Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

HƯỚNG DẪN CHA MẸ CHUẨN BỊ CHO TRẺ 5 TUỔI SẴN SÀNG VÀO LỚP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.65 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Chuyên đề 2: HƯỚNG DẪN CHA MẸ CHUẨN BỊ CHO TRẺ 5 TUỔI SẴNSÀNG VÀO LỚP 1</b>

<b>1. Nguyên tắc chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp 1</b>

1.1 Đảm bảo không dạy trước chương trình lớp 1 cho trẻ 5 tuổi

Việc chuẩn bị cho chị sẵn sàng và học lớp 1 phải đảm bảo phù hợp với sự phát triển của trẻ em theo lứa tuổi, đồng thời tôn trọng khả năng, thiên hướng của từng em. Bây giờ trễ chương trình học lớp 1 không phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ dưới 6 tuổi và hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non, điều đó ảnh hưởng đến việc phát triển toàn diện của trẻ.

Chuẩn bị toàn diện cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng và học lớp 1 bao gồm: - Một chế độ sinh hoạt nề nếp, phù hợp với độ tuổi

- Hình thành cho trẻ những hành vi văn hóa vệ sinh, biết tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày.

- Trẻ nhận biết được được quyền và nghĩa vụ của trẻ em

- Chuẩn bị tâm thế: thích ứng với hoạt động học tập ở trường tiểu học. 1.2 Đảm bảo thực hiện chương trình giáo dục mầm non

Đảm bảo thực hiện chương trình giáo dục mầm non là đảm bảo trẻ em được chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ và giáo dục để phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, cuộc sống trong mơi trường học tập an tồn, thân thiện, giàu cảm xúc, có ý nghĩa đối với sự phát triển của trẻ, làm tiền đề cho trẻ vào học tập tốt vào lớp 1.

<b>2. Đặc điểm tâm lý của trẻ 5 - 6 tuổi</b>

2.1 Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ 5 - 6 tuổi a. Đặc điểm phát triển cảm giác, tri giác

- Trí giác khơng chủ định đã dần chuyển thành tri giác có chủ định - Tri giác màu sắc

- Tri giác hình dạng - Tri giác kích thước - Tri giác số lượng - Tri giác không gian - Tri giác thời gian

- Tri giác các bộ phận với cái toàn vẹn

b. Đặc điểm phát triển tư duy: tư duy trực quan hành động tiếp tục phát triển mạnh. Tư duy trực quan hình tượng phát triển mạnh mẽ, chiếm ưu thế, phát triển tư duy trực quan sơ đồ. Hình thành những tiền đề của tư duy trừu tượng, logic.

c. Đặc điểm phát triển tưởng tượng

- Tưởng tượng rất tốt, rất tích cực tưởng tượng. - Biểu tượng tưởng tượng đã rõ ràng

- Tưởng tượng sáng tạo phát triển mạnh - Tưởng tượng bên trong phát triển mạnh. d. Đặc điểm phát triển trí nhớ

- Phát triển mạnh trí nhớ khơng chủ định và trí nhớ có chủ định

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Trí nhớ của trẻ mang tính trực quan, chất lượng nhớ phụ thuộc vào mức độ ấn tượng của đối tượng và mức độ tích cực trong hoạt động của trẻ.

- Trẻ có thể nhớ lâu và nhớ nhiều.

- Các loại trí nhớ đều phát triển mạnh mẽ e. Các biện pháp giúp trẻ phát triển nhận thức

- Tạo cơ hội để các giác quan của trẻ được hoạt động một cách tích cực Bằng cách tiếp xúc thực tiễn với cuộc sống mở rộng. Điều này giúp trẻ tích lũy vốn kinh nghiệm sống phong phú, tích lũy các biểu tượng, hình ảnh về sự vật hiện tượng và thế giới xung quanh mơ hình mơn vẻ. Đây chính là ngun liệu để trẻ phát triển trí tuệ.

- Cho trẻ được giao lưu, tiếp xúc với mọi người xung quanh

- Người lớn sử dụng ngôn ngữ tích cực khi giao tiếp với trẻ; giúp trẻ phát triển ngơn ngữ; khuyến khích trẻ sử dụng đa dạng các phương tiện ngôn ngữ, đặc biệt là ngơn ngữ nói.

- Tổ chức tốt các hoạt động cho trẻ được tham gia, trải nghiệm, đặc biệt là các hoạt động vui chơi.

- Khuyến khích và thỏa mãn nhu cầu nhận thức, tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh trẻ.

2.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi a. Điều kiện phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi

- Các q trình nhận thức phát triển, chị có biểu tượng trọn vẹn về các sự vật, ở xung quanh mình và tích lũy được vốn từ liên quan đến các sự, hiện tượng đó

- Hoạt động vui chơi cùng nhau, đặc biệt là trị chơi đóng vai theo chủ đề kích thích trẻ phải sử dụng ngơn ngữ.

- Mối quan hệ xã hội của trẻ được mở rộng, được tiếp xúc nhiều với người lớn, với các bạn, trẻ được người lớn hướng dẫn sử dụng ngôn ngữ: từ vựng, ngữ âm, ngữ điệu, ngữ pháp.

- Nhu cầu giao tiếp và nhu cầu nhận thức phát triển mạnh, địi hỏi chị phải sử dụng ngơn ngữ làm phương tiện.

- Trình độ của người lớn chăm sóc, đặc biệt trình độ của bố mẹ và cơ giáo có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngơn ngữ của trẻ.

- Cơ quan phát âm của trẻ ngày càng hoàn thiện, tai nghe âm vị rõ ràng - Tính tích cực, chủ động sử dụng ngơn ngữ trong giao tiếp và tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh của trẻ.

b. Đặc điểm phát triển khả năng nghe hiểu ngôn ngữ của trẻ 5 6 tuổi - Hiểu các nghĩa khái quát của từ, hiểu các từ đồng nghĩa, trái nghĩa - Nghe hiểu nội dung giao tiếp bằng các câu ghép

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, văn vần, truyện dân gian, ca dao, đồng giao, tục ngữ phù hợp và có khả năng liên hệ với bản thân.

c. Đặc điểm phát triển khả năng nói của trẻ 5 6 tuổi

- Đặc điểm phát triển vốn từ của trẻ 5 6 tuổi: Số lượng từ rất phong phú; Chất lượng: trẻ 5 - 6 tuổi ngày càng phát triển nhiều loại từ khác nhau (trạng từ, tính từ, đại từ, số từ,...). Trẻ biết sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Trong khi sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

dụng ngơn ngữ, trẻ rất tích cực tìm hiểu nghĩa của từ. Khi hiểu nghĩa của từ, trẻ rất tích cực vận dụng vào trong cách nói của mình.

- Đặc điểm phát triển ngữ âm của trẻ 5 6 tuổi: do bộ máy phát âm của trẻ ngày càng hoàn thiện hơn, chỉ giùm phát âm chuẩn, cả những từ khó, anh khó của tiếng mẹ đẻ

- Đặc điểm phát triển ngữ điệu của trẻ 5 6 tuổi: chị biết sử dụng thành thạo ngữ điệu tiếng mẹ đẻ trong từng tình huống giao tiếp sử dụng phù hợp nhưng cịn dài dịng khơng rõ ràng.

- Đặc điểm phát triển ngữ pháp của trẻ 5 6 tuổi: chị có thể nói được câu hồn chỉnh, sắp xếp các từ ngữ trong câu theo một trật tự hợp lý, đúng ngữ pháp. Đó cũng là phương tiện để trẻ phát triển tư duy bằng ngôn ngữ sau này.

d. Các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi

- Tổ chức tốt các hoạt động cho trẻ tham gia, biệt là các hoạt động cùng nhau của trẻ như: chơi trị chơi đóng vai, chơi tập thể...

- Mở rộng mối quan hệ xã hội cho trẻ; khích lệ chạy giao lưu tiếp xúc trò chuyện với mọi người.

- Người lớn tăng cường trị chuyện, giao tiếp với trẻ.

- Khuyến khích Trẻ chủ động giao lưu, đặt câu hỏi cho người lớn - Dạy trẻ bài thơ, bài hát, kể chuyện cho trẻ nghe

- Sửa sai, uốn nắn, giáo dục khi trẻ có thành viên ngôn ngữ chưa tốt 2.3 Đặc điểm phát triển chú ý của trẻ 5 - 6 tuổi

- Ở độ tuổi mẫu giáo khả năng tập trung chú ý của trẻ tăng lên

- Giai đoạn này, chú ý có chủ định cũng phát triển mạnh mẽ khiến trẻ điều khiển chú ý của mình vào đối tượng nhất định.

- Chú ý có chủ định hình thành nhờ việc người lớn lôi cuốn trẻ vào những dạng hoạt động mới, đồng thời dùng những phương tiện nhất định để định

hướng và thu hút sự chú ý của trẻ.

- Ở lứa tuổi này, chú ý không chủ định của trẻ vẫn chiếm ưu thế *Một số nguyên tắc giúp trẻ nâng cao sức chú ý vào việc học

- Không nên yêu cầu chị phải ngồi học suốt 1 giờ liền mà nên chia ra ít nhất 2 đến 3 hoạt động học

- Giảm mọi âm thanh có thể làm trẻ mất tập trung - Ngồi cùng với trẻ

- Tạo góc học tập yên tĩnh

- Đặt mục tiêu vừa phải sao cho trẻ có thể đạt được

- Tăng dần thời gian chỉ cần phải tập trung cho hoạt động của mình - Quan sát

- Giao cho trẻ quyền làm chủ trong một số hoạt động: khuyến khích trẻ tự chủ động làm mọi việc của chúng và thực hành kỹ năng tập trung; chia sẻ kinh nghiệm với giáo viên và cùng nhau tìm ra biện pháp tốt nhất để giúp trẻ tập trung tốt, học tốt.

2.4 Đặc điểm phát triển tự nhận thức, cơ hành vi, tình cảm của trẻ 5 - 6 tuổi

- Đặc điểm phát triển tự ý thức: trẻ nhận thức về bản thân rõ ràng hơn, phát triển khả năng tự đánh giá bản thân một cách đúng đắn, chị biết dựa vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chuẩn mực xã hội mà trẻ đã biết để tự đánh giá mình. Trong hoạt động cá nhân, trẻ có tính chủ định, biết tự kiềm chế trong hành động.

- Đặc điểm phát triển động cơ hành vi của trẻ 5 - 6 tuổi: các động cơ hành vi như động cơ muốn giống như người lớn, động cơ gắn với quá trình chơi, động cơ muốn làm người lớn vui lịng và u mến mình vẫn tiếp tục phát triển, đồng thời, xuất hiện nhiều động cơ thành viên mới như: động cơ đạo đức, động cơ thi đua, động cơ nhận thức, động cơ tự khẳng định.

- Đặc điểm phát triển tình cảm của trẻ 5 - 6 tuổi: nhu cầu tình cảm của trẻ phát triển mạnh mẽ. Biểu hiện tình cảm của trẻ với mọi người không chỉ thể hiện qua lời nói mà cịn bằng hành động cụ thể, có ý thức. Đặc điểm đời sống tình cảm của trẻ có tính dễ đồng cảm, dễ xúc động, cảm đã có sự tham gia của ý thức, các tình cảm cấp cao phát triển rất thuận lợi ở tổ mẫu giáo.

<b>3. Vai trò của cha mẹ trong việc chuẩn bị cho trẻ 5 - 6 tuổi và học lớp 1 và những khó khăn thường gặp</b>

Để giúp cho trẻ sẵn sàng và họp lớp 1 cha mẹ cần: - Tránh những hành vi và thái độ tiêu cực với trẻ - Là người bạn tin cậy của con

- Thiết lập thói quen tốt cho trẻ trong cuộc sống hàng ngày - Hãy là gương tốt của con mình

- Tơn trọng con cái

*Những khó khăn của cha mẹ trong việc chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1 - Sự thay đổi thói quen sinh hoạt

- Sự thay đổi mơi trường học tập

- Sự thay đổi hoạt động trí tuệ từ tư duy trực quan bằng hình ảnh sang tư duy trừu tượng

- Khả năng tập trung lắng nghe thấp, thời gian chú ý ngắn.

<b>4. Cán bộ quản lý, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 - 6 tuổi sẵn sàng vào học lớp 1</b>

4.1 Cán bộ quản lý, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ ghèn thói quen và một số kỹ năng cần thiết cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp 1

- Hướng dẫn cha mẹ rèn luyện thói quen và kỹ năng khi ăn uống - Hướng dẫn cha mẹ dành cho trẻ thói quen và kỹ năng vệ sinh

- Hướng dẫn cha mẹ rèn luyện cho trẻ thói quen và kỹ năng tự phục vụ - Hướng dẫn cha mẹ rèn cho trẻ kỹ năng an toàn và tự bảo vệ bản thân 4.2 Cán bộ quản lý, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp 1

4.3 Cán bộ quản lý, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị thể chất cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp 1

4.4 Cán bộ quản lý, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp 1

- Chuẩn bị cho việc học "đọc" - Chuẩn bị cho việc học "viết"

4.5 Cán bộ quản lý, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị kiến thức cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị cho trẻ nhận biết một số kiến thức về toán sơ đẳng

- Hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị cho trẻ nhận biết một số kiến thức khoa học, tự nhiên và xã hội

4.6 Cán bộ quản lý, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi về tình cảm - kỹ năng xã hội sẵn sàng vào học lớp 1

4.7 Cán bộ quản lý, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi về thẩm mỹ sẵn sàng vào học lớp 1

<b>5. Hướng dẫn công tác kiểm tra đánh giá cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp 1</b>

- Khi trẻ đến trường, thơng qua các buổi đưa, đón trẻ, cha mẹ trao đổi thông tin liên quan đến trẻ với giáo viên để nắm bắt tình hình của trẻ;

- Điện thoại nói chuyện hoặc nhắn tin trao đổi; - Phản hồi qua nhóm Zalo, Facebook...

- Xây dựng nhóm Zalo, messenger, Facebook... Giữa giáo viên và cha mẹ, giữa cha mẹ có con cùng độ tuổi để chia sẻ các thơng tin, nội dung, phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ;

- Giáo viên gọi những video hỗ trợ cha mẹ hướng dẫn trẻ những nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp với yêu cầu và điều kiện của gia đình;

- Cung cấp tài liệu cho cha mẹ

</div>

×