Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN CỦA VIỆT NAM VỀ XE ĐIỆN VÀ PHÂN TÍCH XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.57 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI</b>

<b>KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ </b>

<b>————</b>

<b>BÀI THẢO LUẬNMÔN: KHOA HỌC HÀNG HÓA </b>

<b>VÀ QUY CHUẨN CỦA VIỆT NAM VỀ XE ĐIỆN VÀ PHÂN TÍCH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.1.4. Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật và các loại tiêu chuẩn kỹ thuật...6

1.1.5. Mục đích của tiêu chuẩn hố...6

1.2. Quy chuẩn...7

1.2.1. Khái niệm...7

1.2.2. Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật và các loại quy chuẩn kỹ thuật...7

<b>Chuơng 2: Thực trạng hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam...9</b>

3.2. Xu hướng phát triển các yêu cầu về kỹ thuật cho các loại xe thuần điện...12

3.3. Ưu tiên phát triển các TCVN và QCVN về hệ thống trạm sạc xe điện...13

3.4. Mở rộng phạm vi Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với xe ô tô điện...14

3.5. Ban hành quy chuẩn kỹ thuật về tái chế pin sau sử dụng...15

<b>Chương 4: Giải pháp phát triển hệ thống TCVN và QCVN...15</b>

1.Tăng cường xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và quy chuẩn quốc gia (QCVN) mới về xe điện, đặc biệt là về an toàn, chất lượng, hiệu suất và bảo vệ môi trường...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.Hài hòa hệ thống TCVN và QCVN về xe điện với các tiêu chuẩn quốc tế và khu vực, đồng thời tham gia vào các hoạt động hợp tác và trao đổi kinh nghiệm về tiêu

chuẩn với các nước khác...16

3. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm về chất lượng và an toàn của xe điện, đồng thời nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các nhà sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và sử dụng xe điện...17

4.Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các công nghệ mới, tiên tiến và thân thiện với môi trường trong sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. Mở đầu</b>

Trước tình trạng báo động ơ nhiễm khơng khí hiện nay, xe điện đang dần trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, xe điện được xem là giải pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm, tiếng ồn, khói bụi, thân thiện với mơi trường và sức khỏe con người. Tuy nhiên, tại Việt Nam hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về xe điện đã có nhưng chưa bắt kịp được những phát sinh, thay đổi trong xu hướng sử dụng thực tiễn.

Vì vậy để đảm bảo sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của ngành cơng nghiệp xe điện, việc xây dựng và hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia là vơ cùng quan trọng, nó góp phần tạo nên hàng rào kỹ thuật để kiểm soát, ngăn chặn các loại xe có chất lượng thấp có thể xâm nhập vào Việt Nam. Để giải đáp các vấn đề được về thực trạng, phân tích xu hướng phát triển và đưa ra các giải pháp để đóng góp vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xe điện tại Việt Nam. Vì vậy nhóm 9 quyết định nghiên cứu đề tài thảo luận “Phân tích thực trạng hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam về xe điện và phân tích xu hướng phát triển” để làm rõ vấn đề này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>B. Nội dungChương 1: Cơ cở lý luận</b>

<b>1.1. Tiêu chuẩn</b>

<b>1.1.1. Khái niệm tiêu chuẩn, tiêu chuẩn hoá</b>

Tiêu chuẩn là tài liệu được thiết lập bằng cách thỏa thuận và do một cơ quan được thừa nhận phê duyệt nhằm cung cấp những quy tắc, hướng dẫn hoặc đặc tính cho các hoạt động hoặc kết quả hoạt động để sử dụng chung và lặp đi lặp lại nhằm đạt được mức độ trật tự tối ưu trong một khung cảnh nhất định. (theo ISO)

Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, q trình, mơi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.

Tiêu chuẩn hóa: Là một hoạt động thiết lập các điều khoản để sử dụng chung và lập đi lập lại đối với những vấn đề thực tế hoặc tiền ẩn, nhằm đạt mức độ trật tự tối ưu trong một khung cảnh nhất định.

<b>1.1.2. Nguyên tắc </b>

Để hoạt động tiêu chuẩn hóa được tiến hành một cách hiệu quả cần tuân thủ một số nguyên tắc chính như sau:

 Nguyên tắc 1: Đơn giản hóa

Tiêu chuẩn hóa trước hết là đơn giản hóa, có nghĩa là loại trừ những sự quá đa dạng khơng cần thiết. Trong sản xuất đó là việc loại bỏ các kiểu loại, kích cỡ khơng cần thiết chỉ giữ lại những gì cần thiết và có lợi cho sức mạnh và tương lai.

 Nguyên tắc 2: Thoả thuận

Tiêu chuẩn hóa là một hoạt động địi hỏi phải có sự tham gia, hợp tác bình đẳng của tất cả các bên có liên quan. Nói chung, khi tiến hành cơng tác tiêu chuẩn hóa, phóng sự dung hịa quyền lợi của các bên.

 Nguyên tắc 3: Áp dụng

Tiêu chuẩn hóa gồm hai mảng cơng việc chính là xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn vì vậy phải làm sao cho các tiêu chuẩn áp dụng được, có như vậy tiêu chuẩn hoa mới đem lại hiệu quả. Bất cứ một cơ quan, tổ chức tiêu chuẩn hoá nào nếu chỉ chú ý đến việc ban hành tiêu chuẩn mà khơng chú ý đến áp dụng tiêu chuẩn, thì hoạt động tiêu chuẩn hóa sẽ khơng đem lại hiệu quả mong muốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 Nguyên tắc 4: Quyết định, thống nhất

Việc xây dựng và ban hành tiêu chuẩn khơng phải lúc nào cũng đảm bảo được nó là một giải pháp tuyệt đối ưu việt. Trong nhiều trường hợp các tiêu chuẩn được xuất phát từ các yêu cầu thực tế, khơng thể chờ đợi có sự nhất trí tuyệt đối, hồn hảo. Lúc đó giải pháp của tiêu chuẩn là giải pháp đưa ra các quyết định để thống nhất thực hiện.

 Nguyên tắc 5: Đổi mới

Tiêu chuẩn hóa là một giải pháp tối ưu trong một khung cảnh nhất định cho nên các tiêu chuẩn phải luôn luôn xem xét lại cho phù hợp với khung cảnh luôn thay đổi. Trong thực tế tiêu chuẩn phải được xem xét nghiên cứu và soát xét lại một cách định kỳ hay bất cứ lúc nào nếu thấy cần thiết.

 Nguyên tắc 6: Đồng bộ

Công tác tiêu chuẩn hóa phải tiến hành một cách đồng bộ. Trong khi xây dựng tiêu chuẩn cần xem xét sự đồng bộ giữa các loại tiêu chuẩn, các cấp tiêu chuẩn, các đối tượng tiêu chuẩn có liên quan. Ngồi ra phải suy nghĩ đến sự đồng bộ của khâu xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn.

 Nguyên tắc 7: Pháp lý

Tiêu chuẩn ban hành ra là để áp dụng, những phương pháp đưa tiêu chuẩn và thực tế có khác nhau. Nói chung ở các cấp bộ, cơng ty, tiêu chuẩn hóa được ban hành là điều bắt buộc áp dụng. Ở các cấp quốc tế và khu vực nói chung, tiêu chuẩn là điều khuyến khích áp dụng nhưng nó sẽ trở thành pháp lý khi các bên thỏa thuận với nhau hoặc chấp nhận thành tiêu chuẩn bắt buộc ở cấp quốc gia hay các cấp khác. Ở cấp quốc gia việc quy định tiêu chuẩn là bắt buộc hay chỉ khuyến khích phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

<b>1.1.3. Đối tượng </b>

Đối tượng của tiêu chuẩn hóa là các chủ đề của tiêu chuẩn. Chủ đề tiêu chuẩn hóa có thể là sản phẩm (viên gạch, Bulơng, bánh răng, đường ống), nguyên vật liệu (than, sắt thép, xi măng, cát, sỏi…), máy móc thiết bị (động cơ ơ tơ, động cơ điện, máy bơm, máy nén khí…)

Đối tượng của tiêu chuẩn có thể là một q trình (ví dụ: Phương pháp xác định nhiệt lượng của than đá…), cũng có thể là những đối tượng khơng phải sản phẩm (đơn vị đo lường, ký hiệu các nguyên tố hóa học, ký hiệu toán học, dấu hiệu chỉ đường…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nội dung một tiêu chuẩn có thể quy định về một đối tượng, cũng có thể quy định một vài khía cạnh của một đối tượng. Tên của tiêu chuẩn đã phản ánh đối tượng của tiêu chuẩn.

<b>1.1.4. Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật và các loại tiêu chuẩn kỹ thuật </b>

<i><b>a. Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam</b></i>

Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 1/12007 của Việt Nam:

<i>Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN): Tiêu chuẩn Việt Nam là văn bản kỹ thuật được xây</i>

dựng do yêu cầu quản lý nhà nước về chất lượng và thương mại, được áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nước, do bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ chỉ đạo xây dựng và ban hành.

<i>Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS): Tiêu chuẩn cơ sở là quy định về đặc tính, yêu cầu kỹ</i>

thuật lập đi lập lại đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, q trình và đối tượng khác của cơ sở do lãnh đạo cơ sở tổ chức xây dựng và công bố để bắt buộc áp dụng trong các hoạt động của cơ sở.

<i><b>b.Các loại tiêu chuẩn</b></i>

Tiêu chuẩn cơ bản: Quy định những đặc tính, yêu cầu áp dụng chung cho một phạm vi rộng (những tiêu chuẩn sử dụng chung cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực) hoặc cho đựng các quy định chung trong một lĩnh vực cụ thể.

Tiêu chuẩn thuật ngữ: Quy định tên gọi, định nghĩa đối với đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật: Quy định về mức, chi tiêu, yêu cầu đối với đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.

Tiêu chuẩn phương pháp thử: Quy định phương pháp lấy mẫu, phương pháp đo, phương pháp xác định, phương pháp phân tích, phương pháp kiểm tra, phương pháp khảo nghiệm, phương pháp giám định các mức, chỉ điêu, yêu cầu đối với đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.

Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản: Quy định các yêu cầu về với nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản sản phẩm hàng hóa.

<b>1.1.5. Mục đích của tiêu chuẩn hố</b>

<i>Tạo thuận lợi cho trao đổi thông tin (thông hiểu): Phục vụ cho mục đích này là</i>

những tiêu chuẩn định nghĩa, các thuật ngữ, quy định các ký hiệu, dấu hiệu để dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chung. Ví dụ kiểu ký hiệu tốn học, nguyên tố hóa học, ký hiệu tượng trưng cho các bộ phận, chi tiết trên bản vẽ, ký hiệu vật liệu….

<i>Đơn giản hóa, thống nhất hóa tạo thuận lợi phân công, hợp tác sản xuất, tăngnăng suất lao động, thuận tiện khi sử dụng, sửa chữa (kinh tế): Phục vụ cho mục đích</i>

này là các tiêu chuẩn về các chi tiết vật liệu tình hình như bu lơng, đai ốc, vít, đinh tán, thép định hình (I, U, L, T), động cơ, hộp đổi tốc, bánh răng, đai truyền các kích thước lắp ráp: bóng đèn - đi đèn, máy ảnh - ống kính, độ bắt sáng của phim ảnh…

<i>Đảm bảo vệ sinh, an toàn cho người sử dụng, người tiêu dùng: Phục vụ cho mục</i>

đích này là các tiêu chuẩn về mơi trường nước, khơng khí, tiếng ồn, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, an toàn cho sản phẩm, thiết bị (bàn là, bếp điện, máy giặt, thang máy, dụng cụ bảo hộ lao động: kính, găng, ủng, mặt nạ phòng độc). Các tiêu chuẩn loại này thường là bắt buộc theo các văn bản pháp luật tương ứng.

<i>Thúc đẩy thương mại tồn cầu: Việc hịa nhập tiêu chuẩn giữa các nước xuất khẩu</i>

và nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại toàn cầu trao đổi hàng hóa sản phẩm, trao đổi thơng tin.

<b>1.2. Quy chuẩn1.2.1. Khái niệm</b>

Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của các đặc tính kỹ thuật, yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quy trình, mơi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏe của con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường, bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.

Theo điều 1 phụ lục 1 của hiệp định về hàng giao kỹ thuật trong thương mại của WTO “Quy định kỹ thuật là tài liệu chứa đựng đặc tính của sản phẩm hoặc quy trình và phương pháp sản xuất có liên quan, gồm các quy định về hành chính được áp dụng một cách bắt buộc. Chúng có thể bao gồm tất cả hoặc chỉ liên quan riêng đến thuật ngữ chuyên môn các biểu tượng, yêu cầu về bao bì, mã hiệu hoặc nhãn hàng được áp dụng cho sản phẩm, quy trình hoặc phương pháp sản xuất”

<b>1.2.2. Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật và các loại quy chuẩn kỹ thuật </b>

a) Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật

<small></small> Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: QCVN

<small></small> Quy chuẩn kĩ thuật địa phương: QCĐP

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

b) Các loại quy chuẩn kỹ thuật

Quy chuẩn kỹ thuật chung bao gồm các quy định về kỹ thuật và quản lý áp dụng cho một lĩnh vực quản lý hoặc một nhóm sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình.  Quy chuẩn kỹ thuật an tồn bao gồm:

 Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn sinh học, an toàn cháy nổ, an tồn cơ học, an tồn cơng nghiệp, an tồn xây dựng, an tồn nhiệt, an tồn hóa học, an tồn điện, an tồn thiết bị y tế, tương thích điện từ trường, an toàn bức xạ và hạt nhân.

 Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dược phẩm, mỹ phẩm đối với sức khỏe con người.

 Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến vệ sinh, an tồn thức ăn chăn ni, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chế phẩm sinh học và hóa chất dùng cho động vật, thực vật.

 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu về chất lượng môi trường xung quanh, về chất thải.

 Quy chuẩn kỹ thuật về quy trình quy định yêu cầu về vệ sinh, an tồn trong q trình sản xuất, khai thác, chế biến, bảo quản, vận hành, vận chuyển, sử dụng, bảo trì sản phẩm, hàng hố.

 Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ quy định yêu cầu về an toàn, vệ sinh trong dịch vụ kinh doanh, thương mại, bưu chính, viễn thơng, xây dựng, giáo dục, tài chính, khoa học và cơng nghệ, chăm sóc sức khỏe, du lịch, giải trí, văn hóa, thể thao, vận tải, mơi trường và dịch vụ trong các lịch vực khác.

<b>Chuơng 2: Thực trạng hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam</b>

Hội thảo “Hạ tầng cho xe điện tại Việt Nam” chỉ ra rằng ơ nhiễm mơi trường từ khí thải phương tiện giao thơng đang là vấn đề cấp bách tồn cầu. Ở nhiều quốc gia, các dịng xe điện hóa được coi là giải pháp tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm khơng khí. Nhiều nước đã đưa ra lộ trình chuyển đổi phương tiện sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang kỷ nguyên xe xanh, xe điện, xe tự lái. Việt Nam là quốc gia đang phát triển, đã và đang tích cực tham gia các hiệp ước quốc tế về bảo vệ môi trường. Với dân số gần 100 triệu dân, trong khi số lượng xe điện còn rất hạn chế, Việt Nam được coi là thị trường vô cùng tiềm năng cho các loại phương tiện xanh, thân thiện với môi trường.

Theo báo cáo của Tổ chức Năng lượng quốc tế IEA, doanh số xe điện trên toàn cầu trong năm 2023 đạt hơn 13,6 triệu xe, tăng trưởng 31% so với năm 2022. Tại Việt Nam, thị trường sản phẩm xe điện đang được đánh giá là hấp dẫn các nhà đầu tư. Theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Cục Đăng kiểm Việt Nam, doanh số xe điện trong nước năm 2023 đạt gần 35.000 xe, tăng gần gấp 5 lần so với năm 2022. Hiệp hội Nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) dự báo rằng Việt Nam sẽ đạt mốc 1 triệu xe điện vào khoảng năm 2028 và 3,5 triệu xe điện vào năm 2040.

Trước sự gia tăng nhanh chóng của dịng xe điện, địi hỏi phải có hệ thống TCVN và QCVN đầy đủ, hài hòa với các hệ thống tiêu chuẩn trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 13.000 TCVN, trong đó các tiêu chuẩn về xe điện đáp ứng mức độ hài hòa chung với tiêu chuẩn khu vực và quốc tế là 60%. Tổng số TCVN đang áp dụng cho các phương tiện cơ giới đường bộ là 260 tiêu chuẩn (ô tô: 140 tiêu chuẩn, mô tô: 102 tiêu chuẩn và xe đạp 18 tiêu chuẩn). Trong số 260 tiêu chuẩn trên, có 39 tiêu chuẩn đang được áp dụng cho xe điện. Ngoài ra, đối với trạm sạc và thiết bị liên quan có 19 TCVN. Những tiêu chuẩn này được biên soạn bởi nhiều cơ quan quản lý nhà nước, xây dựng dựa trên những tiêu chuẩn quốc tế kết hợp điều chỉnh với sự phù hợp về kinh tế và quy định pháp luật của Việt Nam.

<b>Có 4 TCVN dành riêng cho xe điện:</b>

 TCVN 11834:2017 - Xe cơ giới - Xe điện - Yêu cầu an tồn kỹ thuật và phương

<b>Có 5 QCVN dành riêng cho xe điên, gồm:</b>

 QCVN 68/2013/BGTVT và Sửa đổi 1:2015 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xe đạp

 QCVN 90: 2019/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Động cơ sử dụng cho xe mô tô, xe gắn máy điện

 QCVN 91: 2019/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Ắc quy sử dụng cho xe mô tô, xe gắn máy điện.

<b>Có 11 TCVN dành riêng cho trạm sạc xe điện:</b>

 TCVN 11838:2017 - Xe cơ giới - Trạm sạc điện cho xe điện - Yêu cầu an toàn kỹ thuật và phương pháp thử nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 TCVN 11839:2017 - Xe cơ giới - Trạm sạc điện cho xe điện - Yêu cầu về hiệu suất và phương pháp thử nghiệm.

 TCVN 11840:2017 - Xe cơ giới - Trạm sạc điện cho xe điện - Yêu cầu về kết nối thông tin và phương pháp thử nghiệm.

 TCVN 11841:2017 - Xe cơ giới - Trạm sạc điện cho xe điện - Yêu cầu về bảo vệ môi trường và phương pháp thử nghiệm.

 TCVN 11842:2017 - Xe cơ giới - Trạm sạc điện cho xe điện - Hướng dẫn thiết kế và lắp đặt.

 TCVN 11843:2017 - Xe cơ giới - Trạm sạc điện cho xe điện - Hướng dẫn vận hành và bảo trì.

 TCVN 11844:2017 - Xe cơ giới - Trạm sạc điện cho xe điện - Phương pháp thử nghiệm khả năng tương thích điện từ.

 TCVN 11845:2017 - Xe cơ giới - Trạm sạc điện cho xe điện - Yêu cầu về hệ thống quản lý chất lượng.

 TCVN 11846:2017 - Xe cơ giới - Trạm sạc điện cho xe điện - Yêu cầu về hệ thống quản lý an toàn thông tin.

 TCVN 11847:2017 - Xe cơ giới - Trạm sạc điện cho xe điện - Hướng dẫn sử dụng cho người tiêu dùng.

 TCVN 12128:2020 - Xe cơ giới - Trạm sạc điện cho xe điện - Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống dây dẫn điện và cáp điện.

<b>2.1. Ưu điểm</b>

<i><b>1. Đảm bảo an toàn cho người sử dụng:</b></i>

Các tiêu chuẩn quy chuẩn (TCVN & QCVN) về xe điện được xây dựng phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam. Trong đó, các yêu cầu về an tồn kỹ thuật, hiệu suất, khí thải, tiếng ồn, v.v. được quy định chặt chẽ giúp đảm bảo an toàn cho người sử dụng xe điện.

<i><b>2. Thúc đẩy phát triển thị trường xe điện:</b></i>

Việc áp dụng các TCVN & QCVN tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xe điện chất lượng cao.

Người tiêu dùng cũng có thể yên tâm khi mua và sử dụng xe điện, góp phần thúc đẩy phát triển thị trường xe điện tại Việt Nam. Bởi trên thực tế, việc hoàn thiện hệ thống TCVN và QCVN còn giúp tạo nên hàng rào kỹ thuật để kiểm soát, ngăn chặn các kiểu loại xe có chất lượng thấp xâm nhập vào Việt Nam.

<i><b>3. Tăng cường vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế:</b></i>

Việc áp dụng các TCVN & QCVN quốc tế về xe điện giúp đảm bảo và nâng cao chất lượng xe điện. Từ đó, giúp cải thiện năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp xe điện tại Việt Nam.

</div>

×