Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Phân tích vấn đề nghiên cứu y khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.17 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Phân tích vấn đề nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu khoa học

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3. Làm thuận lợi hơn việc quyết định về phạm vi và trọng tâm của nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phân tích vấn đề

Bước 1: Làm rõ quan điểm của nhà nghiên cứu, nhân viên y tế và nhà lãnh đạo

chưa rõ ràng

đường”; “Cần nghiên cứu vấn đề bỏ tuyến”, “Khảo sát vấn đề điều trị DOTS”

“hiện tại” và “điều mong muốn”

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Phân tích vấn đề

Bước 1: khi vấn đề dưới dạng trình bày rõ ràng, vấn đề trở thành nhiều vấn đề nhỏ:

thức đủ về tiểu đường và tự chăm sóc trong tiểu đường

đường

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Phân tích vấn đề

Bước 2: chọn vấn đề cốt lõi từ các vấn đề nhỏ

đường

Mô tả vấn đề cốt lõi theo:

đề, độ trầm trọng của vấn đề, hậu quả vấn đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Phân tích vấn đề

Bước 3: Xác định yếu tố gĩp phần tạo ra vấn đề và mối quan hệ giữa vấn đề và vấn đề gĩp phần

<small>Yếu tố</small>

<small>Yếu tố</small>

Vấn đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Tỉ lệ tái nhậpviện do bệnh tiểu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Phân tích vấn đề

<sub>Bước 3.3: Mở rộng sơ đồ phân tích vấn đề để tìm ra các yếu cố cơ bản </sub> <small>cần được tác động để (và cĩ thể tác động được) để giải quyết vấn đề </small>

<small>Những yếu tốdịch vụ khác</small>

<small>Tỉ lệ bỏ trị ởbệnh nhân lao</small>

<small>tố cá nhânvà xã hội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Chất lượngdịch vụ kém</small>

<small>Độ nặngcủa bệnh</small>

<small>Tỉ lệ bỏ trị ởbệnh nhân lao</small>

<small>- Không đủ nhân viên- Không đủ huấn luyện- Thiếu hiểu biết về bệnh nhânlao</small>

<small>- Không đủ tài liệu- Thiếu giám sát</small>

<small>- Phác đồ khơng thích hợp- Hướng dẫn khơng thích hợp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Kinh tế xã</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Phân tích vấn đề

Bước 3.4: Sắp xếp các yếu tố thành các nhóm lớn và xây dựng sơ đồ:

<small></small> Yếu tố kinh tế xã hội: Gồm tuổi, giới, học vấn, nghề nghiệp, kiến thức cộng đồng, các loại hình điều trị ở cộng đồng, thái độ với các loại hình điều trị

dịch vụ, quản lí dịch vụ y tế, chất lượng cơ sở y tế

điều trị, hiện tượng kháng thuốc, độc lực vi khuẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Phân tích vấn đề

Nếu bản chất nghiên cứu là mơ tả, sơ đồ phân tích khơng tìm kiếm ngun nhân của vấn đề

Thí dụ nếu chúng ta muốn nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi của học sinh về giun sán để xây dựng tài liệu giáo dục sức khoẻ ở trường học. Có 2 sơ đồ:

<small>niên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Xác định trọng tâm và phạm vi của nghiên cứu

1. Tính hữu dụng thơng tin†: Thơng tin có được từ vấn đề này có giúp cải thiện vấn đề hay khơng? Giải pháp giải quyết có thực hiện được hay khơng?

2. Tính khả thi: Có thể thu thập được những thông tin nào trong thời gian dự trù thực hiện nghiên cứu?

3. Tính lập lại: Có thơng tin nào đã có rồi? khía cạnh nào của thơng tin cần được nghiên cứu thêm.

Cần tham khảo tài liệu hoặc hỏi ý kiến chuyên gia để xác định trọng tâm và phạm vi của

nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Để rõ mối liên hệ và tầm quan trọng của các yếu tố góp phần, sử dụng nghiên cứu thăm dị nhằm phát hiện tối đa những yếu tố có liên quan bằng cách nghiên cứu một số ít đối tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tại sao phải đặt vấn đề

Đặt vấn đề là cơ sở cho việc phát triển đề cương nghiên cứu

Đặt vấn đề hệ thống hoá những thơng tin cần phải tìm kiếm trong y văn để bổ sung vào

nghiên cứu.

Cho phép biện minh tai sao nghiên cứu phải được tiến hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Phần mở đầu:

<small> Đưa ra bối cảnh hay nền tảng của nghiên cứu (thí dụ: bản chất và ý nghĩa của vấn đề). Khẳng định mục đích chuyên biệt hay mục tiêu nghiên cứu hay giả thuyết nghiên cứu được kiểm định bởi nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu thường được khu trú rõ hơn khi trình bày dưới dạng câu hỏi.</small>

<small>(Nên có cấu trúc dạng phễu, có và chỉ có tổng quan ngắn y văn phù hợp)</small>

<small>Provide a context or background for the study (i.e., the nature of the problem and its significance). State the specific purpose or research objective of, or hypothesis tested by, the study or </small>

<small>observation; the research objective is often more sharply focused when stated as a question. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Kết cấu phần đặt vấn đề

1. Mô tả ngắn gọn về đặc điểm kinh tế xã hội, văn hố, tình trạng sức khoẻ và y tế của địa phương (nếu vấn đề là đặc thù của địa phương)

2. Mô tả về bản chất của vấn đề (sự khác biệt giữa thực tiễn và điều mong muốn) nếu vấn đề còn chưa rõ - Chuyên biệt và mô tả vấn đề cốt lõi: bản chất, phân bố, mức độ trầm trọng của vấn đề cốt lõi

3. Phân tích các yếu tố chính ảnh hưởng đến vấn đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Kết cấu phần đặt vấn đề

4. Mô tả các giải pháp đã được sử dụng trước đây hoặc kết quả các nghiên cứu trước và nêu rõ lí do tại sao cần giải pháp mới hay cần một nghiên cứu mới

5. Mô tả kiến thức hi vọng sẽ có được từ nghiên cứu (mục tiêu nghiên cứu) và thông tin này sẽ giúp giải quyết vấn đề này như thế nào hay giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu như thế nào?

6. Nếu cần thiết cần nêu ra định nghĩa của những khái niệm quan trọng của nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Bản chất và ý nghĩa của chủ đề khoa học được quan tâm

Nêu rõ các thành quả đã có của chủ đề khoa học và những nội dung nào còn chưa được giải quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Câu hỏi thảo luận

Trong các nội dung đã trình bày, nội dung nào anh chị cho là sẽ có ích lợi cho anh chị khi làm nghiên cứu khoa học? Tại sao?

Trong các nội dung đã trình bày, nội dung nào anh chị cho là ít (hay khơng có ích lợi) cho anh chị khi làm nghiên cứu khoa học?

Hãy chọn một vấn đề nghiên cứu cho nhóm? Hãy Phát biểu thành câu hỏi nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Nội dung: Phương pháp phân tích và khẳng định vấn

Nội dung ít cần thiết: Xác định tính ưu tiên

Phát hiện sớm vấn đề nhiễm HIV trong cộng đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Vấn đề đáng quan tâm

Tìm yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành và cao huyết áp và công nhân viên đến khám sức khỏe

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Nội dung tâm đắc nhất:

Điều trị Vật lí trị liệu trong thối hóa cột sống thắt lưng ở người cao tuổi

<small>sống thắt lưng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Phân tích vấn đề: Các yếu tố ảnh hưởng và phân loại các yếu tố ảnh hưởng

Lựa chọn phạm vi nghiên cứuViết phần đặt vấn đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Thảo luận nhóm

Mỗi nhóm chọn một báo cáo viên

Thảo luận về những ý kiến bạn đã nhận được khi bạn trình bày chủ đề nghiên cứu của bạn

Làm sơ đồ phân tích những thành phần quan trọng nhất (hay những lí do chính) của vấn đề

Xác định có thể thực hiện sơ đồ phân tích:

Xây dựng phần đặt vấn đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Chủ đề: Áp dụng thủ thuật cắt củng mạc sâu cho glaucome góc mở

Glaucome góc mở là một bệnh lí phổ biến

Kĩ thuật điều trị glaucome là một kĩ thuật điều trị khó và đã có nhiều kĩ thuật nhằm cải tiến hiệu quả và tránh tái phát

Kĩ thuật cắt củng mạc sâu - ứng dụng nhằm cải thiện kết quả phẫu thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Glaucome là bệnh chủ yếu gây mù sau đục thuỷ tinh thể

Có nhiều phương pháp mổ glaucome nhưng hiện nay những phương pháp này có hiệu quả chưa tốt như tắc đường dò gây tăng nhãn áp thứ phát làm teo dây thần kinh thị

Dùng chỉ monofilament 10/0 để tạo kênh dị nhằm chống dính cho kênh dị cắt bè củng mạc

</div>

×