Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài tập lớn trách nhiệm xã hội của tập đoàn công nghiệp viễn thông quân đội viettel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.57 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI </b>

<b>VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ </b>

<b>của Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel </b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: ThS.GVC Nguyễn Quang Chương Sinh viên thực hiện: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

Trang

<b>A. MỞ ĐẦU ... 1 </b>

<b>B. NỘI DUNG ... 2 </b>

<b><small>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI</small></b> ... 2

<small>1.1. KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ... </small>2

<small>1.2. CÁC KHÍA CẠNH CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ... </small>2

<i><small>1.2.1. Nghĩa vụ kinh tế ... </small></i>3

<i><small>1.2.2. Nghĩa vụ pháp lý ... </small></i>3

<i><small>1.2.3. Nghĩa vụ đạo đức ... </small></i>4

<i><small>1.2.4. Nghĩa vụ nhân văn ... </small></i>4

<b><small>CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP – VIỄN THƠNG VIETTEL ... </small></b>5

<small>2.1. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH </small>

<small>2.3. PHÂN TÍCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐỒN VIETTEL ... </small>10

<i><small>2.3.1. Sơ lược về triết lý kinh doanh của Viettel ... </small></i>10

<i><small>2.3.2Ảnh hưởng của Triết lý kinh doanh đến Trách nhiệm xã hội của Viettel ... </small></i>11

<i><small>2.3.3. Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của Tập đoàn Viettel ... </small></i>12

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA </small></b>

<b><small>TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP – VIỄN THƠNG QN ĐỘI VIETTEL ... </small></b>18

<small>3.1. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC ... </small>18

<small>3.2. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA XÃ HỘI ... </small>20

<small>3.3. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP ... </small>21

<b>C. KẾT LUẬN ... 22 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. MỞ ĐẦU </b>

Trong xu thế hội nhập toàn cầu về kinh tế, cùng với q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta ngày càng phát triển, chúng ta thấy rằng trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất, kinh doanh. Các doanh nghiệp cần phải nỗ lực, cạnh tranh và phát huy tính sáng tạo để đưa doanh nghiệp của mình tồn tại và phát triển. Kinh doanh là việc doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu lợi nhuận và sự tiến bộ kinh tế nhưng khơng có nghĩa là doanh nghiệp bất chấp tất cả để đạt được mục tiêu của mình. Vấn đề đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội được đặt ra cho từng doanh nghiệp.

Trước đây, các doanh nghiệp dùng các biện pháp như đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa làm biện pháp cạnh tranh hữu hiệu để giành lợi thế trên thị trường. Hiện nay, việc củng cố hình ảnh, nâng cao uy tín thơng qua việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh là một trong những giải pháp đang ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, các doanh nghiệp muốn khẳng định được thương hiệu của mình cũng như xây dựng, củng cố lịng tin của khách hàng thì ngồi những điều này ra, cái mà họ hướng tới bây giờ là sự phát triển bền vững lâu dài của doanh nghiệp, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR – Corporate Social Responsibility).

Xem trách nhiệm xã hội là một phần thiết yếu của chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp cũng sẽ thoải mái và chủ động hơn trong việc thực hiện. Khi đó, những vấn đề này khơng cịn là gánh nặng hay điều bắt buộc mà là một trong những bước đệm tạo ra thành công cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội là góp phần nâng cao lợi nhuận, xây dựng hình ảnh và thương hiệu của mình trong lịng tiêu dùng.

Kinh doanh gắn liền với trách nhiệm xã hội đang trở thành xu hướng được các doanh nghiệp áp dụng trong quá trình hội nhập. Nhận thức được vai trò quan trọng của CSR đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ở Việt Nam, nhóm chúng em đã lựa chọn “Trách nhiệm xã hội của Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông quân đội quân đội Quân đội Viettel” làm đề tài cho Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp. Do thời gian có hạn và hiểu biết cịn hạn chế, bài viết này cịn nhiều sai sót. Chúng em kính mong nhận được đóng góp ý kiến của thầy (cơ) để bài viết được hồn thiện hơn.

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>B. NỘI DUNG </b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI </b>

<b>1.1. KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP </b>

Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới chính thức xuất hiện cách đây khoảng 70 năm, khi H.R.Bowen công bố cuốn sách của mình với nhan đề “Trách nhiệm xã hội của doanh nhân” (Social Responsibilities of the Businessmen) (1953) nhằm mục đích tuyên truyền và kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến các quyền và lợi ích của người khác, kêu gọi lịng từ thiện nhằm bồi hồn những thiệt hại do các doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội.

Ở Việt Nam, những năm gần đây, người ta thường định nghĩa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR), theo chuyên gia

<i>của Ngân hàng thế giới là “Cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ mơi trường, bình đẳng về giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”. </i>

Nói cách khác, trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội. Có trách nhiệm với xã hội là tăng mức tối đa các tác động tích cực và giảm tối thiếu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội.

<b>1.2. CÁC KHÍA CẠNH CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI </b>

Nhiều lãnh đạo của doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là tham gia vào các chương trình trợ giúp các đối tượng xã hội như hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ côi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt và thiên tai... Điều đó là đúng nhưng chưa hồn toàn đủ, mặc dù các hoạt động xã hội là một phần quan trọng trong trách nhiệm của một công ty. Quan trọng hơn, một doanh nghiệp phải dự đoán được và đo lường được những tác động về xã hội và môi trường hoạt động của doanh nghiệp và phát triển những chính sách làm giảm bớt những tác động tiêu cực.

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn là cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền vững; hợp tác cùng người lao động, gia đình họ, cộng đồng và xã hội nói chung để cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ sao cho mọi

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

bên đều có lợi. Trách nhiệm xã hội bao gồm 4 khía cạnh: nghĩa vụ kinh tế, nghĩa vụ pháp lý, nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ nhân văn.

<b>1.2.1. Nghĩa vụ kinh tế </b>

Nghĩa vụ kinh tế được là doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa và dịch vụ đáp ứng nhu cầu và mong muốn của xã hội với một mức giá có thể duy trì doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư. Đó là tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm; phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá và dịch vụ như thế nào trong hệ thống xã hội.

Đối với người lao động, nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp là tạo cho người lao động công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng; cơ hội phát triển chuyên môn; mơi trường lao động an tồn, vệ sinh. Người lao động được đảm bảo quyền riêng tư ở nơi làm việc, được trang bị bảo hộ lao động, trang bị thiết bị máy móc.

Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp hàng hố và dịch vụ chất lượng, an tồn. Sản phẩm được doanh nghiệp thông báo cụ thể về giá, thông tin về sản phẩm (quảng cáo), hệ thống phân phối và bán hàng.

Đối với chủ sở hữu, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác. Những giá trị và tài sản này có thể là của xã hội hoặc cá nhân được họ tự nguyện giao phó cho tổ chức, doanh nghiệp - mà đại diện là người quản lý, điều hành với những điều kiện ràng buộc chính thức.

Đối với các bên liên quan khác, nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp là mang lại lợi ích tối đa và công bằng cho họ. Nghĩa vụ này được thực hiện bằng việc cung cấp trực tiếp những lợi ích thơng qua hàng hóa, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư,…

Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp. Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế hoá thành các nghĩa vụ pháp lý.

<b>1.2.2. Nghĩa vụ pháp lý </b>

Nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội là việc doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan. Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy sự công bằng và an toàn và chống lại những hành vi bất hợp pháp. Các nghĩa vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

pháp lý được thể hiện trong luật dân sự và hình sự. Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh:

(1) Điều tiết cạnh tranh (2) Bảo vệ người tiêu dùng (3) Bảo vệ mơi trường (4) An tồn và bình đẳng

(5) Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái.

Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện trách nhiệm pháp lý của mình.

<b>1.2.3. Nghĩa vụ đạo đức </b>

Nghĩa vụ đạo đức của một doanh nghiệp là những hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy định trong hệ thống luật pháp, khơng được thể chế hóa thành luật.

Nghĩa vụ đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị được trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty. Thông qua các công bố này, nguyên tắc và giá trị đạo đức trở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trong công ty và với các bên liên quan.

<b>1.2.4. Nghĩa vụ nhân văn </b>

Nghĩa vụ nhân văn là những hành vi và hoạt động của doanh nghiệp thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dâng cho cộng đồng và xã hội. Ví dụ: thành lập các tổ chức từ thiện và ủng hộ các dự án cộng đồng là các hoạt động thể hiện khía cạnh nhân văn.

<i><b>Tóm lại, Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh đề cập đến những nghĩa vụ của tổ </b></i>

chức, công ty trong việc tạo ra nhiều nhất các tác động xã hội tích cực đồng thời gây ra ít nhất những hậu quả xã hội bất lợi. Những nghĩa vụ đó được phản ánh trên các khía cạnh khác nhau là kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn. Để thực hiện tốt những trách nhiệm và nghĩa vụ này, cần nhận thức đầy đủ và rõ ràng, lựa chọn cách thức tiếp cận khi thực hiện thật đúng đắn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP – VIỄN THƠNG VIETTEL </b>

<b>2.1. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP </b>

<b>2.1.1. Trên thế giới </b>

Khái niệm về CSR được hình thành trên tồn thế giới khoảng 60 năm trước đây. Trước giai đoạn này, có các tiêu chuẩn khác nhau và quy định trong các lĩnh vực quản trị công ty (QTCT), đạo đức công ty và mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh, trách nhiệm đối với xã hội và đất nước. Các quy tắc và tiêu chuẩn chính sách xã hội chưa được phát triển vì đã sử dụng cách tiếp cận "ngẫu nhiên". Tuy nhiên, từ cuối những năm 60 - 70, các doanh nghiệp hàng đầu của Mỹ và châu Âu đã bắt đầu tìm hiểu sự cần thiết phải thống nhất các yếu tố khác nhau của chính sách doanh nghiệp liên quan đến mối quan hệ của công ty với môi trường. Một chính sách như vậy nhằm hướng doanh nghiệp phải gắn liền với triết lý, phương thức hoạt động, chiến lược tiếp thị, phải đáp ứng được kỳ vọng của xã hội. Cùng một lúc ở Tây Âu và Mỹ đã thống nhất luật lao động và mơi trường, đã có cơng khai các sáng kiến chính sách nhằm phát triển CSR.

Việc đưa ra và chấp nhận CSR ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển, dù chưa được quy chuẩn về mặt pháp lý, nhưng đã trở thành tiêu chuẩn tối thiểu đối với việc quản trị kinh doanh ở cấp độ toàn cầu, với các tiêu chuẩn tham chiếu quốc tế do Liên hợp quốc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) và các quy ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ban hành. Hiện nay, các nước trên thế giới thường cam kết tuân thủ theo các quy tắc chung về vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, có thể kể đến một số như: BSCI (phản ánh các tiêu chuẩn lao động quốc tế), SA 8000 (cải thiện điều kiện làm việc của người lao động), ISO 26000, EICC (trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu), WRAP (về tiêu chuẩn, ứng xử dành cho các doanh nghiệp sản xuất, áp dụng nhiều cho các doanh nghiệp may mặc)…

Các tập đồn đa quốc gia (multinational corporation) hay các cơng ty có thương hiệu mạnh đều áp dụng một cách có hệ thống bộ tiêu chuẩn quy tắc ứng xử (code of conduct hay code of Ethics) và các tiêu chuẩn như SA8000, WRAP, ISO 14000, GRI ... và coi đó như một sự cam kết của công ty đối với thế giới. Những người khổng lồ đang chi trả rất nhiều tiền để trở thành một hình mẫu kinh doanh lý tưởng để đảm bảo trở thành một hệ thống có sức cạnh tranh cao, phát triển bền vững và để trở nên

<i><b>có trách nhiệm hơn với xã hội. Điển hình có hãng điện dân dụng Best Buy với việc áp dụng chương trình tái chế sản phẩm. Starbucks, hãng cà phê có mặt khắp ngóc </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ngách của hành tinh, đã bắt tay vào hàng loạt các hoạt động cộng đồng. Cơng cụ tìm

<i><b>kiếm vơ địch Google với trụ sở Googleplex đối xử với nhân viên như vàng ngọc. </b></i>

Ngoài việc đảm bảo chất lượng cuộc sống cho nhân viên, bảo vệ môi trường, và phát triển các sản phẩm tạo ra lợi ích cho người tiêu dùng và mơi trường, các cơng ty cịn xây dựng quỹ và làm từ thiện đóng góp vào sự phát triển của xã hội và cộng đồng.

<i><b>Royal Dutch Shell, tập đồn giàu khí lâu đời, đã thành lập các quỹ từ thiện, trong </b></i>

đó có việc xây dựng trung tâm giáo dục Early Learning Centre ở Nam Phi nhằm giáo

<i><b>dục trẻ em và dạy kỹ năng cho người trưởng thành. Ngân hàng thế giới World Bank và hãng dược phẩm Merck đã đưa ra sáng kiến nhằm phát triển nguồn quỹ lên 50 </b></i>

triệu đô la Mỹ trong đó có cả việc tặng sản phẩm Mectizan để giúp 28 nước Châu Phi loại trừ bệnh tật. Các tỷ phú cùng với quỹ của công ty cũng đóng góp rất nhiều vào việc làm từ thiện như Bill Gates hay Warren Buffett.

Ở các nước phát triển, chi phí trách nhiệm xã hội dành cho việc nghiên cứu và phát triển chiếm nhiều hơn so với các chi phí dùng để làm từ thiện, mặc dù chi phí làm từ thiện cũng khơng hề nhỏ. Tóm lại, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngày càng đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển bền vững của doanh nghiệp đảm bảo tính hiệu quả, tuân thủ pháp luật và thực hiện đạo đức kinh doanh ở các nền kinh tế khác nhau.

<b>2.1.2. Ở Việt Nam </b>

Việc thực hiện CSR ở Việt Nam được thực hiện mạnh mẽ trong việc đề cao tính hiệu quả và tơn trọng pháp luật của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp khi thực hiện trách nhiệm xã hội đã mang lại những hiệu quả thiết thực trong sản xuất kinh doanh, củng cố được uy tín với khách hàng, tạo được sự gắn bó và hài lịng của người lao động đối với doanh nghiệp, thu hút được lực lượng lao động có chun mơn cao.

Một số doanh nghiệp đã đưa CSR vào chiến lược kinh doanh của mình. Chúng ta có thể kể đến một vài doanh nghiệp nổi bật trong việc thực hiện trách nhiệm xã

<i><b>hội của mình như: VinGroup được coi là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong </b></i>

việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong đợt bùng phát đại dịch Covid-19. Không chỉ ủng hộ tiền mặt, Vingroup còn ủng hộ rất nhiều trong các công tác chống dịch khác

<i><b>của Chính phủ Việt Nam. Ngày 15/5/2021, Cơng ty Vinamilk đã ủng hộ gần 200.000 </b></i>

sản phẩm dinh dưỡng, tương đương hơn 1,2 tỷ đồng cho lực lượng tuyến đầu, người dân và trẻ em trong các khu cách ly của 3 địa phương đang là tâm điểm của đợt dịch lần này là Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam. Dành ngân sách trung bình 30 tỉ đồng mỗi năm vào các hoạt động CSR, ngoài các hoạt động cứu trợ thiên tai, trợ giúp các hoàn

<i><b>cảnh khó khăn thì FPT dành một khoản lớn vào các hoạt động CSR về giáo dục đặc </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

lợi nhuận để phân phối lại cho nông dân thơng qua các chương trình xã hội, chuyển giao kỹ thuật và từ thiện. Trong đó nổi bật là quỹ Chăm sóc sức khỏe nơng dân thành lập từ năm 2004. Sau 12 năm hoạt động, quỹ khám, chữa bệnh cho hơn 500 ngàn lượt nông dân nghèo, hơn 7.000 ca mổ mắt thay thủy tinh thể. “Vua bánh mì” Kao

<i><b>Siêu Lực – chủ nhân của sáng kiến “Bánh mì thanh long”- Tổng giám đốc ABC </b></i>

<i><b>Bakery, đã dành 2 tuần nghiên cứu ra chiếc bánh mì đen làm từ nhiều nguyên liệu </b></i>

tốt cho sức khỏe. Ơng vừa sản xuất thành cơng 3.000 ổ bánh mì dưỡng chất gửi tặng

<i><b>đội ngũ y, bác sĩ đang trực tiếp chống chọi với dịch Covid-19. Viettel Post dành 100 </b></i>

tỷ đồng hỗ trợ kinh doanh cho khách hàng trên tồn quốc với chương trình khuyến mãi đến 45% cước chuyển phát tăng thêm đối với dịch vụ chuyển phát và các dịch vụ gia tăng...

Tuy nhiên, bên cạnh đó, phải thừa nhận rằng, trong thời gian qua ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã không thực hiện một cách nghiêm túc trách nhiệm xã hội của mình. Điều đó thể hiện ở các hành vi gian lận trong kinh doanh, báo cáo tài chính, khơng bảo đảm an tồn lao động, sản xuất, kinh doanh hàng kém chất lượng, cố ý gây ơ nhiễm mơi trường. Điển hình là các vụ xả nước thải không qua xử lý gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng cho các dịng sơng và cộng đồng dân cư của các

<i><b>Công ty Vedan, Công ty Formosa Hà Tĩnh, Công ty thuộc da Hào Dương, Cơng ty Giấy Việt Trì, cơng ty Hyundai Vinashin (Khánh Hòa); các vụ sản xuất thực </b></i>

phẩm chứa chất có hại cho sức khỏe con người, như nước tương có chứa chất 3-MCPD gây ung thư, bánh phở chứa formol, thực phẩm chứa hàn the, sữa có chứa melamine. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp vi phạm các quy định pháp luật về lương bổng, chế độ bảo hiểm, vấn đề an toàn lao động cho người lao động cũng khơng cịn là hiện tượng hiếm thấy, đã và đang gây bức xúc cho xã hội.

Trong những năm gần đây, trước thảm họa về môi trường và những hậu quả tiêu cực về xã hội do các doanh nghiệp gây ra, vấn đề trách nhiệm xã hội được đặt ra một cách cấp bách. Ở Việt Nam, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của chiến lược phát triển bền vững. Để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam, thì việc tuyên truyền, giáo dục trách nhiệm xã hội và việc hoàn thiện hành lang pháp lý để thực hiện nó là việc làm cấp thiết.

<b>2.2. TỔNG QUAN VỀ VIETTEL 2.2.1. Giới thiệu chung </b>

Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội (Viettel) là một tập đồn Viễn thơng và Công nghệ Việt Nam được thành lập vào ngày 01 tháng 06 năm 1989. Trụ sở

</div>

×