Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC MÔN HỌC : các loại hình văn hóa kinh tế doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.38 KB, 16 trang )

Bài thu hoạch kết thúc mơn học

Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA NGỮ VĂN_VĂN HĨA HỌC

----

BÀI THU HOẠCH KẾT
THÚC MƠN HỌC

GVHD:TH.S NGƠ PHƯƠNG LAN
SVTH:TRẦN XUÂN HẠNH
MSSV:0911406
LỚP:VHK33

ĐÀ LẠT.05/2012
1/17

GVHD:Ngô Phương Lan

SVTH:Trần Xuân Hạnh


Bài thu hoạch kết thúc mơn học

Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Đà Lạt, ngày …. tháng ….. năm 2012

2/17

GVHD:Ngô Phương Lan

SVTH:Trần Xuân Hạnh


Bài thu hoạch kết thúc mơn học


Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

ĐỀ BÀI
Câu 1.
Liệt kê các thuật ngữ chỉ các hoạt động kinh tế mưu sinh,cùng với các đặc điểm
văn hóa xã hội của con người trên thế giới?
Các anh chị hãy cho biết việc phân loại theo các loại hình kinh tế - văn hóa
trong bối cảnh tồn cầu hóa và hiện đại hóa như hiện nay có cịn phù hợp hay
khơng?
Câu 2.
Tại sao các dân tộc trên thế giới lại cùng thuộc về một loại hình kinh tế - văn
hóa theo hướng tiếp cận lý thuyết: Tiến hóa luận và Sinh thái văn hóa?
Câu 3.
Trong tác phẩm Người Rục Ở Việt Nam của Vũ Xuân Trang.Nhà Xuất Bản
Văn Hóa Dân Tộc Hà Nội 1998.Theo tác giả tại sao người Rục lại thực hiện
phương thức săn bắn hái lượm trước khi được phát hiện ra.Cách lý giải đó có
phải theo hướng tiếp cận tiến hóa luận hay khơng?
Câu 4.
Theo các loại hình kinh tế - văn hóa hãy bình luận tác phẩm “Trồng trọt truyền
thống của các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên”.NXB Khoa học xã hội Hà Nội1999.

3/17

GVHD:Ngô Phương Lan

SVTH:Trần Xuân Hạnh


Bài thu hoạch kết thúc mơn học


Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

PHẦN NỘI DUNG
Câu 1.
Các thuật ngữ chỉ các hoạt động kinh tế mưu sinh,cùng với các đặc
điểm văn hóa xã hội của con người trên thế giới:
1. Săn bắn
2. Hái lượm
3. Đánh cá
+ Các phương thức tìm kiếm thực phẩm.

Phương cách sinh kế

Hình thức tự nhiên

Săn bắn,hái lượm,đánh cá

Hình thức kinh tế,sản xuất

Chăn
ni

Nơng
Nghiệp
dùng
quốc

Nơng
nghiệp

dùng
cày

Nơng
nghiệp
cơng
nghiệp
hóa

a. Đặc điểm văn hóa xã hội của con người trên thế giới ở thời kỳ săn
bắt, hái lượm:
Với những người săn bắt, hái lượm thường sống trong các xã hội có tổ
chức bầy đàn thì nhóm ( band) là đơn vị xã hội cơ bản. Thường thì các thành
viên của nhóm phân chia ra theo mùa thành những tốn nhỏ hoặc gia đình.
Thân tộc, hôn nhân và những quan hệ khác lien kết các thành viên trong nhóm.
Những người săn bắt, hái lượm phân chia công việc theo giới và tuổi tác. Đàn
4/17

GVHD:Ngô Phương Lan

SVTH:Trần Xuân Hạnh


Bài thu hoạch kết thúc mơn học

Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

ơng thường đi săn và bắt cá, cịn phụ nữ thì hái lượm. Những người già lại có
vai trị gìn giữ, truyền đạt những truyền thống và kinh nghiệm.


b. Đặc điểm văn hóa xã hội của con người trên thế giới thời kỳ chăn
ni (pastoralism).
Loại hình kinh tế chăn nuôi phát triển dựa trên cở sở loại hình săn bắt
hái lượm ở lục địa Á – Âu và Châu Phi. Loại hình chăn ni phát triển bằng
cách chăm sóc những đàn gia súc ăn cỏ: cừu, dê, lạc đà, bò, ngựa, lạc đà, tuần
lộc, bò Tây Tạng…
Do sinh sống và phát triển ở các vùng khí hậu khô, đồi núi, không phát
triển nông nghiệp, nên ở thời điểm này đã áp dụng chiến lược hữu ích biến
những thứ con người không dùng trực tiếp thành sữa, tiết, và thịt.
Tận dụng tối đa những ưu thế từ việc chăn ni, bằng việc sử dụng các
lợi ích từ động vật vào trong cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày như: da làm
quần áo và nơi ở, sữa và thực phẩm, là phương tiện dự trữ cần thiết và trao đổi
khi cần thiết. Do hiệu suất của loại hình chăn nuôi trong việc sản xuất ra năng
lượng thực phẩm thấp hơn nơng nghiệp 10 lần nên ở loại hình này mật độ dân
cư thưa thớt.
Việc chăn nuôi gia súc đã tạo cho loại hình này những hình thức sống
rất đặc biệt. Có hai hình thức sống trong thời kỳ này đó là: thứa nhất di chuyển
đàn gia súc theo mùa và sống định cư, thứ hai là sống du cư theo các đàn gia
súc. Ở một số nơi thì các tộc người đã biết kết hợp giữa chăn nuôi gia súc với
trồng trọt như: (người Maasai ở Kenya và Tanzania, người Karimojong ở
Uganda – Đông Phi ). Mặc dù sinh sống trong cơng việc chăn ni nhưng ở
loại hình này lại sống chủ yếu dựa vào ngũ côc chứ không phải sản phẩm từ
động vật.
Việc phát triển chăn nuôi dựa trên giá trị thặng dư của nông nghiệp và
kết hơp với nơng nghiệp, phụ thuộc vào nơng nghiệp. Để có nước và và cỏ cho
gia súc vì vậy việc phát triển nông nghiệp là cần thiết và công việc chăn nuôi
không thể tách khỏi nông nghiệp.
5/17

GVHD:Ngô Phương Lan


SVTH:Trần Xuân Hạnh


Bài thu hoạch kết thúc mơn học

Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

Bằng chứng khảo cổ học ở Trung Đông cho thấy sự kết hợp giữa trồng
trọt và thuần dưỡng động vật có trước khi loại hình chăn ni tách ra chuyên
biệt. Trong lúc này, nông nghiệp thâm canh cần nhiều thời gian để chăm sóc
đồng ruộng, sự thay đổi cách làm nông nghiệp, đặc biệt sự phát triển của hệ
thống tưới tiêu và thâm canh tạo điều kiện cho chăn nuôi chuyên biệt
Với sự kết hợp phát triển giữa hai phương thức làm năng suất gia tăng,
từ đó dân số cũng tăng lên và mở rộng nơi ở, gia tăng sản xuất thâm canh và
giảm đất cho chăn nuôi, dẫn đến những vùng chăn thả bị đẩy lùi xa đến những
vùng đất xấu hơn.
Xã hội chăn nuôi du mục đa dạng vì khác nhau về bối cảnh mơi trường,
chính trị và văn hóa. Xã hội đã có sự tích lũy nhất định từ đó dẫn đến đã co sự
phân hóa giàu nghèo thời kỳ này. Với loại hình kinh tế du mục nên xã hội lúc
này được tổ chức thành bộ lạc “cộng đồng chính trị xã hội mà thành viên ràng
buộc bởi thân tộc”, việc phân công lao động cũng dựa theo tuổi tác và giơi tính.
Các dân tộc điển hình: Nuer ở Châu Phi, al_murra của Ả Rập Saudi ;
Bedouin của Ả Rập, người Mông cổ ở Trung Á, Qashqa’I của Iran, Raikas của
Ấn Độ.
Các tiểu loại hình trong loại hình chăn ni:
+ Kinh tế ni tuần lộc ở phía Bắc
+ Chăn ni du lục ở thảo nguyên và bán sa mạc

c. Đặc điểm văn hóa xã hội của con người trên thế giới thời kỳ trồng

trọt (horticulture)
Loại hình trồng trọt là hệ thống canh tác phi cơ khí và khơng sử dụng kỹ
thuật thâm canh đất đai và nhiều sức lao động, (Conrad Phillip Kottak, 1996).
Đặc điểm ở thời kỳ này là phát triển nông nghiệp quảng canh (nông
nghiệp dùng quốc) canh tác nương rẫy. Cư dân sống dựa trên thực vật được
thuần dưỡng, nền kinh tế tự cấp tự túc, đã có sự kết hợp với trao đổi và săn bắn
hái lượm.
6/17

GVHD:Ngô Phương Lan

SVTH:Trần Xuân Hạnh


Bài thu hoạch kết thúc mơn học

Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

Có rất nhiều quan điểm được nêu ra ở loại hình kinh tế này nhằm lý giải
cho phương pháp canh tác, tổng quan lại những quan điểm đó ta có thể thấy có
hai quan điểm chính đó là:

+ Đây là loại hình canh tác ngun thủy, khơng hiệu quả và là phương
thức canh tác làm biến đổi tự nhiên “phá rừng”.
+ Đây là loại hình canh tác thích nghi tốt với các mơi trường có điều
kiện khó khăn.
Dân cư sinh sống thời kỳ này chủ yếu sống di cư, định cư. Về kinh tế thì
đã có sự kết hợp với săn bắt hái lượm và chăn nuôi, nhưng do kỹ thuật canh tác
còn lạc hậu “chủ yếu là phát – đốt, luân khoảng (hưu canh), làm vườn trên đất
khơ cằn” và cơng cụ sản xuất đang cịn rất thô sơ “cuốc, gậy đào, chủ yếu sử

dụng sức người”. Từ đó dẫn đến năng xuất thấp, kéo theo là dân số cũng không
phát triển.
Việc tổ chức xã hội: bình quân với tương hỗ cân bằng, thủ lĩnh với hình
thức phân phối và nơng dân ở các quốc gia có thị trường.
Các dân tộc tiêu biểu:
+ Yanomamo ở Venezuela và Brazil : sống thành làng có khoảng 40 đến
250 người, trong rừng nhiệt đới phía nam Venezuela và Brazil. Cộng đồng
người ở đây sinh sống chử yếu bằng việc thu nhặt trái cây, mật ong, ấu trùng,
nhện, bắt cá bằng thuốc cá, săn khỉ, gà tây, lợn rừng, tê tê bằng cung tên tẩm
độc. Những sản phẩm mà họ đánh bắt được đều được chia sẻ với nhau, họ là
cộng đồng dân cư có gắn kết cao.
+ Người Cil (Chil) ở Lâm Đồng, Việt Nam : là một trong nhóm địa
phương thuộc dân tộc K’ho, tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – khmer và
được xếp vào loại nhân chủng Inđônêdiên. Sống tập trung thành từng “Bon”
(làng) phân bố rãi rác trong khắp khu rừng rậm ở phía Băc tỉnh Lâm Đồng và
Nam Đắk Lắk, dọc theo các dòng suối như vùng đầu nguồn sông K’rông Knô.

7/17

GVHD:Ngô Phương Lan

SVTH:Trần Xuân Hạnh


Bài thu hoạch kết thúc mơn học

Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

Tuy được xem là nhóm địa phương của dân tộc K’ho, nhưng trong hoạt động
kinh tế người Cil chỉ biết canh tác trên rẫy (Mir)


d. Đặc điểm văn hóa xã hội của con người trên thế giới thời kỳ nông
nghiệp dùng cày – nông nghiệp thâm canh – nơng nghiệp cơng
nghiệp hóa. (intensive agriculture)
Loại hình nơng nghiệp dùng cày, thâm canh, và nơng nghiệp cơng
nghiệp hóa là hệ thống canh tác phi nông nghiệp cần nhiều sức lao động, sử
dụng đất thâm canh và liên tục.
Đặc điểm của nền nơng nghiệp này đó là đã sử dụng những công cụ tiên
tiến hơn đã “dùng cày” và sử dụng sức kéo của động vật vào trong sản xuất
nông nghiệp. Khu vực canh tác là trên những cánh đồng với thời gian canh tác
lâu dài từ đó dân cư ổn định chỗ sống, định cư thành làng mạc ổn định.
Do việc sản xuất thâm canh cao, và những tiến bộ trong kỹ thuật canh
tác đã dẫn đến những tác động đến môi trường tự nhiên, để lại những hậu quả
lớn về mặt xã hội: biến đổi xã hội “mật độ dân số cao, phân tầng xã hội, trao
đổi, thủy lợi”. Từ đó đã dẫn đến hình thành một số nhà nước ở khu vực thung
lũng sông Nile, sông Indus, sông Amazon (Mayan, Aztec, Incacs) ở Trung Mỹ.
Sự phát triển nông nghiệp thâm canh gắn liền với các nền văn minh
sớm. Việc kinh tế phát triển, đời sống ngày một thay đổi, dân số ngày một tăng
lên, nhu cầu cuôc sống ngày càng cao, chính từ đó mà nguồn tài nguyên dần
dần suy giảm mạnh, tạo ra những biến đổi khó lường trong tự nhiên. Việc sử
dụng nơng nghiệp thâm canh để lại những vấn đề nghiêm trọng về môi trường:
việc canh tác ln phiên khơng có thời gian cho đất nghỉ dẫn đên chất lượng
nguồn đất canh tác bị suy giảm độ phì nhiêu, suy thối đất đai. Việc khai thác
và sử dụng qua mức của nông nghiệp thâm canh cũng dẫn đến hệ sinh thái bị
thay đổi.

8/17

GVHD:Ngô Phương Lan


SVTH:Trần Xuân Hạnh


Bài thu hoạch kết thúc mơn học

Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

Điều kiện kinh tế được cải thiện đáng kể từ đó cơ cấu tổ chức xã hội
cũng có sự thay đổi đáng kể: sản phẩm nơng nghiệp khơng ngừng tăng lên, từ
đó đã có sự tích lũy sản phẩm, việc thâm canh cũng đòi hỏi nhiều lao động và
thời gian lao động là khác nhau, chính vì vậy vấn đề phân công lao động rất

phức tạp, người lao động phụ thuộc lẫn nhau. Trong xã hội đã xảy ra sự phân
tầng xã hội giữa những người sản xuất và không sản xuất.
Sự xuất hiện của thành thị làm cho bộ mặt của ngành sản xuất nơng
nghiệp có bước tiến lên trên xu hướng thị trường. Ở thời kỳ này đã xuất hiện
trung tâm hành chính và thương mại nơng nghiệp, và các trung tâm sản xuất
hàng hóa, góp phần vào vấn đề tiêu thụ các sản phẩm từ nơng nghiệp.
Nơng nghiệp cơng nghiệp hóa phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ hơn là
sức người. Việc sử dụng cơng nghệ máy móc hiện đại vào sản xuất nơng
nghiệp sẽ giảm được cho phí cho sản xuất, giảm sức lao động của con người, từ
đó sản lượng nơng nghiệp tăng cao hơn. Tuy nhiên bên cạnh áp dụng các thành
tựu khoa học công nghệ vào sản xuất cũng để lại những hiểm họa khôn lường,
làm cho hệ sinh thái biến đổi, những nguy cơ thiên tai từ tự nhiên là rất lớn…

9/17

GVHD:Ngô Phương Lan

SVTH:Trần Xuân Hạnh



Bài thu hoạch kết thúc mơn học

Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

Câu 2.
Các dân tộc trên thế giới lại thuộc về cùng một loại hình kinh tế - văn
hóa theo hai hướng tiếp cận Tiến hóa luận – Sinh thái văn hóa.
Bởi vì:

+ Tiến hóa luận : là nêu lên sự phát triển của văn hóa giống với sự phát triển
của tự nhiên. Tiến hóa luận nó tìm ra quy luật chung cho sự phát triển xã hội :
đấu tranh, cạnh tranh, thích nghi, thay đổi từ đơn giản đến phức tạp. Đây là
hình thức tiến hóa đơn tuyến. Tiến hóa luận quan tâm đến sự giống và khác
nhau. Do trình độ tư duy phát triển từ thấp cùng với việc cùng điều kiện mơi
trường và trình độ phát triển lực lượng sản xuất giống nhau sẽ dẫn tới loại hình
kinh tế giống nhau và ngược lại có điều kiện tự nhiên khác nhau, trình độ phát
triển lực lượng sản xuất khác nhau sẽ dẫn tới loại hình kinh tế khác nhau.
Chẳng hạn như người Việt nằm trên khu vực nhiệt đới gió mùa nên phát triển
nơng nghiệp trồng trọt cong người Mông Cổ nằm ở khu vực nắng nóng, thảo
ngun nên phát triển nơng nghiệp chăn ni.
- Cơ sở triết học và khoa học tự nhiên :


Sự phát triển của khoa học khẳng định thế giới quan tiến hóa

dựa vào giả thuyết nguồn gốc vũ trụ của E.Kant đã được áp dụng
trong thiên văn học, địa chất học và đặc biệt trong lĩnh vực sinh
vật học.



Charles Darwin nhà sinh vật học vĩ đại người Anh đã cho

rằng, sự phát triển và biến đổi của mọi sinh vật trên thế giới từ
đơn giản tới phức tạp và sự tiến hóa diễn ra khơng phải ngẫu
10/17

GVHD:Ngơ Phương Lan

SVTH:Trần Xn Hạnh


Bài thu hoạch kết thúc mơn học

Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

nhiên mà nó phục tùng tính quy luật phổ biến. Trong các học giả
của thuyết này phải kể đến sự đóng góp của Tylor và Morgan.Và
việc các dân tộc trên thế giới diễn ra theo quy luật của tự nhiên.
- Quan điểm của tiến hóa luận : Vào những thập niên đầu tiên nửa sau thế kỷ
19, các nhà tiến hóa luận chỉ ra tư tưởng về sự thống nhất của loài người và sự
đồng
nhất trong phát triển văn hóa, tính đơn tuyến của sựu phát triển từ đơn giản tới
phức tạp, từ thấp tới cao trải qua các giai đoạn từ thời đại mông muội đến dã
man và đến thời đại văn minh.
Nhưng cùng với sự phát triển của khoa học, trường phái tiến hóa luận bộc lộ
những yếu kém về lý thuyết và phương pháp luận. Trước hết, lý thuyết tiến hóa
luận khơng giải thích thỏa đáng những biến đổi văn hóa và tại sao có sự biến
đổi như vậy. Một điểm yếu nữa của lý thuyết tiến hóa là chúng khơng giải thích

tại sao một vài xã hội có thối hóa hoặc thậm chí mai một. Vì vậy, lý thuyết
tiến hóa luận khơng thể giải thích một cách chi tiết về những biến đổi và tiến
hóa văn hóa.

+ Sinh thái văn hóa : là tập trung vào mối tương tác giữa văn hóa và tự
nhiên dẫn đến phải nghiên cứu sự thích nghi với môi trường của các xã hội cụ
thể mà các dân tộc trên thế giới lại cũng những điều đó. Thuật ngữ nhân học
sinh thái được nhà nhân học người Mỹ M.Beits đưa vào sử dụng trong khoa
học năm 1955. Các tiếp cận nhân học sinh thái cũng đươc thể hiện trong dân
tộc học Xơ Viết về lý thuyết loại hình văn hóa – kinh do S.P Tolstov, M-G
Levin, N.N Chebksarov xây dựng. Cho nên, trong việc nghiên cứu đảm bảo sự
sống người ta chia sự đảm bảo ấy thành hai măt vật chất và tinh thần. Thuộc về
mặt thứ nhất là sự thích nghi về thể chất của con người với mơi trường tự nhiên
và sự thích nghi xã hội – văn hóa thể hiện qua những yếu tố như ăn, mặc, ở…
Mặc thứ hai thể hiện ở sự thích nghi về mặt tâm lý của con người với môi

11/17

GVHD:Ngô Phương Lan

SVTH:Trần Xuân Hạnh


Bài thu hoạch kết thúc mơn học

Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

trường tự nhiên xung quanh bằng cách áp dụng những phương pháp do văn hóa
quy định để cân bằng cuộc sống tinh thần. Quan điểm của sinh thái văn hóa là :
- Các nền văn hóa ở các mơi trường giống nhau sẽ có khuynh hướng đi

theo trình tự phát triển giống nhau và hình thành các đáp ứng tương tự
với các thách thức của môi trường. Có điều kiện tự nhiên giống nhau thì
sẽ dẫn đến nền văn hóa giống nhau. Nền tảng của thuyết này là tiến hóa
luận hay được gọi là tuyến hóa đa tuyến. Sinh thía văn hóa quan tâm đến
điều kiện mơi trường giống và khác nhau, sự thích nghi với mơi trường.
- Trong sinh thái văn hóa có quan điểm về tiến hóa văn hóa : là văn hóa
khơng đi theo một trình tự phát triển phổ quát duy nhất. Tiến hóa văn
hóa có thể phân thành vơ số các hướng như là sự thích nghi với các cảnh
huống khác nhau.
=) Đó là cơ sở cho việc giải thích cho việc các dân tộc trên thế giới lại
thuộc về loại hình kinh tế-văn hóa theo hai hướng tiếp cận trên.

12/17

GVHD:Ngơ Phương Lan

SVTH:Trần Xuân Hạnh


Bài thu hoạch kết thúc mơn học

Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

Câu 3.
Đời sống kinh tế của người Rục trước khi được phát hiện:
Trước khi được phát hiện người Rục khơng có điều kiện để sản xuất,canh tác
bằng nương rẫy.Theo một số cụ giả kể lại thì thời gian ở Trườn và ở Ròong
người Rục vẫn còn làm một ít nương rẫy,chủ yếu là giữ các loại giống mà họ
mang theo từ lâu đời như ngô,khoai,lúa,thuốc lá.Do vậy sản xuất nông nghiệp
của họ không đáp ứng về nhu cầu lương thực hàng ngày nên có thể nói tồn bộ

nhu cầu về lương thực và thực phẩm của người Rục ở trong rừng chủ yếu là
dựa vào săn bắn hái lượm.
Riêng về thực phẩm,do ở trong rừng nên người Rục không phát triển về chăn
nuôi kể cả chăn nuôi để giữ giống.Toàn bộ nguồn thực phẩm phục vụ cho đời
sống của người Rục đều do rừng cungg cấp.Có hia nguồn thực phẩm được khia
thác thường xuyên.Đó là nguồn thực phẩm trên cạn và nguồn thực phẩm dưới
nước.
Cách lý giải của tác giả là theo hướng tiếp cận tiến hóa luận
Bởi vì theo lý thuyết thì tiến hóa luận thì cùng trình độ - cùng mơi trường –
cùng một loại hình văn hóa.
 Mà cùng trình độ phát triển ở đây là gì?Đó là: Người Rục khơng có
điều kiện để sản xuất và canh tác.
 Cùng môi trường: họ cùng sống trong rừng,dựa vào săn bắn hái lượm
13/17

GVHD:Ngô Phương Lan

SVTH:Trần Xuân Hạnh


Bài thu hoạch kết thúc mơn học

Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

 Cùng một loại hình văn hóa.
Trong tác phẩm “Người Rục ở Việt Nam” của Võ Xuân Trang 1998 thì tác
phẩm này viết và đề cập đến thuyết tiến hóa luận. Bởi vì :
Tiến hóa luận là quan tâm đến sự giống và khác nhau. Do trình độ tư duy
phát triển từ thấp cùng với việc cùng điều kiện mơi trường và trình độ phát
triển lực lượng sản xuất giống nhau sẽ dẫn tới loại hình kinh tế giống nhau và

ngược lại có điều kiện tự nhiên khác nhau, trình độ phát triển lực lượng sản
xuất khác nhau sẽ dẫn tới loại hình kinh tế khác nhau. Nên từ cuộc sống trong
rừng đến khi được
phát hiện hòa vào đời sống văn minh hơn người Rục đã có sự tiến hóa khá rõ
rệt. Người Rục là một tộc người có dân số ít mới được phát hiện năm 1960.
Được phát hiện gần đây nhưng người Rục trước khi được phát hiện thì có đời
sống kinh tế rất ngun thủy với hình thức săn bắt, hái lượm và đánh cá. Cơng
cụ săn bắt thơ sơ gồm có bẫy, nỏ và tên có độc. Trong đời sống ăn uống của
người Rục thì vỏ cây là nguyên liệu phổ biến. Họ sống trong rừng sâu, sống ở
các hang trong hang có khoảng mười mấy hộ, họ mặc bằng vỏ cây, lấy lửa
bằng đá, nguồn sống chính là dựa vào săn bắn, hái lượm. Người Rục thường
lấy cây báng làm bột để ăn. Ngồi ra cịn có cây đùng đình, cây kapác cũng cho
nhiều bột. Đấy là lương thực chính của người Rục. Ngồi ra người Rục cịn ăn
thịt khỉ, họ cịn biết tạo ra lửa để nấu. Do sống trong rừng, điều kiện tự nhiên
giống nhau, trình độ của người Rục bị hạn hẹp trong rừng, xung quanh là cây
cối nên đã tạo ra cho người Rục có những tập tục và thói quen thích nghi với
điều kiện tự nhiên nơi đó. Bên cạnh đó, cũng hình thành những nét văn hóa đặc
trưng của người Rục, họ có những phong tục, những kiên cữ riêng của người
Rục. Nhưng từ khi phát hiện ra người Rục đến nay thì đời sống kinh tế - văn
hóa - xã hội của người Rục có những biến đổi rõ rệt. Khi phát hiện ra tộc người
Rục mọi người đã đưa họ ra khỏi rừng về định cư ở một số nơi như Cu Nhái,
Ón, Hợp Hòa…đã tạo cho người Rục một tập tục mới. Họ khơng cịn đi săn
bắt, hái lượm mà thay vào đó là họ làm nương rẫy, chỉ cho họ lao động,chỉ học
14/17

GVHD:Ngô Phương Lan

SVTH:Trần Xuân Hạnh



Bài thu hoạch kết thúc mơn học

Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

mặc quần áo và ăn uống vệ sinh hơn. Lúc đầu một số người Rục chưa quen
thèm thức ăn trong rừng nên tìm cách trốn về rừng ăn rồi quay trở lại. Người
Rục sợ ánh nắng do sống ở trong rừng quen nên người dân phải dạy cho họ lao
động vào lúc chiều tối. Nhưng giờ người Rục đã thích nghi với điều kiện tự
nhiên nơi đây và cùng với trình độ cao hơn nên họ đã bắt đầu tham gia vào lao
động sản xuất, một số thành viên cũng đã có mặt trong Đảng, bộ máy chính trị.
Như vậy, người Rục ban đầu với lối sống nguyên thủy nhưng khi được đưa ra
khỏi môi trường tự nhiên đó đến với mơi trường mới thì dần dần họ đã thích
nghi và giờ sống, ở, ăn và làm việc đã hồn tồn phù hợp với mơi trường mới
nơi họ đang sống.

Câu 4.
Trong tác phẩm “Trồng trọt truyền thống của các dân tộc tai chỗ Tây
Nguyên” của Bùi Minh Đạo năm 2000.
Tác phẩm đề cập đến hướng tiếp cận lý thuyết nghiên cứu các loại hình kinh
tế - văn hóa:Sinh thái văn hóa,tác phẩm quan tâm đến mơi trường tự nhiên. Các
dân tộc tại chỗ Tây Nguyên đa phần là những dân tộc ít người, sống ở những
vùng núi cao, địa hình khó đi nên các dân tộc này đã hình thành phong tục
riêng, nét văn hóa riêng của dân tộc ở Tây Nguyên. Chính điều kiện tự nhiên
đặc biệt như thế nên hình thức canh tác, trồng trọt của các dân tộc này cũng
khác biệt so với những nơi khác. Trồng trọt truyền thống nơi đây là hình thức
canh tác nương rẫy. Các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên đã dựa vào tự nhiên, hòa
vào tự nhiên, ứng xử hợp lý với tự nhiên để từ đó hình thành nên hệ sinh thái
nông nghiệp bền vững truyền thống mang tính chất ngun thủy hay cịn gọi là
hệ sinh thái nơng nghiệp bền vững tiền cơng nghiệp. Chính điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên ( vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai và rừng) ở nơi

đây ảnh hưởng trực tiếp đến trồng trọt. Công cụ canh tác thơ sơ, lịch canh tác
được hình thành dựa vào cây trồng, điều kiện khí hậu và thời tiết. Họ trồng trọt
theo hình thức chuyển canh, chuyển cư. Vì vậy, các dân tộc tại chỗ Tây
Nguyên hình thức trồng trọt truyền thống là hoàn toàn phù hợp với điều kiện tự
15/17

GVHD:Ngô Phương Lan

SVTH:Trần Xuân Hạnh


Bài thu hoạch kết thúc mơn học

Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

nhiên, với sinh thái ở nơi đây cho nên cũng tạo nên các nét văn hóa đặc trưng
riêng. Nhưng khi đất nước giải phóng vấn đề trồng trọt ở Tây Nguyên của các
dân tộc tại chỗ đã có thay đổi. Do chính sách, mơi trường sống thay đổi nên
hình thức canh tác của các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên cũng thay đổi. Hình
thức canh tác nương rẫy, ruộng nước và vườn đã biến chuyển. Hiện nay trồng
trọt ở Tây Nguyên trồng, kinh doanh rừng và cây công nghiệp. Từ khi con
người di cư lên đây nhiều, họ khai thác, xây dựng cải tạo lại đất đai ở nơi đây.
Chính vì điều đó cho nên làm cho điều kiện tự nhiên nơi đây khơng cịn như
xưa nữa. Các dân tộc Tây Nguyên hình thức trồng trọt của họ sẽ thay đổi để
thích nghi với điều kiện nơi đây. Việc chuyển sang hình thức trồng trọt hiện đại
là phù hợp với điều kiện sống hiện nay. Đồng thời nó cũng làm cho việc phân
bố dân cư hợp lý hơn.

MỤC LỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT......................................................................................1

BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC MÔN HỌC................................................................1
ĐỀ BÀI...........................................................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................................4
Câu 1. ........................................................................................................................4
Các thuật ngữ chỉ các hoạt động kinh tế mưu sinh,cùng với các đặc điểm văn hóa
xã hội của con người trên thế giới:.............................................................................4
a. Đặc điểm văn hóa xã hội của con người trên thế giới ở thời kỳ săn bắt, hái
lượm:......................................................................................................................4
b. Đặc điểm văn hóa xã hội của con người trên thế giới thời kỳ chăn ni
(pastoralism)...........................................................................................................5
c. Đặc điểm văn hóa xã hội của con người trên thế giới thời kỳ trồng trọt
(horticulture)...........................................................................................................6
d. Đặc điểm văn hóa xã hội của con người trên thế giới thời kỳ nông nghiệp dùng
cày – nông nghiệp thâm canh – nơng nghiệp cơng nghiệp hóa. (intensive
agriculture).............................................................................................................8
Câu 2. .......................................................................................................................10
Các dân tộc trên thế giới lại thuộc về cùng một loại hình kinh tế - văn hóa theo hai
hướng tiếp cận Tiến hóa luận – Sinh thái văn hóa...................................................10
Câu 3........................................................................................................................13
Đời sống kinh tế của người Rục trước khi được phát hiện:.....................................13
Câu 4.........................................................................................................................15
16/17

GVHD:Ngô Phương Lan

SVTH:Trần Xuân Hạnh


Bài thu hoạch kết thúc mơn học


Các loại hình Kinh tế - Văn hóa

Trong tác phẩm “Trồng trọt truyền thống của các dân tộc tai chỗ Tây Nguyên” của
Bùi Minh Đạo năm 2000..........................................................................................15

17/17

GVHD:Ngô Phương Lan

SVTH:Trần Xuân Hạnh



×