Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 19 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
<b>STTMSVHọ và tênĐánh giá Ghi chú</b>
01 6656284 Vũ Quang Linh 9 Thuyết trình 02 6656334 Vũ Thị Hồng Nguyên 6 Tài liệu
<i><b>Ghi chú: </b></i>
<i>- Tham gia: 3 điểm </i>
<i>- Nộp bài đúng hạn thời hạn: 3 điểm - Thuyết trình hoặc làm ppt/ tiểu luận: 2 điểm - Điểm khuyến khích tích cực: 1-2 điểm </i>
<b>HÀ NỘI - 2023</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>2.2.1 Nhóm yếu tố thuộc đặc điểm tính cách...12</b>
<b>2.2.2 Nhóm yếu tố thuộc đặc điểm môi trường...14</b>
<b>CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÀ VÀ BÀI HỌC...16</b>
<b>3.1 Đánh giá...16</b>
<b>3.2 Bài học...16</b>
<b>KẾT LUẬN...18</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Ơng Phạm Thanh Hưng hay cịn một cái tên khác được biết đến sau chương trình “Shark Tank – Thương Vụ Bạc Tỷ” là shark Hưng sinh năm 1972. Hiện tại ông nguyên là chủ tịch công ty cổ phần và phát triển bất động sản thế kỷ CENINVEST, phó chủ tịch hội đồng quản trị CEN GROUP.Ơng là một người đàn ơng vừa có quyền lựa, vừa có nhiều kiến thức chuyên sâu qua các lĩnh vực như bất động sản, công nghệ thông tin, khoa học và kỹ thuật,..
Ngoài việc am hiểu kiến thức chun sâu ơng cịn là người có lối nói chuyện hài hước nhưng trong đó lại vơ cùng thâm thúy và tế nhị, điều đó khiến cho ơng được nhiều người yêu mến và hâm mộ, không chỉ người bạn trẻ mà cả những người đam mê starup đều muốn theo ơng học hỏi và phát triển,
Ơng được biết đến là một trong những ông trùm trong lĩnh vực Bất động sản. Điểm xuất phát của ông chính là từ dân kỹ thuật mà ra, nhưng ơng lại bén duyên với kinh doanh và đặc biệt nhất, Phạm Thanh Hưng là một trong số ít các doanh nhân đã được đào tạo ở nhiều nơi trên toàn thế giới trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhưu quản lý tổ chức hay thương mại điện tử.
Tự nhận xét với mình, vị doanh nhân hóm hỉnh cho biết, ông khởi nghiệp năm 30 tuổi, khi khôn còn trẻ nữa, Để thành một doanh nhân thành cơng thì cơng tác lãnh đạo vơ cùng độc đáo. Vì vậy nhóm chúng tơi chọn đề
<i><b>tài “Cơng tác lãnh đạo của Ơng Phạm Thanh Hưng”.</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>1.1.1 Khái niệm </b>
Công tác lãnh đạo là một thuật ngữ chưa thống nhất những trong nửa thế kỷ qua các nhà nghiên cứu đúc kết một số khải niệm như sau:
Về hành vi của người đứng đầu trong nhóm, Hemphill & Coons (1957) có khái niệm: cơng tác lãnh đạo là “hành vi của một cá nhân mà người đó đang điều khiển hoạt động cả một nhóm để đạt được mục tiêu chung của nhóm”.
Quan hệ quyền lực và sự tuân thủ hoặc chấp hành giữa các thành viên trong nhóm, Jadan có khái niệm: cơng tác lãnh đạo là “một kiểu quan hệ quyền lực đặc biệt được đặc trưng bởi sự nhận thức của thành viên trong nhóm, một thành viên khác trong nhóm có quyền tuân thủ hành vi của người đứng đầu trong hoạt động cúa anh ta là thành viên của nhóm” (Jadan, 1960, p358)
Thơng tin trong lãnh đạo có khái niệm: công tác lãnh đạo là “ảnh hưởng giữa các cá nhân với nhau trong một tình huống cố định hướng theo một q trình truyền thơng để đạt được một hay nhiều mục tiêu xác định” (Tannenbaum, Weschler và Massarik, 1961, p.24)
Hoặc công tác lãnh đạo là “tác động qua lại giữa các cá nhân mà ở đó một người đưa ra thơng tin dẫn đến kết quả hoạt động của người khác có hiệu quả cao hơn nếu anh ta tuân theo những đề nghị hoặc mệnh lệnh đó” (Jacobs, 1970, p232).
Hoạt động của một tổ chức có khái niệm:
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Cơng tác lãnh đạo là “sự khởi xướng và duy trì hoạt động của một tổ chức với sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các thành viên” (Stogdill, 1974, p.24).
Công tác lãnh đạo là “sự tăng cường ảnh hưởng và sự phục tùng cơ học thông qua những chỉ dẫn thường xuyên của tổ chức” (Katz & Kahn, 1978, p.528).
Công tác lãnh đạo là “một quá trình ảnh hưởng lên các hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu” (Rauch & Behling, 1984, p.46).
<b>1.1.2 Sự khác nhau giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý </b>
“Nhà quản lý là người làm đúng việc, còn nhà lãnh đạo làm việc gì đúng”. Nhà quản lý quan tâm tới làm việc đó như thế nào, cịn nhà lãnh đạo quan tâm những gì có ý nghĩa cho cấp dưới.
Sự khác nhau cơ bản là nhà lãnh đạo ảnh hưởng tới sự chấp hành, trong khi nhà quản lý thực hiện trách nhiêm và thực thi quyền lực. Khi đồng đội đề cao bạn như một nhà lãnh đạo, họ không suy nghĩ về đặc điểm của bạn. Họ quan sát những gì bạn làm từ đó họ biết bạn thực sự là người thế nào. Thông qua quan sát họ nói bạn là nhà lãnh đạo được tơn kính và tin tưởng hoặc là người ích kỷ cá nhân. Người ích kỷ cá nhân là người sử dụng sai quyền hạn của mình để được đánh giá tốt cũng như nhận được sự ủng hộ. Nhà lãnh đạo kiểu này là nhà lãnh đạo khơng thành cơng bởi vì nhân viên của anh ta chỉ tuân thủ mà không theo đi.
<b>1.1.3 Tiêu chí đánh giá </b>
Đề cập tới việc thực hiện nhiệm vụ của người đứng đầu doanh nghiệp và đạt được mục tiêu đề ra. Các tiêu chí chủ yếu gồm: tăng lợi nhuận, có lãi, tăng doanh số, mở rộng thị trường, thời gian thu hồi vốn đầu tư, giảm chi phí
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">trên đơn vị sản phẩm. Thông qua kết quả thực hiện công việc của người khác như cấp trên, người ngang cấp hoặc cấp dưới.
Thái độ của cấp dưới đối với nhà lãnh đạo cũng là một chỉ tiêu thể hiện sự thành công và hiệu quả lãnh đạo, như được cấp dưới yêu thích, kinh trọng, thán phục hoặc họ chấp hành một cách tuyệt đối mệnh lệnh của cấp trên. Sự thành công và hiệu quả của các cơng tác lãnh đạo cịn được đo bởi sự đóng góp của nhà lãnh đạo đến chất lượng hoạt động của nhóm cũng như nhận thức của cấp dưới hoặc của người ngoài doanh nghiệp.
<b>1.2 Phong cách lãnh đạo 1.2.1 Khái niệm </b>
Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi người đó thực hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác theo nhận thức của đối tượng.
Điều này có thể rất khác với nhận thức của người lãnh đạo mà chúng ta định nghĩa như là sự nhận thức chứ không phải là phong cách. So sánh sự nhận thức của một người về phong cách lãnh đạo của họ với nhận thức của người khác về phong cách của người đó có thể có rất ít sự nhất trí vì sự tự nhận thức của người lãnh đạo có thể hoặc khơng thể phản ánh phong cách lãnh đạo thực sự, sự nhất trí tùy thuộc vào mức độ tương đồng giữa nhận thức của người này với nhận thức của người khác.
Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện và được biểu hiện bằng công thức:
<b>Phong cách lãnh đạo = cá tính * mơi trường</b>
(mơi trường gồm: môi trường làm việc, hệ tư tưởng, nền văn hóa,...). Như vậy, phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của người lãnh đạo được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">giữa yếu tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo và yếu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lý.
<b>1.2.2 Phân loại</b>
<b>Phong cách độc đoán: được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền</b>
lực vào tay một người quản lý, người lãnh đạo quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể. Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với nhân viên chính xác những gì họ muốn các thành viên làm và làm ra sao mà không kèm theo bất kỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả. Phong cách này thường được áp dụng đối với các nhà lãnh đạo có kỹ năng, trình độ chun mơn cao và họ đã nắm chắc được thành công khi nhân viên thực hiện theo đúng ý mình hoặc họ nhận thấy nhân viên có đủ động lực làm việc.
<b>Phong cách dân chủ: đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia</b>
quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định; tạo những điều kiện thuận lợi để cho những người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu khơng khí tâm lý tích cực trong q trình quản lý. Đây là một phong cách lãnh đạo phổ biến của các nhà lãnh đạo, mặc dù ý kiến đóng góp được nhận từ cá nhân viên những nhà lãnh ddapoj sẽ là người đưa ra quyết định cuối cùng. Cách lãnh đạo này cho thấy nhà lãnh đạo nhận được sự tơn trọng từ phía nhân viên của mình.
<b>Phong cách tự do: nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên được quyền</b>
ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra. Phong cách lãnh đạo ủy thác được sử dụng khi các nhân viên có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào. Phong cách này được sử dụng đối với tình huống nhà lãnh đạo có q nhiều vấn đề cần được giải quyết. Đồng thời họ tin tưởng vào khả
8
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">năng nhận định và phân tích vấn đề của nhân viên cấp dưới có khả năng giải
Ông Phạm Thanh Hưng sinh ngày 10 tháng 9 năm 1972. Hiện nay ông đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội và ông đang giữ chức chủ tịch công ty cổ phần và phát triển bất động sản thế kỷ CENINVEST đồng thời kiêm phó chủ tịch hội đồng quản trị CenGroup.
Năm 1996 - 1997, Phạm Thanh Hưng giữ vai trò phụ trách cho hệ thống chất lượng dịch vụ thuộc phịng marketing của cơng ty TOYOTA Motor Việt Nam.
Năm 1997 - 2004 giữ chức vụ giám đốc phát triển chiến lược, trưởng phòng kinh doanh, trợ lý giám đốc trung tâm năng suất Việt Nam.
Năm 2004 - 2005 giữ chức vụ phó giám đốc công ty cổ phần Sơn Trà (kinh doanh bất động sản).
Năm 2005-2008 giữ chức vụ chủ tịch công ty Cổ Phần tư vấn kinh tế và đầu tư EPIC.
Năm 2008 Tổng giám đốc công ty Cổ phần Thẩm định giá Hồng Qn Hà Nội.
<b>2.1.2 Hành trình trở thành ông trùm bất động sản</b>
Đối với Phạm Thanh Hưng thì thất bại khơng phải là dấu chấm hết. Vì vậy mà ông ngày đêm trau dồi kiến thức và kỹ năng với quyết tâm chinh phục thị trường bất động sản Việt Nam, mặc dù thời gian này bất động sản vẫn chỉ
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">là một thế giới sơ khai, ít ai biết đến. Và cơng sức của ông đã được đền đáp xứng đáng.
Năm 2004 có thể được coi là cột mốc quan trọng, đánh dấu sự gia nhập vào thị trường bất động sản tiềm năng của ông Phạm Thanh Hưng, với các chức vụ quan trọng khác nhau ở các công ty bất động sản hàng đầu Việt Nam. Khi đó, Phạm Thanh Hưng giữ chức vụ Phó tổng giám đốc chuyên phụ trách kinh doanh và tài chính về mảng bất động sản của cơng ty cổ phần Sơn Trà. Ơng cịn là Trưởng đại diện kinh doanh của công ty bất động sản Phú Thái kiêm giám đốc thương hiệu Phú Thái Group. Năm 2005, ông làm việc tại công ty Cổ phần Tư vấn Kinh tế và Hỗ trợ Đầu tư (EPIC), và cơng ty cổ phần EPIC trí tuệ kinh doanh với chức vụ là Chủ tịch điều hành. Năm 2008, Shark Hưng trở thành Tổng giám đốc công ty Cổ phần Thẩm định giá Hoàng Quân Hà Nội.
<b>2.2 Phong cách lãnh đạo </b>
Phạm Thanh Hưng là người đầu Công ty Cổ phần và phát triển BĐS thế kỷ CENINVEST, phong cách lãnh đạo của ông luôn là đề tài sôi nổi trong giới kinh doanh hiện nay. Phong cách lãnh đạo tự do là “kim chỉ nam” cho mọi hoạt động” quản lý nhân sự của Phạm Thanh Hưng giúp ơng có cơ sở vững chắc cho những quyết định mang tính bước ngoặt trong sự nghiệp phát triển của công ty. Phong cách lãnh đạo này của ông không xuất phát từ bất kỳ sách vở đại học nào hay cũng không được biết đến bởi phương pháp xây dựng nghệ thuật lãnh đạo hay tìm kiếm sự đồng thuận cụ thể nào mà chính là do những kinh nghiệm, bài học rút ra từ những nét sáng tạo trong cách tư duy của ông.
Do ông từng trải qua những khó khăn vất vả trong cuộc sống cũng như cơng việc, do đó trong ơng ln mong muốn làm giàu từ cơng việc kinh doanh. Ơng là người làm việc có tính nghiêm túc và kỉ luật cao từ đó mà các
10
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">nhân viên cấp dưới của ông có tác phong nhanh nhẹn, làm việc chuyên nghiệp, phát huy tốt sáng kiến của mình và thật dễ hiểu khi ơng có thể hồn thành cơng việc tốt nhất.
Ơng Phạm Thanh Hưng là người có tầm nhìn xa trơng rộng nắm bắt được xu thế thị trường ở việc ông đã tiến vào ngành bất động sản và luôn “trao quyền” cho cấp dưới thỏa sức sáng tạo trong những dự án bất động sản của mình. Sử dụng chiến thuật “trao quyền”, dành đất “dụng võ” để giúp cấp dưới của mình phát huy hết năng lực, tạo ra giá trị để lại dấu án cho doanh nghiệp và cho xã hội. Bởi lẽ, người lãnh đạo giỏi là người luôn muốn tạo ra giá trị, để lại dấu án cho doanh nghiệp và xã hội. Và người nào chứng tỏ được tầm nhìn của họ, người đó sẽ được phần thưởng xứng đáng, khi đó các yếu tố như lương, thưởng cũng tự tìm đến có chính sách về lương thưởng cạnh tranh, công việc, đào tạo nhân viên, môi trường làm việc, cơ hội phát triển nghề nghiệp.
Việc phân chia quyền lực cũng tạo nên bước đột phá và sáng tạo trong phong cách lãnh đạo tự do của ông. Khi quyền lực được chia nhỏ, bộ máy lãnh đạo của cơng ty sẽ chun nghiệp hơn và tự động hóa hơn. Họ sẽ có quyền quyết định mọi vấn đề trong thẩm quyền của mình. Để làm được điều đó, ông đã hoạch định ra những chính sách hết sức tiến bộ để xây dựng đội ngũ đắc lực cho mình.
Qua đây ta thấy phong cách lãnh đạo của Phạm Thanh Hưng là hết sức độc đáo, sáng tạo và chuyên nghiệp. Với phong cách lãnh đạo tự do, khả năng lãnh đạo chuyên nghiệp, tận tụy trong công việc, ông đạt được nhiều thành tựu to lớn. Điều đó chứng tỏ ơng đã có phong cách lãnh đạo đúng đắn và phù hợp với tình hình phát triển của công ty.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Để làm rõ hơn về phong cách lãnh đạo của ông Phạm Thanh Hưng, ta tìm hiểu thêm một số yếu tố tác động dến phong cách này quyết định sự thành công hay thất bại của ơng có thể chia ra 2 nhóm yếu tố là nhóm yếu tố tính cách và nhóm yếu tố mơi trường.
<b>2.2.1 Nhóm yếu tố thuộc đặc điểm tính cách</b>
<i>2.2.1.1 Truyền cảm hứng cho nhân viên </i>
Có thể nói rằng động lực là yếu tố quan trọng đối với một nhân viên nói riêng và cả tổ chức nói chung. Nhân viên có động lực có thể tăng năng xuất hiệu quả làm việc điều này giúp tổ chức đạt được kế hoạch kinh doanh tốt hơn. Ngồi ra nó cịn tạo tiền đề cho nhân viên học hỏi và phát triển hết tiềm lực của bản thân. Một nhân viên được truyền cảm hứng sẽ có động lực hồn thành cơng việc của mình một cách xuất sắc. Khi doanh nghiệp sở hữu được nguồn nhân lực tràn đầy động lực thì đó chính là cơ sở cho doanh nghiệp phát triển thành công và gia tăng lợi nhuận.
Để có thể thúc đẩy và truyền cảm hứng cho nhân viên của mình ơng Hưng luôn cho họ biết điều công ty đang hướng tới và khuyến khích tất cả cùng nhau làm việc để đạt được mục tiêu. Ơng ln đặt ra các mục tiêu rõ ràng để có thể đánh giá nhân viên của mình một cách chính xác nhất. Điều này giúp ông nuôi dưỡng năng suất và giúp nhân viên có động lực hơn.
Khi chia sẻ về cách ơng có thể truyền cảm hứng cho một nhân viên mới Tốt nghiệp ra trường ơng nói rằng: “Tơi ln giao một việc hơn hẳn với khả năng của chính bạn ấy, để bạn ấy có động lực hơn cảm hứng hơn khi làm cơng việc đó khơng bị nhàm chán nhưng tơi lại khơng gị bó bạn ấy vào một khn khổ nào. Đối với tôi khi làm việc luôn đặt bạn ấy lên cao hơn tôi, để khi làm việc bạn ấy cảm thấy “đuối” và cố gắng phấn đấu hơn.”
12
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i>2.2.1.2 Quyết đoán và kiên định </i>
<b>“Sống chết với quyết định của mình thì mới thành cơng được.”</b>
Ông thường nhấn mạnh các bạn cứ làm đi, trải nghiệm thực tế lớn hơn tất cả các thứ khác. Quan trọng nhất là hành động. Nghĩ thì rất nhiều người nghĩ, chỉ một số người nói ra, nhưng hành động thì lại vơ cùng ít, huống hồ hành động để thành cơng được càng ít hơn. Gần như ngày nào ông cũng nhận được rất nhiều email, tin nhắn, hỏi làm thể nào để khởi nghiệp thành công, ông chỉ trả lời là phải làm thôi. Các bạn cần phải làm, phải có trách nhiệm với chính bản thân của mình, sống chết với quyết định của mình thì mới thành cơng được.
Ơng đã chấp nhận mạo hiểm đầu tư vào công ty khởi nghiệp CNV Holdings với mức giá 25.000 USD cho 10% cổ phần. Ông đã kiên quyết với quyết định mạo hiểm này của mình và bước đầu đạt được lợi nhuận mà ông đáng mong đợi sau 2 năm đầu tư. Ông đã chứng minh cho mọi gnuowif thấy rằng sự liều lĩnh của ông là hoàn toàn đúng đắn và đã mang lại nhiều thành cơng cũng như cho chính cơng ty của mình.
<i>2.2.1.3 Có tầm nhìn xa </i>
Ơng cho rằng, điểm khác lãnh đạo quản lý nhà lãnh đạo có ý tưởng, có tầm nhìn xa. Một tầm nhìn xa giúp ơng vạch trước chiến lược hoạt động dài hạn, dự đoán trước biến động xảy tương lai để chuẩn bị, tìm cách thích nghi đón đầu hội.
Ơng Phạm Thanh Hưng nhận thấy sự hỗ trợ và đóng góp của cơng nghệ trong việc xác định giá trị bất động sản, ông đã cho phát triển Cenhomes.vn-nền tảng công nghệ BĐS. Và sau 15 năm không ngừng phát triển kho dữ liệu, ông đã tự tin nói rằng Cenhomes.vn là nền tảng cơ sở dữ liệu về giá và ước lượng giá BĐS tốt bậc nhất hiện nay.
</div>