Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Báo cáo thí nghiệm hóa hữu cơ bài 2 định tính một số hợp chất hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.02 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA HỮU CƠ

ĐIỂM Họ và tên sinh viên thực nghiệm: Nhóm:7

 Nguyễn Thị Hà Vi- 2004217796 Lớp: 12DHHH3  Lâm Tấn Phát-2004210413

 Tạ Thị Hồng Nhung-2004210418  Nguyễn Duy Tuấn Linh-2004210645

<b>BÀI 2: ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>

<b>Phần 1: Giới thiệu thí nghiệm </b>

<small>-</small> Tên thí nghiệm: Điều chế và tính chất của ethylene ( C<small>2</small>H<small>4</small>)

<small>-</small> Mục đích: Tìm hiểu cách điều chế và tính chất của ethylene

<small>-</small> Các dụng cụ và hóa chất:

+ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống nối vơi tơi xút, kẹp ống nghiệm,giá sắt + Hóa chất: C<small>2</small>H<small>5</small>OH 96<small>o</small>, H<small>2</small>SO<small>4</small> đậm đặc, đá bọt, dung dịch KMnO4 1%

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>-</small> Thuyết minh:

+ Cho vào ống nghiệm khô 2ml C<small>2</small>H<small>5</small>OH 96<small>o</small>, nhỏ từng giọt 4ml H<small>2</small>SO<small>4 </small>đậm đặc đồng thời lắc đều, cho vài viên đá bọt vào hỗn hợp, kẹp ống nghiệm vào giá sắt và lắp ống dẫn khí nối vơi tơi nút. Đun cẩn thận hỗn hợp phản ứng sau đó đốt khí C<small>2</small>H<small>4</small> ở đầu dẫn ống, quan sát màu ngọn lửa

Tiếp theo dẫn vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch KMnO<small>4</small> 1%, quan sát màu biến đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+ Màu của dung dịch KMnO<small>4 </small>trước và sau khi dẫn C<small>2</small>H<small>4</small>:

<b>Phần 3: Kết quả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>-</small> Hiện tượng: Khi đun ống nghiệm chứa hỗn hợp C<small>2</small>H<small>5</small>OH 96<small>o</small> và H<small>2</small>SO<small>4</small> đậm đặc thu được khí C<small>2</small>H<small>4</small>. Sau đó đốt khí C<small>2</small>H<small>4</small> ở đầu ống dẫn khí ta quan sát được ngọn lửa có màu vàng và có khí thốt ra. Khi dẫn C<small>2</small>H<small>4</small> vào dung dịch KMnO4 thì dung dịch từ màu tím dần nhạt màu và xuất hiện kết tủa đen là MnO<small>2</small>.

<small>-</small> Phương trình :

C<small>2</small>H<small>5</small>OH → C<small>2</small>H<small>4</small>  + H<small>2</small>O ( xúc tác: H<small>2</small>SO<small>4</small>, 170<small>o</small>C) C<small>2</small>H<small>4 </small>+ 3O<small>2</small> → 2CO<small>2</small> + 2H<small>2</small>O

3C<small>2</small>H<small>4</small> + 2KMnO<small>4 </small>+ 4H<small>2</small>O → 3C<small>2</small>H<small>6</small>O<small>2</small> + 2KOH + 2MnO<small>2</small>↓(màu đen)

<b>Phần 1: Giới thiệu thí nghiệm </b>

<small>-</small> Tên thí nghiệm: Phản ứng của C<small>2</small>H<small>5</small>OH với Na

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>-</small> Thuyết minh:

+ Cho 1 viên Na đã được cạo sạch vào ống nghiệm khô chứa 2ml C<small>2</small>H<small>5</small>OH khan. Bịt miệng ống nghiệm bằng ngón tay cái. Khi phản ứng kết thúc đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và bỏ ngón tay bịt ống nghiệm ra.

+ Kết tủa trắng trong ống được hòa tan bằng 0,5-1ml nước, nhỏ vài giọt PP

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Khi thả ngón tay và để gần ngọn đèn cồn có khí thốt ra và có tiếng nổ phát ra

+ Khi cho 0,5-1 ml mước và nhỏ vài giọt pp vào dung dịch, dung dịch hóa hồng

<b>Phần 3: Kết quả</b>

<small>-</small> Hiện tượng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Khi cho viên Natri vào ống nghiệm chứa C<small>2</small>H<small>5</small>OH khan thì thấy xuất hiện kết tủa trắng và có khí. Đưa ống nghiệm lại gần đèn cồn ta nghe thấy tiếng nổ phát ra.

+ Khi nhỏ vài giọt PP vào, dung dịch hóa hồng

<small>-</small> Phương trình:

C<small>2</small>H<small>5</small>OH + Na → C<small>2</small>H<small>5</small>ONa + ½ H<small>2</small>  2H<small>2</small> + O<small>2</small> → 2H<small>2</small>O

C<small>2</small>H<small>5</small>ONa + H<small>2</small>O → C<small>2</small>H<small>5</small>OH + NaOH

<b>Phần 1: Giới thiệu thí nghiệm </b>

<small>-</small> Tên thí nghiệm: phản ứng của acid hữu cơ với FeCl<small>3-</small> Mục đích: Nhận biết màu đặc trưng của gốc acid với FeCl<small>3-</small> Các dụng cụ và hóa chất:

+ Dụng cụ: ống nghiệm, giấy quỳ tím, đèn cồn, kẹp ống nghiệm

+ Hóa chất: HCOOH đậm đặc, CH<small>3</small>COOH 95%, HOOC-COOH đậm đặc, dung dịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Ống 2 làm tương tự ống 1 nhưng thay 0,5 ml HCOOH đậm đặc bằng 0,2 ml CH<small>3</small>COOH 95%. + Ống 3 làm tương tự ống 1 nhưng thay 0,5 ml HCOOH đậm đặc bằng 0,5 ml HOOC-COOH

+ Cho mỗi ống nghiệm dung dịch NH<small>4</small>OH 2N để kiềm hóa cho đến khi giấy quỳ tím đỏ hóa xanh. Đun nhẹ cho đến khi hết mùi NH<small>3</small>, để nguội. Cho vào mỗi ống 1 ml dung dịch FeCl<small>3</small> 0,2N và lắc đều. Quan sát hiện tượng từng ống

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Ống 2: Dung dịch có màu đỏ thẫm đậm hơn + Ổng 3: Có kết tủa màu nâu đậm

</div>

×