Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

t phèn docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 41 trang )

Cơ sở Môi Trường Đất
GVHD : Nguyễn Trường Ngân.
Nhóm 3 – KMT09
ĐẤT PHÈN
ĐB sông Cửu Long
Lý tính và hoá tính
Môi trường vùng đất phèn
Phân bố và phân loại
Nội dung
Nguồn gốc và sự hình thành đất phèn
Cải tạo và Sử dụng
Tác động của đất phèn
đá
Fe trong đá bị rửa trôi,
tập trung ở cửa sông,
ven biển
Đất
phèn
Muối sulphate ở biển
cung cấp S-
Phong
hoá
Nguồn gốc
Đất phèn là
đất có độ
acid cao, tức
có pH thấp,
phèn có vị
chua.
Là loại đất
được hình


thành do sản
phẩm bồi tụ
phù sa với
vật liệu sinh
phèn
Định nghĩa
Đất phèn thường
có màu đen hoặc
nâu ở tầng đất
mặt, có mùi đặc
trưng của lưu
huỳnh và H2S.

Acid trong phèn là sulphuric acid.
Điều kiện
Lượng lớn
Nhôm, Sắt
(Fe, Al), S.
Lượng
chất hữu
cơ >1%
Hàm lượng
Ca trong
đất nhỏ.
Quá trình hình thành
Quá trình
Lưu huỳnh được tích tụ trong đất dưới dạng
SO42- , trong điều kiện yếm khí (thiếu ôxy) và
có đủ chất hữu cơ sẽ tạo thành sunphur.


SO42- + 2 CH2O → 2H2CO3 + H2S
Do đất chứa nhiều sắt, trong điều kiện yếm khí
sunphit và pyrit được tạo thành.

3H2S + 2Fe(OH )3 → 2FeS + S + 6H2O

FeS là hợp chất không bền vững, dễ chuyển thành FeS2.

FeS + S → FeS2
Khi tháo nước mặt và hạ thấp mực nước
ngầm xuống dưới tầng pyrit, các quá trình
ôxy hoá bắt đầu xảy ra:

a - Quá trình oxy hoá FeS
2FeS + 9/2O2 + 2H2O → Fe2O3 + 2H2SO4

b - Quá trình oxy hoá FeS2
2FeS2 + 7O2 + 2H2O → 2FeSO4 + 2H2SO4
 Nếu trong đất có hàm lượng canxi đủ để
trung hoà lượng H2SO4 được tạo ra thì đất
không thể chuyển thành đất chua .

CaCO3 + H2SO4 → CaSO4.H2O + CO2
Quá trình
Nếu tiếp tục quá trình ôxy hoá thì
sunphat sắt III và sunphat nhôm được
hình thành như sau:

4FeSO4 + 2H2SO4 + O2 → 2Fe2(SO4)3 + 2H2O


Fe2(SO4)3 + 6H2O → 2Fe(OH)3 + 3H2SO4

Al 2O3SiO2 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 +
SiO2.3H2O

 Sản phẩm của các quá trình oxy hoá sunphit
và pyrit là H2SO4.


Axit H2SO4 và các muối sunphat là nguyên
nhân gây chua trong đất
Quá trình
Sự phân bố đất phèn
Diện tích đất phèn trên thế giới khoảng 15 triệu ha, chủ yếu xuất hiện ở các vung ven biển
nhiệt đới hay cận nhiệt đới, thuộc các nước Nhật Bản, Triều Tiên, Ấn Độ, Thái Lan,
Bangladesk, Maylasia, Pakilan và một số đảo của Indonexia,Đông Timo, Việt Nam.
 Việt Nam có diện tích là: 2.140.306
ha, trong đó ĐB sông Cửu Long chiếm
tới 88.6%S.(1982)
 1996 FAO-UNESCO thống kê còn
1.863.128 chia thành 2 đơn vị:
• Đất phèn hoạt động (Orthi –
thionic Fluvisols) có diện tích
1.210.884 ha.
• Đất phèn tiềm tàng (Proto –
thionic Gleysols) có diện tích
652.244 ha.
Theo FAO - UNESCO
Theo kinh nghiệm của người dân
Theo phân loại đất phèn VN

Phân loại
FAO
Đất phù
sa phèn
Đất glây
phèn
Đất than
bùn
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
FeSO4 , Fe2(SO4)3.
Trên mặt nước có một lớp váng vàng.

Al2(SO4)3.
Nước trên ruộng trong suốt.
FeSO4 , Fe2(SO4)3.
Nước trên ruộng có váng vàng đỏ ánh trên mặt.
Al2(SO4)3. Trâu bò, lợn gà uống phải nước này dễ bị
chướng bụng và có thể dẫn đến tử vong.
Phẫu diện thường có mầu đen.
Diện tích không lớn.
Phèn nóng
Phèn lạnh
Phèn đỏ
Phèn
trắng
Phèn đen

Theo kinh nghiệm của người dân.
Đất phèn đỏ, phèn nóng
Đất phèn hoạt động.
Đất phèn tiềm tàng.
Đất phèn đang chuyển hoá
Theo phân loại đất phèn Việt Nam
Đất phèn nhiều: có đủ 4 tầng

Tầng canh tác giàu mùn, pH=3 ÷4.
Độc chất Al3+ cao
Đất phèn trung bình và ít: có 4 tầng

pH = 4 - 4,5, Al3+ trung bình.

Sét khoảng 45 - 60%, cát khoảng 15 -
30%
Đất phèn mặn: có 3 tầng

Sét cao 50 -60%, cát ít, nhiều
bùn, chứa nhiều chất hữu cơ
Đất phèn Hoạt
động
Đất phèn tiềm tàng
Đất phèn tiềm tàng rất rễ chuyển hoá thành phèn hoạt động.
Đất chỉ có tầng sinh phèn gọi là đất phèn tiềm tàng, đất
chỉ có tầng phèn hoặc cả 2 tầng gọi là đất phèn hoạt
động.
Tầng sinh phèn (Sunfidic horizon) là tầng tích luỹ vật liệu chứa
phèn (Sunfidic materials) là tầng sét hoặc hữu cơ ngập nước,
thường ở trạng thái yếm khí.

Tầng phèn (Sunfuric horizon) là một dạng tầng B tập trung chủ yếu
khoáng Jarosit dưới dạng những đốm, những vệt vàng rơm, có pH
thường dưới 3,5.
Tầng phèn thường vẫn gọi là tầng Jarosit, là tầng chỉ thị cho đất
phèn hoạt động.
Đất phèn đang
chuyển hóa
Phẫu diện đặc trưng của nó thường có 3 tầng:
1. Lớp xác thực vật bán phân giải màu nâu đen, tơi xốp dày
từ 0 ÷40 cm.
2. Lớp than bùn màu đen có lẫn xác thực vật, phèn tiềm tàng
hoặc phèn hoạt động, dày ( 40 ÷50 cm ).
3. Tầng sét tích luỹ phèn tiềm tàng.
pH ở lớp than bùn : 4,5 – 6, ở tầng dưới 3,5 - 4,5
tầng pyrit 3,5 - 4.
Add Your Title
Vùng phèn
tiềm tàng
Vùng phèn
nhiều
Vùng phèn ít và
trung bình
năng ngọt, cỏ
năng, lác.
súng co, sen,
nhị cán vàng,
cỏ bấc, rau
muống, rau
dừa…
Năng ngọt

tảo
các loại tảo
ocdogigo,
micropora rất
nguy hiểm cho
lúa vì nó sống
được ở pH rất
thấp và phát
triển nhanh.
+ Thực vật phụ thuộc vào tính chất đất, chế độ
nước:

Sinh vật vùng đất phèn
Môi trường vùng đất phèn
Cây chà là
Cây năng kim
Hoa súng
»
Vi sinh vật trong đất phèn : Thiobacillus, Thiodans,
Thiobacillus Ferroxidans và các loại vi sinh vật sắt,
sống được trong điều kiện pH rất thấp ( pH= 2 ).
»
Những động vật khác:
+ vùng phèn trung bình và nhiều : kiến đen, kiến
vàng, rệp…
+ vùng phèn tiềm tàng có ảnh hưởng của nước lợ:
cua, còng, tôm, cá…
+ vùng phèn tiềm tàng nội địa, nước ngập thường
xuyên : cá, tôm, tép, ếch, chuột, rắn, rết, đỉa…
Kiến đen

Kiến vàng
Con còng
Cá
vùng phèn tiềm tàng

mực nước ngầm cao  hạn chế hoá phèn.
vùng phèn hoạt động đang được cải tạo

mực nước ngầm cao  khó khăn cho tháo rửa, dễ bị tái nhiễm
phèn trong mùa khô.
vùng mực nước ngầm biến động lớn theo mùa

mực nước ngầm hạ thấp  quá trình hoá phèn xảy ra mãnh liệt.
chất lượng nước ngầm trong đất phèn kém, pH thấp, chất
dinh dưỡng thấp, độc tố khá cao.
Chế độ nước vùng đất phèn
Chế độ nước vùng đất phèn
● Nước ngầm và chế độ nước ngầm :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×