kam rõ thực trạng hoạt đông đánh giá tác</small>
động về giới của chinh sách trong thực tiễn zây dựng luật nước ta 6 nước ta
<small>trong những năm gin day dưới cấp đô luôn văn thạc sĩ. Thông qua việc dn</small>
giá trên, đưa ra kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá tac động về
<small>giới và hồn thiện hệ thơng pháp luật liên quan.</small>
<small>3. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">hạn chế, bất cập và dé xuất các giãi pháp nâng cao chất lượng hoạt động nay
<small>trong thời gian tới</small>
Để đạt được mục đích nghiên cứu nu trên, Ludn văn có các nhiệm vụ sau. đây.
“Một là, nghiên cứu lâm sing t một số vấn dé lý luận và pháp lý vẻ dan
<small>giá tác đơng về giới của chính sách trong hoạt động xây dựng pháp luật matrong tâm là các vẫn dé: khái niệm, vai trị, nơi dung, quy trình ĐGTĐ vẻ giới</small>
<small>của chính sách trong hoạt động xây dựng pháp luật</small>
Hai là, phân tích, đánh giá các quy định pháp luật vả thực tiễn đánh giá tác
<small>đông về giới của chính sách trong hoạt động zây dựng luật, chỉ rõ những kếtquả, hạn chế, bất cập và nguyên nhân của những hạn chế, bắt cập đó lâm cơ</small>
sỡ cho việc dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu qua đảnh giá tác đơng v giới
<small>của chính sách trong hoạt động xây dựng luật hiện nay ỡ Việt Nam.</small>
Ba là, đề xuất những định hướng va giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất
<small>lượng ĐGTP về giới của chính sách trong hoạt đơng xây dựng pháp luật nóichung, ay dựng luật nổi riêng ỡ nước ta trong thời gian tới</small>
Đối tương nghiên cứu là việc lý luận, quy đính pháp luật và thực tấn ĐGTP vé giới của chính sách trong hoạt động xây đựng va ban hành luật ở
<small>'Việt Nam hiện nay. Theo đó, pham vi nghiên cứu tập trung vào việc phân tích</small>
theo quy định của Luật Bình đẳng giới 2006 và các văn bản hướng dẫn thi
<small>hành, Luật Ban hành céc văn ban quy phạm pháp luật năm 2015 va các quyđịnh cia nước ngoài. Luật Ban hành VBQPPL 2015 đã được nghiên cứu va</small>
sửa đỗi theo kinh nghiệm của nước ngoài và điều kiện vẻ x hội Việt Nam,
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>thêm vào đó, danh giá tác động về giới của chính sách được điều chỉnh mớinhất theo Luật nay, do đó tác giã tập trung nghiên cứu ĐGTĐ về giới theo</small>
quy định của Luật năm 2015. Thêm vào đó, vẻ thực tiễn, do các sổ liệu liên quan đến việc đánh giá chưa được công bổ nhiễu nên việc đánh giá thực tiễn chi giới han trong hoạt động xây dựng một số Luật. Sau khoảng hon 6 năm thi hành, mặc di đã có những thành tựu nhất định nhưng các quy định của Luật năm 2015 cũng đã bộc 10 nhiều hạn chế, bat cập. Do vây, kết quả nghiên cứu. sẽ đưa ra nhiều để xuất sửa đổi những bat cập hiện tai, mang lại ý nghĩa trong thực tiễn hơn.
<small>Luận văn sử dụng các phương pháp luận va phương pháp nghiền cứu chủ.</small>
<small>- Phương pháp luận của Chi ngiữa Mác Lénin và tư tưởng Hé Chi Minh.</small>
Cu thé, Luận văn vận dụng các học thuyết của chủ nghĩa duy vật biên chứng, ‘va duy vật lịch sử để xem xét, phân tích các van dé về giới, DGTD vẻ giới
<small>một cách khoa học và khach quan. Đánh giá các van để trên cơ sỡ nhìn nhận,</small>
xem xét trong quan hệ thống nhất hữu cơ, gắn bó va rang buộc lẫn nhau ở từng hồn cảnh, điều kiện lich sử cụ thé trong quả trình tôn tại va phát triển. của các quy định pháp luật va thực tiến hoạt đông ĐGTĐ về giới
Bên cạnh đó, van cịn sử dụng các phương pháp sau để nghiên cứu:
<small>- Phương pháp phân tích tổng hop xem sét, phân tích, đánh giá các quan</small>
để nội dung pháp lý về ĐGTĐ về giới trong pháp luật Việt Nam va tinh hình thực hiện đánh giá tác động về giới trong thực tiễn hiện nay.
- Phương pháp so sánh, tham chiêu so sánh quy định vẻ ĐGTĐ vẻ giới
<small>trong pháp luật Việt Nam theo tiền trình lịch sử lập pháp,</small>
- Phương pháp lich sử trình bay quá trình phát triển các quy định vẻ
<small>GT vẻ giới trong hệ thông pháp luật Việt Nam.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">- Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dich: Được vận dung để đưa ra. một số dé xuất, kiến nghị hoản thiện hệ thông pháp luật, nâng cao chất lượng, ‘hiéu quả trong thực tiễn hực hiện đánh gia tác động về giới của chính sách.
6. Ý nghĩa khoa học của Luận văn.
<small>"Vẻ mặt khoa học, luận văn la cổng trình nghiên cứu có hệ thing một số</small>
vân dé lý luận về Đánh gia tác động vé giới của chính sách. Thơng qua luân.
<small>văn, tác giả đã làm rõ một số vẫn để lý luận và pháp lý về đánh giá tác độngvẻ giới của chính sich. Tir đó, làm rổ các nội dung bắt cập trong quy định củapháp luật về ĐGTĐ vẻ giới va đưa ra các giải pháp để hoàn thiện hệ thing</small>
pháp luật DGTD về giới.
'Về mặt thực tiễn, luận văn đã phân tích, đánh giá về thực trang quy định. pháp luật và thực tiến thực hiện pháp luật vẻ ĐGTĐ vẻ giới của chính sách ở
<small>"Việt Nam hiện nay. Tác giả đã nêu ra các ví du và số liêu thơng kê nhằm phân.</small>
tích báo cáo đánh gia tác động về giới của một số dự án luật, qua đó xác định. hạn chế va khó khăn trong thực tiễn đánh giá tac động và đưa ra các giãi pháp
<small>nhằm nâng cao chất lương, hiệu quả đánh giá tác đông về giới</small>
<small>Luận văn được chia thành 3 nôi dung lớn bao gồm:</small>
Chương 1. Một số van dé lý luận và pháp lý vé đánh giá tác động về giới
<small>của chính sách trong zây dựng văn bản quy phạm pháp luật</small>
Chương 2: Thực tiễn đánh giá tác động về giới của chính sách trong xây
<small>dựng một số luật ở nước ta hiện nay</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Chương 3: Một sé giải pháp bao dim đánh giá tac động vẻ giới của chínhsách trong hoạt đông xây dựng van bản quy pham pháp luật ở nước ta</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Tính toi thời điểm hiện nay, khái niệm về giới va bình đẳng giới khơng,
<small>con xa lạ đổi với các nha hoạch định chính sách. Đồi với một quốc gia chịu</small>
ảnh hưởng lớn về nhận thức giới từ Nho giáo như Việt Nam thi van để giải quyết tinh hình bắt binh đẳng giới và nâng cao vị thé của phụ nữ trong gia đính và xã hội ln được Bang va Nha nước đặc biệt quan tâm Nhằm thực hiện các chiến lược vẻ bình đẳng giới, xóa bỏ phân biệt đối xử va dim ban quyền va lợi ich hợp pháp của mỗi giới, Đăng va Nhà nước đã lỏng ghép các é giới vả đưa vào luật pháp, chính sách, kế hoạch, chương hình va dir van dé
<small>án phát triển cia nha nước một cảch có hệ thơng,</small>
Lần đầu tiên, các khải niệm về "giới”, "bình đẳng giới”, cum từ “léng ghép van dé BĐG va “báo cáo Lồng ghép van để BĐG” được giải thích cu thé tại Luật Binh đẳng giới năm 2016. Theo diễn giải của Luật nay, bình ding giới (BDG) là một phạm tra được tiếp cận trên nền của van dé giới — chỉ đặc điểm, vi trí, vai trị của nam va nữ trong tat cả các mỗi quan hệ xd hội (khoản. 1 Điều 5 Luật BG năm 2006), trong đó sác dink: “Binh đẳng giới có nghĩa
<small>là việc nam nit có vi trí vai trỏ ngang nhan, được tao diéu kiện và cơ hội</small>
phát iny năng lực ctia mình cho sự phát triển của cộng đồng. của gia đình va
<small>tìm hướng nine nhau về thành qua cũa sự phát triển đó “ (khoản 3 Điền 5</small>
Luật BBG năm 2006). Theo đó, BĐG được hiểu là nam, nữ déu bình đẳng về quyền, bình đẳng về tiếp cân và kiểm sốt nguồn lực; bình đẳng về tham gia.
; bình
đẳng về cơ hội, điều kiện, năng lực thực hiện các quyển, lợi ích và thụ hưởng ‘ban bạc va trong các quyết định, hoat đông phát triển kinh tê, xã hi
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>từ quả tình ra quyết định ban hành va thực hiện chỉnh sách đó đổi với mỗigiới</small>
'Việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới nảy doi hdi các Bộ, ngành vả các.
<small>nhả quân lý cũng như hoạch định chính sách phải xem xét việc đưa vấn đểgiới vào các chương trình xây dựng chính sách vả pháp luật cũng như các kế</small>
hoạch, dự án phát triển như la một biên pháp đặc biết quan trong, cin thiết trong quả trình xây dựng nha nước pháp quyền ở Việt Nam Nhận thay tắm. quan trong của van để lồng ghép vấn dé Binh đẳng giới trong việc xây dựng
<small>VBQPPL hoặc trong dự án, dự thảo VBQPPL, Bộ Tw pháp đã ban hành.Thông tư số 17/2014/TT-BTP ngày 13/8/2014 Quy định vẻ lồng ghép vẫn để</small>
trình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Việc lồng ghép vấn để BĐG trong xây dựng VBQPPL đã được thực hiện từ khi Luật Bình đẳng giới năm 2006 và các Nghĩ định quy định chỉ tiết Luật có hiệu lực đến
<small>nay, trong đó, một trong những bước của quy trình lơng ghép vấn dé BBG lađánh gia tác đông về giới</small>
<small>Để hiểu rõ hơn về khải niệm đánh giá tác đông về giới của chính sách, đầu.</small>
tiên, Theo Từ điển Cambridge, chính sách lả “tap hợp những ý tường hoặc kế hoạch hảnh động trong những tình hng cu thé được tập thể, tổ chức kinh.
<small>doanh, chính quyên hoặc đồng phái chính trị chỉnh thức thừa nhên”. Với định</small>
nghĩa nay, chính sách có thé gin với hoạt động của một nhóm các cá nhân.
<small>(gia đình, hội, nhóm), các tổ chức, doanh nghiệp, đăng phái chính trị, chỉnh</small>
quyền, và rơng hơn gắn với hoạt đồng của một quốc gia. Chính sách có thể liên quan đến những van dé gin gũi với đời sống hang ngày, có thé gắn với những nổi dung mang tính chỉnh trị, ở tim vĩ mơ. Chính sách có thể giãi quyết những van để trong thời gian dai hoặc cũng có thé trong một thời gian ngắn hơn hoặc thâm chi giãi quyết van dé mang tính nhất thời.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>Theo Nghị định 34/2016/NĐ-CP, “Chính sách là định hướng, giải pháp</small>
của Nha nước để giải quyết van đề của thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu nhất định”. Theo khái niệm trên, một chính sách gồm 3 yêu tổ cầu thánh chính:
- Vận để thực tiễn cân giải quyết,
<small>- _ Định hướng, mục tiêu giải quyết vẫn để (hay cịn goi là mục tiêucủa chính sách),</small>
- _ Các giải pháp của Nhà nước (giải pháp thực hiện chính sách) để giải quyết van dé theo mục tiêu đã xác định.
<small>Đây là cách tiếp cân xy dựng, hoạch định chính sách dựa trên nhu cẩu.</small>
thực tiễn va nhằm giải quyết van dé thực tiễn. Do đó, điều quan trọng đâu tiên. 1à phải nhên diện đúng van để thực tiễn cần giãi quyết Đánh giá tác động của
<small>chính sách la việc phân tích, dự báo tác động của chính sách đang được sâydựng đối với các nhóm đổi tương khác nhau nhằm lựa chọn giãi pháp tơi ưuthực hiện chính sách. Có 05 loại tác động cần đánh giá đối với từng chính</small>
sách bao gém tác động vẻ kinh tế, tác đông về xã hội, tác động về giới, tác đơng của thủ tục hành chính và tác động đổi với hệ thống pháp luật
Tác đông của chính sich La “đính hướng, giải pháp của Nha nước để giãi quyết các van dé của thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu nhất định”, chính sách:
<small>khi được ban hành và thực hiện trên thực tế chắc chấn tác động đến các đổitượng khác nhau có liên quan trong đời sống xã hội. Chính sách được đưa ra</small>
nhằm tao sự thay đổi đổi với những đổi tượng này va chính sự thay đổi đó tao
<small>sa những tác đồng của chính sich. Sự khác nhau về kết quả giữa có hay khơngcó sự can thiệp của chỉnh sách được gọi lả tác động của chỉnh sách Nói cách</small>
khác, tác đơng của chính sách là những thay đổi mà chính sảch tạo ra đổi với
<small>những đổi tượng chịu sự tác động của chính sảch. Như vậy, hai u tơ căn bantrong tác đông của chinh sách la đối tương chịu sự tác đông của chỉnh sách va</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>những thaychính sich</small>
<small>ma chính sách tao ra đổi với đổi tượng chịu sự tác động của</small>
Ở góc độ khái quát, danh gia tác động của chính sách là việc phân tích để làm rõ những tác động của chính sách đối với sw phát triển của 2 hội nói
<small>chung và đối với các đối tượng khác nhau trong 24 hội nói riêng, Chi tiết hơn,</small>
theo Ủy ban châu Âu, đánh giá tác đơng của chính sách “dua ra các lập iuân có tinh iogic liên kết vấn dé với các muc tiêu và các phương dn chính sách khác nhan dé giải quyết vẫn đồ“ và “xác dink các tác động có thé xây ra của. mỗi phương dn dé, ai sẽ bị tác động và tác động niwe thể nào:
<small>"Với nhận thức về nội dung tác động của chính sách như đã phân tích ởphân trên, ở Việt Nam, đảnh giá tac đơng của chính sách trong xây dựng văn‘ban quy phạm pháp luật bao gồm: (i) đảnh giá tác đồng vẻ kinh tế của chínhsách, (i) đánh giá tác động vẻ zã hội của chỉnh sách; (ii) đánh giá tác động</small>
về giới của chỉnh sách, (iv) đánh giá tác đơng của thủ tục hành chính để thực
<small>"hiên chính sich; và (v) đánh gia tác động đổi với hệ thơng pháp luật cia chính.sách</small>
<small>Khai niệm dénh gia tac động vẻ giới được quy định tai Khoản 3 Điều 6,Nghĩ định 34/2016/NĐ-CP ngảy 14/5/2016 của Chính phủ Quy định chỉ tiétmột số điều va biện pháp thí hành luật ban hành văn ban quy phạm pháp luật</small>
Theo đó, “Tác động và giới của chính sách (nễu có) được đánh gid trên cơ số. phân tích, dự báo các tác động kinh tê, xã hội liên quan đến cơ hội, điều kiện,
năng lực thực hién và thu hướng các quyền, lợi ích của mỗi giới”. Như vậy, tác động về giới của chính sách vẻ bản chat la tác động về kinh tế, tác động về xã hội hoặc cả tác động vé kinh tế va xã hội, tác động vẻ thủ tục hành chính đến bình đẳng giữa các giới. Hiểu rộng hơn, tác động về giới của chính sách.
<small>1a việc thu thập, xữ lý, phân tích, dự báo các tác động, ảnh hưởng và hệ quả</small>
tích cực hoặc tiêu cực do dự thảo chính sách có thể gây ra đến vấn để bình
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">đẳng giới của chính sách sẽ hoặc đang thực hiện nhằm để xuất các biện pháp. tối ưu để can thiệp, khắc phục hoặc giảm thiểu van dé giới sẽ hoặc đã này
<small>sinh do tac động của chính sách sẽ hoặc đang thực hiện.</small>
<small>của chính sách.</small>
<small>1.2. Nội dung của đánh giá tác động về</small>
<small>Đánh giá tác động về giới của chính sách nhằm đáp tmg muc tiêu về Bình.</small>
đẳng giới - xóa bư sự phân biết đổi xử về giới, tao diéu kiện cho các giới được phat triển kinh tế - xã hội cùng với phát triển nguồn nhân lực, tiến tới mục. đích quan trong la binh đẳng giới thực chất giữa nam, nữ vả thiết lập, cũng có. các mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa các giới trong mọi lĩnh vực của đời sống,
<small>gia dinh va xã hội</small>
<small>Dựa trên mục tiêu vả mục dich trên, chủ thể thực hiện đánh giả tac đơng.</small>
vẻ giới của chính sách phải có “nhay cảm giới” để nhận biết và đánh giá
<small>đúng sự khác biệt về giới của các tác đông đỏ đối với cơ hôi, năng lực, điểu</small>
kiện va thụ hưởng qun va lợi ích của mỗi giới, tự đó có thể đưa ra những dé xuất, giải pháp phù hop với mục tiêu chung của chính sách; đồng thời han chế hoặc khắc phục nhằm xử lý các tác động bất lợi vẻ BBG để đáp ứng được mục tiêu xóa bỏ sự bất bình đẳng giới ma chính sách đưa ra.
<small>Nou đã phân tích ở trên, tác động vé giới của chính sách được đảnh giátrên cơ sở phân tích, dự bao các tác đơng vé kinh té, xã hội, thủ tục hanchính liên quan đến cơ hội, điểu kiến, năng lực thực hiện va thụ hưởng các</small>
quyển và lợi ich của mỗi giới, Vi vey, vide đănh giả tác lồng về giới được
<small>thực hiện dua theo phương thức dng ghép với đánh giá tác đồng vẻ kinh tế,</small>
vẻ xã hội, về thủ tục hành chính (nếu có). Phan lớn các chỉ tiêu tác động về
<small>kinh tế (chi phí - lợi ích), đặc biệt là chi tiêu tác động về xã hội (vi du như chỉtiêu tác động về việc lam và khả năng tạo việc làm, chỉ tiêu tac đông đến việc</small>
tiếp cận, thụ hưởng bảo hiểm y tế, bao hiểm zã hội, bao hiểm thất nghiệp) đều
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">cần lồng ghép viếc xem xét khía cạnh về giới. mỗi chi tiêu đó tác đồng như nhau hay có sự khác biết đến cơ hội, điểu kiện tiép cân, khả năng thực hiện, tuân thủ pháp luật và thụ hưởng lợi ích từ việc tuân thủ pháp luật của mỗi giới
<small>(nam, nữ). Đây đều là những van để, những lĩnh vực cần có sư “hay cảm về</small>
giới” dé nhận biết và đánh giá dung pham vi, mức độ khác biệt của các tac động kinh tế, xã hội, thủ tục hành chính đối với mỗi giới (nam, nữ) vả hệ quả.
<small>của sự khác biết đó (có gây sw phân biết đổi xử, bat bình đẳng giới khi tuân.</small>
thủ pháp luật, giải pháp pháp luật không). Trong khi phân tích mỗi nội dung tác động của chính sách, bat cứ khi nao phát hiện sự khác biết do mỗi chỉ tiêu
<small>tác đông vé kinh tế, xã hội, thi tục hành chính gây ra cho nam va nữ thi déucần phân tích, dự bao mức độ, phạm vi tác động vẻ giới và hệ quả của tác</small>
động đó để khi tổng hợp kết qua đánh giá tác động của chính sách sẽ có dé xuất, kiến nghị khắc phục những sư khác biệt vé bình đẳng giới mã chính sách ‘va giải pháp được lựa chon có thé gây ra
<small>đã xác định: Tỷ lệ sử dụng rượu, bia ở Viết Nam đang ở mức báo động, Binh</small>
quân mỗi người Việt Nam tiêu thụ khoảng 6,6 lit cổn/ngườưnăm, tỷ lệ nam
<small>giới và thanh thiểu niên sử dụng rượu, bia đều mức cao, trong đó tỷ lệ namgiới sử đụng rượu, bia ở mức có hai là van dé dang báo động. Năm 2003, tỷ lê</small>
có sử dung rượu, bia là 79,0% đối với nam và 36,5% đổi với nữ Rượu, bia là
<small>một trong 03 nguyên nhân hàng đâu làm gia tăng tỷ lệ tai nạn giao thông tại</small>
'Việt Nam ở nam giới độ tuổi 15-49.
<small>Bao cáo đánh gi tác động của chỉnh sách trong dự án Luật Phòng chồng,</small>
tác hai của rượu bia đưa ra rat nhiều số liệu chứng minh về tác động của rượu. ‘bia đổi với xã hôi, để lại nhiêu hệ lụy. Báo cáo nảy đã lơng ghép, phân tích,
<small>đánh giá tác động xã hội của việc sử dụng rượu, vả tác hai của rượu, bia đổi</small>
<small>‘Bio cho dink g túc đông den Lut phông chống ti hai củ meu, bit</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">với mỗi giới. Trên cơ sỡ phân tích, đánh gia tác hại của rượu, bia đối với xã
<small>hội, Bao cáo đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dân vềtác hai của rượu, bia; tao thỏi quen uống rượu, bia hợp lý, tn thủ pháp luật</small>
để từ đó giảm tình trang bạo lực gia đính, góp phân giảm tinh trang đói nghèo
<small>do chỉ tiêu rượu, bia các hộ gia đính thu nhập thắp va trung bình.</small>
<small>Ngồi những nơi dung đã nêu ở trên, chỉ tiêu tác đông chung vẻ kinh tế </small>
-xã hội cần lưu ý đến các nội dung DGTB vẻ giới đặc thủ sau:
+ Thử nhất, do mục tiéu của lồng ghép van để BĐG là bảo đảm BBG thực.
<small>chất nên nội dung ĐGTP vẺ giới không chỉ dùng ở dinh giá mức đơ bình</small>
đẳng về mặt pháp lý giữa các giới ma con phải đánh giá xem các chính sách, giải pháp thực hiện có tác động tích cực đến việc thúc day bình đẳng trên thực
<small>tế giữa các giới về vi trí, cơ hội, điều kiện tiép cân, sử dụng và hưởng thụ lợiích Dac biết lưu ý dén tác đơng của chính sách đổi với việc khắc phục từng</small>
thước các nguyên nhân của bắt BBG, phân biết đối xử giới trên thực tế (các
<small>định kiến giới, các tập quán, hủ tục phân biệt đổi xử giới (trong nam, khinh</small>
nữ hoặc ngược lại). Ví dụ như quy định về Luật Chuyển đổi giới tính có tác động như thé nao đối với mỗi giới, tác động đến định kiến xã hội, có hay khơng việc tao sự bắt bình đẳng giữa các giới hay phân biệt đổi xử vẻ giới.
+ Thứ bai, do Luật Bình đẳng giới đã ghi nhân nguyên tắc vẻ các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới vả biện pháp bảo vệ, hỗ trợ người me (hay được hiểu
<small>1a các biện pháp chi áp dụng với một giới) không phải là phân biệt đổi xử vẻgiới nến nội dung ĐGTĐ vẻ giới một mặt cần làm rõ tác động tích cực của</small>
việc áp dung các biện pháp nay (thúc day bình đẳng của giới (nam hoặc nữ) hay tác đông bão vệ, hỗ trợ đặc biệt doi với người me), mặt khác, can thiết phải xc định các tác động của chúng lên giới còn lại, tac động lên cộng ding (ing hộ hay không đồng tinh, cản trở), du báo chi tiết vé các nguồn lực, các.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>chi phí - lợi ich, diéu kiên, thời han áp dụng va chấm đút thực hiện các biến.pháp này (khi mục tiêu BBG hay hỗ trợ, bao về người me đã đạt được)</small>
<small>Nhằm đưa ra các nội dung 16 rang vẻ đánh giá tác động về giới của chính.</small>
sách, Điều 8, Nghĩ định 48/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định về các biên pháp vẻ bình đẳng giới đã xác định các nội dung lông ghép van để binh đảng.
<small>giới trong zây dựng văn bản quy phạm pháp luật như sau:</small>
1.2.1. Xác định nội dung liên quan đền vẫn đề binh đề bat bình ding giới,phân biệt đỗi xứ về giới
1g giới hoặc vẫn
Trước khi thực hiện đánh gia tác động về giới của chính sách, chủ thể thực.
<small>hiện đánh giá tác động cin zác đính được vấn để (hoặc nhóm vẫn dé) và</small>
ngun nhân của vẫn để bất cập về giới đó của chính sách là gì? Thực trang
<small>hiện tại đang tổn tại những yêu tổ hay nội dung bat cập về giới nao va hậu quảcủa vẫn để bat cập đó ra sao. Việc sắc định chính xác van để bắt cập giúp choq trình đánh giá tác đơng vé giới đạt hiệu quả tối đa, tránh lãng phí thời</small>
gian, cơng sức, chi phí va thậm chí khơng thé đưa ra được phương án để giải
<small>quyết các vẫn đề bất vập vé giới cịn tơn đọng</small>
Qua đó có thể zác định đổi tượng chịu tác đơng vẻ giới của chính sách:
vấn để về giới nay (cả tích cực vả tiêu cute)?
<small>vấn để vẻ giới nay (cd tích cực và tiêu cực)?</small>
Để xac định rõ đối tượng chịu tác đơng vẻ giới của chính sách, chủ thể
<small>đánh gia tác động cân lam rõ vấn để</small>
+. Cơ hội điều kiện, năng lực thực hiện và kha năng thụ hưởng lợi
<small>ích đơi với van để về giới nay của các đổi tượng trên,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>⁄__.. Giới nào sé có guyét định hoặc ảnh lưỡng tới q trình tic động</small>
<small>của chink sách tời cắc nhơm đôi tương trên?</small>
<small>x Nhận thức và năng lực thực hiện về giới của các cơ quan tô chức</small>
<small>‘ban hành, thực thi hoặc nhà tai trợ cho việc ban hanh hay thực hiện chínhsách</small>
<small>Ý __ Mơi trường văn hóa và pháp luết, kể cả năng lực nhận thức của</small> các đối tượng thụ hưởng, có liên quan, có ảnh hung dén binh đẳng giới (và
<small>ngược lai) trong vấn để cân đánh giá tác đông như thê nào?1.22. Quy định các</small>
<small>"hoặc dé giải quyết vẫn dé bit bình đằng giới, phân biệt đối xử về.Báo tác</small>
n pháp cầnthiết để thực hiện bình đằng giới
<small>ơng của các quy định đó đốinam và nit san Khi được ban lành:</small>
Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân dẫn đến tinh trạng bat bình ding giới, phân biết đối xử về giới để xuất các phương án giải quyết để bao dm vấn để bình đẳng giới, cụ thể như sau:
- Để zuất bổ sung quy đính, chính sách của dự thao văn bản nêu xuất hiện
<small>các vấn dé về giới ma chưa có quy đính nào cia pháp luật điều chỉnh</small>
- Sữa đổi quy đình, chính sách của dự thao văn bản néu xuất hiện vẫn dé
<small>về giới trong các quy định ma pháp luật để được ban hành.</small>
- Để zuất bỗ sung quy định vé biện pháp hành trong dự thao văn bản hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyển áp dung các biên pháp thí hành nếu thiêu biện pháp dé thi hành nhưng quy định của pháp luật đã bao dam vẫn để bình đẳng
- Đề xuất áp dụng các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, các biển pháp
<small>thúc đấy để bảo vệ bà me và tré em.</small>
<small>Ngoài ra, trong dự kiến chính sách, dự thao văn ban, tính hợp ly, tinh đây:đủ và tình khả thi của các biện pháp bảo dam BBG cẩn được xem xét và đánh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">giá chỉ tiế, cụ thé dựa vào phân tích va đánh giá kha năng dim bảo các biên
<small>pháp được thực hiến theo những mục tiêu đã để ra. Trong đó cẩn lưu ý đến</small>
dig kiên, thời gian, tài chính, nguồn nhân luc, cơng tác phổ biến, truyển.
<small>thơng, cơ chế đánh giả, giám sat bắt buộc.</small>
<small>Vé dự báo tác động của các quy định đó đối với nam va nữ sau khi được,ban hành Do mục tiêu của đánh giá tác động vẻ giới la bao dam BĐG thực</small>
chất nên nội dung ĐGTP vẺ giới không chỉ dừng ở đánh giá mức đơ bình đẳng về mặt pháp lý giữa các giới ma còn phải đánh giá xem các chính sách, giải pháp thực hiện có tác động tích cực đến việc thúc đẩy binh đẳng trên thực.
<small>tế giữa các giới về vi trí, cơ hội, điều kiện tiép cân, sử dụng và hưởng thụ lợiích Dac biết lưu ý dén tác động của chính sách đổi với việc khắc phục từng</small>
thước các nguyên nhân của bắt BBG, phân biết đối xử giới trên thực tế (các
<small>định kiến giới, các tập quán, hủ tục phân biệt đổi xử giới (trong nam, khinhnữ hoặc ngược lại),</small>
Luật Bình đẳng giới thừa nhận nguyên tắc các biện pháp thúc đẩy BĐG va
<small>biện pháp bao vệ,</small>
<small>giớ) không phải la phân biết đổi xử về giới nên nội dung DGTD về giới mộtỗ tro người me (tức là các biên pháp chi áp dụng với một</small>
<small>mặt cần lam rõ tác động tích cực của việc áp dụng các biển pháp này (thúc</small>
đẩy bình đẳng của giới (nam hoặc nữ) hay tác động bao vệ, hỗ trợ đặc biệt đổi
<small>với người me), mặt khác, phải xác định các tác động cia chúng lên giới cịn.lại, tác đơng lên cơng đồng (ũng hơ hay khơng đẳng tình, căn trở), dự báo các</small>
nguồn lực, các chi phí - lợi ích, điều kiện, thỏi han áp dụng và chém đứt thực hiên các biến pháp này (khi mục tiêu BĐG hay hỗ trợ, bảo vê người me đã đạt
Ngoài ra, để triển khai các biện pháp thực hiện bình đẳng giới hoặc để giải quyết van dé bat bình đẳng giới, phân biệt doi xử về giới, chủ thể tiền hảnh đánh giá tác động cảnzác định cụ thể vẻ ngn nhân lực, tai chính cần thiết,
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>cân đối tải chính dé dim bão cho qua trình thực hiên đánh giả tac đơng vẻ giớichính sich</small>
<small>sách dự báo hoặc nhận diện được các tác động xã hội khác nhau đối với</small>
giới (cả tich cực và tiêu cực, o& trực tiép va gián tiếp), từ đó phát hiện ra vẫn để giới để dé xuất các biện pháp can thiệp kip thời, nhằm dim bảo bình đẳng. giới và bình đẳng giới thực chất.
<small>"Việc đánh giá tac đông xã hội đồng thời sẽ xem xét/nhin nhận những ảnh.</small>
'thưởng/thay đổi đối với việc đáp ứng các nhu câu, đặc điểm, ưu tiên, thỏi quen. ‘ing xử của nhóm đối tượng/ của mỗi giới, ma chính sách đó hướng tới hoặc. ‘bi gián tiếp ảnh hưởng, thơng qua do, bao dam quyền bình đẳng về giới thực.
<small>chất đối với tắt cA các thành viên trong nhóm đối tương đó</small>
<small>Đồi với cắc chỉnh sách chưa ban hành, đánh giá tác động vẻ giới góp phần.giúp các nhà hoạch định chính sách có thơng tin, dự báo được những tác độngxã hôi va tác đông vẻ giới, từ đỏ để xuất các giải pháp chính sách phủ hợp va</small>
<small>hiệu quả.</small>
<small>Đối với chính sách đã ban hành, đang trong q trình thực thí, đánh giá tácđơng về giới giúp cho việc đo lường tính hiểu quả của chính sách tác độngđến các mất zã hội và giới như thể nào, tử đó để suất dimgtiép tucíchinh sữachính sách</small>
Theo quy đính tai Điểu 7 Nghỉ định 34/2016/NĐ-CP thi tác đơng của
<small>chính sách được đánh giả theo phương pháp định lượng, phương pháp định</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">tính. Trong trường hop không thé áp dung phương pháp định lương thi trong
<small>‘bao cáo đánh giá tac động của chỉnh sach phải nêu rổ lý do</small>
<small>- Đánh giá tác đông chính sách theo phương pháp định lượng ngiĩa lả thu</small>
thập, các thông tin, số liêu, dữ liệu thực tiễn dé tính tồn, phân tích vé các chỉ
<small>phi, lợi ích do gài pháp thực hiện pháp luật tao ra đổi với từng nhóm đổi</small>
tương cụ thể Phương pháp nay dat ra tiêu chí lựa chon phương án thực hiện
<small>pháp luật 1a đem lại lợi ich lớn hơn chi phi, sau khi so sánh các phương án sẽchọn ra phương án nao dem lại lợi ích thuần (lợi ích trừ chỉ phi) lớn nhất</small>
<small>- Đảnh giá tác đồng chính sách theo phương pháp định tính là thơng qua</small>
nghiên cửu (ly ln, thực tiễn), mơ tả, phân tích các tác đơng tich cực/ tiêu cực có thể xảy ra đổi với chính sich được đưa ra. Phương pháp định tinh thường được sử dung để đo đạc vẻ mặt giới, xã hội, tác động tâm lý, hành vi, lối sống,.... Phương pháp định tính nhìn chung thi đơn giãn va dễ thực hiện. hơn phương pháp định lượng rất nhiều, trong trường hợp không thể thu thêp dữ liêu, số liêu thi phương pháp nay được sử dụng để đánh gia thông qua các
<small>nguôn dữ liệu nghiên cứu đã được công bé. Do đó, kết qua của phương pháp</small>
ny sẽ khơng thể cu thể, chỉ tiết va thực tiễn bằng phương pháp đính lượng.
<small>giới, đặc biết là đáp ứng các nhu câu chiến lược, hướng tới binh đẳng trênthực té giữa nam giới vả nữ giới bằng các biện pháp xo bé moi hình thức</small>
phan biệt đổi xử vẻ giới, thúc day bình đẳng giới ở mọi cấp độ, lĩnh vực, đẳng.
<small>thời phải tôn trong sự khác bieDIt (vé sinh học) của nam giới và của nữ giới,</small>
theo đó cần đáp ứng các nhu câu khác nhau của mỗi giới. Theo đó, cả nam. giới và phụ nữ déu là các chủ thể độc lâp, chủ đông tham gia vào quá trình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">phat triển vẻ kinh tế, zã hội. Đông thời, khẳng định sự chia sé‘, sự tham gia của nam giới va nữ giới trong việc bảo dm, thúc đẩy bình đẳng giới trong các quyết định, hoạt đông phát triển kinh tế, xã hội và thụ hưởng thành quả của sự phat triển do. Trong đó, nha nước va các cơ quan tỏ chức xây dung/ thục thi các chính sách, đóng vai tro dc biệt quan trong trong việc bao dm, thúc đầy, ‘binh đẳng giới đối với mỗi chính sách được ban hành va thực thị.
Từ các câu hôi lớn trên, có thể gom lại thành 3 giai đoạn của quy trình
<small>đánh gia tác đơng về giới của chính sách như sau:</small>
<small>canh đặc thù về giới)</small>
Mục tiêu của chính sich được hình thành dựa trên việc xác định các vấn để ‘dir tất cap về tanh đẳng giới, Việc nhấn dita dc vấn đề về gai, nguyên nhân của những vấn dé đó sẽ là u tơ tác đơng đến dé xuất ban hành chỉnh. sach, đánh giả chính sách sẽ hoặc dx có thé tác đơng toi các tiêu chí vé giới.
‘Van dé can duoc giải quyết là sự bất bình đẳng giới đang tơn tại hoặc la dự. áo trong tương lai sẽ xảy ra, sẽ phát triển. Sư ảnh hưởng của bat bình đẳng
<small>giới đối với một nhóm đổi tượng hoặc cã cơng đồng hay cu thể hon la giữanam với nữ.</small>
Khi xác định van dé sẽ thực hiện các việc sau:
<small>‘igo dad it Bi dng game tu bàh ding i</small>
<small>` Vind ghi vn ổ tên ạiphàn bất di art gu vide bit bit ding giới bao ghnc wk giqu ping cc nm củ đi vớirác a od dc Ove gói thơng ding q de</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Ý Tác định các khia cạnh khác liên quan đến van dé bat cập về giới dang</small>
<small>được sác định,</small>
<small>* Kiểm tra xem vấn dé vẻ giới nảy của chính sách đã được xem xét thầu</small>
đáo về các khía cạnh hay chưa?
<small>Y Giới hạn của van dé vẻ giới ở mức độ nảo?</small>
<small>Y Có thể xác định các nguyên nhân của van dé về giới đó khơng?</small>
'Việc nhận diện van dé sé được thực hiện thông qua mô ta vẫn dé, nêu.
<small>16 "triệu chứng bệnh” của hiện tượng về giới. Khi xác định vấn để sẽ thựchiện các việc sau</small>
<small>Ý Ra sốt lại chủ dé phân tích.</small>
<small>+“ Xác định các van để liên quan đến chủ dé, kiểm tra xem van để tổng thé</small>
của chính sách dự kiến ban hành đã được stem ét thâu dao vẻ giới hay chưa?” Giới hạn van đề ở mức độ nâu?
Một sự vật hiện tượng có thé có nhiéu cấp bậc nguyên nhân — hậu quả nói
trả lời được sâu hơn (bao gồm cả các nguyên nhân vé vấn để bình đẳng giới): = Tạisao nào là ngun nhân gây ra vấn
= Có những thơng tin, bằng chưng nào (số liêu thẳng kê, ƒ Mễn cimyên
<small>đỗ lại xảy ra? Cải gi</small>
gia...) dé chứng minh, luận giải về mỗi quan hệ nhân — quả giữa các vấn đề cân giải quyết và các yêu tổ được cho là nguyên nhân? Gồm cd các bằng ching về vẫn dé bình đẳng giới — chỉ ra sự khác biệt về giới giữa nam và nie
<small>ˆ GIZ & Bộ ED TRIG Q08) Tề hen ath gid te dng caclôntsáhvỆ vớt vad gửi mơng xà ng</small>
<small>vân bản gọ plea phíp lute Tưa bánh hộ bộ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">= Miững nguyên nhiên nào trực tiếp gay ra vẫn đề? Nguyên nhân nào la gián tiép? trong đó, có cả các nguyên nhân nào gay ra bắt bình đẳng giới?
= Nguyên nhân từ nhân thức xã hôi. định kién xã hội, định kến giới, te thé chế hay từ quảtrình thực thi chính sách?
<small>Mục tiêu vé giới của chính sách là việc xác định những kết quả mong đợi</small>
đạt được về binh đẳng giới sau khi áp dung chính sách để giải quyết van để bất cập của thực tiến. Tuy nhiên cẩn làm rõ sự phủ hợp và tru tiên của từng
<small>"mục tiêu về giới của chính sách la gi và 7 mite đô nào</small>
<small>chính sách ln nhớ lả phải tach biết giới tinh và giới</small>
<small>Việc ĐGTĐG của chính sách, khơng chỉ dừng ở việc đánh giá tác đơng,</small>
xem nam, nữ có bình đẳng, có bị phân biệt đối xử khơng, ma cịn phải đánh.
<small>giá tác đơng xem các giãi pháp, chính sách với nội dung, chi tiêu đó có tácđơng tích cực hay tiêu cực đến hai khía cạnh đặc thù về giới, là</small>
<small>tiếp cân, sử dụng cũng như năng lực thực hiện quyền va thụ hưởng lợi ích củachính sách.</small>
- Các biến pháp chỉnh sich bảo vé, hỗ trợ phụ nữ khi họ thực hiện chức năng lam me (thiên chức: mang thai, sinh cơn, cho con bú bằng chỉnh bẩm
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">sita của minh). Và cũng khơng thé khơng xem xét đến các khía cạnh bảo vệ
<small>nam giới</small>
'Việc ĐGTĐG của chính sách đối với hai khía cạnh đặc thù nảy là để đạt được mục tiêu bình đẳng giới thực chất (trên thực tế
<small>phương pháp thu thập.</small>
<small>và các nội dung- chỉ tiêu. Từ đó sẽ lên phương án thu thập dir liêu để kiểm.</small>
<small>chứng va đo lưỡng các tác động về giới.</small>
<small>Bước 6 Thu thập thông tin dữ liệu về giới, bao gồm cả tham vẫn y kiến.</small>
<small>chứngvak</small>
<small>Khi thu thập dữ liệu phục va ĐGTĐG của chính sách đối với các khiacanh đặc thủ, cân chú ý</small>
: Tơn trong tính riêng te của các đối tượng (nhất là các đối tương chin tác động trực tiếp của giải pháp chinh sách), Kh thực hiện phương pháp nghiên cứu tình huống kết hợp với I 'ÿ kien, phông vẫn sân.
<small>-__ Bảo dim các ait liệu thu được phải Riách quan, trùng thực, phânánh ding đi các khia canh đặc thì về giới và phù hop với vùng miễn, cũngnine phong tue tập quản</small>
Khi thực hiện cần lưu ý đối với dir liệu thu thập để dùng cho đánh giá tác động về giới, luôn luôn phải:
<small>+ Tach biết dữ liêu vé giới tỉnh,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>+ Phân anh các khía cạnh đặc thủ về giới,</small>
+ Kiểm tra chất lượng thông tin dit liệu về giới, bão đâm: đúng, đủ, phù. hợp và không bi chỉ phối bởi các yếu tổ khác, nhất là đối với các cách thu
<small>thập thông tin vả các thông tin có nhạy căm hoặc bị áp đất định kiến giới</small>
<small>đôi với từng giải pháp chính sach</small>
al Phân tích dit liệu để chỉ ra các tác động (ích cực hoặc tiêu cưc) gây a các xu hướng hay hiện trạng bat bình đẳng giới mét cách day di, phủ hop
Cần quan tâm đắn các di liêu phn ảnh các khưa cạnh đặc thit về giới. Tương te cần quan tâm đến các dữ liêu phn ánh các khía cạnh đặc this
c/ Phân tích, đánh gia năng lực về bình đẳng giới của cơ quan, tơ chite
Bên cạnh đó, để bảo đảm mục tiêu về van để giới của chính sách có thể được thực thi hiệu qua, thi việc phân tích, đánh giá năng lực vé binh đẳng giới của cơ quan, tổ chức (va cá nhân) có vai trỏ, chức năng ra quyết định hay tổ
<small>chức thực hiện, hoặc có ảnh hưởng trong việc thực hiện vẫn dé đang được</small>
xem xét la khơng thể thiểu.
<small>Trong q trình phân tích vả chỉ ra các tac đồng tích cực va tiêu cực của</small>
các gii pháp chính sach vẻ vấn dé giới của chính sách (sẽ hoặc đã ban hành),
<small>nên chú ý đến mức đô tác đông với từng đối tương</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>~ Nhóm đổi tương đích va nhóm đối tương chiu ảnh hưởng.</small>
- Nhóm đối tương quyết đính hoặc chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện
<small>chính sách (chúa đựng vấn dé đang đánh gia), cần được xem xét kỹ đối với</small>
nhận thức về bình đẳng giới
<small>Theo đó:</small>
- __ Việc phân tích sâu và tổng hợp kết quả tác đồng sẽ giúp đưa ra các khuyến nghị nhằm giảm thiểu các tác đồng tiêu cực vảíhoắc tăng cường các
<small>tác động tích cực đổi với chính sách/chương trình/dự án thay thé dự kiến.- Bat kỳ lựa chon chính sách/chương trinh/dự án nao cũng có tru va</small>
nhược điểm Ưu và nhược điểm của các lựa chọn thay thé nên được cân nhắc. trước khi đưa ra quyết định. Tuy nhiên, các tác động cụ thể trong khía cạnh
tác động có thể khác nhau vả có thể khó so sánh.
<small>Phương pháp định lượng và đính tính giúp cho viếc so sảnh các lựa</small>
chon chính sách/chương trinh/du án vả ra quyết định.
<small>~ So sánh các lựa chon chính sách ln ln phải xem xcét/danh giá trên</small>
cơ sở giá trị Các kết quả đánh giá tác động có thể được đưa vào bang ở dang
<small>định tính (ghi van tất các tác đông) hoặc ghi nhận mức đô tác động bằng các</small>
thang điểm Việc tổng hợp nay được thực hiện với các loại tác động có thé tổng hợp bao gồm:
<small>Ý __ Tác động tích cực va tiêu cực</small>
<small>Tac động ngắn hạn va đãi hạn.</small>
Tac động trực tiếp va gián tiếp
<small>`</small> Mức độ rũi ro và mức độ phịng ngừa rủi ro có thể có.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>giới của chính sách.</small>
Dua vào các kết quả tổng hợp nêu trên, người đánh giá tác động sẽ đưa ra các khuyến nghị vé tinh kha thi của chính sách, đó la kha năng thực hiện được chính sách theo kê hoạch để ra dé đạt được mục tiêu về mất xã hội cia
<small>chính sách đã xác định.</small>
Đơi với các khun nghị về van dé giới, cần lưu ý đến:
~ Để xuất hành động/ giải pháp dự kiến nhằm khắc phục hoặc giảm thiểu, ‘vat bình đẳng giới trong van để đã được xác định:
<small>~ Các phương án/hành đông dự kiến đối với nhóm đối tượng đích vải hoặc.</small>
nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng, bao gồm cả các ưu tiên nhằm thúc đẩy bình. đẳng giới
<small>~ Các phương an chỉnh sách dự kiến đối với nhóm</small>
hoặc chịu trách nhiềm tổ chức thực hiện chỉnh sich
<small>tương quyết định</small>
'Việc tham van lay ý kién các bên liên quan được dién ra trong suốt q
<small>trình DGTDXH bằng nhiễu hình thức trong đó chủ yêu và thường xuyên nhật1 hình thức lẫy ý kiễn chuyên gia (thông qua phỏng van, điện thoại, email cánhân), Tuy nhiên, cho đến khi xây dưng báo cáo ĐGTĐ.XH xong can gửi dự</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">thao bảo cáo lấy y kiến các tổ chức có liên quan, đặc biệt là đối với bao cáo
<small>định mục tiêu tham vẫn, xác đình các bên liên quan hoc các đổi tượng liênquan, xác định cách thức các bên liên quan sé tham gia va việc tham vẫn vasắc định các vẫn để cân tham van.</small>
<small>cách, chẳng han như đăng thông tin trên các Cổng thơng tin điện tử, u cầu.đóng góp ý kiến vẻ dé nghị bằng văn ban và tổ chức cuộc hop hoặc hồi thảotrực tiếp với các bên liền quan.</small>
Ba là, tông hợp ý Kiến /phân hồi: Sau khi tham vân, các đơn vi tham van nén xem xét và tổng hợp thông tin và ý kiến phản hỏi ma ho đã nhân được va
<small>tiếp thu, đưa vào vào dé nghỉ của họ những ý kién phủ hợp.</small>
<small>dựng VBQPPL</small>
lệc đánh giá tác động chính sách về xã hội va về giới cần bảo dam các.
<small>nguyên tắc sau:</small>
<small>- Tuân thủ pháp luật</small>
<small>'Việc đảnh giá phải tuân thủ theo Hiền pháp 2013, Luật Ban hành văn bản.</small>
quy pham pháp luật năm 2015, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, Luật Bình đẳng
<small>giới. Nội dung đánh gia tac đồng cũng đươc căn cứ vào chiến lược, chỉnhcách của các lĩnh vực, chính sách đã được nơi luật hóa va ban hành tại Viet</small>
<small>Điều 36c Lait Bead VBQBPL 2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Nam Các thông tin được thu thập xử lý cũng phải được tuân thủ theo các qui</small>
định về quyển sở hữu trí tuệ va dim bao sự chuẩn tắc vẻ mặt khoa hoc
<small>Việc danh giá tác đông về giới của chỉnh sách phải được thực hiển dựatrên cơ sở tôn trong và tuân thủ pháp luất đâu tiền. Các chính sách sau khi có</small>
đánh giá tác đơng vé giới vẫn phải phủ hợp với đời sống xã hôi, kinh tế và
<small>không được trái luật</small>
Lông ghép vấn dé binh đẳng giới trong toan bộ qua trình đánh giá tác
<small>đơng vé zã hội va các khía cạnh khác. Ngiĩa là phải bảo dim về cơ hội, điều</small>
kiên, năng lực thực hiện và thu hưỡng các quyền, lợi ich của mỗi giới. Lông ghép giới la biển pháp nhằm thực hiền muc tiêu bình đẳng giới
<small>- Có sự tham gia của các déi tượng liên quan</small>
‘Bao đảm sự tham gia của các đối tương liên quan (cơ quan, td chức, người
<small>dân, các nhom 24 hội, nhóm yêu thé bị ảnh hưởng ở cấp địa phương va cấp</small>
quốc gia) trong suốt quá trình BGT về giới một cach bình đẳng va tơn trong
<small>sự khác biết</small>
<small>Sự tham gia của các đối tượng liên quan chính là một trong những yếu tổcó ảnh hưởng đền quá trình đánh giá tác động của giới đối với chính sách vàngược lại. Bi trong nội tai các đổi tương liên quan được hình thành từ những,</small>
cá thể độc lập mang đặc trưng của giới. Ho hoạt đông không chỉ mang tính cá thể ma cơn vì những mục tiêu chung,
- Tôn trọng quyén và lợi ich hợp pháp của các đôi trong liên quan
<small>Việc danh gia bao dam quyển và lợi ich hợp pháp và tinh đến sự phù hopcủa các đối tượng liên quan, đặc biết là nhóm u thé</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>- Báo đâm tính khách quan</small>
<small>Bảo đâm q trình đánh giá khơng bi chi phối bởi các yêu tổ, ý kiến chủ.</small>
quan Moi nhận định, ý kiến đánh giá, mơ tả va phân tích các vẫn dé trong ĐGTPXH và DGTD vẻ giới can phải dựa trên các bang chứng khoa học,
<small>đồng thời xem xét cả tác động tích cực và tiêu cực.</small>
<small>Tính khách quan của quá trình đánh giá sẽ gdp phan tao ra một kết quả tốt</small>
nhất, phù hợp nhất có thể cho q trình xây dựng chính sách Bởi căn cứ trên.
<small>những bằng chứng khoa học, tác động thực tế và dự đoán cho tương lai nênviệc đánh giá phải khách quan mang tính lâu dài.</small>
<small>- Bảo dim tinh trong tâm.</small>
<small>Việc đánh giá phải bảo dim đúng định hướng, đúng mục tiêu va yêu cẩu.</small>
đã để ra. Bản chất khi đánh giá tác động của giới sẽ liên quan đến rất nhiều yêu tổ và có thể phat sinh nhiều vấn dé khác nhau trong các lĩnh vực. Tuy. nhiền, cân phải xác định trong tâm của vấn dé dé tránh lạc để hoặc sa đã vào những vân để không quá quan trọng.
<small>Chương I của Luận văn nảy đã trình bay khái quát vé đánh gi tác động vẻgiới của chính sách. Trong đó, tác giả đã đưa ra khái niệm liên quan đến giớivà ĐGTP vé giới, đồng thời nêu va phân tích chi tiết nội dung, phương phápcũng như quy trình ĐGTĐ vé giới của chính sich Đây là cơ sỡ giúp tác gia</small>
nghiên cửu thực tiễn pháp luật và hoạt động đánh giá tác động về giới của chính sách. Từ đó, đưa ra kién nghĩ, biển pháp để hồn thiên hoat đơng này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">HIỆN NAY
3.1.1. Hệ thơng văn ban quy phạm pháp luật về đánh giá tác động về
<small>giới của chính sách</small>
Nghĩ quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính tr về cơng tac phụ nữ thời kỹ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước đặt ra nhiệm.
<small>vụ: “Kay đựng hoàn tiện và thực hiện tốing pháp luật, chính sách về</small>
bình đẳng giới, tao điều kiền cho su phát trién của phụ nữ: Xây đựng, sửa đối bổ sung hồn thiện hệ thơng iuật pháp, chính sách bdo dam tốt hơn quyền lot
<small>chính đáng của phu nữ: đặc biệt trong các linh vực lao động việc làm, giáoduc ~ đào tao, day nghề, hôn nhân gia đình chăm sóc sức khỏe, bảo vệ ba‘me, rễ em</small>
<small>‘Van kiện Đại hội đại bitoàn quốc lẫn thử XI (2011), có yêu câu về việc:</small>
“Xây dung và triển khai chién lược quốc gia về bình đẳng giới và sự tiễn bộ của piu nit tập trung ở những ving và kim vực có sự bắt bình đẳng và nguy cơ bắt bình đẳng cao... Tạo điêu kiện đỗ phụ nit tham gia hoc tập, bồi dieting nâng cao trình 43, đáp ing yêu câu công việc, nhiệm vu
<small>Van kiên Đại hội dai biểu toản quốc lẫn thứ XII (2016), tiếp tục đặt ranhiệm vụ. “Ming cao trình độ mọi mặt và đời sống vật chất. tinh thẫn củapina nữ: thực hiện tốt binh đẳng giới, tạo điều kiện cho phu nit phát triển tàixăng. Nghiên cu bỗ sung và hồn thiện luật pháp và chính sách đối với lao</small>
động nit tao điều kiện đã phụ nứt thực hiện tốt vai tị và trách nhiệm của
<small>mình trong gia đình và x</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Thực hiện các quan điểm của Đảng vẻ bình đẳng gi, các quy định về tình đẳng giới và bão đâm quyển của phụ nữ từ văn bản pháp luật ra ngoài thực tiễn, đánh giá tác đơng về giới được thé hóa tại nhiều VB QPPL như luật, nghị định, thơng tư. Cụ thể
Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định rõ về yêu cẩu lơng ghép van để trình đẳng giới trong xây dựng VBQPPL, theo đó, khi xây dựng VBQPPL cơ
<small>quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm xác định vẫn để giới và các biện pháp</small>
giải quyế trong Tinh vực mà VBQPPL đó điều chỉnh Theo quy định của Luật, "Vide xdy dung, sửa bi, bd sung vẫn bản guy pham pháp luật phải báo dam các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới”. Trong q trình đánh gia tác
<small>đơng về giới, cơ quan chủ tri soạn thao văn bin quy pham pháp luật có trách</small>
nhiệm lơng ghép vẫn để bình đẳng giới, chuẩn bị báo cáo việc lông ghép vẫn.
<small>để tỉnh đẳng giới vào quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theocác néi dung quy định tại Luật nay va phụ lục thông tin, số liệu vé giới có liên</small>
quan đến dự án, dự thao văn bản quy pham pháp luật.
Luật Binh đẳng giới quy đính về dur báo tác đông của những quy định tại 'VBQPPLL khi được ban hành đổi với nữ và nam, xác định nguồn lực để giải quyết vấn để vẻ giới và quy định về trách nhiệm của cơ quan thẩm định trong việc danh giá việc lông ghép van dé bình đẳng giới trong xây VBQPPL. Việc. đánh giá thẩm định bao gồm việc sác định vẫn dé giới, các nguyên tắc cơ ban vẻ binh đẳng giới va tinh khả thi của việc giãi quyết vấn để giới được điều
<small>chỉnh trong dự thảo VBQPPL,</small>
Cu thể hóa các quy định tại Luật Binh đẳng giới năm 2006, Chính phủ ban
<small>hành Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 quy định vé các biện pháp</small>
bảo dim bình đẳng giới. Theo đó, pham vi thực hiện đánh giá tác đồng vẻ giới là: Lông ghép vẫn để bình đẳng giới được áp dụng đổi với các dự thao văn
</div>