Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

bao cao do an tot nghiep bien cuong ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.48 MB, 56 trang )

I) SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

- Động cơ 1RZ loại đánh lửa tích hợp
II) NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
Khi hoạt động, khóa điện đóng lại, động cơ quay sẽ kéo
trục bộ chia điện quay theo, nam châm vĩnh cửu kết hợp với roto
tín hiệu sẽ tạo ra các xung từ trường tác dụng lên cuộn dây điện
từ làm cảm ứng ra suất điện động điều khiển bộ điện tử đóng
ngắt dòng điện sơ cấp của mạch điện đánh lửa, roto chia điện
quay sẽ phân phối dòng điện cao áp đến mỗi theo thứ tự nổ của
các xi lanh của động cơ.
Nguyên tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng điện tử
không có tiếp điểm chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: răng của tín hiệu không trùng với cuộn dây
điện từ :
Trong giai đoạn này từ trường đi qua cuộn dây điện từ
trong bộ cảm biến không thay đổi nên không có suất điện động
cảm ứng điện từ, cuộn dây điện từ được xem như một doạn dây
dẫn .
Khi đóng khóa điện với cách phân cực cho bộ chia điện tử sẽ
cho dòng điện đi ra mass, lúc này dòng điện sơ cấp sẽ đi từ cực
(+) qua khóa điện qua cực (+) của bô bin cao áp qua cuộn dây
sơ cấp qua cực âm (-) của bô bin cao áp qua hộp đánh lửa ra
mass về lại cực âm của ắc quy.
Trong giai đoạn này do tốc độ tăng dòng điện sơ cấp chưa
đủ lớn nên suất điện động cảm ứng trên cuộn dây thứ cấp chưa
đạt đến điện áp đánh lửa.
Giai đoạn 2, răng của roto tín hiệu trùng với cuộn dây điện
từ : khixi lanh động cơ ở thời điểm cuối nén đầu nổ, răng của
roto tín hiệu trùng với cuộn dây điện từ, lúc này khe hở của
mạch từ bao gồm nam châm vĩnh cửu, roto tín hiệu và cuộn dây


điện từ là bé nhất nên từ trường đi qua cuộn dây điện từ tăng
lên, do từ trường trong cuộn dây điện từ thay đổi đã làm xuất
hiện một suất điện động cảm ứng ngược chiều với hiệu điện thế
phân cực của trandito, trandito chuyển sang trạng thái khóa ngăn
không cho dòng điện sơ cấp đi qua, dòng điện sơ cấp mất đi đột
ngột, từ trường trong bô bin cao áp biến thiên với tốc độ cao làm
cảm ứng trong cuộn thứ cấp một suất điện động với điện áp từ
20 đến 3 kv. Thông qua đường dây dẫn điện cao áp và đầu chia
điện mà chia điện thứ cấp này sẽ tạo ra dòng điện thứ cấp được
đưa đến các của xi lanh cần đánh lửa để bật tia lửa điện đốt
cháy hòa khí trong xi lanh.
Với hoạt động như trên, hệ thống đánh lửa bằng điện tử
không có tiếp điểm sẽ cho năng lượng đánh lửa lớn hơn, không
cần bảo dưỡng định kì và có tuổi thọ cao hơn.
III) KIỂM TRA TRÊN XE
1) Kiểm tra tia lửa điện:
- Tháo dây cao áp ra khỏi bugi
- Tháo nến điện ra
- Lắp nến điện vào các đầu dây cao áp
- Tiếp mass cho bugi
- Kiểm tra xem có tia lửa điện xuất hiện khi quay trục khuỷu
động cơ không
Chú ý: để tránh làm sặc xăng cụm hút do hoạt động của vòi
phun, khi kiểm tra lửa chỉ nên quay trục khuỷu mỗi lần không
quá 1-2 giây.
Nếu không có tia lửa điện, phải tiến hành quy trình kiểm tra
như sau:


Kiểm tra nguồn điện vào

cuộn
đánh lửa cao áp
1.bật chìa khóa điện về vị trí
đánh lửa.
2. kiểm tra chắc chắn rằng có
điện áp bình điện ở cực (+)
cuộn đánh lửa cao áp



Kiểm tra tia lửa điện
Kiểm tra điện trở dây cao áp
Thay dây cao áp
Kiểm tra dây dẫn
giữa bộ đánh lửa và
cuộn đánh lửa cao
áp
Kiểm tra điện trở cuộn đánh
lửa cao áp .
- Điện trở :
1RZ IIA :- cuộn sơ cấp 1,2-1,6

:- cuộn thứ cấp 10,2-
13,8kΩ
Thay cuộn
đánh lửa cao
áp


Thử dùng hộp đánh lửa khác

2). KIÊMTRA DÂY CAO ÁP.
+) Cẩn thận cầm vào chụp cao su, kéo đầu dây cao áp ra .
Chú ý: Nếu cầm vào dây cao áp kéo hoặc bẻ gập dây sẽ làm dứt
dây dẫn bên trong.
+) Kiểm tra các đầu cắm dây cao áp.
- Kiểm tra dây các đầu cắm có gỉ , xoắn không.
- Thay dây điện cao áp nếu cần thiết
Kiểm tra điện trở cuộn phát
tín hiệu vòng quay
- điện trở : 1RZ IIA : 140-
180Ω
Thay cuộn phát tín
hiệu
Thay cuộn phát tín
hiệu
Kiểm tra khe hở roto phát tín hiệu
bộ chia điện
+) Kiểm tra điện trở dây cao áp.
- Dùng om kế kiểm tra điện trở dây cao áp mà không cần
tháo dây ra khỏi nắp chia điện
- Điện trở tối đa: 25kΩ mỗi dây .
- Nếu điện trở lớn hơn mức tối đa phải kiểm tra các đầu
cắm .
- Nếu cần , phải thay dây cao áp hoặc nắp bộ chia điện .
3). KIỂM TRA BUGI
+ ) Tháo bugi
+) Làm sạch bugi
Dùng thiết bị làm sạch bugi hoặc bàn chải sắt làm sạch chân
bugi
+) Kiểm tra bugi bằng mắt thường

Xem có bị mòn cực, hỏng ren hay nứt phần sứ cách điện không?
Nếu có hư hỏng phải thay bugi mới
Loại bugi quy định
1RZ(xe xuất sang châu Âu và Singapo) ND W16 EXR_U
NGK BPR5EY
Các loại động cơ khác ND W16EX-U
NGK BP5EY
+) Điều chỉnh khe hở cực bugi
Cẩn thận gõ vào cực ngoài của bugi để dạt kho hở cực theo quy
định. Khe hở đúng 0.8mm
+) Lắp bugi
Mô men xiết 180 kGcm
4). KIỂM TRA BUGI
(Loại có lõi chân cực bằng dât platin).
LƯU Ý:
Không được dùng bàn chải sắt để làm sạch.
Không được điều chỉnh khe hở bugi đối với các bugi đã dùng
rồi.
Chỉ phải thay bugi sau 100.000km.
+) KIỂM TRA ĐIỆN CỰC CHÂN BUGI .
-) Dùng đồng hồ đo điện trở cách điện, đo điện trở cách điện
phần sứ của bugi.
-) Điện trở cách điện quy định: lớn hơn 10MΩ
-) Nếu bugi ít hơn 10MΩ phải làm sạch bugi.
- Nếu không dùng đồng hồ đo điện trở cách điện phải làm như
sau:
Đột ngột tăng vòng quay đồng hồ lên 4000 v/p làm 4 lần liên
tục. Sau đó tháo, kiểm tra bugi.
Nếu chân bugi khô – tốt đạt yêu cầu.
Nếu chân bugi ướt – phải làm sạch bugi.

+) THÁO BUG
+) KIỂM TRA BUGI BẰNG MẮT THƯỜNG
Kiểm tra xem chân ren hoặc sứ cách điện có bị hỏng không?
Nếu hỏng phải thay bugi.
Bugi : ND P16R
NGK: BPR5EP11
+) KIỂM TRA KHE HỞ CHÂN CỰC BUGI
Khe hở chân bugi tối đa: 1,3mm
Nếu khe hở lớn hơn mức tối đa phải thay thế bug.
Khe hở tiêu chuẩn chân bugi mới 1,1mm


Nếu phải điều chỉnh khe hở của bugi mới, chỉ được gõ
phần dưới của cực ngoài. Không đươc động vào cực trong.
+) LÀM SẠCH BUGI
Nếu trên chân bugi có vết muội than ướt, phải làm khô
rồi đưa vào làm sạch trong thiết bị làm sạch bugi.
Áp suất của khí nén: dưới 6kg/cm2
Thời gian làm sách bugi không quá 20 giây
Ghi chú:nếu chân bugi có vết dầu, phải dùng xăng làm sạch
trước khi lắp vào thiết bị làm sạch bugi.
+) LẮP BUGI
Momen xiết: 180 kGcm.

5) KIỂM TRA CUỘN ĐÁNH LỬA CAO ÁP(TĂNG ĐIỆN)
+) THÁO NẮP BỘ CHIA ĐIỆN, CON QUAY VÀ NẮP CHIA
BỤI
+) KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ CUỘN SƠ CẤP
Dùng ôm kế đo điện trở giữa các cực dương (+) và âm(-)
Điện trở cuộn sơ cấp (nguội):

1RZ (loai tích hợp IIA): 1,2-1,6Ω
Nếu điện trở đo được không nằm trong khoảng quy định phải
thay cuộn đánh lửa.
+) KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ CUỘN THỨ CẤP
Dùng ôm kế đo điện trở giữa cực dương (+) và cực cao áp.
Điện trở cuộn thứ cấp (nguội): 1RZ (loại tích hợp IIA): 10,2-
13,8kΩ.
Nếu điện trở đo được không nằm trong mức quy định phải thay
cuộn đánh lửa .
6) KIỂM TRA BỘ CHIA ĐIỆN
+) KIỂM TRA KHE HỞ GIỮA ROTO PHÁT TÍN HIỆU VÀ
CUỘN PHÁT TÍN HIỆU.
Dùng căn lá đo khe hở giữa roto phát tín hiệu và cuộn phát tín
hiệu
Khe hở: 0,2 - 0,4 mm
Nếu khe hở không nằm trong khoảng quy định phải thay
cuộn phát tín hiệu cùng với mâm chia điện.
+) KIỂM TRA CUỘN PHÁT TÍN HIỆU.
Dùng ôm kế đo điện trở của cuộn phát tín hiệu.
Điện trở cuộn phát tín hiệu 140-180Ω
Nếu điện trở đo được không nằm trong khoảng quy định
phải thay thế cuộn phát tín hiệu
+) KIỂM TRA HỘP CHÂN KHÔNG ĐIỀU CHỈNH GÓC
ĐÁNH LỬA LỚN SỚM.
Tháo ống chân không ra
Cắm ống có chân không vào hộp chân không, khi đó cơ
cấu chỉnh góc đánh lửa sớm phải dịch chuyển.
Nếu cơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa lớn không dịch
chuyển, phải sửa chửa hoặc thay thế.
+) KIỂM TRA CƠ CẤU QUẢ VĂNG ĐIỀU CHỈNH GÓC

ĐÁNH LỬA SỚM.
Xoay con quay theo chiền kim đồng hồ và nhả tay ra. Khi đó
con quay phải nhanh chóng quay trở về vị trí cũ.
Kiểm tra không để con quay rơ lỏng.
IV.ĐỘNG CƠ 1RZ (LOẠI ĐÁNH LỬA TÍCH HỢP IIA)
CẤU TẠO
1/ THÁO BỘ CHIA ĐIỆN
+) Tháo các ống chân không
+) Tháo các dây cao áp ra khỏi nắp bộ chia điện
+) Tháo giắc cắm bộ chia điện
+) Đưa xylanh số 1 về DTC/thời bugi
Xoay bánh đai trục khuỷu tới khi vạch dấu thời điểm đánh
lửa trùng với vạch “0’’ trên vỏ hộp xích cam.
Kiểm tra chắc chắn rằng con quay bộ chia điện nằm đúng
hướng

Nếu con quay không nằm đúng vị trí phải quay bánh đai trục
khuỷu đi một vòng
+) Tháo bộ chia điện
Tháo 2 bulong giữ bộ chia điện
Lấy bộ chia điện ra khỏi nắp máy
2/ THÁO RỜI BỘ CHIA ĐIỆN
+) Tháo vòng đệm làm kín thân bộ chia điện
+) Tháo con quay
+) Tháo nắp che bụi và đệm làm kín ra
+) Tháo cuộn đánh lửa
Tháo hai vít, tách bốn dây điện ra khỏi các đầu cực của cuộn
đánh lửa
Tháo bốn vít cả cuộn đánh lửa ra
+) Tháo hộp đánh lửa (Bán dẫn)

Tháo 3 vít và tháo dây dẫn từ bộ chia điện ra khỏi hộp đánh
lửa
Tháo hai vít và hộp đánh lửa ra
+) Tháo cơ cấu chân không điều chỉnh góc đánh lửa sớm.
Tháo cấn bầu chân không ra khỏi chốt nổi trên mâm chia
điện
Tháo vít và cơ cấu chân không điều chỉnh góc đánh lửa sớm
ra
+) Tháo dây dẫn của bộ chia điện
+)Tháo roto phát tín hiện
Dùng tuốc nơ vít nhỏ nậy lò xo giữ roto ra
+) Tháo mâm chia và cuộn phát tín hiệu
Tháo hai vít và hai dây đệm hãm
Lấy mâm chia điện và cuộn phát tín hiệu ra.
+) Tháo lò xo quả văng.
Dùng kìm đầu nhọn tháo hai lò xo ra
+) Tháo trục roto phát tín hiệu
Nậy lấy đệm chắn mỡ ra
Tháo vít trên đầu trục chia điện
Lấy trục roto ra ngoài
+) Tháo các quả văng
Dùng tuốc nơ vít nhỏ tháo vòng hãm chữ E lấy quả văng ra.
Tháo cả hai quả văng.
3/ KIỂM TRA BỘ CHIA ĐIỆN
+) Kiểm tra mâm chia điện
Xoay mâm chia, nếu có lực cản nhẹ là tốt.
Nếu mâm chia bị kẹt hoặc lực cản lớn phải thay mâm chia
điện cùng với cuộn phát tín hiệu
+) Kiểm tra trục chia điện
Xoay trục chia điện kiểm tra xem có vết xước hoặc mòn nào

không?
Nếu bề mặt trục chia điện có vết xước hoặc mòn phải thay cả
cụm thân chia điện.
+) Kiểm tra trục roto phát tín hiệu
Lắp tạm thời trục roto phát tín hiệu vào trục chia điện kiểm
tra xem có vừa khít không?
Nếu không vừa khít phải thay trục rôto hoặc thân bộ chia
điện.
4/ LẮP RÁP BỘ CHIA ĐIỆN
+) Lắp các quả văng
Dùng kìm đầu nhọn lắp vòng hãm chữ E giữ quả văng

+) Bôi lớp mỡ chịu nhiệt mỏng lên trục chia điện
+) Lắp trục rôto phát tín hiệu
Lắp trục rôto phát tín hiệu vào trục chia điện như trên
Lắp vít

×