Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

ĐỀ 5 PA15 BÀI TẬP LỚN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY SPKTHCM THẦY THỊNH ĐỀ 5 PA15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.13 KB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY </b>

<b>BÀI TẬP LỚN </b>

<b>NGUYÊN LÝ – CHI TIẾT MÁY </b>

<b>ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN HỆ DẪN ĐỢNG BĂNG TẢI </b>

<b>Giảng viên HD: PGS.TS Văn Hữu Thịnh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>PHẦN 1:CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN ... 2 </b>

1. Chọn động cơ điện ... 2

2. Phân phối tỉ số truyền ... 3

<b>PHẦN 2:THIẾT KẾ BỢ TRUYỀN ĐAI THANG ... 7 </b>

1. Thơng số đầu vào ... 7

2. Tỷ số truyền thực tế ... 8

3. Khoảng cách 2 trục a ... 8

4. Chiều dài đai theo công thức (4.4) ... 8

5. Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ ... 9

6.Tính góc ôm α<sub>1</sub> ... 10

7.Tính số đai Z... 10

8. Chiều rộng bánh đai ... 11

9. Lực tác dụng lên trục ... 11

<b>PHẦN 3:THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT ... 13 </b>

1.Tính sơ bộ vận tốc trượt theo công thức (6.1) ... 13

2. Ứng suất tiếp xúc cho phép [σ<sub>H</sub>] ... 13

3. Ứng suất uốn cho phép [σ<sub>F</sub>] cho sơ đồ tải trọng tĩnh ... 13

4. Tính thiết kế... 13

5. Kinh nghiệm độ bền tiếp xúc ... 14

6. Kiểm nghiệm độ bền uốn ... 15

7. Các thông số cơ bản của bộ truyền ... 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

4. Xác định đường kính của các tiết diện thành phần của trục ... 22

4.1. Tính tốn phản lực, momen uốn và đường kính trục tại các tiết diện trên trục I ... 22

4.2. Tính tốn phản lực, momen uốn và đường kính trục tại các tiết diện trên trục II ... 27

5. Tính tốn về độ bền mỏi ... 31

6. Tính kiểm nghiệm độ bền của then ... 34

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 35 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trường ĐHSPKT TP.HCM Khoa Cơ khí Chế tạo máy

<b>Bộ mơn Thiết kế máy </b>

<b>TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ – CHI TIẾT MÁY </b>

<b>TÍNH TỐN HỆ DẪN ĐỢNG BĂNG TẢI </b>

HKII, Năm học: 2020-2021

<b>Đề: 5 Phương án: </b>15

<b>Giảng viên môn học: PGS.TS.Văn Hữu Thịnh </b>

Sinh viên thực hiện: HUỲNH ĐỨC TÂY MSSV:19145110

SỐ LIỆU CHO TRƯỚC:

<b>1. Lực kéo trên băng tải F (N): 6000 2. Vận tốc vòng của băng tải V(m/s): 0,3 3. Đường kính tang D (mm): 300 </b>

4. Số năm làm việc a(năm): 4

5. Số ca làm việc: 2 (ca), thời gian: 6h/ca, số ngày làm việc:300 ngày/năm 6. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngồi @: 150 (độ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

7. Sơ đồ tải trọng như hình 2

<b>Khối lượng sinh viên thực hiện: 01 bản thuyết minh tính tốn gồm: </b>

1. Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền 2. Tính tốn thiết kế bộ truyền ngồi của HGT 3. Tính tốn thiết kế bộ truyển của HGT

4. Tính tốn thiết kế 2 trục của HGT

<b>PHẦN 1:CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 1. Chọn động cơ điện </b>

Gọi P<sub>ct</sub> : Công suất cần thiết trên trục động cơ P<sub>t</sub> : Công suất trên trục công tác

η : hiệu suất chung Ta có cơng thức:

Cơng suất trên trục cơng tác: P<sub>t</sub> = <sup>F</sup><small>t.V</small>

<small>1000</small> =<sup>6000.0,3</sup>

<small>1000</small> = 1,8 (kW) Cơng suất tính: P<sub>t</sub> = P ( tải trọng tĩnh)

Công suất cần thiết trên trục động cơ

η = η<sub>nt</sub>η<sub>tv</sub>η<sub>d</sub>η<sub>ô</sub><sup>3</sup> = 1 . 0,82 . 0,96 . 0,99<sup>3</sup> = 0,764 Trong đó theo bảng 2.1 trị số hiệu suất các loại bộ truyền và ổ: + η<sub>nt</sub> = 1 (hiệu suất nối trục )

+ η<sub>tv</sub> = 0,82 (hiệu suất bộ truyền trục vít) + η<sub>d</sub> = 0,96 (hiệu suất bộ truyền đai thang) + η<sub>ô</sub> = 0,99 (hiệu suất của 1 cặp ổ lăn)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

P<sub>ct</sub> = <sup>P</sup><sup>t</sup> η <sup>=</sup>

0,764 <sup>= 2,36(kW) </sup>

Xác định sơ bộ số vòng quay của động cơ: Tốc độ quay của trục công tác:

n = <sup>60000. V</sup> π. D <sup>=</sup>

π. 300 <sup>= 19,1 (vg/ph) </sup>

Hệ số truyền động cơ khí có bộ truyền đai thang và hộp giảm tốc 1 cấp trục vít Tỉ số truyền chung sơ bộ :

u<sub>sb</sub> = u<sub>đ</sub>. u<sub>h</sub> = 2.15 = 30 Trong đó theo bảng 2.2 ta chọn :

+ u<sub>đ</sub> = 2 ( tỉ số bộ truyền đai)

+ u<sub>h</sub> = 15 (tỉ số truyền của hộp giảm tốc cấp 1 trục vít) Số vịng quay sơ bộ của động cơ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHẦN 2:THIẾT KẾ BỢ TRUYỀN ĐAI THANG 1. Thơng số đầu vào </b>

Công suất trên bánh đai dẫn 𝑃<sub>𝑚</sub> = 2,36(kW) Tốc độ quay của bánh đai dẫn 𝑛<sub>d𝑐</sub> = 701 (vg/ph)

Chế độ làm việc ngày 2 ca

Theo hình 3.2 chọn loại đai tiết diện đai hình thang thường ký hiệu Ƃ với các thong số sau:

Kích thước tiết diện: b<sub>t</sub> = 14.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Với a=646,4 (mm) => thỏa điều kiện

<b>4. Chiều dài đai theo công thức (4.4) </b>

Chiều dài đai l được tính theo cơng thức (3.5):

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Quy tròn l theo trị số tiêu chuẩn (bảng 3.13): Chọn chiều dài tiêu chuẩn: l=2800 (mm)

<b>5. Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ </b>

Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ theo số vòng chạy của đai trong 1 giây

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

* P<sub>1</sub> = 2,36 kW công suất trên bánh dẫn.

*

 

<i><small>P</small></i><small>0</small> = 3,43 kW với v<sub>đ</sub> = 8,33 m/s công suất cho phép (tra bảng 4.19/trang 62) * k<small>đ</small> : hệ số tải trọng tĩnh (tra bảng 4.7/trang 55). Vì chế độ làm việc ngày 2 ca nên lấy trị số trong bảng tăng thêm 0,1 vậy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

l l<sub>0</sub> <sup>=</sup>

2240 <sup>= 1,25 </sup>

* C<sub>l</sub> = 1,05 ∶ hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài đa

* C<sub>u</sub> = 1,139 với u=2,87 hệ số kể đến ảnh hưởng tỷ số truyền (tra bảng 4.17)

C<sub>z</sub> = 0,95 ( ứng với z sơ bộ bằng 2 ) : hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng cho các dây đai. Với F<sub>v</sub> = q<sub>m</sub>. v<sup>2</sup> : Lực căng do lực li tâm sinh ra.

Tiết diện đai loại A, tra bảng 4.22 ta được q<sub>m</sub> = 0,178 kg/m => F<sub>v</sub> = 0,178.8,33<sup>2</sup> = 12,351 (N)

Lực tác dụng lên trục: F<sub>r</sub> = 2F<sub>0</sub>. z. sin (<sup>α</sup><sup>1</sup>

2<sup>) = 2 . (280,15) . 1. sin (147/2) = 537,23(N) </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Bảng thông số bộ truyền đai thang tính được: </b>

Cơng suất cho phép [𝑃<sub>0</sub>] 3,43 kW

Lực căng tác dụng lên trục F<sub>r</sub> 537,23 N

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>PHẦN 3:THIẾT KẾ BỢ TRUYỀN TRỤC VÍT </b>

Thiết kế bộ truyền trục vít trong hộp giảm tốc hai cấp, trục vít bánh răng theo các số liệu sau: momen xoắn trên bánh vít: T2=909048 (Nmm), số vịng quay trục vít n<sub>1</sub> = 248,58 (v/ph), tỷ số truyền của trục vít là u = 13. Bộ truyền làm việc một chiều, tải trọng thay đổi, yêu cầu bộ truyền làm việc 4 năm, mỗi năm 300 ngày, mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 6 giờ.

<b>1.Tính sơ bộ vận tốc trượt theo công thức (6.1) </b>

v<sub>s</sub> = 4,5.10<sup>−5</sup>. n<sub>1</sub>. √T<sup>3</sup> <sub>2</sub> = 4,5.10<sup>−5</sup>. 248,58. √909048<sup>3</sup> = 1,084(m/s) Với v<sub>s</sub> < 2 m/s dùng gang xám, cụ thể là C ц 12-28 để chế tạo bánh vít, vật liệu trục vít bánh vít là đúc bằng khn cát có:

σ<sub>b</sub> = 120 MPa, σ<sub>ch</sub> = 280 MPa và dùng thép tôi cải thiện đạt độ rắn HB < 350

<b>2. Ứng suất tiếp xúc cho phép [𝛔</b><sub>𝐇</sub><b>] </b>

Với bánh vít làm bằng gang như trên, [σ<sub>H</sub>] tra trong bảng 7.2 Dùng phương pháp nội suy với v<sub>s</sub> = 1,084 m/s

 [σ<sub>H</sub>] = 137,48 (MPa)

<b>3. Ứng suất uốn cho phép [𝛔</b><sub>𝐅</sub><b>] cho sơ đồ tải trọng tĩnh </b>

Với bánh vít làm bằng gang áp dung công thức (7.15)/149

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Trong đó ta có v<sub>s</sub> = 1,72 m/s , tra bảng 7.2 [σ<sub>H</sub>] = 118,4 MPa

<b>6. Kiểm nghiệm độ bền uốn </b>

Chiều rộng bánh vít tra bảng (7.9), khi z<sub>1</sub> = 4 b<sub>2</sub> ≥ 0,67 d<sub>a1</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>PHẦN 4: THIẾT KẾ HAI TRỤC CỦA HỘP GIẢM TỐC </b>

<b>1. Chọn vật liệu </b>

- Chọn vật liệu chế tạo 2 trục là thép C45 tôi cải thiện: + Giới hạn bền là: б<sub>b</sub> = 600 MPa

+ Giới hạn chảy là: б<sub>ch</sub> = 340 MPa

- Ứng suất xoắn cho phép: [τ] = 15 ÷ 30 MPa , lấy trị số nhỏ đối với trục vào của hộp giảm tốc, trị số lớn đối với trục ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Xác định sơ bộ đường kính trục, đường kính trục thứ k ứng với k = 1; 2 Đường kính các trục được xác định theo công thức (10.9) :

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực </b>

Dựa theo bảng 10.2 chiều rộng các ổ lăn là b<sub>01</sub> = 21 mm và b<sub>02</sub> = 29 mm Chiều dài mayo bánh đai trên trục I:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>4. Xác định đường kính của các tiết diện thành phần của trục </b>

<b>4.1. Tính tốn phản lực, momen uốn và đường kính trục tại các tiết diện trên </b> - Chuyển mơ hình tính tốn từ chi tiết máy về mơ hình sức bền vật liệu.

- Phương trình cân bằng momen tại B theo phương Y:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

T: Momen xoắn trên trục, T<small>1</small> = 86057 Nmm.

Từ công thức và biểu đồ momen, lần lượt ta tính được momen uốn tại các vị trí A, B, C, D :

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Với M<sub>tđ</sub><sup>(D)</sup> = 0, để phù hợp với kết cấu cũng như lắp đặt, nên chọn đường kính tại B bằng đường kính tại D, nên d<sub>B</sub><sup>(1)</sup>= d<sub>D</sub><sup>(1)</sup> = 23,6 mm

- Trị số d<small>j</small> tại các tiết diện lắp ổ lăn, bánh lăn, bánh đai và khớp nối phải lấy theo tiêu chuẩn nên ta có được :

d<sub>B</sub><sup>(1)</sup> = d<sub>D</sub><sup>(1)</sup> = 25 mm d<sub>A</sub><sup>(1)</sup> = 24 mm

d<sub>C</sub><sup>(1)</sup> = 38 mm

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>4.2. Tính tốn phản lực, momen uốn và đường kính trục tại các tiết diện trên </b> - Chuyển mơ hình tính tốn từ chi tiết máy về mơ hình sức bền vật liệu. - Phương trình cân bằng momen tại A theo phương Y:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

T: Momen xoắn trên trục, T<small>2</small> = 909048 N.mm.

Từ công thức và biểu đồ momen, lần lượt ta tính được momen uốn tại các vị trí A,

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Với M<sub>tđ</sub><sup>(A)</sup> = 0, để phù hợp với kết cấu cũng như lắp đặt, nên chọn đường kính tại A bằng đường kính tại C, nên d<sub>A</sub><sup>(2)</sup>= d<sub>C</sub><sup>(2)</sup> = 54,1 mm

- Trị số d<small>j</small> tại các tiết diện lắp ổ lăn, bánh lăn, bánh đai và khớp nối phải lấy theo tiêu chuẩn nên ta có được :

d<sub>A</sub><sup>(2)</sup> = d<sub>C</sub><sup>(2)</sup> = 55 mm d<sub>B</sub><sup>(2)</sup> = 60 mm

d<sub>D</sub><sup>(2)</sup> = 55 mm

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>5. Tính tốn về độ bền mỏi </b>

- Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện:

s<sub>j</sub> = <sup>s</sup><sup>σj</sup><sup>. s</sup><sup>τj</sup> √s<sub>σj</sub><sup>2</sup> + s<sub>τj</sub><sup>2</sup>

≥ [s]

Trong đó: [s]: hệ số an tồn cho phép, [s] = (1,5÷2,5);

s<sub>σj</sub>, s<sub>τj</sub>: hệ số an tồn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng xuất tiếp tại tiết diện j:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

⇒ s<sub>τj</sub> = <sup>τ</sup><sup>−1</sup> K<sub>τdj</sub>. τ<sub>aj</sub>

Với W<small>j</small> và W<small>oj</small> là momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết diện j của trục, được xác định theo bảng 10.6.

- Dựa vào kết cấu trục và biểu đồ momen tương ứng, có thể thấy tiết diện nguy hiểm đối với các trục là:

+ Trục I: vị trí lắp bánh đai A, vị trí lắp ổ lăn B, vị trí lắp trục vít C + Trục II: vị trí lắp bánh vít B, vị trí lắp ổ lăn C, vị trí lắp lắp khớp nối D - Chọn lắp ghép: Các ổ lăn lắp trên trục theo k6, bánh răng, bánh đai, nối trục theo k6 kết hợp với lắp then.

Kích thước của then tra bảng 9.1a, trị số của momen cản uốn và cản xoắn tra bảng 10.6 ứng với các tiết diện như sau:

Trục Tiết diện Đường kính trục b×h t1 W (mm3) Wo (mm3)

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

+ Các trục được gia công trên máy tiện, tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt R<small>a</small> = 2,5…0,63 μm, do đó theo bảng 10.8, hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt K<small>x</small> = 1,06.

+ Không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt, do đó hệ số tăng bền K<small>y</small> = 1. + Theo bảng 10.12, khi dùng dao phay ngón, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then ứng với vật liệu có σ<sub>b</sub>= 600 MPa là K<sub>σ</sub> = 1,76, K<sub>τ</sub> = 1,54. Theo bảng 10.10, tra hệ số kích thước ε<sub>σ</sub> và ε<sub>τ</sub> ứng với đường kính của tiết diện nguy hiểm, từ đó xác định được tỉ số K<sub>σ</sub>/ε<sub>σ</sub> và K<sub>τ</sub>/ε<sub>τ</sub> tại rãnh then trên các tiết diện này. Theo bảng 10.11, ứng với kiểu lắp đã chọn, σ<sub>b</sub>= 600 MPa và đường kính của tiết diện nguy hiểm tra được tỉ số K<sub>σ</sub>/ε<sub>σ</sub> và K<sub>τ</sub>/ε<sub>τ</sub> do lắp căng tại các tiết diện này, trên cơ sở đó dùng giá trị lớn hơn trong hai giá trị của K<sub>σ</sub>/ε<sub>σ</sub> để tính K<sub>σd</sub> và giá trị lớn hơn trong hai giá trị của K<sub>τ</sub>/ε<sub>τ</sub> để tính K<sub>τd</sub>.

<b>Bảng kết quả tính tốn các hệ số 𝐊</b><sub>𝛔𝐝</sub><b>, 𝐊</b><sub>𝛕𝐝</sub><b> đối với các tiết diện của hai trục </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>6. Tính kiểm nghiệm độ bền của then </b>

Với các tiết diện trục dùng mối ghép then cần tiến hành kiểm nghiệm mối ghép về độ bền dập theo (9.1) và độ bền cắt theo (9.2). Chiều dài then chọn l = 1,35d; kết quả tính tốn như sau:

<b>Bảng kết quả tính tốn kiểm nghiệm then đối với các tiết diện trục </b>

Theo bảng 9.5, với tải trọng tĩnh, ta có: ứng suất dập cho phép – [σ<sub>d</sub>] = 150 MPa. Với then bằng thép 45 chịu tải trọng tĩnh, ứng suất cắt cho phép – [τ<sub>c</sub>] = 60..90MPa. Vậy, tất cả các mối ghép then đều đảm bảo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

<i>[1]. PGS.TS.Trịnh Chất - TS Lê Văn Uyển : Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một. NXB Giáo dục Việt Nam. ( 2010) </i>

<i>[2]. PGS.TS.Trịnh Chất - TS Lê Văn Uyển : Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí hai. NXB Giáo dục Việt Nam. (2010) </i>

</div>

×