Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Chương 1 tổng quan về kinh tế học vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.74 KB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ</b>

<b>Hệ Trung cấp nghề (45 tiết)</b>

<b>Giảng viên giảng dạy: Th.s Ngô Phương Thúya</b>

<b>Email: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC</b>

<b>1. Người tiêu dùng</b>

<b> Lượng cầu của họ?</b>

<b> Thị hiếu của họ?</b>

<b> Họ có ở thị trường nào?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC</b>

<b>2. Bản thân Cơng ty</b>

<b> Chi phí sản xuất là bao nhiêu? Phụ thuộc vào số lượng điện thoại như thế nào?.</b>

<b> Chí phí sẽ thay đổi như thế nào, nếu thay đổi các chi phí (sử dụng lao động, công nghệ, CFNVL, thuế, </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC</b>

<b>3. Đối thủ cạnh tranh</b>

<b> Số lượng đối thủ cạnh tranh.</b>

<b> Sản phẩm cung cấp ra thị trường.</b>

<b> Khả năng phản ứng của đối thủ.</b>

<b> Vị thế của đối thủ trên thị trường cạnh tranh.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC</b>

<b>4. Chính phủ</b>

<b> Chính sách thuế và trợ cấp,…tác động đến quyết định của người tiêu dùng và nhà sản xuất.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Chương 5: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI </b>

<b>NỘI DUNG MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ</b>

<b>Chương 7: THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT</b>

<b>7</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ</b>

<b>1.1 Khái niệm về kinh tế học</b>

<b>1.2 Các vấn đề của nền kinh tế</b>

<b>1.3 Khái niệm về chi phí cơ hội</b>

<b>1.4 Đường giới hạn khả năng sản xuất1.5 Các loại hình kinh tế</b>

<b>1.6 KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc1.7 Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô</b>

<b>1.8 Quy luật ảnh hưởng đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Nguồn lực xã hội và nhu cầu tiêu dùng</b>

<b>Nguồn lực là khan hiếm</b>

<b>Nhu cầu tiều dùng là vô hạn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ</b>

<b>1.1 Khái niệm về kinh tế học</b>

<b> Xuất phát của kinh tế học:</b>

<b>+ Tất cả các cá nhân và quốc gia đều bị quy luật khan hiếm chi phối</b>

<b>+ Quy luật khan hiếm được biểu hiện là mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và khả năng (nguồn lực) có giới hạn của con người.</b>

<b> Kinh tế học là gì:</b>

<b>+ KTH là 1 bộ mơn khoa học nghiên cứu cách thức XH giải quyết 3 vấn đề: Sản xuất cái gì?, sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? </b>

<b>+ KTH là bộ môn khoa học nghiên cứu sự phân bổ các nguồn lực khan hiếm vào các mục đích sử dụng khác nhau; có tính cạnh tranh nhau nhằm tối đa hóa lợi ích của các cá nhân và xã hội.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ</b>

<b>1.2 Các vấn đề cơ bản của nền kinh tế </b>

<b> Sản xuất cái gì?</b>

<b>- Sản xuất bao nhiêu?- Sản xuất loại nào?</b>

<b> Sản xuất như thế nào?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MƠ</b>

<b>1.3 Khái niệm về chi phí cơ hội</b>

 Chi phí cơ hội của một hàng hóa là số lượng hàng hóa khác phải từ bỏ để có thêm một đơn vị hàng hóa đó.

 Chi phí cơ hội của một phương án sử dụng nguồn lực nào đó là phần lợi ích bị mất đi do không đầu tư vào phương án tốt nhất trong số các phương án.

Ví dụ: Hoa đi học đại học xa nhà, mỗi tháng Bố bạn quy định, nếu Hoa đi xe bus Bố Hoa sẽ cho Hoa thêm 100.000đ tiền tiêu vặt, còn nếu Hoa đi xe máy sẽ không cho tiền tiêu vặt. Biết rằng chi phí đi xe bus và xe máy là như nhau trên mỗi tháng. Tính chi phí cơ hội khi Hoa chọn đi xe máy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ</b>

<b>1.4 Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF</b>

<b>Bảng ví dụ các khả năng sản xuất khác nhau</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ</b>

<b>1.4 Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF</b>

<b>Đồ thị minh họa đường PPF</b>

<b>Đường (PPF) mô tả mức sản lượng tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được với số lượng đầu vào và cơng nghệ sẵn có. Nó cho biết các khả năng sản xuất khác nhau mà một xã hội có thể lựa chọn.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ</b>

<b> Những ý tưởng kinh tế được thực hiện qua đường giới hạn khả năng sản xuất:</b>

<b>1.4 Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF</b>

 Quy luật khan hiếm: nguồn lực có hạn.  Chi phí cơ hội.

 Chi phí cơ hội theo quy luật tăng dần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ</b>

<b>1.5 Các loại hình kinh tế</b>

<b>Dựa vào cách thức giải quyết 3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế, có thể chia ra 3 loại nền kinh tế.</b>

<b>Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC </b>

<b><small>• Các doanh nghiệp là người bán• Các hộ gia đình là người mua</small></b>

<b><small>• Các doanh nghiệp là người mua</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Bài tập ví dụ: Những nhận định nào sau đây </b>

<b>mang tính thực chứng hay mang tính chuẩn tắc:</b>

1. Giá dầu thế giới tăng 300% giữa năm 1973 và 1974.

2. Hút thuốc lá là có hại cho sức khỏe vì thế cần phải hạn chế và tiến tới loại bỏ nó.

3. Thu nhập quốc dân của Hoa Kỳ năm 2000 chiếm 29% tổng GDP của tồn thế giới.

4. Chính phủ các nước sử dụng chính sách tài khóa mở và chính sách tiền tệ mở để giảm tỷ lệ thất nghiệp.

5. Chính phủ chọn giải pháp tăng lãi suất tiền gửi ngân hàng để chống lạm phát.

6. Để bảo vệ nền sản xuất trong nước Chính phủ cần phải có chính sách bảo hộ mậu dịch.

7. Chính phủ cần phải có chính sách ưu đãi với những người nghèo.

9. Tình hình lạm phát của nước Đức những năm 1922 và 1923 là hết sức nghiêm trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC </b>

<b><small>Ví dụ: Giá xăng tăng làm cho nhu cầu về xe máy giảm xuống.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Bài tập ví dụ: Những nhận định nào dưới đây là vấn đề quan tâm của kinh tế học vi mô, những nhận định nào là quan tâm của kinh tế học vĩ mô:</b>

<b>a. Đánh thuế cao vào các mặt hàng tiêu dùng xa xỉ sẽ hạn chế được tiêu dùng của những mặt hàng này.</b>

<b>b. Một hãng sản xuất kinh doanh sẽ tăng đầu tư vào máy móc, thiết bị nếu dự đoán vào tương lai sẽ thu nhập là rất khả quan. </b>

<b>c. Người lao động có mức thu nhập cao có thể sẽ mua nhiều hàng xa xỉ hơn</b>

<b>d. Một quốc gia phát triển có thể được thể hiện ở chi tiêu của người tiêu dùng cao hơn.</b>

<b>e. Lãi suất cao trong nền kinh tế thì có thể làm giảm khuyến khích tăng đầu tư tư nhân.</b>

<b>f. Mức thất nghiệp của toàn bộ khu vực thành thị của Việt Nam tăng lên nhanh vào cuối những năm 90. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>1.8 Quy luật ảnh hưởng đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu</b>

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ</b>

<b><small>Quy luật khan hiếm: Mọi hoạt động của con người đều sử </small></b>

<b><small>Quy luật lợi suất giảm dần: Khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm đi, khi ta liên tiếp bỏ thêm những đơn vị bằng nhau của một đầu vào biến đổi vào một số lượng cố định của một đầu vào khác.</small></b>

<b><small>Quy luật chi phí cơ hội ngày một tăng: Để </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ</b>

<b>1.8 Quy luật ảnh hưởng đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu</b>

<b>Nếu một trang trại trồng ớt, nếu sử dụng 1 lao động thì thu được sản lượng là 200kg ớt, khi sử dụng 2 lao động thì sản lượng đạt 300kg ớt. Như vậy, khi tăng một lao động sản lượng tăng thêm 100kg ớt. Nhưng khi sử dụng 3 lao động, thì lượng ớt thu được là 350kg ớt. Điều đó có nghĩa là đơn vị lao động thứ 3 chỉ làm tăng sản lượng lên 50kg ớt</b><i><b>. Có nghĩa là, với diện </b></i>

<i><b>tích trồng ớt khơng đổi, việc sử dụng thêm lao động sẽ làm cho </b></i>

<b>sản lượng tăng thêm ngày càng giảm đi.</b>

<b>Ví dụ về quy luật lợi suất giảm dần</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Câu hỏi bài tập thảo luận</b>

<b>Giả định một nền kinh tế giản đơn chỉ gồm có 2 ngành sản xuất ơ tô và máy kéo. Bảng sau đây thể hiện khả năng có thể đạt được của nền kinh tế khi các nguồn lực được sử dụng một cách tối ưu nhất:</b>

<b><small>Yêu cầu: </small></b>

<b><small>a) Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất trong trường hợp này.</small></b>

<b><small>b) Nền kinh tế có khả năng sản xuất 4 triệu ơ tô và 9 triệu máy kéo hay </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

xuất (điểm này nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất.

<b>c)</b> Tại điểm K(5;2) nằm phía trong đường giới hạn khả năng sản xuất nên tại đây các nguồn lực của nền kinh tế được sử dụng chưa hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Câu hỏi bài tập thảo luận</b>

<b>d) Bảng tính chi phí cơ hội của việc sản xuất</b>

Chi phí cơ hội của việc sản xuất máy kéo :

<b><small>Chi phí cơ hội của 1 chiếc máy kéo (bỏ qua bao nhiêu ô tô)</small></b>

<small>5 triệu máy kéo đầu tiên đòi hỏi phải </small>

<small>4 triệu máy kéo đầu tiên đòi hỏi phải </small>

<small>3 triệu máy kéo đầu tiên đòi hỏi phải </small>

<small>2 triệu máy kéo đầu tiên đòi hỏi phải </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Câu hỏi bài tập thảo luận</b>

<b>d) Bảng tính chi phí cơ hội của việc sản xuất</b>

Chi phí cơ hội của việc sản xuất ơ tơ:

<b><small>Chi phí cơ hội của 1 chiếc ơ tô (bỏ qua bao nhiêu máy kéo)</small></b>

<small>1 triệu ô tô đầu tiên địi hỏi phải bỏ </small>

<small>1 triệu ơ tơ đầu tiên địi hỏi phải bỏ </small>

<small>1 triệu ơ tơ đầu tiên địi hỏi phải bỏ </small>

<small>1 triệu ơ tơ đầu tiên đòi hỏi phải bỏ </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Câu hỏi bài tập thảo luận</b>

<b>Bài tập 2:</b>

<b>Trâm Anh là sinh viên kinh tế mới tốt nghiệp ra trường đã quyết định đầu tư 250 triệu đồng để mở và trực tiếp điều hành một cửa hàng cà phê vườn. Theo tính tốn ban đầu, việc kinh doanh tại cửa hàng này tạo ra lợi nhuận là 5 triệu đồng/tháng. Giả sử lãi suất tiền gửi ngân hàng mỗi tháng là 0,8%. Ngoài ra, nếu đi làm cho một doanh nghiệp thương mại có vốn đầu tư nước ngồi, Trâm Anh sẽ có thu nhập 4 triệu đồng/tháng.</b>

<b>a)Hãy xác định chi phí cơ hội của việc mở cửa hàng cà phê vườn?</b>

<b>b)Hãy đánh giá quyết định mở cửa hàng cà phê vườn của sinh viên này?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Câu hỏi bài tập thảo luận</b>

<b>Bài tập 3:</b>

<b>Một nhà kinh doanh và một sinh viên từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh cơng tác học tập có thể đi bằng máy bay hoặc tàu hỏa. Biết rằng nếu đi bằng máy bay mất 2h và giá vé là 1,5 triệu đồng; còn đi bằng tàu hỏa mất 36h với giá vé 1 triệu đồng. Giả sử mỗi giờ nhà kinh doanh có thu nhập là 100.000đồng/h, sinh viên là 10.000đồng/h. Vận dụng khái niệm về chi phí cơ hội hãy cho biết mỗi người nên lựa chọn phương tiện nào để đi?</b>

<b>Gợi ý: Tính chi phí của mỗi người khi sử dụng các phương tiện khác nhau.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Câu hỏi bài tập thảo luận</b>

<b>Bài tập 4: Bảng sau mô tả những khả năng sản xuất khác nhau của một nền kinh tế trong một năm nếu các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả.</b>

<b><small>Các khả năngLúa gạoHoa màu</small></b>

<b><small>a)Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế.b)Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất hoa màu.</small></b>

<b><small>c)Có phải tất cả các khả năng trên đều mang lại hiệu quả như nhau cho nền kinh tế hay khơng? Vì sao?</small></b>

<b><small>d)Điều gì sẽ xảy ra nếu nguồn lực được bổ sung thêm? Minh họa trên đồ thị.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>LOGO</b>

</div>

×