Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.93 KB, 17 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, là hạt nhân của phép biện chứng. Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển, theo đó nguồn gốc của sự phát triển chính là mâu thuẫn và việc giải quyết mâu thuẫn nội tại trong bản thân mỗi sự vật, hiện tượng. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) khẳng định: mọi sự vật và hiện tượng trong tự nhiên, đời sống xã hội, tư duy con người có những mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn tồn tại khách quan. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc. Ngoài ra, trong mỗi một sự vật có rất nhiều mâu thuẫn và trong cùng một lúc có rất nhiều mặt đối lập. Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại được hình thành, tiếp nối không ngừng.
Việc kết hợp các mặt đối lập một các biện chứng theo V.I.Lênin mang đến
<b>một vấn đề quan trọng. Và đề tài của bài tiểu luận này: “Trình bày quy luật mâu </b>
<b>thuẫn. Từ góc độ quan điểm của Triết học Mác – Lênin về quy luật mâu thuẫn, hãy chỉ ra những mâu thuẫn cơ bản trong đời sống của sinh viên đại học hiện nay và đề xuất cách giải quyết.” sẽ giúp ta thấy được cái nhìn bao quát </b>
về phương thức tiếp cận và giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống một cách có
<i>o Mâu thuẫn (theo từ điển Tiếng Việt) được hiểu là sự đối lập, tình trạng xung đột, </i>
chống chọi nhau, khơng hịa thuận với nhau.
<i>o Mâu thuẫn theo quan niệm siêu hình được hiểu là cái đối lập phản logic, mang đến</i>
khuynh hướng vận động và phát triển đối lập; khơng có sự thống nhất, khơng có sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i>o Mâu thuẫn biện chứng (trong Triết học) là sự liên hệ, tác động theo cách thống </i>
nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
<i>Ví dụ: Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX, trong xã hội Việt Nam xảy ra hai mâu </i>
thuẫn cơ bản: Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và phong kiến phản động; mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ phong kiến. Trong đó, mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phong kiến phản động trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất và diễn ra ngày càng gay gắt dẫn đến các cuộc đấu tranh của dân tộc Việt Nam để giành lại hịa bình, tự do cho đất nước.
<b>1.2. Quy luật mâu thuẫn là gì?</b>
<i>o Quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. </i>
Đây là hạt nhân của phép duy vật biện chứng.
o Quy luật mâu thuẫn được hiểu là nguồn gốc, động lực của mọi quá trình vận động và phát triển, dẫn đến cái mới ra đời và thay thế cái cũ.
<i>Ví dụ: Q trình quang hợp và hơ hấp là hai mặt đối lập trong một cái cây. Hai </i>
quá trình tồn tại khách quan bên trong một cái cây, vừa thống nhất, vừa đối lập tạo nên sự sinh trưởng, phát triển của cái cây.
<b>2.1. Các khái niệm của quy luật2.1.1. Mặt đối lập</b>
<i>Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính</i> , những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy. (Wikipedia)
<i>Ví dụ: </i>
<small></small> Một nguyên tử gồm cả hạt mang điện tích âm và hạt mang điện tích dương.
<small></small> Q trình quang hợp và hô hấp của thực vật.
<small></small> Sự thiện- ác trong mỗi con người.
<b>2.1.2.Thống nhất </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i>Thống nhất giữa các mặt đối lập là sự không tách rời nhau, cùng tồn tại đồng </i>
thời và mặt đối lập này phải lấy mặt đối lập kia làm cơ sở cho sự tồn tại của mình. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập còn gọi là sự đồng nhất giữa chúng do trong các mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau. Do sự đồng nhất giữa các mặt đối lập, nên trong nhiều trường hợp, khi mâu thuẫn xuất hiện và hoạt động, trong những điều kiện nào đó, tại sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập. Đồng nhất khơng tách rời với chính bản thân nó; trong đồng nhất đã bao hàm sự khác nhau, đối lập.
<i>Ví dụ: Q trình đồng hóa và dị hóa trong cơ thể con người, nếu một </i>
trong hai q trình mất đi thì cơ thể khơng thể trao đổi chất bình thường và chết đi.
<b>2.1.3.Đấu tranh</b>
<i>o Đấu tranh là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài trừ, phủ </i>
định lẫn nhau giữa chúng và sự tác động đó cũng không tách rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn.
<i>Ví dụ: Đấu tranh giữa các tầng lớp xã hội thời kỳ phong kiến: Tầng lớp </i>
nông dân và tầng lớp địa chủ.
<b>2.2. Vai trò của mâu thuẫn biện chứng với sự vận động và phát triển</b>
o Theo Ph. Ăngghen, nguyên nhân chính và cũng là nguyên nhân cuối cùng tạo nên nguồn gốc của sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng là sự tác động lẫn nhau giữa chúng và giữa các mặt đối lập của chúng. Có hai loại tác động lẫn nhau dẫn đến vận động. Đó là sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và sự tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng. Cả hai loại tác động này tạo nên sự vận động; nhưng chỉ loại tác động thứ hai- loại tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập do mâu thuẫn giữa chúng tạo nên mới làm cho sự vật, hiện tượng phát triển.
o Chính sự tác động, đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong kết cấu sự vật làm cho sự vật vận động, biến đổi không ngừng.
o Sự đấu tranh của các mặt đối lập dẫn đến giải quyết mâu thuẫn làm cho sự vật phát triển lên một trạng thái mới. Khi mâu thuẫn cơ bản của sự vật được giải quyết hồn tồn thì sẽ có sự thay đổi về chất của sự vật, sự vật mới thay thế sự vật cũ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">o Trong quá trình đấu tranh của các mặt đối lập, những gì lạc hậu, lỗi thời bị gạt bỏ nhường chỗ cho sự ra đời của cái mới, cái tiến bộ.
o Quy luật mâu thuẫn biện chứng có vai trò quan trọng nhất trong ba quy luật cơ
<b>bản của phép biện chứng duy vật và được V.I. Lênin coi là “hạt nhân của phép</b>
<b>biện chứng”. Nghiên cứu quy luật này giúp ta hiểu được nguồn gốc, động lực </b>
của sự tự thân vận động, tự thân phát triển của thế giới khách quan và của tư duy con người, khắc phục quan điểm duy tâm, siêu hình về sự phát triển.
<i>Ví dụ: Q trình phát triển của các giống loài (thực vật, động vật) là quá </i>
trình làm phát sinh giống lồi mới từ giống lồi cũ nhờ kết quả tất yếu của quá trình thống nhất, đấu tranh và chuyển hoá của các mặt đối lập: đồng hoá và dị hoá, di truyền và biến dị; giữa các giống loài vừa nương dựa vào nhau để tồn tại, vừa đấu tranh sinh tồn khốc liệt với nhau và dẫn đến sự loại bỏ tự nhiên đối với những nhân tố không phù hợp với hoàn cảnh.
<b>2.3. Phân loại mâu thuẫn</b>
“Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi lĩnh vực của thế giới và vơ cùng đa dạng. Sự đa dạng đó phụ thuộc vào đặc điểm của các mặt đối lập, vào điều kiện mà trong đó sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập triển khai, vào trình độ tổ chức của sự vật, hiện tượng mà trong đó mâu thuẫn tồn tại. Mỗi loại mâu thuẫn có đặc điểm riêng và có vai trị khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng” (Hội đồng biên soạn giáo trình mơn triết học Mác - Lênin, 2021).
<b>2.3.1. Căn cứ vào mối quan hệ giữa các mặt đối lập đối với sự vật được xem xét</b>
<small>o</small> Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập nằm trong chính mỗi sự vật, hiện tượng, quy định trực tiếp quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. Sự vật nào cũng bao hàm mâu thuẫn bên trong vì mỗi sự vật là thể thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
<i>Ví dụ: Mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị và giai cấp thống trị, mâu thuẫn</i>
giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sinh vật.
<small>o</small> Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra trong mối liên hệ giữa sự vật đó với các sự vật khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i>Ví dụ: Mâu thuẫn giữa quốc gia này với quốc gia khác, mâu thuẫn giữa</i>
cơ thể sinh vật với môi trường.
<small>o</small> Sự phân chia này cũng chỉ mang tính tương đối, bởi đặt trong quan hệ này hoặc so với một số đối tượng này, nó là bên trong; nhưng trong quan hệ khác, so với một số đối tượng khác, nó lại là bên ngoài. Khi xem xét sự vật, hiện tượng trong một mối quan hệ nhất định, cần phân loại rõ ràng hai loại mâu thuẫn này vì mỗi loại mâu thuẫn đều có vị trí, vai trị khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật.
<small>o</small> Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng, mâu thuẫn bên trong đóng vai trị quyết định sự vận động và phát triển của sự vật. Điều đó phù hợp với nguyên lý về sự tự thân vận động của sự vật. Mâu thuẫn bên trong là nguồn gốc, động lực bên trong, không tách rời khỏi mâu thuẫn bên ngoài. Tùy theo từng hoàn cảnh cụ thể mà mâu thuẫn bên ngồi có vai trị nhiều hay ít. Có trường hợp, mâu thuẫn bên ngồi có tầm quan trọng to lớn, có thể nói là có ý nghĩa quyết định đối với sự vật. Song ở đây, khơng nên hiểu là mâu thuẫn bên ngồi quan trọng hơn mâu thuẫn bên trong và có thể thay thế được mâu thuẫn bên trong. Mâu thuẫn bên trong quyết định cuối cùng sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng. Mâu thuẫn bên ngoài chỉ phát huy được tác dụng thông qua mâu thuẫn
<i>bên trong. Ví dụ, mâu thuẫn giữa sinh vật với mơi trường là mâu thuẫn bên</i>
ngồi. Mơi trường khắc nghiệt thúc đẩy sinh vật phải tự thay đổi để thích nghi, quá trình ấy được gọi là tiến hóa, chỉ xảy ra thơng qua sự thay đổi trong các tính trạng của sinh vật. Sự hình thành các tính trạng mới là sự giải quyết mâu thuẫn bên trong giữa các tính trạng cũ và mới của cơ thể sinh vật.
<b>2.3.2. Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật </b>
o Mâu thuẫn cơ bản tác động trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện tượng; nó quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong.
o Mâu thuẫn không cơ bản chỉ đặc trưng cho một phương diện nào đó, khơng quy định bản chất của sự vật. Mâu thuẫn đó nảy sinh hay được giải quyết khơng làm cho sự vật thay đổi bản chất.
<i>Ví dụ: Trong xã hội tư bản, mâu thuẫn cơ bản là tính chất xã hội hóa</i>
ngày càng cao của lực lượng sản xuất giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa nơng thơn và thành thị, giữa lao động trí óc và chân tay…
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>2.3.3. Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật </b>
o Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu của một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó
<small></small> Giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong từng giai đoạn tạo điều kiện để sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới.
<small></small> Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mâu thuẫn chủ yếu thường là hình thức biểu hiện cụ thế của mâu thuẫn cơ bản, tồn tại lâu dài suốt từ đầu đến cuối sự vật cho nên không thể giải quyết mâu thuẫn cơ bản một lần là xong, mà phải giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu ở từng giai đoạn phát triển của sự vật.
o Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển nào đó của sự vật nhưng nó khơng đóng vai trị chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối. Giải quyết mâu thuẫn thứ yếu góp phần vào việc từng bước giải quyết mâu thuẫn chủ yếu.
<i>Ví dụ: Ở nước ta trong thời kỳ Pháp thuộc, mâu thuẫn chủ yếu là mâu</i>
thuẫn giữa toàn thể dân tộc với thực dân Pháp và tay sai. Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ phong kiến với giai cấp nông dân. Xác định như vậy bởi lẽ trong một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, tính chất thuộc địa thực dân là quyết định, vậy nên mâu thuẫn chủ yếu nổi lên hàng đầu cần phải giải quyết ngay là mâu thuẫn của toàn thể nhân dân với thực dân Pháp.
<b>2.3.4. Căn cứ vào tính chất của quan hệ lợi ích</b>
<small>o</small> Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người, lực lượng, những xu hướng xã hội… có lợi ích cơ bản đối lập nhau, khơng thể điều hồ được.
<i>Ví dụ: Trong xã hội tư bản, mâu thuẫn đối kháng chủ yếu là mâu thuẫn</i>
giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản xuất phát từ lợi ích cơ bản đối lập nhau của hai giai cấp này. Giai cấp tư sản là giai cấp thống trị trong xã hội tư bản, lợi ích có được bằng việc duy trì chế độ bóc lột giai cấp (tách người lao động ra khỏi tư liệu sản xuất), giai cấp vô sản là giai cấp bị áp bức, bóc lột, muốn giải phóng mình khỏi áp bức, bóc lột. Mâu thuẫn này khơng thể điều hịa được, chỉ có thể giải quyết
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">bằng cách cách mạng, lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng xã hội chủ nghĩa.
<small>o</small> Mâu thuẫn không đối kháng giữa những giai cấp, những tập đoàn người, lực lượng, những xu hướng xã hội… có lợi ích cơ bản không đối lập nhau nên là mâu thuẫn cục bộ, tạm thời.
Cả hai mâu thuẫn này đều cần phải được giải quyết bằng phương pháp đối kháng. Mâu thuẫn đối kháng được giải quyết bằng bạo lực cách mạng, mâu thuẫn không đối kháng được giải quyết bằng biện pháp tổ chức, giáo dục, thuyết phục… Tuy nhiên, những cách giải quyết đó khơng nên được xem là điều hòa mâu thuẫn, bởi việc tổ chức, giáo dục, thuyết phục, phê bình là hình thức đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, xây dựng cái mới tiến bộ bộ nhằm xóa bỏ cái cũ lạc hậu.
<b>2.4. Nội dung của quy luật mâu thuẫn</b>
Nội dung của quy luật mâu thuẫn nói lên rằng: mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng là nguyên nhân; giải quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự vận động, phát triển; sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng là tự thân. Quá trình từ khác nhau, thống nhất qua mâu thuẫn đến đấu tranh giữa các mặt đối lập mà kết quả là mâu thuẫn mới trong một sự vật, hiện tượng ở dạng thống nhất và dẫn tới mất đi cái cũ thay thế bởi cái mới.
Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. o Sự thống nhất của các mặt đối lập là:
<small>o</small> <i>Thứ nhất, là sự ràng buộc phụ thuộc, nương tựa vào nhau, địi hỏi có</i>
nhau của các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này là điều kiện, tiền đề cho sự tồn tại của mặt kia và ngược lại.
<small>o</small> <i>Thứ hai, là sự tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh</i>
giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn
<small>o</small> <i>Thứ ba, là sự tương đồng (đồng nhất) giữa các mặt đối lập do trong các</i>
mặt đối lập cịn tồn tại những yếu tố giống nhau.
<i>Ví dụ: Quan hệ lực lượng sản xuất – quan hệ sản xuất trong phương thức sản </i>
xuất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"> Khi lực lượng sản xuất phát triển thì cùng với nó quan hệ sản xuất cũng phát triển, hai hình thức này chính là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của phương thức sản xuất.
o Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: là sự tác động lẫn nhau, bài trừ và phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập. Nó được biểu hiện ở sự ảnh hưởng lẫn nhau hoặc dùng bạo lực để thủ tiêu lẫn nhau giữa các mặt đối lập. Nhưng sự tác động đó cũng khơng tách rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn.
<i>Ví dụ: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến đấu </i>
tranh chuyển hóa lẫn nhau để hình thành quan hệ sản xuất mới là QH sản xuất tư bản chủ nghĩa và lực lượng sản xuất mới cao hơn về trình độ.
→ Đấu tranh giữa các mặt đối lập dẫn đến sự chuyển hóa của các mặt đối lập, từ đó sinh vật hiện tượng mới ra đời, mâu thuẫn tiếp tục xuất hiện.
Mâu thuẫn là nguồn gốc của vận động và phát triển.
o Trong sự vật mới lại xuất hiện mâu thuẫn mới, các mặt đối lập lại đấu tranh với nhau, làm cho sự vật ấy chuyển hóa thành sự vật khác. Do vậy, các sự vật hiện tượng thường xuyên biến đổi và phát triển không ngừng.
<i>→ Mâu thuẫn là nguồn gốc của vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.</i>
o Sự thống nhất, đấu tranh các mặt đối lập chính là hai xu hướng tác động khác nhau:
<small></small> Thống nhất mang đến cộng hưởng trong ý nghĩa chung. Đấu tranh lại mang đến sự triệt tiêu mặt cịn lại. Qua đó, mang đến các vận động đi lên để chứng minh của từng mặt.
<small></small> Sự thống nhất, đấu tranh của mặt đối lập không tách rời nhau, luôn phản ánh đồng thời gắn với thời điểm cụ thể. Từ đó sự vật, hiện tượng trong vận động,phát triển theo thời gian.
<small>o</small> Đấu tranh của mặt đối lập được quy định tất yếu về sự thay đổi các mặt đang tác động, làm mâu thuẫn phát triển:
<small>o</small> Mâu thuẫn ban đầu hình thành chỉ là một sự khác nhau cơ bản. Tuy nhiên phát triển theo khuynh hướng trái ngược nhau và dần trở thành đối lập
</div>