Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

1 file đề + đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.78 KB, 39 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> ĐỀ SỐ 8</b>

<b>ĐỀ THI THAM KHẢOKỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰCHỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG</b>

<b>Hà Nội, 03/2024</b>

<b> ĐỀ THI THAM KHẢO </b>

<b>ĐỀ SỐ 8 – TLCAHS2</b>

<i>Năm 2024</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. Giới thiệu</b>

<b>Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thơng (High-school Student Assessment, </b>

<b>Mục đích kỳ thi HSA:</b>

- Đánh giá năng lực học sinh THPT theo chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục phổ thơng; - Định hướng nghề nghiệp cho người học trên nền tảng năng lực cá nhân;

- Cung cấp thông tin, dữ liệu cho các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham khảo, sử dụng kết quả kỳ thi để tuyển sinh đại học, đào tạo nghề.

(Ghi chú: Mặc dù có 3 mục tiêu nhưng học sinh tham dự kỳ thi này vẫn chủ yếu với mục đích là dùng kết quả thi để xét tuyển vào các trường, các ngành đào tạo trong Đại học Quốc gia Hà Nội và một số trường đại học bên ngồi)

<b>Hình thức thi, Lịch thi</b>

Kỳ thi HSA là bài thi trên máy tính, được tổ chức thành 8 đợt thi hàng năm, đợt một vào tháng 3 và đợt cuối vào tháng 6

<b>II. Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi</b>

<b>Lĩnh vựcCâu hỏi<sup>Thời gian</sup><sub>(phút)</sub>Điểm tối đa</b>

<b>Phần 2: Tư duy định tính</b> Ngữ văn - Ngơn ngữ 50 60 50

Nội dung trong đề thi

<b>Phần thiLĩnh vực kiến thứcMục tiêu đánh giá<sup>Số câu, Dạng</sup>câu, tỉ lệ dễ </b>

Thơng qua lĩnh vực Tốn học, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, suy luận, lập luận, tư duy logic, tư duy tính toán, khái quát hóa, mơ hình hóa tốn học, sử dụng ngôn ngữ và biểu diễn tốn học, tư duy trừu tượng khơng gian. văn - Ngôn ngữ, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, lập luận, tư duy logic, tư

50 câu trắc

nghiệm <sup>Lớp 12: </sup>70% Lớp 11: 20%

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

năng giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy, lập luận và tổng hợp, ứng dụng, am hiểu đời sống kinh tế xã hội; khả năng tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử thông qua lĩnh vực Lịch sử; Khả năng nhận thức thế giới theo quan điểm không gian thông qua cấu tạo nguyên tử); Hóa vơ cơ; Hóa hữu <b>Cơng dân: Địa lý tự</b>

nhiên, Địa lý dân cư, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Địa lý các ngành kinh tế, Địa lý các vùng kinh tế.

<b>3. Hướng dẫn</b>

Bài thi đánh giá năng lực (ĐGNL) của Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) hướng tới đánh giá toàn diện năng lực học sinh trung học phổ thông (THPT).

Bài thi ĐGNL học sinh THPT gồm 03 phần. Các câu hỏi của bài thi được đánh số lần lượt từ 1 đến 150 gồm 132 câu hỏi trắc nghiệm khách quan bốn lựa chọn từ các đáp án A, B, C hoặc D và 18 câu hỏi điền đáp án. Trường hợp bài thi có thêm câu hỏi thử nghiệm thì số câu hỏi không vượt quá 155 câu. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm có một đáp án duy nhất được lựa chọn từ các đáp án A, B, C hoặc D cho trước. Thí sinh chọn đáp án bằng cách nhấp chuột trái máy tính  vào ơ trịn trống (○), máy tính sẽ tự động ghi nhận và hiển thị thành ơ trịn màu đen (●). Trường hợp bạn chọn câu trả lời lần thứ nhất và muốn chọn lại câu trả lời thì đưa con trỏ chuột máy tính đến đáp án mới và nhấp chuột trái. Ơ tròn màu đen mới (●) sẽ được ghi nhận và ô tròn cũ sẽ trở lại trạng thái ban đầu (○). Đối với các câu hỏi điền đáp án, thí sinh nhập đáp án vào ô trống dạng số nguyên dương,

<i><b>nguyên âm hoặc phân số tối giản (không nhập đơn vị vào đáp án). Mỗi câu trả lời đúng được 01</b></i>

điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời được 0 điểm. Hãy thận trọng trước khi lựa chọn đáp án của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>4. Tiến trình làm bài thi trên máy tính</b>

Khi BẮT ĐẦU làm bài, màn hình máy tính sẽ hiển thị phần thi thứ nhất:

<i><b>Phần 1: Tư duy định lượng (50 câu hỏi, 75 phút)</b></i>

Thí sinh làm lần lượt các câu hỏi. Nếu bạn kết thúc phần 1 trước thời gian quy định. Bạn có thể chuyển sang phần thi thứ hai. Khi hết thời gian phần 1, máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi thứ hai. Nếu phần thi có thêm câu hỏi thử nghiệm, máy tính sẽ cộng thời gian tương ứng để hoàn thành tất cả các câu hỏi.

<i><b>Phần 2: Tư duy định tính (50 câu hỏi, 60 phút)</b></i>

Câu hỏi được đánh thứ tự tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ nhất. Nếu bạn kết thúc phần 2 trước thời gian quy định, bạn có thể chuyển sang phần thi thứ ba. Khi hết thời gian quy định, máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi thứ ba.

<i><b>Phần 3: Khoa học (50 câu hỏi, 60 phút)</b></i>

Câu hỏi được đánh thứ tự tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ hai cho đến câu hỏi cuối cùng. Nếu bạn kết thúc phần 3 trước thời gian quy định, bạn có thể bấm NỘP BÀI để hoàn thành bài thi sớm. Khi hết thời gian theo quy định, máy tính sẽ tự động NỘP BÀI.

Khi KẾT THÚC bài thi, màn hình máy tính sẽ hiển thị kết quả thi của bạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Đề thi tham khảo</b>

<b>Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thơng</b>

<b>PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG</b>

Lĩnh vực: Tốn học

50 câu hỏi - 75 phút

<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 50</b>

<b>BẮT ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Cho tứ diện <i><sup>O ABC</sup></i><sup>.</sup> có 3 cạnh <i><sup>OA OB OC</sup></i><sup>,</sup> <sup>,</sup> đơi một vng góc với nhau. <i><sup>OA</sup></i><small></small><sup>1;</sup><i><sup>OB</sup></i><small></small><sup>2;</sup><i><sup>OC</sup></i><small></small><sup>3</sup>. Lấy <i><small>D</small></i> thuộc cạnh <i><sup>OC</sup></i> sao cho <i><sup>OD </sup></i><sup>2</sup>. Tính thể tích tứ diện <i><sup>A BCD</sup></i><sup>.</sup> ?

Có 5 học sinh đăng ký thi học sinh giỏi Toán, Văn, Anh. Số cách chọn mơn đăng kí có các học sinh là bao nhiêu nếu mỗi môn không quả 2 học sinh?

<i><b>Đáp án: ………</b></i>

<b>Câu 20</b>

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số <i><sup>m</sup></i> để đồ thị hàm số <i><sup>y mx</sup></i> <sup>3</sup> <sup>2</sup><i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><sup>2</sup><i><sup>mx m</sup></i> <sup>1</sup> có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hồnh?

<b>Câu 21</b>

Trong khơng gian <i><sup>Oxyz</sup></i>, cho hai điểm <i><sup>A</sup></i>

<sup></sup>

<sup>2;4;1 ,</sup>

<sup></sup>

<i><sup>B </sup></i>

<sup></sup>

<sup>1;1;3</sup>

<sup></sup>

và mặt phẳng

<sup> </sup>

<i><sup>P x</sup></i><sup>:</sup> <sup></sup> <sup>3</sup><i><sup>y</sup></i><sup></sup><sup>2</sup><i><sup>z</sup></i><sup></sup> <sup>5 0</sup><sup></sup> . Lập phương trình mặt phẳng

<sup> </sup>

<i><sup>Q</sup></i> đi qua hai điểm <i><sup>A B</sup></i><sup>,</sup> và vng góc với mặt phẳng

<sup> </sup>

<i><sup>P</sup></i> .

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cho hình chóp <i><sup>S ABCD</sup></i><sup>.</sup> có <i><sup>SA</sup></i><sup></sup>

<sup></sup>

<i><sup>ABCD SA</sup></i>

<sup></sup>

<sup>,</sup> <sup></sup><sup>2 ,</sup><i><sup>a ABCD</sup> là hình vng cạnh a. <sup>M N</sup></i><sup>,</sup> lần lượt là trung điểm <i><sup>SB SD</sup></i><sup>,</sup> <sup>.</sup><i> O là tâm <sup>ABCD</sup></i>. Mặt phẳng

<sup></sup>

<i><sup>AMN</sup></i>

<sup></sup>

cắt <i><sup>SC</sup></i> tại <i><small>I</small></i>. Tính <i><sup>OI</sup></i>.

Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường <i><sup>y</sup></i><small></small> <i><sup>x</sup></i><small></small><sup>1,</sup><i><sup>y</sup></i><small></small><sup>0</sup> và <i><sup>x </sup></i><sup>9</sup>. Gọi <i><sup>V</sup></i> là thể tích khối trịn xoay tạo thành khi quay hình trên xung quanh trục <i><sup>Ox</sup></i>. Tính

Tìm tất cả các giá trị của tham số <i><sup>m</sup></i> để đồ thị

<sup> </sup>

<i><sup>C</sup></i> của hàm số <i><sup>y</sup></i><sup></sup>

<sup></sup>

<i><sup>m</sup></i><sup></sup><sup>1</sup>

<sup></sup>

<i><sup>x</sup></i><sup>3</sup><sup></sup> <sup>3</sup><i><sup>x m</sup></i><sup></sup> cắt trục hoành tại đủng 3 điểm phân biệt.?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Gọi <i><small>I</small></i> là tâm của đường tròn

<sup> </sup>

<i><sup>C</sup></i> <sup>: (</sup><i><sup>x</sup></i><sup></sup><sup>1)</sup><sup>2</sup><sup></sup><sup>(</sup><i><sup>y</sup></i><sup></sup><sup>1)</sup><sup>2</sup> <sup></sup><sup>9</sup>. Số các giá trị nguyên của <i><sup>m</sup></i> để đường thẳng <i><sup>x y m</sup></i><sup> </sup> <sup></sup><sup>0</sup> cắt đường tròn

<sup> </sup>

<i><sup>C</sup></i> tại hai điểm phân biệt <i><sup>A B</sup></i><sup>,</sup> sao cho tam giác <i><small>IAB</small></i> có diện tích lớn nhất là?

<i><b>Đáp án: ………</b></i>

<b>Câu 31</b>

Trong mặt phẳng

<sup></sup>

<i><sup>Oxy</sup></i>

<sup></sup>

cho <i><sup>A</sup></i>

<sup></sup>

<sup>2,1 ;</sup>

<sup></sup>

<i><sup>B </sup></i>

<sup></sup>

<sup>1, 2</sup>

<sup></sup>

. Hỏi hình chiếu của <i><sup>M</sup></i>

<sup></sup>

<sup>6,3</sup>

<sup></sup>

trên đường thẳng <i><small>AB</small></i>

có tọa độ bằng bao nhiêu?

<b>A. </b>

<sup></sup>

<sup>3;0</sup>

<sup></sup>

. <b>B. </b>

<sup></sup>

<sup>3;4</sup>

<sup></sup>

. <b>C. </b>

<sup></sup>

<sup>5;0</sup>

<sup></sup>

. <b>D. </b>

<sup></sup>

<sup>3;5</sup>

<sup></sup>

.

<b>Câu 32</b>

Khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật có chu vi bằng 40 , chiều cao bằng 12 . Hỏi thể tích lớn nhất của khối lăng trụ là bao nhiêu?

Cho hàm số <i><sup>y x</sup></i><sup></sup> <sup>3</sup><sup></sup> <sup>3</sup>

<sup></sup>

<i><sup>m</sup></i><sup></sup><sup>3</sup>

<sup></sup>

<i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><sup></sup><sup>3</sup>

<sup> </sup>

<i><sup>C</sup></i> . Tìm tất cả các giá trị của <i><sup>m</sup></i> thỏa mãn qua <i><sup>M</sup></i>

<sup></sup>

<sup>1;1</sup>

<sup></sup>

kẻ được hai tiếp tuyến đến

<sup> </sup>

<i><sup>C</sup></i> .Một tiếp tuyến là <i><sup>y </sup></i><sup>1</sup> và tiếp tuyến thứ 2 thỏa mãn tiếp xúc với

<sup> </sup>

<i><sup>C</sup></i> tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Cho lăng trụ đứng <i><sup>ABC A B C</sup></i><sup>.   </sup> có đáy là tam giác <i><sup>ABC</sup></i> vng tại <i><sup>C</sup></i> biết <i><sup>AB a</sup></i> <sup>2</sup> . <i><small>M</small></i> là trung điểm của <i><small>A B</small></i><small> </small>. Tính thể tích của <i><sup>M ABC</sup></i><sup>.</sup> ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Cho hình chóp <i><sup>S ABC</sup></i><sup>.</sup> có đáy <i><sup>ABC</sup></i> là tam giác vng tại <i><small>A</small></i> và có <i><sup>AB a</sup></i> , <i><sup>BC a</sup></i> <sup>3</sup>. Mặt bên

<i>SAB</i> là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng

<sup></sup>

<i><sup>ABC</sup></i>

<sup></sup>

. Tính theo <i><sup>a</sup></i> thể tích của khối chóp <i><sup>S ABC</sup></i><sup>.</sup> ?

Xét khối tứ diện <i><sup>ABCD</sup></i> có cạnh <i><sup>AB x</sup></i> và các cạnh cịn lại đều bằng 1 . Tìm <i><sup>x</sup></i> để thể tích khối tứ diện <i><sup>ABCD</sup></i> đạt giá trị lớn nhất?

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Đề thi tham khảo</b>

<b>Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>(4) Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu....(5) Nhớ gì như nhớ người yêu</i>

<i>(6) Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương(7) Nhớ từng bản khói cùng sương(8) Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.</i>

<i>(9) Nhớ từng rừng nứa bờ tre</i>

<i>(10) Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.”</i>

<i>(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)</i>

<b>Câu 51</b>

<b>Những biện pháp tu từ nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích?</b>

<b>A. Điệp từ và so sánhB. Ẩn dụ và nhân hóa C. Điệp ngữ và hốn dụ D. So sánh và đối lập</b>

<b>Hai đại từ “mình – ta” trong đoạn trích chỉ những đối tượng nào?A. Mình chỉ cán bộ về xi, ta chỉ nhân dân Việt Bắc</b>

<b>B. Mình chỉ người dân Việt Bắc, ta chỉ chiến sĩ cách mạngC. Mình chỉ người ở lại, ta chỉ người ra đi</b>

<b>D. Mình chỉ cơ gái, ta chỉ chàng trai </b>

<b>Câu 55</b>

<b>Chủ đề nổi bật bao trùm đoạn trích là gì?</b>

<b>BẮT ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>A. Nỗi nhớ sâu đậm của người ra đi với những vẻ đẹp hữu tình, thơ mộng của thiên nhiên và</b>

sự giản dị, chân thành của con người Việt Bắc

<b>B. Sự gắn bó thân thiết, quấn qt giao hịa trong tình cảm mà những chiến sĩ dành cho nhân</b>

dân Việt Bắc trong thời khắc tạm biệt căn cứ địa cách mạng

<b>C. Sự chung thủy sắt son của người ra đi khi từ biệt thủ đơ gió ngàn về xuôi</b>

<b>D. Nỗi nhớ sâu sắc của cán bộ cách mạng về xuôi với thiên nhiên, cuộc sống sinh hoạt thời</b>

kháng chiến và con người Việt Bắc

<b>Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:</b>

“Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây khơng có cây nào khơng bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn.

Trong rừng ít có loại cây sinh sơi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hơm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum xê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã... Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng..."

<i>(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Ngữ văn 12, tập hai,</i>

NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)

<b>Câu 56</b>

<b>Chủ đề nổi bật trong đoạn trích là gì?</b>

<b>A. Thiên nhiên thơ mộng và hùng vĩ của mảnh đất Tây Nguyên ngập tràn nắng gió được khắc</b>

họa qua hình ảnh những đồi xà nu, rừng xà nu

<b>B. Những cánh rừng xà nu trong chiến tranh, trong tầm đại bác của đồn giặc, những cánh rừng</b>

xà nu chịu sự tàn phá khốc liệt của đạn bom kẻ thù

<b>C. Nỗi xót xa trước những đồi xà nu, những cánh rừng xà nu bị giặc tàn phá và niềm căm giận</b>

với tội ác của kẻ thù

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>D. Số phận đau thương và sức sống kiên cường hiên ngang mạnh mẽ quyết liệt vượt lên mọi sự</b>

hủy diệt bởi bom đạn kẻ thù của những cây xà nu

<b>Câu 57</b>

<b>Hình tượng rừng xà nu trong đoạn trích trên được Nguyễn Trung Thành miêu tả như thếnào?</b>

<b>A. Bất hạnh đau thương, kiên cường mãnh liệtB. Đẹp đẽ long lanh, mạnh mẽ quyết liệtC. Bất khuất vươn lên, hiên ngang tồn tạiD. Phóng khống ngang tàng, sức sống bất diệt</b>

<b>Câu 58</b>

<b>Phong cách ngơn ngữ của đoạn trích là gì?</b>

<b>A. Phong cách ngôn ngữ khoa họcB. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtC. Phong cách ngơn ngữ chính luậnD. Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt</b>

<b>Câu 59</b>

<b>Đoạn trích cho thấy nghệ thuật viết truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành được thể hiện ởphương diện nào?</b>

<b>A. Tạo ra được bầu khơng khí sử thi mang đậm những nét văn hóa của Tây NguyênB. Xây dựng được hình ảnh cây xà nu mang ý nghĩa biểu tượng cho dân làng Xô ManC. Khắc họa những cánh rừng xà nu đầy ấn tượng với cảm hứng lãng mạn, ngợi caD. Lựa chọn và sử dụng lớp từ ngữ mang đậm màu sắc của mảnh đất Tây Nguyên</b>

<b>Câu 60</b>

<b>Biện pháp tu từ nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích?</b>

<b>Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 61 đến 65:</b>

Tuy nhiên, ý nghĩ dai dẳng cho rằng trái đất là nơi độc nhất có phép màu của sự sống trong hệ mặt trời, ý nghĩ đó đã đẩy chúng ta tới kết luận này, không thể khác được: Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lý trí. Khơng những đi ngược lại lý trí con người mà cịn đi ngược lại cả lý trí tự nhiên nữa... Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi. Cũng đã phải trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì u. Trong thời đại hồng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm một cái nút là đưa cả q trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó.

<i>(G.G. Mác-két, Đấu tranh cho một thế giới hồ bình, Ngữ văn 9, tập một, </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

<b>Câu 61</b>

<b>Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?</b>

<b>Câu 62</b>

<b>Nội dung chính của đoạn trích là gì?</b>

<b>A. Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lý trí con người và tự nhiênB. Chạy đua vũ trang chia rẽ, tạo ra xung đột trên thế giới</b>

<b>C. Chạy đua vũ trang mất thời gian và tốn kém</b>

<b>D. Chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải tạo đời sống của con người </b>

<b>Câu 63</b>

<b>Tác giả viết “chỉ cần bấm một cái nút là đưa cả q trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng baonhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó” có ý nghĩa gì?</b>

<b>A. Ca ngợi trí tuệ của con người</b>

<b>B. Ca ngợi sự phát triển của khoa học - kỹ thuậtC. Tố cáo những thế lực hiếu chiến</b>

<b>D. Thể hiện sự nguy hiểm của việc chạy đua vũ trang</b>

<b>Câu 64</b>

<b>Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích là gì? A. Chúng ta cần chung tay chống lại sự phá hủy môi trường</b>

<b>B. Mong muốn thế giới khơng có chạy đua vũ trang và một cuộc sống hịa bìnhC. Thể hiện niềm tự hào về sự phát triển khoa học - kỹ thuật</b>

<b>D. Sự cảm nhận về thiên nhiên kỳ diệu</b>

<b>Câu 65</b>

<b>Thủ pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn trích là gì?</b>

<b>C. Phóng đại, cường điệuD. Thống kê, đối lậpĐọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:</b>

“Thế giới mỗi ngày một tiến hơn thì tư tưởng cũng thế, khơng đứng ngun một chỗ. Vì thế có những tác phẩm hợp với thời này mà không hợp với thời kia, hay với người thời này mà không hay với người thời khác; nhưng bên cạnh những cái đó, há ta chẳng thường thấy những áng văn

<b>gọi là “cổ điển” mới luôn luôn, mới mãi mãi, đời nọ truyền đời kia mà khơng lúc nào lạc hậu đó</b>

sao?

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Đó là những tác phẩm của Voltaire, của Dickens, của Ơn Như Hầu, của Shakespeare, của Đồn Thị Điểm hơn thế nữa, Truyện Kiều của Nguyễn Du có 4.000 câu thơ, mà có nhà học giả dám đoan quyết không thể thay đổi đi một chữ!

[...] Từ trước đến nay, nhiều người đã phân tách và giải thích Truyện Kiều cũng như các tác phẩm văn chương khác của Việt Nam.

Phần tôi, bắt đầu từ đây, tôi muốn đem phân tách và giải thích “miếng ngon Hà Nội” – những

<b>miếng ngon mà người Việt Nam ăn vào thấy ngát mùi đất nước Việt Nam, thấy mình Việt Nam</b>

hơn, và thấy thích thú, kiêu hãnh được trời cho làm người Việt Nam."

(Vũ Bằng, Miếng ngon Hà Nội, NXB Hội Nhà Văn, 2021, trang 19-20)

<b>Câu 66</b>

<b>Ý chính của đoạn trích là gì?</b>

<b>A. Sự tiến bộ của xã hội kéo theo sự dịch chuyển trong tư tưởng của con người </b>

<b>B. Đối tượng tiếp nhận khác nhau sẽ dẫn đến những cách nhận xét, đánh giá khác nhau về</b>

cùng một tác phẩm

<b>C. Khẳng định giá trị vững bền, bất biến của những tác phẩm đã đạt đến độ “cổ điển"</b>

<b>D. Giá trị của một tác phẩm chỉ mang tính chất lâm thời vì nó phụ thuộc vào những bối cảnh</b>

và thời đại khác nhau

<b>Câu 67</b>

<b>Mục đích của câu văn: “Đó là những tác phẩm của Voltaire, của Dickens, của Ôn Như Hầu,của Shakespeare, của Đoàn Thị Điểm hơn thế nữa, Truyện Kiều của Nguyễn Du có 4.000câu thơ, mà có nhà học giả dám đoan quyết khơng thể thay đổi đi một chữ!” là gì?</b>

<b>A. Tạo cơ sở, nền tảng để tiếp tục triển khai những nội dung tiếp theo của đoạn trích</b>

<b>B. Khẳng định những tác phẩm của Voltaire, Dickens, Ơn Như Hầu, Shakespeare, Đồn Thị</b>

Điểm, Nguyễn Du đã đạt đến độ uyên bác về nội dung và chuẩn mực về nghệ thuật

<b>C. Gia tăng tính liên kết trên cả hai phương diện hình thức và nội dung của các câu văn</b>

<b>D. Đưa ra dẫn chứng để tăng thêm tính thuyết phục cho luận điểm: có những tác phẩm mà giá</b>

trị của nó vượt qua sự băng hoại của thời gian

<b>Câu 68</b>

<b>Từ “cổ điển” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích gần nghĩa hơn cả với từ ngữ nào?</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×