Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Luận văn thạc sĩ chính sách công thực hiện chính sách quản lý thức ăn chăn nuôi tại việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.82 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI </b>

<b>ĐINH THỊ KIM LIÊN</b>

<b>THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ </b>

<b>THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY</b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG </b>

<b>Hà Nội - 2019 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI </b>

<b>ĐINH THỊ KIM LIÊN</b>

<b>THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ </b>

<b>THỨC ĂN CHĂN NI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY</b>

<b>Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8 34 04 02 </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG </b>

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

<b>TS. KIỀU THANH NGA </b>

<b>Hà Nội - 2019 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tơi.Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.Các số liệu và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo độ chính xác cao, trung thực và đáng tin cậy.

Tôi đã hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh tốn tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Học viện Khoa học xã hội.

Tôi viết lời cam đoan này đề nghị Học viện Khoa học xã hội xem xét để tơi có thể bảo vệ Luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!

<b>TÁC GIẢ LUẬN VĂN </b>

<b>Đinh Thị Kim Liên </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>MỞ ĐẦU ... 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI ... 10</b>

1.1. Những vấn đề lý luận về chính sách quản lý thức ăn chăn ni ... 10 1.2. Thực tiễn về thực hiện chính sách quản lý thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam giai đoạn trước năm 2010 ... 19

<b>Chương 2: TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM ... 23</b>

2.1. Chính sách quản lý thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam từ năm 2010 đến nay ... 23 2.2. Triển khai thực hiện chính sách quản lý thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam từ năm 2010 đến nay ... 25 2.3. Đánh giá việc thực hiện chính sách quản lý thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam từ năm 2010 đến nay ... 39

<b>Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM ... 64</b>

3.1. Giải pháp về hồn thiện chính sách pháp luật ... 64 3.2. Giải pháp về đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đưc công vụ cho cán bộ cơng chức trong thực thi chính sách quản lý thức ăn chăn nuôi ... 68 3.3. Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực TACN ... 69 3.4. Giải pháp về đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho thực hiện hoạt động quản lý nhà nước lĩnh TACN. ... 69

<b>KẾT LUẬN ... 72DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 74</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>

2 <b>KT-XH </b> Kinh tế xã hội

4 PTNT Phát triển nông thôn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>

Bảng 1.1. Sản lượng Sản xuất TACN công nghiệp giai đoạn 2010 - 2016 .... 15

Bảng 1.2. Số lượng các nhà máy chế biến TACN gia súc, gia cầm giai đoạn 2010 - 2016 ... 16

Bảng 1.3. Số lượng nhập khẩu nguyên liệu TACN giai đoạn 2011-2015 ... 17

Bảng 2.1. Kết quả thanh kiểm tra chất lượng TACN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên ... 38

Bảng 2.2. Số lượng và công suất các nhà máy TACN gia súc, gia cầm qua các năm ... 42

Bảng 2.3. Khối lượng các loại TACN nhập khẩu năm 2016 ... 42

Bảng 2.4. Danh mục chất cấm trong thức ăn chăn nuôi ... 48

Bảng 2.5. Cơ cấu nhân lực theo hình thức lao động ... 61

Bảng 2.6. Nhân lực theo trình độ học vấn trong ngành sản xuất TACN ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Đất nước Việt Nam với hơn 90 triệu dân, có gần 60 triệu người sống ở khu vực nông thôn (chiếm gần 2/3) tổng dân số cả nước với 23,5 triệu người làm việc trong khu vực nông nghiệp (chiếm hơn 40% tổng số người trong độ tuổi lao động). Từ ngàn năm nay, cuộc sống của người nông dân Việt Nam luôn gắn liền với cây lúa và chăn ni gia súc, gia cầm.Các lồi vật ninhư trâu, bò, lợn gà…đã trở nên thân thuộc, gần gũi với mỗi người dân Việt Nam.

Từ những số liệu thống kê trên cho thấy ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn ở nước ta có vai trị to lớn và vơ cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho người dân, vừa góp phầnđẩy mạnh xuất khẩu ra thế giới, trong đó có các sản phẩm chăn ni.Trong 10 năm qua, ngành chăn nuôi liên tục phát triển cả về quy mô và chất lượng đàn vật nuôi, thông qua đổi mới phương thức, kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào chăn nuôi, năng suất và chất lượng sản phẩm chăn ni có bước tiến vượt bậc, góp phần quan trọng trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Chăn nuôi luôn duy trì tăng trưởng ở mức 3-5%/năm [Báo cáo cục chăn nuôi năm 2018].Trong mỗi bữa cơm hàng ngày của người Việt Nam, không thể thiếu các loại thực phẩm đến từ ngành chăn ni, góp phần cung cấp giá trị dinh dưỡng thiết yếu cho người dân Việt. Bên cạnh đó, ngành chăn ni cịn mang lại hiệu quả kinh tế giúp cho người nông dân tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo, giải quyết nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động ở nơng thơn đồng thời góp phần làm giàu cho người dân. Ngành chăn nuôi đang trong thời kỳ hội nhập, phát triển và phấn đấu trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong tương lai.

Cùng với sự tăng trưởng của ngành chăn nuôi, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thức ăn gia súc, gia cầm cũng phát triển mạnh mẽ. Cơ cấu chi phí trong chăn ni gồm có: Con giống, thức ăn, thuốc thú y, lao động. Trong đó, thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ăn chăn ni chiếm đến 70-80% tổng chi phí. Nhu cầu sử dụng TACN ở Việt Nam ngày càng tăng. Theo Báo cáo thực trạng sản xuất kinh doanh và công tác quản lý thức ăn chăn nuôi năm 2018 của Cục Chăn nuôi, nhu cầu sử dụng TACN ở Việt Nam năm 2016 là 20 triệu tấn, năm 2017 là 22 triệu tấn, năm 2018 lên đến 25 triệu tấn (Bao gồm thức ăn sản xuất trong nước và thức ăn nhập khẩu).Chính vì nhu cầu và chi phí cho việc sử dụng TACN lớn nên đã dẫn đến tình trạng các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh cung cấp TACN trôi nổi xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường. Hoạt động quản lý nhà nước đối với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, sử dụng TACN trở nên vô cùng quan trọng, hoạt động này được điều chỉnh bởi các chính sách pháp luật chuyên ngành như: Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi, thuỷ sản; Thông tư số 20/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 11 năm 2017 hướng dẫn thực hiện Nghị định 39/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017 về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản; Nghị định số 64/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, thuỷ sản. Năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định 39 về quản lý thức ăn chăn nuôi, thuỷ sản. Nghị định quy định một số nội dung về hoạt động kinh doanh TACN nhằm khắc phục một số hạn chế của Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2010; Thông tư số 27/2016/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng 7 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực thức ăn chăn nuôi. Năm 2018, Quốc hội ban hành Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 trong đó có riêng một chương về thức ăn chăn ni.

Theo đó, các tổ chức, cá nhân kinh doanh TACN phải đáp ứng đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, con người. Ngồi ra, các sản phẩm TACN sản xuất trong nước, TACN nhập khẩu phải được công nhận chất lượng để xác định tính hiệu quả, đảm bảo chất lượng, an tồn đối với vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nuôi. Thức ăn chăn nuôi trước khi lưu hành trên thị trường phải làm hồ sơ đăng ký theo quy định và được công nhận bởi Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Tuy nhiên, trong những năm qua, hoạt động kinh doanh TACN vẫn còn một số vấn đề đặt ra về phương diện quản lý. Tình trạng TACN nhập khẩu vi phạm chất lượng vẫn được các cơ quan chức năng phát hiện, TACN sản xuất trong nước kém chất lượng, chưa được đăng ký vẫn lưu hành trên thị trường. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến người chăn nuôi và anh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh chân chính và người tiêu dùng sản phẩm chăn ni, q trình thực hiện một số thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực TACN cịn một số vướng mắc. Việc kiểm sốt TACN có “chất cấm”, thức ăn chứa kháng sinh ngoài danh mục không tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Cụ thể, những năm gần đây có một số cơ sở kinh doanh TACN đã sử dụng chất cấm, chất tăng trưởng, chất tạo mầu ví dụ: chất vàng ơ để trộn vào thức ăn cho gà trong thời gian chăn nuôi để tạo mầu vàng bắt mắt cho da, chân gà và cả long đỏ trứng gà. Chất vàng ô là một loại thuốc nhuộm diarylmethane được sử dụng trong công nghệ nhuộm vải, giấy, quét tường hoặc in ấn tạo màu mực. Chất này khá độc nếu hít, nuốt hoặc ngấm qua da, nó có thể phá hủy hệ thần kinh, thận và gan, thậm chí gây ra ung thư nếu tiếp xúc trong một thời gian dài. Đây là một chất được tổ chức ung thư thế giới IARC xếp vào chất gây ung thư nhóm 3 tức là có khả năng gây ung thư cao.

<i><b>Từ những lý do trên, tôi chọn chủ đề: “Thực hiện chính sách quản lý </b></i>

<i><b>thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam hiện nay” làm đề tài tốt nghiệp thạc sỹ </b></i>

chuyên ngành Chính sách cơng, nhằm làm rõ cơ sở lý luận về chính sách quản lý TACN, phân tích việc thực hiện chính sách quản lý TACN ở Việt Nam và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao việc thực hiện chính sách quản lý

<b>TACN ở Việt Nam trong thời gian tới. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài </b>

Ở Việt Nam cho đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề TACN dưới những góc độ khác nhau, như luận văn thạc sỹ về tình hình sản xuất, kinh doanh TACN; điều kiện kinh doanh TACN theo pháp luật Việt Nam hiện nay, quản lý nhà nước về sản xuất, kinh doanh TACN; quản trị kênh phân phối thức ăn gia súc; đặc điểm kinh doanh thức ăn gia súc hay luận văn viết về dinh dưỡng vật nuôi, thức ăn…. Sau đây là một số cơng trình tiêu biểu có liên quan đến chủ đề này:

<i><b>- Cục Chăn ni (2017, 2018) với Báo cáo: “Tình hình quản lý và kinh </b></i>

<i>doanh thức ăn gia súc, gia cầm”. Báo cáo đã tổng quan tình hình triển khai </i>

hoạt động quản lý TACN thơng qua việc thực hiện các văn bản quản lý nhà nước, cơng tác phổ biến chính sách pháp luật, cơng tác thanh kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh dồnh TACN. Báo cáo cịn nêu lên các kết quả đạt được với những ưu, nhược điểm của TACN ở Việt Nam trong thời gian qua.

<i><b>- Nguyễn Tiến Dũng (2016) với bài báo “Hiệp định đối tác xun Thái </b></i>

<i>Bình Dương (TPP) ngành chăn ni Việt Nam – Thực trạng và những chuẩn </i>

<i><b>bị cần thiết” đăng trên Tạp chí Khoa học và cơng nghệ ngày 12/7/2016. Bài </b></i>

báo đã nêu lên thực trạng của ngành chăn ni Việt Nam nói chung và ngành cơng nghiệp TACN nói riêng trong tiến trình ra nhập TTP. Tác giả đã phân tích những cơ hội và thách thức đối với ngành chăn nuôi trong tiến trình gia nhập TPP.

<i><b>-Nguyễn Đức Hải (2017) với Bài báo “Hồn thiện chính sách phát triển </b></i>

<i>ngành cơng nghiệp thức ăn chăn nuôi Việt Nam” đăng trên Tạp chí Khoa học </i>

<i>Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 15/3/2017. Bài viết đã phân tích thực trạng </i>

chính sách pháp luật lĩnh TACN tại Việt Nam từ đó đưa ra một số kiến nghị giải pháp góp phần phát triển ngành chăn nuôi hiện nay đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>- Trần Quốc Hóa (2015) với đề tài “Chính sách maketing cho sản phẩm </b></i>

<i>thức ăn chăn nuôi gia súc của công ty TNHH Thái Việt Agri Group tại thị trường miền Trung” đề tài đã phân tích chính sách Marketing với mặt hàng </i>

TACN hiện tại của Công ty TNHH Thái Việt Agri Group từ đó đề xuất chính sách Marketing cho sản phẩm TACN của Cơng ty TNHH Thái Việt Agri Group.

<i><b>- Nguyễn Vũ Ninh (2014) với đề tài “Quản lý nhà nước về sản xuất và </b></i>

<i>kinh doanh thức ăn chăn nuôi công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên”.Đề </i>

tài đã phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với thức ăn chăn nuôi công nghiệp tại tỉnh Hưng Yên, đề xuất các kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước trong sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi công nghiệp tại tỉnh trong những năm tiếp theo.

<b>- Nghị định 08/2010/NĐ-CP ngày 5/2/2010 và Nghị định </b>

<i><b>36/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 về “Quản lý thức ăn chăn nuôi thủy sản”. Nghị định đã </b></i>

nêu lên những khái niệm, những nội dung quản lý nhà nước về TACN, chính sách của Nhà nước về TACN, nguyên tắc quản lý TACN chứa kháng sinh, điều kiện kinh doanh đối với các cơ sở sản xuất gia công TACN; những quy định về khảo nghiệm TACN mới; quy định đối với sản phẩm TACN được phép lưu hành tại Việt Nam; quy định về công tác kiểm tra chất lượng TACN.

<i><b>- Đặng Đình Quyết (2019) với đề tài “Điều kiện kinh doanh thức ăn chăn </b></i>

<i>nuôi theo pháp luật Việt Nam hiện nay”. Đề tài đã phân tích và đánh giá </i>

những quy định liên quan đến điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam thông qua các quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật như Luật, Nghị định, Thông tư liên quan đến quản lý nhà nước lĩnh vực TACN tại Việt Nam và việc thực hiện các quy định của pháp luật tại các đơn vị sản xuất, kinh doanh TACN tại Việt Nam.

<i><b>- Nguyễn Thị Toàn (2013) với đề tài: “Phát triển thị trường thức ăn chăn </b></i>

<i>nuôi Thành Lợi” Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình </i>

phát triển thị trường TACN ở Việt Nam nói chung và đánh giá thực trạng thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trường TACN của công ty Thành Lợi, từ đó tìm ra những giải pháp phát triển thị trường TACN trong thời gian tới.

<i><b>- Trương Thùy Vinh (2012) với đề tài: “Nghiên cứu phát triển thị trường </b></i>

<i>thức ăn chăn nuôi của công ty Cổ phần chăn nuôi Charoen Pokphand trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” Đề tài đã nghiên cứu đánh giá thực trạng và phân </i>

tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển của thị trường TACN của cơng ty Charoen Pokphan để từ đó đưa ra giải pháp có tính khả thi để phát triển thị trường TACN của công ty trong thời gian tiếp theo.

<i><b>- Tuệ Văn (2015) với bài viết“Điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi” </b></i>

đăng trên Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, ngày 16/12/2015, tác giả đã khái quát về các điều kiện kinh doanh mặt hàng TACN theo hướng dẫn tại các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn quản lý nhà nước lĩnh vực TACN.

Qua nghiên cứu một số văn bản, bài báo và các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến chủ đề TACN tác giả nhận thấy những nghiên cứu trên chủ yếu đề cập tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, thiên về yếu tố kỹ thuật của chuyên ngành dinh dưỡng vật nuôi, đa số tiếp cận từ góc độ kinh tế và góc độ pháp lý tại các văn bản trong quản lý TACN, chưa lý giải và phân tích một cách toàn diện và chuyên sâu những vấn đề lý luận, thực tiễn, từ đó đề xuất những phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách quản lý TACN ở Việt Nam trong quá trình triển khai thực hiện. Đặc biệt, chủ đề nghiên cứu về thực hiện chính sách quản lý nhà nước về TACN hiện nay chưa có. Chính vì vậy, đây là một đề tài nghiên cứu mới, được tiếp cận ở góc độ thực thi chính sách quản lý nhà nước về lĩnh vực TACN ở Việt Nam và có ý nghĩa thiết thực cả ở góc độ lý luận và thực tiễn cần được nghiên cứu.

<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>

<i><b>3.1. Mục đích: </b></i>

Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận và thực tiễn về Chính sách quản lý thức ăn chăn nuôi, đề tài sẽ phân tích và đánh giá việc tổ chức thực thi

</div>

×