Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

1 file đề + đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.09 KB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> ĐỀ SỐ 21</b>

<b>ĐỀ THI THAM KHẢOKỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰCHỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG</b>

<b>Hà Nội, 03/2024</b>

<b> ĐỀ THI THAM KHẢO </b>

<b><sup>ĐỀ SỐ 21 – TLCAHS15</sup></b>

<i>Năm 2024</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. Giới thiệu</b>

<b>Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thơng (High-school Student Assessment, </b>

<b>Mục đích kỳ thi HSA:</b>

- Đánh giá năng lực học sinh THPT theo chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục phổ thơng; - Định hướng nghề nghiệp cho người học trên nền tảng năng lực cá nhân;

- Cung cấp thông tin, dữ liệu cho các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham khảo, sử dụng kết quả kỳ thi để tuyển sinh đại học, đào tạo nghề.

(Ghi chú: Mặc dù có 3 mục tiêu nhưng học sinh tham dự kỳ thi này vẫn chủ yếu với mục đích là dùng kết quả thi để xét tuyển vào các trường, các ngành đào tạo trong Đại học Quốc gia Hà Nội và một số trường đại học bên ngồi)

<b>Hình thức thi, Lịch thi</b>

Kỳ thi HSA là bài thi trên máy tính, được tổ chức thành 8 đợt thi hàng năm, đợt một vào tháng 3 và đợt cuối vào tháng 6

<b>II. Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi</b>

<b>Lĩnh vựcCâu hỏi<sup>Thời gian</sup><sub>(phút)</sub>Điểm tối đa</b>

<b>Phần 2: Tư duy định tính</b> Ngữ văn - Ngơn ngữ 50 60 50

Nội dung trong đề thi

<b>Phần thiLĩnh vực kiến thứcMục tiêu đánh giá<sup>Số câu, Dạng</sup>câu, tỉ lệ dễ </b>

Thơng qua lĩnh vực Tốn học, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, suy luận, lập luận, tư duy logic, tư duy tính toán, khái quát hóa, mơ hình hóa tốn học, sử dụng ngôn ngữ và biểu diễn tốn học, tư duy trừu tượng khơng gian. văn - Ngôn ngữ, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, lập luận, tư duy logic, tư

50 câu trắc

nghiệm <sup>Lớp 12: </sup>70% Lớp 11: 20%

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

năng giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy, lập luận và tổng hợp, ứng dụng, am hiểu đời sống kinh tế xã hội; khả năng tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử thông qua lĩnh vực Lịch sử; Khả năng nhận thức thế giới theo quan điểm không gian thông qua cấu tạo nguyên tử); Hóa vơ cơ; Hóa hữu <b>Cơng dân: Địa lý tự</b>

nhiên, Địa lý dân cư, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Địa lý các ngành kinh tế, Địa lý các vùng kinh tế.

<b>3. Hướng dẫn</b>

Bài thi đánh giá năng lực (ĐGNL) của Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) hướng tới đánh giá toàn diện năng lực học sinh trung học phổ thông (THPT).

Bài thi ĐGNL học sinh THPT gồm 03 phần. Các câu hỏi của bài thi được đánh số lần lượt từ 1 đến 150 gồm 132 câu hỏi trắc nghiệm khách quan bốn lựa chọn từ các đáp án A, B, C hoặc D và 18 câu hỏi điền đáp án. Trường hợp bài thi có thêm câu hỏi thử nghiệm thì số câu hỏi không vượt quá 155 câu. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm có một đáp án duy nhất được lựa chọn từ các đáp án A, B, C hoặc D cho trước. Thí sinh chọn đáp án bằng cách nhấp chuột trái máy tính  vào ơ trịn trống (○), máy tính sẽ tự động ghi nhận và hiển thị thành ơ trịn màu đen (●). Trường hợp bạn chọn câu trả lời lần thứ nhất và muốn chọn lại câu trả lời thì đưa con trỏ chuột máy tính đến đáp án mới và nhấp chuột trái. Ơ tròn màu đen mới (●) sẽ được ghi nhận và ô tròn cũ sẽ trở lại trạng thái ban đầu (○). Đối với các câu hỏi điền đáp án, thí sinh nhập đáp án vào ô trống dạng số nguyên dương,

<i><b>nguyên âm hoặc phân số tối giản (không nhập đơn vị vào đáp án). Mỗi câu trả lời đúng được 01</b></i>

điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời được 0 điểm. Hãy thận trọng trước khi lựa chọn đáp án của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>4. Tiến trình làm bài thi trên máy tính</b>

Khi BẮT ĐẦU làm bài, màn hình máy tính sẽ hiển thị phần thi thứ nhất:

<i><b>Phần 1: Tư duy định lượng (50 câu hỏi, 75 phút)</b></i>

Thí sinh làm lần lượt các câu hỏi. Nếu bạn kết thúc phần 1 trước thời gian quy định. Bạn có thể chuyển sang phần thi thứ hai. Khi hết thời gian phần 1, máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi thứ hai. Nếu phần thi có thêm câu hỏi thử nghiệm, máy tính sẽ cộng thời gian tương ứng để hoàn thành tất cả các câu hỏi.

<i><b>Phần 2: Tư duy định tính (50 câu hỏi, 60 phút)</b></i>

Câu hỏi được đánh thứ tự tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ nhất. Nếu bạn kết thúc phần 2 trước thời gian quy định, bạn có thể chuyển sang phần thi thứ ba. Khi hết thời gian quy định, máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi thứ ba.

<i><b>Phần 3: Khoa học (50 câu hỏi, 60 phút)</b></i>

Câu hỏi được đánh thứ tự tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ hai cho đến câu hỏi cuối cùng. Nếu bạn kết thúc phần 3 trước thời gian quy định, bạn có thể bấm NỘP BÀI để hoàn thành bài thi sớm. Khi hết thời gian theo quy định, máy tính sẽ tự động NỘP BÀI.

Khi KẾT THÚC bài thi, màn hình máy tính sẽ hiển thị kết quả thi của bạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Đề thi tham khảo</b>

<b>Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thơng</b>

<b>PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG</b>

Lĩnh vực: Tốn học

50 câu hỏi - 75 phút

<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 50</b>

<b>BẮT ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trong hộp có <i><sup>m</sup></i> quả bóng đỏ và <i><sup>n</sup></i> quả bóng xanh đôi một khác nhau. Ta lấy lần lượt ra ngồi ngẫu nhiên khơng hồn lại một lần một quả bóng (lấy đến khi khơng cịn quả bóng nào). Xác suất để lần cuối lấy được bóng màu đỏ là?

Cho đa giác lồi có 14 đỉnh. Gọi <i><small>X</small></i> là tập hợp các tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh của đa giác đã cho. Chọn ngẫu nhiên trong <i><small>X</small></i> một tam giác. Tính xác suất để tam giác được chọn khơng có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho.

<i><b>Đáp án: ……….</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 6</b>

Trong không gian với hệ trục tọa độ <i><sup>Oxyz</sup></i>. Viết phương trình mặt phẳng

<sup> </sup>

<i><sup>P</sup></i> song song và cách

đều hai đường thẳng <sup>1</sup>

 

 song song với mặt phẳng

<i>ABC</i>

cắt đoạn <i><sup>SA</sup></i> tại <i><small>M</small></i> sao cho <i><sup>SM</sup></i> <sup>2</sup><i><sup>MA</sup></i>. Diện tích thiết diện của mặt phẳng

<sup> </sup>

 và hình chóp <i>S ABC</i>. bằng bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Trong không gian với hệ trục tọa độ <i><sup>Oxyz</sup></i> viết phương trình mặt cầu

<sup> </sup>

<i><sup>S</sup></i> có tâm <i><sup>I </sup></i>

<sup></sup>

<sup>2;3; 4</sup>

<sup></sup>

, biết mặt cầu

<sup> </sup>

<i><sup>S</sup></i> cắt mặt phẳng

<sup></sup>

<i><sup>Oxz</sup></i>

<sup></sup>

theo giao tuyến là đường trịn có bán kính bằng 4.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>A. </b><i><sup>S  </sup></i>

<sup></sup>

<sup>2;2</sup>

<sup></sup>

. <b>B. </b><i><sup>S</sup></i> <sup> </sup>

<sup></sup>

<sup></sup><sup>; 2</sup><sup></sup>

<sup></sup>

.

<b>C. </b><i><sup>S</sup></i> <sup> </sup>

<sup></sup>

<sup></sup><sup>; 2</sup><sup></sup>

<sup> </sup>

<sup></sup> <sup>2;</sup><sup></sup><sup></sup>

<sup></sup>

. <b>D. </b><i><sup>S</sup></i> <sup> </sup>

<sup></sup>

<sup>2;</sup><sup></sup><sup></sup>

<sup></sup>

.

<b>Câu 17</b>

Cho hàm số <i><sup>y ax</sup></i><sup></sup> <sup>3</sup><sup></sup><i><sup>bx</sup></i><sup>2</sup><sup></sup><i><sup>cx d C</sup></i><sup></sup>

<sup> </sup>

với <i><sup>a b c d</sup></i><sup>, , ,</sup> là các số thực. Biết hàm số đạt giá trị nhỏ nhất

tại <i><sup>x</sup></i><sup></sup><sup>0,</sup> <i><sup>f</sup></i>

<sup> </sup>

<sup>0</sup> <sup></sup><sup>0</sup> và đạt giá trị lớn nhất tại <i><sup>x</sup></i><sup></sup><sup>1,</sup><i><sup>f</sup></i>

<sup> </sup>

<sup>1</sup> <sup></sup><sup>1</sup> trên khoảng

Cho số phức <i><small>z</small></i> thỏa mãn <i><sup>z </sup></i><sup>2</sup>. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức <i><sup>w</sup></i><sup> </sup><sup>3 2</sup><i><sup>i</sup></i><sup></sup>

<sup></sup>

<sup>2</sup><sup></sup> <i><sup>i z</sup></i>

<sup></sup>

là một đường tròn. Bán kính <i><small>R</small></i> của đường trịn đó bằng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Kí hiệu <i>z</i><small>0</small> là nghiệm phức của phương trình <sup>4</sup><i><sup>z</sup></i><sup>2</sup><small></small> <sup>4</sup><i><sup>z</sup></i><small> </small><sup>3 0</sup> sao cho <i>z</i><small>0</small> có phần ảo là số thực âm. Điểm <i><small>M</small></i> biểu diễn số phức <i>w</i>2<i>z</i><small>0</small> thuộc góc phần tư nào trên mặt phẳng phức?

<b>A. Góc phần tư thứ ba.B. Góc phần tư thứ hai.</b>

nghiệm đúng với mọi <i>x  </i>

5;3

là nửa khoảng

<i>a</i>;

, trong đó <i><sup>a</sup></i> là một số ngun dương. Tính số ước nguyên dương của <i><sup>a</sup></i>.

<small></small> với trục tung. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại điểm <i><small>M</small></i> là?

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

(<i><sup>m</sup></i> là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số <i><sup>m</sup></i> để <i><sup>f x</sup></i><sup></sup>

<sup> </sup>

<sup></sup><sup>0</sup> với mọi <i><sup>x </sup></i><sup>R</sup>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Cho hàm số <i><sup>y</sup></i><sup></sup><i><sup>f x</sup></i>

<sup> </sup>

. Hàm số <i><sup>y</sup></i><sup> </sup><i><sup>f x</sup></i>

<sup> </sup>

có bảng biến thiên dưới đây

Bất phương trình <i><sup>f x</sup></i>

<sup> </sup>

<sup></sup><i><sup>x</sup></i><sup>3</sup><sup></sup><i><sup>m</sup></i> nghiệm đúng với mọi <i><sup>x  </sup></i>

<sup></sup>

<sup>1;1</sup>

<sup></sup>

khi và chỉ khi

Cho hình chóp <i><sup>S ABCD</sup></i><sup>.</sup> , đáy <i><sup>ABCD</sup></i> là hình vng cạnh <i><sup>2a</sup></i>. Hai mặt phẳng

<sup></sup>

<i><sup>SAB</sup></i>

<sup></sup>

,

<sup></sup>

<i><sup>SAD</sup></i>

<sup></sup>

cùng

vng góc với đáy, góc giữa hai mặt phẳng

<sup></sup>

<i><sup>SBC</sup></i>

<sup></sup>

<sup></sup>

<i><sup>ABCD</sup></i>

<sup></sup>

bằng <sup>30</sup><small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Trong hệ tọa độ <i><sup>Oxyz</sup></i> cho ba điểm <i><sup>A</sup></i>

<sup></sup>

<sup>2;5;0 ,</sup>

<sup></sup>

<i><sup>B</sup></i>

<sup></sup>

<sup>0;1; 4 ,</sup><sup></sup>

<sup></sup>

<i><sup>C</sup></i>

<sup></sup>

<sup>3;1; 1</sup><sup></sup>

<sup></sup>

và mặt phẳng

 

<i>P</i> : 2<i>x</i> 3<i>y</i>4<i>z</i>15 0 . Gọi

<sup> </sup>

<i><sup>S</sup></i> là mặt cầu đi qua ba điểm <i><sup>A B C</sup></i><sup>, ,</sup> và có tâm nằm trên mặt

phẳng

<sup> </sup>

<i><sup>P</sup></i> . Mặt cầu

<sup> </sup>

<i><sup>S</sup></i> có bán kính là ?

<b>Câu 38</b>

Một người dùng một cái ca hình bán cầu (một nửa hình cầu) có bán kính là <sup>3 cm</sup> để múc nước đổ vào một cái thùng hình trụ chiều cao <sup>10 cm</sup> và bán kính đáy bằng <sup>6 cm</sup>. Hỏi người ấy sau bao nhiêu lần đổ thì nước đầy thùng? (biết mỗi lần đổ, nước trong ca luôn đầy)

<b>Câu 39</b>

Trong không gian với hệ trục tọa độ <i><sup>Oxyz</sup></i>, đường thẳng <i><sup>d</sup></i> đi qua điểm <i><sup>A</sup></i>

<sup></sup>

<sup>2; 5;6</sup><sup></sup>

<sup></sup>

cắt trục <i><sup>Ox</sup></i> và song song với mặt phẳng

<sup> </sup>

<i><sup>P x</sup></i><sup>:</sup> <sup></sup><sup>5</sup><i><sup>y</sup></i><sup></sup> <sup>6</sup><i><sup>z</sup></i><sup></sup><sup>0</sup> có phương trình là ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Từ hình vng có cạnh bằng 6 người ta cắt bỏ các tam giác vng cân tạo thành hình tơ đậm như hình vẽ. Sau đó người ta gập thành hình hộp chữ nhật khơng nắp. Tính thể tích lớn nhất của khối

Trong không gian <i><sup>Oxyz</sup></i>, cho các điểm <i><sup>A</sup></i>

<sup></sup>

<sup></sup><sup>1;0; 3 ,</sup><sup></sup>

<sup></sup>

<i><sup>B</sup></i>

<sup></sup>

<sup>0; 2;0</sup><sup></sup>

<sup></sup>

và <i><sup>C</sup></i>

<sup></sup>

<sup>3;2;1</sup>

<sup></sup>

. Tìm tọa độ điểm <i><small>D</small></i>

sao cho tứ giác <i><sup>ABCD</sup></i> là hình bình hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small></small> . Tìm một vecto chỉ phương <i><sup>u</sup></i><sup></sup> của đường thẳng <small>Δ</small> đi qua <i><small>M</small></i> , vuông góc với đường thẳng <i><sup>d</sup></i> đồng thời cách điểm <i><small>A</small></i> một khoảng bé nhất.

Gọi <i><sup>S</sup></i> là tập các giá trị của tham số <i><sup>m</sup></i> để đồ thị hàm số <i><sup>y x</sup></i><sup></sup> <sup>4</sup><sup></sup> <sup>2</sup><i><sup>x</sup></i><sup>2</sup><sup></sup><i><sup>m</sup></i><sup></sup> <sup>2</sup> có đúng một tiếp tuyến song song với trục <i><sup>Ox</sup></i>. Tìm tổng các phần tử của <i><sup>S</sup></i>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>HẾT ĐỀ THI PHẦN 1</b>

<i>(Nguồn ngữ liệu của đề thi được lưu tại Đại học Quốc gia Hà Nội)</i>

<b>Đề thi tham khảo</b>

<b>Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55 : </b>

<i>(1) Ơi con sóng ngày xưa (8) Từ nơi nào sóng lên?</i>

<i>(Xuân Quỳnh, Sóng, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2014)</i>

<b>Câu 51</b>

<b>Câu thơ nào khẳng định ý nghĩa về sự vĩnh hằng, bất biến? </b>

<b>Câu 52</b>

<b>Ý nào sau đây giải thích phù hợp cho ý nghĩa của từ “bồi hồi”?</b>

<b>A. Ở trong trạng thái có những suy nghĩ, lo lắng không yên (thường là khi nghĩ đến việc đã</b>

<b>B. Ở trong trạng thái có những cảm xúc, ý nghĩ trở đi trở lại, làm xao xuyến không yên</b>

(thường là khi nghĩ đến việc đã qua)

<b>C. Ở trong trạng thái có những cảm xúc, ý nghĩ rạo rực làm xao xuyến không yên (thường là</b>

khi nghĩ đến việc đã qua)

<b>D. Ở trong trạng thái có những cảm xúc, ý nghĩ xáo trộn làm xao xuyến không yên (thường là</b>

khi nghĩ đến việc đã qua)

<b>Câu 53</b>

<b>Ý nghĩa của trật tự từ “anh – em” trong câu thơ "Em nghĩ về anh, em" là gì? A. Thể hiện người con trai ln có vai trị chủ động trong tình u </b>

<b>B. Thể hiện người vị thế của người con trai trong tình yêu </b>

<b>BẮT ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>C. Thể hiện người con gái ln nghĩ cho người mình u trước D. Thể hiện người con gái luôn nhớ đến người con trai</b>

<b>Câu 54</b>

<b>Cụm từ "em nghĩ" được lặp lại hai lần trong đoạn thơ có tác dụng gì? A. Nhấn mạnh những khát khao của người con gái </b>

<b>B. Nhấn mạnh những lo lắng của người con gái C. Nhấn mạnh những suy tư của người con gái D. Nhấn mạnh những ý nghĩ của người con gái</b>

<b>Câu 55</b>

<b>Chủ đề nổi bật của đoạn trích là gì? </b>

<b>A. Quy luật của sóng và tình u B. Đặc điểm của sóng và tình u C. Tính chất của sóng và tình uD. Bản chất của sóng và tình uĐọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:</b>

<b>Đan Thiềm - Ơng Cả! Ơng chạy đi! Ơng có nghe tiếng gì khơng? Qn giặc đang tìm ơng đấy:</b>

trốn đi!

<b>Vũ Như Tơ - Họ tìm tơi, nhưng có lí gì họ giết tơi. Tơi có gây ốn gây thù gì với ai ?</b>

<b>Đan Thiềm - Ông đừng mơ mộng nữa. Dân chúng nông nổi, dễ sinh tàn ác. Họ không hiểu công</b>

việc của ông. Tránh đi ! Trốn đi ! Đợi thời là thượng sách. Đừng để phí tài trời. Trốn đi!

<b>Vũ Như Tơ - Cịn bà?</b>

<i><b>Đan Thiềm - Tơi ở đây. (Có tiếng quân reo dữ dội : "Giết chết Vũ Như Tô, giết chết lũ cung nữ").Vũ Như Tô (thản nhiên) - Bà ở đây. Vậy tôi cũng ở đây, nguy biến ta cùng chịu.</b></i>

<b>Đan Thiềm - Không được ! Tơi chết đi khơng thiệt hại cho đời. Cịn ông, ông phải đi đi mới</b>

<i>được. (Có tiếng nhà đổ, tiếng của đổ). Ơng đi đi khơng thì khơng kịp. (Nàng chắp tay lạy) Tôi</i>

xin ông, ông nghe tôi trốn đi.

<b>Lời nói của Đan Thiềm: "Ơng đừng mơ mộng nữa. Dân chúng nông nổi, dễ sinh tàn ác. Họkhông hiểu công việc của ông" đã làm nổi bật mâu thuẫn nào trong tác phẩm? </b>

<b>A. Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị B. Người nghệ sĩ và người nông dân </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>C. Khát vọng nghệ thuật và đời sống D. Khát vọng nghệ thuật và tài năng</b>

<b>Câu 59</b>

<b>Câu nói của: "Tơi chết đi khơng thiệt hại cho đời. Cịn ơng, ơng phải đi đi mới được" đã thểhiện thái độ gì của Đan Thiềm? </b>

<b>A. Xem thường bản thân mình B. Thiếu trách nhiệm với bản thân C. Đề cao, trân trọng Vũ Như Tô D. Xem thường sự sống và cái chết</b>

<b>Câu 60</b>

<b>Ý nào thể hiện đúng nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? </b>

<b>A. ngơn ngữ kịch điêu luyện B. diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế C. xây dựng nhân vật độc đáo D. khả năng liên tưởng phong phúĐọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:</b>

Bạn có biết tạp âm có thể đem đến những nguy hiểm gì cho cuộc sống của chúng ta khơng? Trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ hai, một số quốc gia đã sử dụng tạp âm để tra tấn tù binh, họ dùng loa phóng thanh có âm lượng lớn chĩa về phía gián điệp của nước đối địch, khi người nghe không thể chịu đựng được nữa, bắt đầu xuất hiện trạng thái khó chịu, suy nghĩ khó khăn, đau tim, và các hiện tượng khác thì nhân cơ hội đấy mà người thẩm vấn có thể khai thác được thơng tin tình báo.

Khi âm thanh vượt quá 130 dexiben (<i>dB)</i>, kẻ bị hành hình sẽ thấy mồ hơi chảy rịng rã, tồn thân co giật, gào thét, thậm chí có người khơng chịu đựng được phải đập đầu tự vẫn, hoặc bị rách màng tai hay hôn mê bất tỉnh. Rất nhiều tù binh sau khi bị tra tấn xong đều nói: thà bị bắn chết chứ không thể chịu được lại bị tra tấn bằng tạp âm một lần nữa. Thực ra, ở Trung Quốc vào thời cổ đại cũng có cách tra tấn tương tự như vậy, gọi là "chng hành quyết". Đó là cho tù nhân đứng vào bên trong chiếc chuông, sau đó ở bên ngồi gõ, dùng tạp âm giết chết phạm nhân.

<i>(Phi Lan Hội, Khám phá khoa học Vật lí lí thú, NXB Bách khoa Hà Nội, 2017, tr 26 - 27.</i>

<b>Câu 61</b>

<b>Đoạn trích trên viết theo quy tắc nào? </b>

<b>A. Diễn dịch B. Quy nạp C. Tổng - phân - hợp D. Song hành</b>

<b>Câu 62</b>

<b>Theo đoạn trích, con người đã dùng âm thanh để tra tấn tù binh từ lúc nào? </b>

<b>C. Từ thời hiện đại D. Từ chiến tranh thế giới thứ hai</b>

<b>Câu 63</b>

<b>Theo đoạn trích, đâu không phải là hậu quả mà tạp âm gây ra? A. Tạp âm gây khó chịu cho người nghe </b>

<b>B. Tạp âm gây tình trạng đau tim ở người nghe C. Tạp âm khiến người nghe rối loạn lí trí </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>D. Tạp âm khiến người nghe nổi nóng</b>

<b>Câu 64</b>

<b>Ý nào sau đây giải thích chính xác ý nghĩa của từ "tạp âm"?</b>

<b>A. Những âm thanh quen thuộc có chất lượng kém xen lẫn vào, gây khó khăn cho việc nghe</b>

<b>A. Hình thức tra tấn bằng tạp âm B. Đặc điểm của tạp âm C. Các dạng tạp âm khác nhau D. Tác động của tạp âmĐọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:</b>

(1) "Theo các nhà nghiên cứu nghệ thuật truyền thống, hát chèo xuất hiện vào thời Lý, tuồng ra đời vào triều Trần, ca trù thì có hai nhận định khác nhau: một số cho rằng ca trù có từ thời Lý, số khác nhận định ca trù bắt đầu từ thời Lê và phát triển đến đỉnh cao ở Thăng Long nhờ hát nói. Ban đầu, tuồng là nghệ thuật cung đình nên chỉ diễn ở trong triều cho vua quan thưởng thức nhưng sau cũng được diễn cho dân chúng xem và như ca trù, chèo, hát xoan,...tuồng được diễn tại miếu, đền hay bãi đất trống ở chợ, bến sơng, những nơi có nhiều người qua lại. Do ca trù thường được hát tại cửa đền nên được gọi là "hát cửa đền". Cho đến hôm nay, lễ hội phồn thực Trò Trám với các điệu hát xoan ở xã Tứ Xã, Lâm Thao, Phú Thọ vẫn diễn ra ở miếu.

(2) Nhưng địa điểm diễn xướng bắt đầu thay đổi khi những quán nghỉ của làng dần biến thành đình. Đình xuất hiện vào thời Lê, định hình vào triều Mạc do ảnh hưởng của Nho giáo vốn phát triển mạnh trong giai đoạn này. Song, dấu vết sớm nhất của việc thờ cúng thành hoàng ở đình làng chỉ thấy từ thế kỷ XVI. Rất khó xác định ngơi đình nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam song hầu hết các nhà nghiên cứu lịch sử và kiến trúc đều thống nhất: Từ khi có đình thì các trị diễn xướng, hát chèo, diễn tuồng, ca trù,...chuyển từ đền, miếu sang đình. Thế nên ca trù mới sinh ra hát lễ với các điệu vẫn còn tồn tại đến ngày nay và người ta gọi là “hát cửa đình". Việc chuyển từ hát ở nơi mặt bằng chật hẹp ra sân đình theo các nhà nghiên cứu nghệ thuật dân gian là sự thay đổi lớn, sân đình rộng rãi lại nằm ở trung tâm của làng, tiện cho việc đi lại. Làng nghèo nhưng đình là bộ mặt nên sân bao giờ cũng được lát gạch Bát Tràng. Sau nhiều thế kỷ, đình làng tồn tại với ba chức năng: hành chính (nơi hội họp của các kỳ mục trong làng), tín ngưỡng (thờ cúng thành hồng) và sinh hoạt văn hóa văn nghệ (hội hè, các trò chơi dân gian, mời các gánh hát về biểu diễn). Và tất

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

nhiên sân đình các làng trong 36 phường của kinh đơ Thăng Long là nơi thuận tiện nhất cho sinh hoạt nghệ thuật bởi Thăng Long không chỉ là nơi nghệ thuật phát triển mạnh mà dân cư cịn đơng đúc, đó là điều kiện tốt cho các phường hát thu hút người xem."

<i>(Nguyễn Ngọc Tiến, Đi ngang Hà Nội, NXB Trẻ, 2017, trang 279 - 280)</i>

<b>A. Đình là nơi có nhiều người qua lại và đây chính là khán giả của nghệ thuật ca trùB. Đình là nơi sinh hoạt văn hóa chung của làng xã</b>

<b>C. Sân đình rộng rãi, nằm ở trung tâm của làng, tiện cho việc đi lại</b>

<b>D. Sân đình đều được lát bằng gạch Bát Tràng đây là điều kiện sân bãi phù hợp với nghệ thuật</b>

ca trù

<b>Câu 68</b>

<b>Mục đích chính của tác giả đoạn trích này là gì? </b>

<b>A. So sánh đặc điểm của đình ở các vùng quê và đình ở khu vực 36 phố phường B. Giới thiệu các thơng tin về đình xưa </b>

<b>C. Đề nghị bảo tồn các giá trị của đình làng xưa trong cuộc sống hôm nay </b>

<b>D. Cung cấp các thơng tin về các loại hình nghệ thuật truyền thống biểu diễn tại sân đình</b>

<b>Câu 69</b>

<b>Theo đoạn trích, các chức năng của đình là gì? </b>

<b>A. Thực hiện các nghi lễ tín ngưỡng tơn giáo của người dân B. Hành chính, tín ngưỡng tơn giáo, sinh hoạt văn hóa nghệ thuật C. Hội hè, các trò chơi dân gian, mời các gánh hát về biểu diễn </b>

<b>D. Nơi họp hội của các kỳ mục trong làng và là nơi thờ thành hoàng làng</b>

<b>Câu 70</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×