Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Phong tục tập quán dịp tết cổ truyền việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Đoàn tụ và quây quần bên gia đình</b>

Theo như quan niệm của người Việt Nam, ngày Tết đầu năm là dịp để đoàn tụ các thành viên trong gia đình, mở rộng mối quan hệ xã hội. Tôn lên được nét đẹp của tình cảm gia đình, tình thầy trị, tình cảm đơi lứa, bạn bè, tri kỷ,… Đồng thời theo phong tục ngày Tết cổ truyền thì đây là dịp để biết ơn, đồn tụ cùng ơng bà, tổ tiên, những người thân đã mất. 

Theo phong tục từ xưa đến này, thì từ bữa cơm tối đêm giao thừa, đến

<b>3 ngày Tết chính. Các gia đình đều phải thắp hương để mời ông bà, </b>

<b>tổ tiên, người thân đã mất về dùng cơm, vui Tết cùng với gia </b>

đình. 

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. Đi thăm mộ tổ tiên</b>

Một phong tục ngày Tết nối tiếp sau cúng ông Công, ông Táo sẽ là thăm viếng, dọn dẹp nơi an nghỉ của ông bà, người thân. Đây là một phong tục phổ biến, thể hiện đạo hiếu và lòng biết ơn, kính trọng với đấng sinh thành, bậc tổ tiên đã khuất. 

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>3. Gói và nấu bánh chưng, bánh tét</b>

Một phong tục ngày Tết được xem như là đặc trưng không thể thiếu và được rất nhiều gia đình vẫn giữ đến hiện tại chính là gói và nấu bánh chưng, bánh tét. Bánh chưng, bánh tét là một trong những món ăn truyền thống không thể thiếu vào dịp Tết Cổ Truyền của nhiều gia đình. Mọi người sẽ cùng nhau gói và nấu bánh, thức thâu đêm trò chuyện cùng nhau. 

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>4. Xơng đất</b>

Theo quan niệm của người Việt Nam thì xơng đất đầu năm là một phong tục ngày Tết vô cùng quan trọng. Việc nhờ người hợp tuổi với gia chủ đến

xông đất nhằm cầu mong năm mới hạnh phúc, làm ăn phát đạt. Thời điểm xông đất thường sẽ là sau phút giao thừa bởi những người vui tính, hợp tuổi và hay gặp may mắn. 

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>5. Xuất hành đầu năm</b>

<b>Vào ngày mùng 1 đầu năm, mọi người </b>

thường sẽ chọn hướng, giờ và phương tiện di chuyển để ra khỏi nhà. Với mong muốn khi bước sang một năm mới thì mọi thứ đều

thuận lợi, gặp được nhiều may mắn, tất cả đều thuận lợi, gặp được nhiều tốt lành cả năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>6. Chúc Tết, mừng tuổi</b>

Chúc Tết, mừng tuổi là một trong những phong tục ngày Tết được các bé yêu thích nhất vào mỗi dịp xuân về. Vào những ngày Tết, mọi người sẽ dành tặng cho nhau những lời chúc vô cùng tốt đẹp, đồng thời tặng những bao lì xì may mắn.. 

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>7. Đi chùa, hái lộc đầu năm</b>

Đi lễ chùa, hái lộc đầu năm là một nét đẹp tâm linh trong phong tục ngày Tết được rất nhiều người Việt Nam xem trọng. Mọi người đều đi lễ chùa nhân dịp đầu năm để thể hiện lịng tơn kính với Phật, thần linh và tổ tiên. Vừa để cầu cho một năm mới nhiều điều may mắn, tài lộc và bình an cho gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>8. Tiệc Tất Niên</b>

Cúng tất niên là một nghi lễ vô cùng quan trọng theo phong tục ngày Tết Cổ truyền của người Việt Nam. Vào ngày 30 Tết, các gia đình đều sẽ dâng mâm cỗ một cách tươm tất để thắp hương mời thần linh, ông bà tổ tiên về ăn Tết cùng với gia đình. Đồng thời để sum vầy tụ họp cùng con cháu để kết thúc năm cũ và chào đón một năm mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>9. Dựng cây nêu ngày Tết</b>

Tương truyền rằng hàng năm khi đến năm mới thì ma quỷ sẽ lại đến phá đám vì vậy để xua đuổi tà ma, những điều không may mắn. Mọi người thường sẽ dựng cây nêu để báo rằng nơi này đã có chủ và xua đuổi ma quỷ đến quấy nhiễu.

Đây là một phong tục ngày Tết truyền thống quan trọng tại

<b>nhiều địa phương. Với một cây tre cao khoảng từ 5 đến </b>

<b>6m, cùng vàng mã, bùa trừ tà, tấm vải điều, cá chép giấy,…, </b>

treo ở trên ngọn cây. Cây nêu sẽ được dựng để mừng năm mới, đồng thời sẽ xua đuổi đi ma quỷ và những điều không

<b>may mắn trong năm. Cây nêu thường sẽ được dựng vào </b>

<b>ngày 23 tháng chạp và được hạ xuống vào ngày mùng 7 Tết. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>10. Đánh Bài</b>

Một cách giải trí ngày đầu Xuân, tuy nhiên lại rất dễ bị lôi cuốn giữa ranh giới

mong manh của tệ nạn và thú vui..

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>11. Xin chữ dịp đầu Xuân</b>

Vào dịp đầu năm mới, mọi người

thường sẽ rủ nhau đi xin chữ đầu xuân để treo trong nhà để cầu mong mọi điều tốt đẹp sẽ đến với gia đình và người thân. Mỗi người sẽ có những mong muốn xin các dòng chữ khác nhau, nhưng đều chung một mong

muốn là mọi sự tốt lành, gia đình thuận hồ, tài lộc, sức khỏe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>12. Chơi hoa ngày Tết</b>

<b>Chợ hoa Tết luôn là một nét đẹp quen thuộc vào những dịp cuối năm. Vào thời điểm gần Tết, mọi người thường sẽ đến các chợ hoa, tìm mua các loại cây rực rỡ, đặc trưng như mai, đào, quất, cúc,…</b>

<b>Những loại cây này không thể thiếu trong ngày tết, vì chúng góp phần làm cho ngơi nhà rực rỡ, sắc màu hơn, đồng thời cũng tượng trưng cho sự may mắn, thịnh vượng, hạnh phúc,….</b>

<b>Tuỳ theo phong tục ngày Tết của từng vùng miền khác nhau, thì sẽ có những loại cây trưng Tết khác nhau, miền Bắc đặc trưng với hoa đào, miền Nam đặc trưng là hoa mai. Ngồi ra thì cây quất cũng là cây đặc trưng cho may mắn, thịnh vượng, được trưng cả 3 miền. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>13. Chưng mâm ngũ quả</b>

Mâm ngũ quả chưng bàn thờ tổ tiên là một phong tục ngày Tết quan trọng không thể thiếu. Mỗi vùng miền khác nhau sẽ có những cách bày mâm ngũ quả và các loại trái cây khác nhau. Các loại trái cây được sử dụng đều thường có ý nghĩa chung là cầu chúc một năm mới bình an, may mắn, an

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>14. Dọn dẹp nhà cửa</b>

Vào dịp giáp Tết gia đình Việt đều có thói quen dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ nhằm dọn bỏ hết đi những điều không may của năm cũ và chuẩn bị đón năm mới với những điều may mắn, tài lộc nhiều hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>15. Cúng Ông táo</b>

Ngày cúng ông Công, ông Táo là ngày 23 tháng Chạp âm lịch, vào ngày này mọi gia đình Việt sẽ dọn dẹp bếp sạch sẽ, mua cá vàng, quần áo, tiền vàng về cúng để ông Công, ông Táo về trời để báo cáo mọi việc với của gia chủ trong suốt 1 năm qua với

Ngọc Hoàng. Đặc biệt, cá vàng sau khi cúng xong thì sẽ được phóng sinh đem thả ra sơng, ra suối.

</div>

×