Tải bản đầy đủ (.pdf) (245 trang)

Bài giảng địa lý tự nhiên đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.38 MB, 245 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA ĐỊA LÝ

BÀI GIẢNG

ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG

Người biên soạn: Lê Ngọc Hành mnie Ox

rst

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Địa lý tự nhiên đại cương. </small>

CHU'ONG TRINH HQC PHAN

<small> </small>

1. Théng tin chung vé học phan:

Tên học phân: Địa lý tự nhiên đại cương

Số tín chỉ: 3

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Địa lý

Dạy cho ngành: Địa lý học (Chuyên ngành: Địa lý du lịch)

2. Tóm tắt nội dung học phần:

Địa lí tự nhiên đại cương là học phần chuyên ngành Địa lí học, cung cắp những kiến thức về những vấn đề chung của khoa học Địa lí từ đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, lịch sử phát triển, đặc điểm, các vận động của Trái Đất và các hệ quả Địa lí do. các vận động của Trái Đắt tạo ra. Học phần còn nghiên cứu các tổng hợp thê tự nhiên. Đây. là cơ sở để người học có thé học tập tốt những phần về Địa lí tự nhiên thế giới, Địa li tự

nhiên Việt Nam trong chương trình đào tạo. Bên cạnh đó, sinh viên có thẻ sử dụng những kiến thức về Địa lí tự nhiên vào thực tiến công việc liên quan đến Địa lí du lịch như hướng

dẫn viên du lịch, đánh giá các điều kiện tự nhiên để quy hoạch lãnh thổ phát triển du lịch.

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Mục tiêu chung: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản liên quan đến Trái đất, các quyên Địa li, để làm nền tảng cho việc học tập các nội dung khác liên quan đến Địa

lï tự nhiên trong chương trình đào tạo cử nhân Địa lí học và phục vụ công việc liên quan đến du lich.

3.2. Mục tiéu cu thé (Course Objectives: COs)

- CO1: Có kiến thức về khoa học Trái Đất từ đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp.

nghiên cứu, lịch sử phát triển, các học thuyết hình thành vũ trụ và Hệ Mặt Trời.

- €O2: Có kiến thức về đặc điểm, các vận động của Trái Đất và các hệ quả Địa Ii do các vận động của Trái Đất tạo ra.

- €O3: Trang bị cho sinh viên các thành phản, tính chất các hợp phần của Trái đất

(các quyển của Trái Đất), những quy luật tương tác giữa các quyển và giải thích các hiện

tượng tự nhiên xảy ra trong các quyển.

= €O4: Người học có thể tính tốn được một số dạng bài toán liên quan đến các vận động.

của Trái đất và các quyễn của nó để phục vụ cho công việc hưởng dẫn du lịch.

= COB: Người học có thể liên hệ được những kiến thức về Địa lï tự nhiên vào thực tiễn

công việc cụ thế như hướng dẫn viên du lịch, thiết kề tuyến điểm du lịch, đánh giá tài nguyên

L____ Sách, bài giảng, giáo trình chính

1 Nguyễn Trọng Hiểu, Phùng, 2011 [Địa lí tự nhiên đại, Đại học Sư phạm Ngọc Đĩnh cương tập †

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2 Hoàng Ngọc Oanh (chủ, 2011 /Địa li tự nhiên đại Đại học Sư phạm biên), Nguyễn Văn Âu, Lê, cương tập 2

3 Nguyễn Kim Chương (Chủ, 2011 jĐịa lí tự nhiên đại. Đại học Sư phạm biên) Nguyễn Trọng Hiều,| cương tập 3

Lê Thị Ngọc Khánh, Đỗ Thị, .Nhung

' Sách, giáo trình tham khảo - | 4 | Dao Dinh Bac 2008 ÏĐịa mạo đại cương. [Pai học Quốc gia Ha

Nội

5 Nguyễn Vi Dân, Nguyễn 2008 Cơ sở Địa lí tự Đai học Quốc gia Hà Cao Huẩn, Trương Quang nhiên Nội

Bách, Lê Văn Mạnh, Chu cương Nội

Văn Ngợi, Nguyễn Văn Vuong

8.2. Danh mục địa chỉ website để tham khảo khi học học phần

«Gc q trình địa động lực | "ŸPS:ÍWwww.usgs.gov/ 141712021 6 ,Khi quyển - _ftpS:/Wwww.windy.com/ (14/7/2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Địa lý tự nhiên đại cương.

<small> </small>

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOA HỌC BIA LY. 4.1. HE THONG KHOA HOG BIA LY.

1.1.1. ĐỊA LÝ HỌC LÀ GÌ?

4.4.2. CAU TRUC CUA HE THONG CAC NGANH KHOA HOC BIA LY... 1.2. QUAN HE GIỮA ĐỊA LÝ HỌC VÀ CÁC KHOA HOC KHÁC.

1.3. DOI TONG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊ!

1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN.

1.4.1. PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ SO SANH 1.4.2. PHƯƠNG PHÁP BAN BO.

1.4.3. PHƯƠNG PHÁP ANH MAY BAY VA VE TINH.

1.4.4. PHƯƠNG PHAP DIA VAT LÝ

1.4.5. PHƯƠNG PHÁP BIA HOA HOC... 1.4.6. PHƯƠNG PHÁP CÔ ĐỊA LÝ.

1.4.7. PHƯƠNG PHÁP TOÁN HỌC.

1.4.8. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ THÔNG..

1.5. LICH SU' PHAT TRIEN CUA KHOA HOC BIA LY

1.5.1. THỜI CÔ ĐẠI i 1.8.2. THỜI KY TRUNG CO.

1.5.3. SU’ PHAT TRIEN CUA KHOA HOC BIA LY TRONG THE KY Xvill, XIX VA iu

THE KY XX...

1.5.4. ĐỊA LÝ HỌC CỦA THỜI KỈ HIẾN ĐẠI... >> Chương 2: TRÁI ĐẮT TRONG KHÔNG GIAN VÀ CÁC VẬN ĐỌNG

2.1. TRAI DAT TRONG KHONG GIAN. 2.1.1. NHAN THUG CHUNG VE VU TRY.

2.1.2. HE MAT TRÒI....

2.2. HINH DANG, KICH THU‘OC, THANH PHAN VA CAU TRUG CUA TRAI DAT

2.2.1. HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC CUA TRAI DAT VA Y NGHIA...

2.2.2. CAU TRUC VA CAC BAC DIEM CUA TRAIL BAT

2.3. CAC VAN DONG CUA TRAI DAT VA CAC HE QUA

2.3.1. SU' VAN BONG QUANH TRUC CUA TRAI BAT VA HE QUA.

2.3.2. SU' CHUYEN BONG CUA TRA! DAT QUANH MAT TRO! VA HE QUA...

2.3.3. SỰ VẬN BONG CUA MAT TRĂNG QUANH TRÁI ĐÁT VÀ CÁC HIỆN TƯỢI CHƯƠNG 3: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA ĐỘNG LỰC HỌC.

3.1. CÁC QUÁ TRÌNH NỘI SINH...

3.1.1. VAI TRÒ CỦA VĂN ĐỌNG KIÊN TẠO TRONG SỰ HÌNH THÀNH ĐỊA HỈNH...

_ 3.1.2. VAI TRÒ CỦA CẤU TRÚC BIA CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BIA

TINH CHAT CUA NHAM THẠCH VÀ Ý NGHĨA THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH CỦA NÓ.73

.1.4. CAC THUYET BIA KIÊN TẠO CỦA VÕ TRÁI BAT. 74

3.2.1. QUA TRINH PHONG HOA . . 75

U06 ...1.. T77 3.2.4. QUA TRINH BOI TU. 7 78

4.1. THẠCH QUYỀN.

4.1.1. KHÁI NIỆM VE THẠCH QUYEN...

4.1.2. THÀNH PHAN VAT CHAT VA NGUON GÓC CỦA THẠCH QUYỀN

4.1.3. NHỮNG KHÁI NIEM CO’ BAN VA NGUYEN TAC PHAN LOAI BIA HINH ...

4.1.4. BIA HINH KIEN TAO.

4.1.5. BIA HINH BOC MON VA BO! TU.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4.1.6. ĐỊA HÌNH ĐÁY ĐẠI DƯƠNG.

4.2. KHÍ QUYỀN.

4.2.1. THANH PHAN VA CAU TAO CUA KHI QUYEN. 4.2.2, NGUON NHIET CUA BE MAT TRAI BAT. 4.2.4. KHÍ ÁP VÀ GIĨ..

4.2.5. CÁC KHƠI KHÍ,

4.2.8. NƯỚC TRONG KHÍ QUYỀN.

4.2.7. PHAN VUNG KHÍ HẬU TRÊN TRẢI ĐẤT. 4.3. THỦY QUYỀN.

4.3.1. VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC.

4.3.2. BIEN VÀ ĐẠI DƯƠNG

4.3.3. NƯỚC LỤC ĐỊA... 4.4. THO NHU'ONG QUYEN..

4.4.1. NHU'NG VAN BE CO’ BAN VE THO NHU'ONG .

4.4.2, CÁC QUÁ TRÌNH VÀ NHỮNG NHẬN TĨ HÌNH THÁNH ĐẮT... 4.4.3. PHAN BO CAC KIEU BAT CHU YEU TRÊN BÈ MẶT LỤC ĐỊA... 4.5. SINH QUYEN

4.5.1. KHÁI NIEM VỀ SINH QUYỀN VÀ GIỚI HẠN PHAN BO CUA SINH VAT.

4.5.2. ĐẶC TÍNH VÀ VAI TRỊ CỦA SINH QUYỀN TRONG LỚP VỎ ĐỊA L 207 -4.5.3. DAC DIEM VA SU PHAN BO SINH VAT TRONG CÁC ĐỚI TỰ NHIÊN TRỀN TRÁI

CHƯƠNG 5: HOÀN CẢNH ĐỊA LÝ 5.1. CÁC QUY LUẬT ĐỊA LÝ CHUNG..

TINH HỒN CHÍNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ...

TÍNH TUẦN HOÀN VẶT CHAT VA NANG LUONG: CÁC HIỆN TƯỢNG NHỊP ĐIỆU CỦA LOP VO BIA LY.

CÁC QUY LUẬT BIA BO! VA PHI BÀ ĐỞI CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ...

5.2. CON NGƯỜI VÀ MỖI TRƯỜNG TỰ NHI

5.2.1. CON NGƯỜI LÀ MỘT LỰC LƯỢNG MỚI CỦA TỰ NHIÊN

.2.2. NHỮNG HÌNH THỨC TÁC ĐỌNG CÙA CON NGƯỜI NHỮNG VẤN ĐÈ MÔI TRƯỜNG TOÀN CÂU...

6.3. CAC DOI TU’ NHIEN TREN BE MAT TRAI BAT.

5.3.1. VÒNG ĐẠI CỰC... 5.3.2. VÒNG ĐẠI Á CỨC...

5.3.3. VONG BAI ON BOI. 7

5.3.4. VÒNG ĐẠI Á NHIỆT ĐỜI 5.3.5. VÒNG ĐẠI NHIẸT ĐỚI...

5.3.6. VÒNG ĐẠI Á XÍCH ĐẠO...

5.3.7. VỊNG ĐẠI XÍCH ĐẠO...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Địa lý tự nhiên đại cương.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIEU CHUNG VE KHOA HOC DIA LY

<small> </small>

1.1. HE THONG KHOA HOC DIA LY

1.1.1. DIA LY HOC LA Gi?

Thuật ngữ địa lý bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là Geographo (geo: đất, grapho: tơi viết) có nghĩa là sự mô tả trái đất, lẽ dĩ nhiên đất ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là cả vùng đất rộng lớn. Mặc dù là một tử về số ít, trong thực tế là một số nhiều chỉ một hệ thống các khoa.

học tự nhiên và xã hội có quan hệ chặt chế với nhau,

Thế nào là một hệ thống khoa học? Đáy là sự kết hợp của nhiều bộ môn khác nhau với các chức năng riêng biệt của chúng nhưng đồng thời được thống nhất bởi một chức

năng chung.

Nói một cách khác, tắt cả các khoa học cùng nằm trong một hệ thơng đều có một đối

tượng nghiên cứu chung, mặc dù mỗi khoa học này lại có đối tượng nghiên cứu riêng. Hơn thế nữa, các khoa học bộ phận trong cùng một hệ thống khoa học sử dụng một phương

pháp luận chung, một ngôn ngữ (hệ thống khái niệm - thuật ngữ) chung.

Hệ thống các khoa học địa lÿ được hình thành phát triển từ địa lý học thống nhất cổ.

đại, nguyên chỉ được quan niệm như một kiểu từ điễn bách khoa tự nhiên, dân cư và tài

nguyên của một khu vực hay của một đất nước. Nhưng người ta có thể thấy rõ quan niệm. về khuynh hướng đỏ khi đọc các tác phẩm địa lý của các nhà dia ly tir thé ki XVIII tro ve

trước. Sự phân dị của địa lý học rõ rệt nhất là từ thế kỉ XVIII trở đi, theo hai hướng: Hưởng phân tích, nghiên cứu từng thành phần riêng biệt của tự nhiên hay từng ngành kinh tế (như nghiên cứu địa hình khí hậu, thủy văn, sinh vật, dân cư, nông nghiệp, công nghiệp...).

Hướng tổng hợp nghiên cứu các thể tổng hợp tự nhiên hay kinh tế.

Trong các sách vở địa lý, có rất nhiều định nghĩa về địa lý học. Phần lớn các định nghĩa trước đây nhắn mạnh đến tính chat mơ tả của địa lý học (khoa học mô tả bề mặt quả đất) hoặc đến việc nghiên cứu sự phân bố địa lý của các hiện tượng (khoa học về sự phân

bố),

Cho đến nay, định nghĩa về Địa lý học được nhiều người thừa nhận hơn cả là định

nghĩa của Đại từ điễn bách khoa tồn thư Xơ viết: "Địa lý học là một hệ thống các khoa học

tự nhiên và xã hội nghiên cứu tổng thễ tổng hợp lãnh thỗ tự nhiên - sản xuất và các thành

phần của chúng”.

1.1.2. CÁU TRÚC CUA HE THONG CAC NGANH KHOA HOC BIA LÝ

Hệ thống các khoa học địa lý bao gồm hai nhóm khoa học lớn: nhóm các khoa học địa lý lự nhiên và nhỏm các khoa học địa lý kinh tế. Nễu như mục đích của đĩa lý học là một thì địa lý

học tự nhiên và địa lý kinh tế khác nhau rõ rệt về đối tượng và phương pháp nghiên cứu.

1.1.2.1. Nhóm các khoa học địa lý tự nhiên

Nhóm các ngành khoa học địa lý tự nhiên nghiên cứu những quy luật khách quan của lớp võ địa lý. Đối tượng nghiên cứu của các ngành này những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong lớp vỏ địa lý và bị chỉ phối bởi các quy luật tự nhiên. Trong nhóm này có các khoa học sau đây: địa lý tự nhiên tổng hợp (Địa lý tự nhiên đại cương và địa lý tự nhiên khu vực (cảnh quan học)) và địa lý tự nhiên bộ phận (địa mạo học, khí hậu học, địa lý thủy văn, địa ly thd

nhưỡng, địa lý sinh vật, cổ địa lý). Nếu như địa lý tự nhiên tổng hợp nghiên cứu lớp vỏ địa lý.

như là một thể thống nhất và hồn chỉnh thì một khoa học bộ phận nghiên cứu một thành

phần riêng biệt trong lớp vỏ.

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

a. Địa lý học tự nhiên tỗng hợp

~ Địa lý tự nhiên đại cương nghiên cứu cấu tạo, sự phát triển và phân bố của các hiện

tượng tự nhiên liên hệ chặt chẽ với nhau trong toàn bộ lớp vỏ địa lý của Trái Dat.

- Địa lý lụ nhiên khu vực (cảnh quan học) nghiên cứu sự giỗng nhau, khác nhau của hoàn cảnh địa lý ở những bộ phận của lớp vỏ địa lý hợp thành những cảnh quan địa lý.

Acméng L.D (1968) từ lâu đã có ý kiến rằng khó lịng có thể vạch một ranh giới rõ rệt giữa hai khoa học này vì có những lãnh vục trung gian mà cả hai cùng có thể nghiên cứu. Ví dụ, cả Địa lý tự nhiên đại cương lẫn cảnh quan học đều nghiên cửu sự phân dị của lớp vỏ

địa lý. Cũng có thể trong tương lai hai khoa học này nhập làm một, nhưng hiện nay vẫn phải.

tính chúng như hai á hệ thống độc lập.

b. Địa lý học tự nhiên bộ phận

- Địa mạo học là khoa học nghiên cứu địa hình bề mặt đắt nói chung, các dạng địa hình nói riêng và nguồn phát sinh, quá trình phát triển của chúng

- Khí hậu học là khoa học nghiên cứu khí hậu của Trái Đắt, sự phân bó của chúng và

những sự biến đổi trong lịch sử.

~ Thủy văn học là khoa học về thủy quyền, kế cả đại dương và băng hà. Hiểu theo.

nghĩa hẹp đấy là khoa học về cân bằng nước, biển, lục địa, về dòng chảy trên mặt (học

thuyết về sơng ngịi) và về đầm hỗ (hồ đầm học).

~ Thỗ nhưỡng học là khoa học về cấu trúc, thành phần và sự phát sinh và phát triển. cũng như sự thay đổi trong không gian của đất, kể cả các biện pháp sử dụng hợp lý tài

nguyên tự nhiên đó.

- Địa lý sinh vật có thŠ được nghiên cứu như tập hợp của địa lý thực vật và địa lý động vật hoặc như là học thuyết về các quy luật phân bố sinh vật, về các sinh vật quan.

~ Cổ địa lý học nghiên cứu lịch sử của lớp vỏ địa lý (cỗ địa lý đại cương) hoặc lịch sử phát triển của từng khu vực (cỗ địa lý khu vực) trong toàn bộ thời gian trước thời kì hiện đại.

1.1.2.2. Nhóm các khoa học địa lý kinh tế

Nhóm các khoa học địa lý kinh tế là nhóm khoa học nghiên cứu sự phân bố sản xuất. Ban thân địa lý kinh tế là “khoa học xã hội thuộc hệ thống các khoa học địa lý và nghiên cứu. sự phân bố địa lý sản xuất, hiểu như sự thống nhất của sức sản xuất và các quan hệ sản

xuất, các điều kiện và các đặc điểm của sự phát triển của sản xuất ở các nước và khu vực khác nhau" (Định nghĩa của Hội Địa lý học toàn Liên xô, 1955).

Thuộc về các khoa học địa lý kinh tế có cơ sản xuất ở địa lý kinh tế, địa lý công nghiệp,

địa lý nông nghiệp, địa lý vận tải, địa lý thương mại. Các khoa học này nghiên cứu sự phân

bố địa lý của từng hoạt động sản xuất các điều kiện và các đặc điểm về phát triển của hoạt

động đó ở từng nước hoặc từng khu vực khác nhau. Đa Íý dân cư là một khoa học đặc biệt

nghiên cứu sự hình thành dân cư ở các nước và các vùng, kể cả các điểm quan cư, các.

thành phố, đô thị. Trong giai đoạn hiện nay địa Jý kinh lề thế giới và địa lý đô thị đang ngày.

càng tiền tới thành những khoa học riêng biệt nằm trong địa lý kinh tế. Địa lý phục vụ, địa lý

các tài nguyên lao động là hai khoa học địa lý kinh té mới đang được hình thành. Cuối cùng,

phải kể đến địa lý chính trị là khoa học nghiên cứu sự phân bồ các lực lượng chính trị giữa các nước kể cả trong bản thân từng nước. Địa lý chính trị ở các nước Tây Âu và Mỹ bị sử dụng vào các mục đích chiến tranh.

Các cơng trình nghiên cứu địa lý tự nhiên hay địa lý kinh tế của những lãnh thổ cụ thể (nước, vùng, địa phương) tìm cách nêu lên những đặc điễm tổng hợp, bao gồm việc mô tả.

tự nhiên và có khi cả kinh tế của lãnh thổ đó. Đắy là các cơng trình thuộc địa lý khu vực (hay.

dia lý các nước), chúng có một giá trị to lớn về mặt thông tin.

<small> </small>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Địa lý tự nhiên đại cương.

<small> </small>

Ngoài các khoa học nói trên, trong các khoa học địa lý còn có một số mơn mang tính chất liên ngành điển hình nhất là mơn địa phương chí. Trong thực tế, bộ mơn địa phương chí khơng cịn được coi như một khoa học riêng biệt nữa. Trong địa phương chí, người ta không

chỉ cung cấp các tư liệu về tự nhiên, xã hội, kinh tế mà còn đè cập đến văn hoá, lịch sử và

cả chính trị, Điều quan trọng để giữ được tính chat địa lý trong địa phương chí là phải nêu cho được các sự kiện nhiều mặt của địa phương, chứ không phải tập hợp cơ giới các tư liệu

Địa đồ học giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống các khoa học địa lý. Thông thường. giữa địa lý học và địa đồ học khơng có sự khác biệt lớn về nhiệm vụ nếu xuất phát từ định

nghĩa của địa đồ học như là khoa học nghiên cứu sự phân bố các đối tượng tự nhiên vả kinh

tế và các mối quan hệ giũa chúng bằng bản đỏ.

Cũng có ý kiến cho rằng địa đồ học thuộc nhóm các khoa học về các phương tiện và

hình thức phản ánh thực tại, là khoa học về một loại ngôn ngữ đặc biệt là ngôn ngữ bản đồ

để biểu diễn các đặc điểm của lớp vỏ địa lý. Trong trường hợp nảy, rố ràng có sự phân cơng.

iữa địa lý học và địa đồ học nhưng địa lý học phải đi bước trước (bước nghiên cứu) và địa

đồ học phải đi bước thứ hai (bước biểu diễn bằng hệ thống các ký hiệu). Quan niệm sau nay thu hẹp hoạt động của địa đồ học tuy không làm giảm mối quan hệ chặt chẽ giữa địa đồ học. va dia lý học, nhưng ít được chắp nhận hơn.

1.2. QUAN HỆ GIỮA BIA LÝ HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC KHÁC

Giữa địa lý học và các khoa học khác có nhưng mối quan hệ rất mật thiết. Người ta có.

thể thấy rõ điều đó ngay cả nêu chỉ xétvị trí của địa lý tự nhiên và vị trí của địa lý kinh tế so với các khoa học khác.

Địa lý tự nhiên từ lâu đã có quan hệ chặt chẽ với toán học, vật lý học, hoá học và sinh học. Địa lý tự nhiên không những chỉ những định luật, những kiến thức của các khoa học chính xác này mà ngay cả một số phương pháp của chúng. Địa lý tự nhiên kết hợp với vật lý học tạo ra môn địa vật lý, với hoá học thành địa hoá học, với sinh học thành địa lý sinh vật các phương pháp toán học ngày càng xâm nhập vào địa lý tự nhiên làm cho các khoa học thuộc nhóm này ngày càng trở thành những khoa học chính xác.

Quan hệ giữa địa lý tự nhiên và địa chất học trong thé ki nay đã thay đổi nếu có địa chất học là khoa học về cấu tạo và sự phát triển của quả đất nói chung thì mặc dủ xưa kia. địa lý tự nhiên đã sinh ra địa chất học, nay cũng chỉ với địa chất học nằm trong hệ thống các. khoa học Trái Đắt. Nêu hiểu địa chắt học là khoa học vẻ vỏ quả đất (coi như một thành phan

của lớp vỏ địa lý) thì địa chất học nằm trong địa lý học.

Tuy nhiên, những vần đề liên quan giữa địa lý và địa chất, tiêu biểu là địa mạo. Địa mạo.

là khoa học bộ phận của địa lý học hay của địa chất học? Cũng có ý kiến cho rằng địa mạo.

học trong địa lý học chú trọng nhiều hơn đến các quá trình ngoại trong khi trong đĩa lý địa chất

học thì nặng nhiều hơn về phần nội lực. Có thể là như vậy trong thực tế nhưng điều đó về bản. chất không đúng, vì bản thân đối tượng nghiên cứu (tức là địa hình bề mặt đất) là kết quả của. sự tác động thời và tương hỗ của nội lực và ngoại lực, vì vậy khơng thể coi nhẹ bất kì mặt nào. Do đó về khia cạnh phân loại khoa học, có thể coi như vấn đề chưa được giải quyết.

Giữa dia lý học vả sinh thái học cũng có những sự nhằm lẫn. Địa lý học có một bộ phận nghiên cứu theo hướng sinh thái. Nhưng địa lý học không phải là đồng nghĩa với sinh thái học, lại càng không phải là một khoa học bộ phận của sinh thái học.

Trong quan niệm thông thường, người ta hay lẫn lộn giữa địa lý kinh tế xã hội và kinh

tế học. Các nhà kinh tế học và các nhà địa lý kinh tế đều là những đại diện nhóm khoa học.

tất gần gũi với nhau nhưng thuộc về những hệ thống khoa học khác nhau. Các nhả kinh tế

học chú ý nhiều hơn đến đặc tính của các quan hệ sản xuất giữa con người, đến năng suất

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

lao động, đến giá trị lao động và các sản phẩm cầu tạo được và phương thức các giá trị nảy.

được phân phối. Các nhà địa lý kinh tế phải chú ý nhiều hơn đến cái gì và ở đâu được sản xuất, về những sản phẩm nào đó, phương thức những vùng chun mơn hố sản xuất về

những sản phẩm nào đó, phương thức những vùng chuyên mơn hố trao đồi hàng hoá với.

những vùng (hay địa phương khác), khác những điều kiện và tài nguyên tự nhiên nào đã

được sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm nói trên (Sauxkin,1958). Những người không

nắm được sự khác biệt đó thường mắc phải sai lầm trong khi nghiên cứu, hoặc nhảy qua một lĩnh vực khác không thuộc chuyên môn của mình nên khơng sâu.

Trong thời đại ngày nay, người ta thấy có sự kết hợp nhiều mặt giữa địa lý học (cả tự

nhiên lấn kinh tế) với hàng loạt các khoa học khác, tạo thành nhiều khoa học trung gian mới

giống như địa lý, địa lý giải trí - du lịch ...Số lượng các khoa học trung gian ngày cảng tăng

cùng với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật nói chung. Vì vậy có thế dự đoán rằng trong

vài chục năm tới, hệ thống các khoa học trung gian sẽ ngay càng chiếm một vị trí quan trọng

trong địa lý học. Alaep E.B (1983) cho réing céc khoa học trung gian này là những hưởng khoa học đặc biệt của địa lý học, cũng với địa lý trong nhà trường, địa lý ứng dụng, địa lý lý thuyết. 1.3. ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

Đối tượng nghiên cứu của địa lý tự nhiên bao giờ cũng là tự nhiên bễ mặt đất. Khái niệm này đã có từ cỗ đại và hiện vẫn còn thấy được dùng ở nhiều nước phương Tây. Tuy.

nhiên cùng với sự phát triển của bản thân khoa học địa lý đồng thời với sự phát triển của

khoa học kỹ thuật nói chung, khái niệm địa lý tự nhiên ngày càng có nội dung phong phú và chính xác hơn.

Bề mặt đất ở đây khơng cịn được quan niệm đơn thuần như một bề mặt nằm ngang,

một bề mặt vật lý hay toán học, mà là một bề mặt có thể tích do đó có ba chiều. Đáng chú ý. là tắt cả các thành phản cấu tạo nên lớp vỏ này cũng có ba chiều như thế (sông ng. rừng...). Hơn nữa, đầy là một hệ thống vật chất thông nhất trong bản thân nó, khác biệt với.

tắt cả các lớp vỏ khác của hành tinh quả đất (như lớp vỏ khí hay khí quyễn, lớp vỏ đá hay

thạch quyển, lớp vỏ nước hay thủy quyền, lớp vỏ thỏ nhưỡng hay quyễn thổ nhưỡng, lớp vỏ.

sinh vật hay quyền sinh vật) bởi tính phức tạp đặc biệt trong thành phần cầu tạo va cầu trúc của nó.

Có thể định nghĩa lớp vỏ địa lý như là lớp vỏ của quả đất gồm có các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyến, thủy quyền, thổ quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn.

nhau. Chú ý là nếu như toàn bộ thủy quyển và sinh vật quyển tham gia một cách trọn vẹn

vào lớp vỏ địa lý thì thạch quyển chỉ gồm có miền phát sinh trên và khí quyển cũng chỉ có

tầng đối lưu nhiều nhất là cho đến giới hạn dưới của tầng ôzon, như vậy chiều dày lớn nhát của lớp vỏ địa lý ước chừng 60 km. Các thành phần của lớp vỏ địa lý tự nhiên được thể hiện

rõ ràng nhất ở ngay bề mặt đất, bề mặt đó đồng thời cũng là noi sinh sống của xã hội loài

người. Cao hơn hay thấp hơn bề mặt này, cầu trúc của lớp vỏ địa lý nghèo dàn đi.

Vi vay khoa hoc địa lý không nghiên cứu toàn bộ lớp vỏ rắn của lớp vỏ quả đất, các. tầng cao của khí quyên mà chỉ nghiên cứu bề mặt đất hay là lớp vỏ địa lý, nghĩa là bộ phận phức tạp nhất của vỏ quả đất.

Trong thời gian từ 1950 trờ lại đây, môi tường địa lý được nhiều tác giả nều khơng nói

là đại số chấp nhận làm đối tượng nghiên cứu của địa lý tự nhiên.Viện Địa lý, Viện hàn lâm.

khoa học Liên xô. Trường Đại học Tổng hơp Maxcova trong đó có các nhà địa lý kinh tế và

nói chung các thảnh viên của đại hội địa lý toàn Liên Xô lằn thứ lII đề xưởng, hoặc là tán.

thành quan niệm này, đại diện là Mackốp K.K (1951), Saukin lu.G (1948), Acmang D.L (1980), Zabelin IM (1952), Gvodetxki NA (1961), Zvénkéva T.V (1961). Ở phương Tây,

cũng từ những năm đó, nhiều nhà địa lý hàng đầu cũng đưa ra ý kiến tương tự như E.Sao.

(1985), Stralơ A (1965) ở Hoa kì, Biarơ.P (1959) ở Pháp, Smithusen J. (1953) ở Cộng hoà

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Địa lý tự nhiên đại cương.

<small>LB Đức. </small>

Việc xác định môi trường địa lý là đối tượng nghiên cứu của địa lý tự nhiên có ưu thế

là nhìn tự nhiên bề mặt đất không phải thuần tuý là một vật thẻ vật lý mà là môi trường hoạt đọng kinh tế của con người. Bằng cách đó, người ta nhắn mạnh đến các mối quan hệ trong.

các cuộc khảo sát địa lý tự nhiên với thực tiễn và với hoạt động sản xuắt của xã hội. 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

Trong quá trình phát triển của địa lý học, từ thời kì cỗ đại đến nay một hệ thống các

phương pháp nghiên cứu địa lý đã được xây dựng dần dàn, nói chung là theo hướng ngày càng đi đến định lượng.có thể nêu các phương pháp chủ yếu sau đây:

1.4.1. PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ SO SÁNH

Phương pháp này thông thường được tiến hành kết hợp với phương pháp thực địa là

phương pháp cỗ truyền của địa lý học. Người đi khảo cứu địa lý phải dừng lại ở những điểm.

nhất định mô tả hiện tượng và so sánh với các hiện tượng tương tự đã quan sát được trước. kia, lập các lát cắt, vẽ sơ đồ ... Trên cơ sở đó người ta có thể xác lập một số quan hệ, cắt

nghĩa nguồn gốc và ngay cả dự báo các quá trình phát triển. "Đi, nhìn và suy nghĩ" câu nói

nỗi tiếng này của W.M Đavít có thể coi như tóm tắt những khâu chủ yêu cần tiền hành khi sử

dụng phương pháp mõ tả so sánh. Cần chú ý rằng mặc dù có một số ý kiến cho rằng

phương pháp này đã lỗi thời nhưng quan sát và mô tả vẫn là bước đầu phải làm trong

nghiên cứu khoa học và không phải chỉ trong địa lý học mà thôi. Phương pháp mô tả so

sảnh được dùng nhiều nhất trong lĩnh vực địa lý khu vực (K.K.Mackop). 1.4.2. PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐÒ

Phương pháp bản dé là phương pháp được dùng phỏ biến trong địa lý học, cả trong.

địa l tự nhiên lẫn trong địa lý kinh tế. Khơng có một cơng trình địa lý nào mà lại không sử

dụng bản đồ, kể cả các bài tập khoá luận trong nhà trường. Vì vậy có thể coi bản đồ là một loại ngôn ngữ đặc biệt trong địa lý học. Các bản đồ chung và các bản đồ chuyên đề đều có tác dụng cung cấp những thông tin chinh xác và gọn ghẽ về đối tượng nghiên cứu, trong đó các phương pháp trắc lượng bản đồ thường được coi trọng, các cách đề sử dùng bản đồ gồm có 4 nhỏm: 1) phân tich bằng mắt và mö tả, 2) phân tích đồ thị, 3) các công việc trắc.

lượng bản đồ, 4) các phép phân tích tốn học và thống kê toán học (K.A.Xalixep). Ngoài ra người ta còn dùng phương pháp trắc địa từ xa dựa vào các vệ tỉnh và các con tau vũ trụ.

1.4.3. PHƯƠNG PHÁP ẢNH MÁY BAY VÀ VỆ TINH

Từ hơn 30 năm trở lại đây ảnh máy bay và ảnh vệ tỉnh được dùng rộng rãi do giá

thành rất rễ (chỉ bằng 3-10% giá đo đạc bản đồ trên Trái Đắt), Thông qua các loại ảnh này

người ta có thế đọc được nhiều đặc điểm của tự nhiên hay của các hoạt động kinh tế (thí dụ

độ 4m khơng khí thành phản các loại cây rừng, độ sâu, nông của máy bay mặt phẳng thường phải được kết hợp với các ảnh máy bay mặt nghiêng trong các cuộc khảo sát địa lý

để phát huy tác dụng đoán đọc của hai thứ ảnh này.

1.4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ

Phương pháp địa vật lý mới được sử dụng trong thời gian gần đây để nghiên cứu các. đặc tính chung nhất của vật chất trong lớp vỏ địa lý tuy phương pháp này cũng đã được sử dụng - tất nhiên một cách đơn giản hơn, bởi nhiều nhà khoa học trước đó, kể cả một số nhả.

khoa học thời kì phục hưng (Vareniúyt va sau đỏ là Niuton...). Như vậy địa vật lý nghiên cứu

của Trái Đát, vật lý thủy quyền và vật lý khí quyền đối với từng quyển, nói chung là năng lượng và khối lượng của lớp vỏ địa lý, kể cả cấu trúc lớp vỏ đó.

1.4.5. PHƯƠNG PHÁP ĐỊA HOÁ HỌC

Phương pháp địa hoá học được sử dụng để nghiên cứu các quy luật phân bố và di

<small> </small>

<small> </small>

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

chuyển của các nguyên tố hoá học trong lớp vỏ địa lý. Phương pháp địa hoá ra đời ngay.

trong thế kỉ XX nhờ có các cơng trình của V.I Vecnabski, A.E.Fecxman (Liên x8), F.Clac (Mỹ), 'V.M Gônxmit (Na uy) dựa trên việc xác định một cách chính xác các nguyên tố hố học có

được trong đá mẹ, khoáng vật, nước và sinh vật và sự di chuyển của các ngun tố đó đến

các mơi trường khác, phương pháp địa hoá cho phép định lượng các sự trao đổi vật chất

giữa các thành phần cầu tạo nên lớp vỏ địa lý. Địa hoá học cảnh quan được cầu tạo trên cơ'

sở địa hoá học nhằm nghiên cứu sự di chuyển của các nghuyên tố hoá học trong cảnh quan.

1.4.6. PHƯƠNG PHÁP CỎ ĐỊA LÝ

Phương pháp cỗ địa lý giúp giúp cho việc xác lập lịch sử phát triển của lớp vỏ địa lý và

của từng cảnh quan địa lý trong toàn bộ thời gian trước thời kì hiện đại. Các cứ liệu được

dùng để tái lập lại quả khứ của lớp vỏ địa lý và các cảnh quan là đá mẹ và cấu tao nham tưởng của chúng, đặc tính và sự sắp xếp của các vỉa đá, các di tích và dấu vết của sinh vật

hoá đả, các dạng địa hình tàn dư và nhiều hiện tượng khác.cổ địa lý sử dụng rộng rãi các tài

liệu khảo sát của cổ khí hậu học, cỗ địa mạo học, cổ thực vật học, cổ động vật học...

1.4.7. PHƯƠNG PHÁP TOÁN HỌC

Phương pháp toán học cảng ngày cảng được sử dụng rộng rãi trong địa lý học, phù hợp với giai đoạn phát triển hiện nay của khoa học đó. Cũng phải nói rằng trước kia tốn.

học cũng đã được sử dụng trong địa lý dưới dạng các số liệu, thí dụ như số liệu về độ cao.

tương đối và độ cao tuyệt đối, độ dốc của sườn, độ mặn của nước, các tính tốn trong ban

đồ...nhưng chỉ có ngày nay toán học mới được ứng dụng rộng rãi đến mức có thể nói tốn

học hóa địa lý học. Tốn học hóa địa lý học, đấy là việc cấu tạo một hệ thống sử dụng các.

phương pháp toán học (K.K Mackop) trong địa lý, các phương pháp này phải bao gồm tắt cả.

các mặt của hoạt động nghiên cứu giúp cho việc khái quát hóa và lựa chọn thơng tin địa lý, giúp cho việc tổng hợp địa lý. Theo B.Lgurơvit và luG.xauxkin, nhiệm vụ của việc toán học

hóa địa lý là nghiên cứu bằng các phương pháp toán học các hệ thống động lực phức tạp.

(tức là thay đổi trạng thái của chúng trong thời gian), phân bó trong khơng gian (tức là theo

lãnh thổ) trong đó tự nhiên, sản xuất dân cư (kể cả nhu cầu của dân cư) có quan hệ chặt

chẽ với nhau bằng các quan hệ nhân quả và quan hệ nghịch.

1.4.8. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ THONG

Phương pháp phân tích hệ thống: Trong vài chục nam trở lại đây, phương pháp phân

tích hệ thơng ngày càng chiếm ưu thế trong các cơng trình nghiên cứu địa lý, đặc biệt là ở'

phương Tây. Phương pháp này được dùng để phân tích hoặc là những thành phần riêng biệt của tự nhiên, hoặc là một cặp (hay có khi hơn) thành phần có tác động và quan hệ với nhau thí dụ như dòng chạy của địa hình, biển và bờ biển... hoặc ngay cả khi nghiên cứu những hệ thống tổng hợp. Đáng chú ý trong việc áp dụng phương pháp phân tích hệ thống vào địa lý học là các cơng trình của R.J.SooclaY, V.A.Kennơdy (1971), của J.Hanbon và. M.Niuton (1973).

Phương pháp phân tích hệ thống càng ngày cảng trở thành một công cụ quan trong

cho các nhà địa lý do đó khơng thể khơng nghiên cứu nó để vận dụng vào các công cuộc. kiểm tra khảo sát địa lý trong thời gian gàn đây, dưới ảnh hưởng của hai phương pháp toán học và phương pháp phân tích hệ thống, trong địa lý học được ứng dụng phổ biến các.

phương pháp cân bằng, người ta hiểu phương pháp cân bằng là tố hợp các thủ pháp toán

học được xây dựng để giúp cho người nghiên cửu khảo sát và dự báo động lực phát triển của các hệ thống phức tạp bằng các so sánh về mặt định lượng và luồng vat chat (nang lượng và các tài nguyên khác vào và ra khi hệ thống tác động tương hỗ với môi trường bao.

quanh. Trong trường hợp có sự tương quan chặt chế giữa cải vào và cái ra (input - output)

thì người ta có thể nói về cân bằng tĩnh. Trong những trường hợp khác, khi mối tương quan đó thay đổi thì các sự biến đổi đó quyết định hưởng phát triển của hệ thống: người ta gọi đầy.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Địa lý tự nhiên đại cương.

<small> </small>

là cân bằng động. Sự sai biệt giữa cái vào và cái ra tuỳ trường hợp được gọi một cách khác, nhau: trong dia vat ly va anbêđô, trong địa lý thương mại là sai ngạch, trong kinh tế là bội thu - thất thu v.v... cũng có khi người ta gọi ngay bằng khái niệm cân bằng (cân bằng nhiệt và cân bằng nước v.v... Sự liệt kê các phương pháp nói trên khơng có nghĩa là người nghiên cứu địa lý chỉ áp dụng một trong các phương pháp đó, trái lại người đó thơng thường sử

dụng nhiều phương pháp cùng một lúc, phương pháp này bổ sung, kiểm tra, phối hợp với

phương pháp kia, làm cho kết quả nghiên cứu được vững chắc va tin cậy. 1.5. LỊCH SỬ PHÁT TRIEN CUA KHOA HOC DIA LY

1.5.1. THỜI CÔ ĐẠI

Những ý niệm địa lý đầu tiên được hình thảnh thông qua những cuộc đi ven biển, những hành trình dài trên đắt liền, trong đó người quan sát và ghi chép, mô tả các sự kiện.

Với khả năng của thời bấy giờ, người ta chỉ có thể nhận thức từng yếu tố tự nhiên riêng biệt hoặc liên kết một vài yếu tố lại với nhau, từ đó rút ra kết luận về đặc tính của chúng.

Trong những ý niệm địa lý của thế giới cổ đại, đáng chú ý là những ý kiến của các nhà

bác học ở cỗ Ai Cập và cổ La Mã lúc đó là những đề quốc chiếm hữu nô lệ phát triển nhát

Những ý kiến này có thể chía làm hai hướng, hướng địa lý đại cương và hướng địa lý khu

vực.

Trong hướng địa lý đại cương, điều làm các nhà bác học cổ đại quan tâm là hình dạng.

quả đất. Ý niệm về dạng của quả đất đã được Arixtotel (thế kỉ thứ IV trước công nguyên).

đưa ra những bằng chứng đầu tiên thông qua những hiện tượng quan sát được như: bóng

của quả đất trên Mặt Trăng vào thời gian nguyệt thực, sư biến đổi của bầu trời sao khi người ta đi từ bắc xuống nam theo hướng kinh tuyến. Chân trời cảng mở rộng nếu người quan sát

cảng lên cao. Hiện tượng quan sát con tàu càng ra khơi càng khuất dàn được Strabon (thế

kỉ thứ I trước công nguyên) đưa ra bổ sung cho những bằng chứng đó.

'Việc đo đạc quả đất được nhiều học giả tiến hành nhưng đáng chú ý nhất là cơng trình

của nhà toán học kiêm thiên văn học và địa lý học Eratosthenes (thế kỉ II-IV trước CN).

Bang cách quan sát tia nắng Mặt Trời coi như thẳng góc vào ngày hạ chí ở Siên và lệch đi

7912" ở Alêxancria và đo khoảng cách giữa hai thành phố đó (6000stadia), Eratosthenes đã

xác định chiều dài của kinh tuyến phải là 50 lần hơn nghĩa là 250.000stadia. Nếu coi 1stadia. (đơn vị đo chiều dài ở Ai Cập) là 158,3m thì kết quả đo được chính xác một cách kì lạ đối với thời bẩy giờ: 39.500km. Chúng ta biết rằng chỉ đến thế kỉ XVIII thì kết quả đo đạc quả đất

mới chính xác hơn mà thơi. Cũng nói ngay rằng Eratosthenes là người đầu tiên đưa ra khái

niệm địa lý học nói chính xác hơn theo nghĩa Hy Lạp là môn học về (mô tả quả đắt).

Cũng trong hưởng này Klavdi Ptoleme (thé kỉ thứ I sau CN) đã tim cách xây dựng hệ

thống địa tâm để biểu diễn vũ trụ vũ trụ và quả đắt cũng như bản đồ thế giới đầu tiên. Các tài liệu địa lý của Ptoleme được sử dụng rất lâu về sau trong suốt thời kì trung cổ, có mặt đã.

hạn chế những phát kiến dia lý tiếp tục do uy tín của các kết luận đó.

Hướng khu vực được phản ánh trong các cơng trình của nhà sử học kiêm địa lý học Hêrôđốt (thê kỉ thứ V trước công nguyên), khi ông mô tả các vùng đất và biễn mà ông đã đi qua (vùng biễn gan biển Đen, các vùng nội địa ở tiêu Á, Lưỡng Hà, Ai Cập, vùng biển Địa Trung Hải).

Đáng chú ý hơn là cơng trình của Strabon (thé kỉ thứ I trước công nguyên-thê kỉ thứ |

sau công nguyên) gồm 17 sách (phần) được đặt tên là "địa lý học” trong đó 2 quyển bản về các vấn đề địa lý đại cương, 15 quyển nói về các đắt đai thuộc các vùng khác nhau. Những ý kiến quan trọng nhất của Strabon là quan niệm về đối tượng và nhiệm vụ của địa lý học, về sự thống trị của biển so với lục địa (chỉ được coi như là một đảo lục địa) trên bề mặt địa cầu

và như vậy là đụng chạm đến những vấn đề quan trọng nhất của địa lý học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Vào thế kỉ thứ V sau công nguyên các nhà địa lý học cổ đại đã tích lũy được rất nhiều:

tài liệu về quả đắt và về một số vùng (nhất là các vùng quanh Địa Trung Hải, Tây Á, cổ Trung Hoa và Ấn Độ). Họ đã hệ thống hoá các tư liệu đó và làm cho khoa học địa lý phong

phú hơn. Mặc dù một số nhà bác học chuyên về địa lý đại cương và một số khác về địa lý.

khu vực nhưng ngay từ thời đó, họ cũng đã tìm thấy sự liên kết chặt chẽ giữa hai hướng nói

<small>trên. </small>

1.8.2. THỜI KỲ TRUNG CÔ

1.5.2.1. Thời kỳ trước các phát kiến địa lý (thế kỉ thứ V sau công nguyên-

thế kỉ thứ XV)

Sau một thời kì phát triển rực rỡ, từ thế kỉ thứ V trở đi địa lý học (và không chỉ địa lý

học mà cả một số môn khoa học khác) trở nên suy đồi. Nhiều thành tựu khoa học địa lý đã. đạt được trong các thế kỉ trước bị phủ định do người ta bắt buộc phải chấp nhận những lời

phán có sẵn của nhà thờ, Toà án giáo hội được thiết lập để xử những nhà khoa học dám nói những điều không phù hợp với kinh thánh.

Chẳng hạn, quả đất không được coi như có dạng hình cầu nữa mà là một mặt phẳng

hay có dạng đĩa (như ý kiến của nhà địa lý Ai Cập Indicôplov - thế kỉ thứ VỊ). Bản đồ khơng.

cịn được định hưởng theo phương Bắc mà là phương Đơng vì phương Đơng là nơi có

Thánh đường của Chúa. Thiên đường và đát liền có tường bao bọc rồi mới tiếp đền hai bầu

trời thủy tinh nơi có những lỗ đặc biệt để mưa rơi xuống, cịn mưa gió và mây đều là do các.

thiên thần điều khiển.

Nhưng các thế kỉ này - mà Ăngghen gọi là “đêm dài trung cổ” cũng khơng phải hồn

tồn khơng mang lại gì cho khoa học địa lý. Người ta nhận thấy ở những nơi nào chưa chịu ảnh hưởng của nhà thờ với các sự rõ ràng buộc khắc nghiệt của nó thì khoa học địa lý vẫn

tiếp tục phát triển.

Những người Arâp theo đạo Hồi một lần nữa lại đo chiều dài của kinh tuyến bang

4.000 lôcfi đơn vị đo lường Arập cũ - tức là 40.680km và mô tả đất đai mới của họ đánh chiếm được hay có giao thông buôn bản. Chẳng hạn vào năm 71, người Arập đã xâm nhập

vào bán đảo Pirene vào thế kỉ thứ IX xuống đến Mađagaxca sang Trung Á đến Trung Hoa và có thể đi vịng quanh Châu Á. Những công trình của Maxuđa (thế kỉ thứ X) có rất nhiều đoạn mô tả như thế. Nhà bác học Buruni (thế kỉ thứ XI) đo kích thước quả đất và bắt đầu nói đến

Mặt Trời là trung tâm của vũ trụ, như vậy là trước cả Côpecnic. Thương gia người Marốc

Ipbatu đi những 120.000km trong 25 năm trời qua gần tat ca đất đai mà người ta đã biết được vào thời ấy và để lại nhiều tài liệu quý giá.

© phương Bắc những người Noócman đã có những cuộc vượt biển táo bạo vào biển

Trắng, biển Đen, Địa Trung Hải, chiếm Iceland (băng đảo), Greenland năm 1000, họ đến

bán đảo Labrado và đi dọc bờ biển đông châu My (Ericson).

© Trung Au, gia đình thương gia Macco Pôlô đền Trung hoa, Mông Cỗ bằng đường bộ

và đi vòng quanh Nam Á vào Tiểu Á bằng đường biển. Các hành trình này kéo dài trong 25

năm và chấm dứt vào 1299. Các tài liệu do Maccô Pôlô để lại mô tả các đắt đai này và hiện nay vẫn chưa mắt giả trị của chúng.

1.8.2.2. Thời kỳ của những đại phát kiến địa lý (cuéi thé ki XV thé ki XVII)

Thời ki gọi là trung cổ trong thực tế có thể là kéo dài đến cuối thế kỉ XVII (Mackôp. 1973), nhưng càng về cuối thì “quyền lực của các chúa phong kiến cảng bị giảm sút, nhiều vương quốc lớn, về bản chất được đặt trên cơ sở dân tộc đã được cấu tạo từ đó đã phát triển các quốc gia châu Âu, và xã hội hiện đại" (Ängghen). Ảnh hưởng của nhà thờ cũng bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Địa lý tự nhiên đại cương.

<small> </small>

biệt bị thu hứt các cuộc buôn bán với Trung Hoa và An Độ là nơi có nhiều hương liệu, vàng

bạc, ngà voi, tơ lụa v.v... Tiền tệ xuất hiện cảng làm thúc đây sự tìm kiếm thị trường. Trong khi đó ở Tiêu Á, xuất hiện các đề quốc Thổ mà các cuộc đánh chiếm rộng lớn lại ngăn chặn

chính sự phát triển buôn bán đó bằng cách cắt đứt con đường thủy bộ sang phương Đông.

Các nước châu Âu buộc phải tìm kiếm những con đường mới sang phương Đông bằng cách đi về phía Tây. Địa lý có những điều kiện mới để phát triển: nhờ thu thập được. nhiều tư liệu về các đắt đai mới, các nhà địa lý có thể so sánh và rút ra những kết luận, những tổng kết khái quát, mở đầu cho việc cầu tạo các quy luật địa lý.

Thời kì phát triển địa lý vĩ đại bắt đầu bằng hành trình táo bạo của Cơrixtôp Côlômbô.

vào năm 1492. Nhà hàng hải người ltalia này phục vụ cho quyển lợi của vua Tây Ban Nha

đã tiễn hành 4 hành trình từ châu Âu sang châu Mỹ (1492-1502) đến quan dao Bahama, Cu

Ba, Haft, quần đảo Ängti bằng con đường phía Tây do dé ma dat tén cho quan dao Bahama

là Tây An Độ này vẫn còn được sử dụng như là một địa danh), sau đó mới biết là châu Mỹ. Cùng với vàng bạc, dược liệu... những cuộc thám hiểm này thu được như mẫu vật về cây cối và chim chưa từng thấy ở châu Âu cũng như các tài liệu về tự nhiên, dân cư của (thế giới

mới) các dòng biển và tín phong, các sự nhiễu động của địa từ thông qua sự chỉ lệch hưởng của kim địa bàn.

Người Bồ Đào Nha cũng không chịu ngồi yên. Họ hy vọng tìm được con đường sang.

Án Độ bằng cách vòng qua châu Phi. Năm 1497 Vaxcô Đờ Gama đã thực hiện được điều

này. Người Bồ Đào Nha vì vậy chiếm độc quyền trong thời kì đó về buôn bán với các nước. thuộc Nam Á và Đông Nam Á. Năm 1500 một số tàu thuyền thuộc đoàn thám hiểm Cácbala.

bị dòng biễn nam Đại Tây Dương kéo sang tận Braxin ở Nam Mỹ, mở đầu cho giai đoạn

xâm nhập của người Bồ Đào Nha vào lục địa này. Thế kỉ thứ XVI, người Bồ Đào Nha đã từ Án Độ đến một số đảo thuộc Indonêxia ngày nay, vịng lên phía Trung Hoa và Nhật Bản.

Đầu thể kỉ thứ XVI, người Tây Ban Nha tiếp tục những cuộc thám hiểm mới ở lục địa. Mỹ. Họ đã vượt qua eo đất Panama đến bờ biển Thái Bình Dương, vịng lên tận Florida ở' phía bắc và xuống biển Pêru, Chilê ở phía nam.

“Su phát hiện ra châu Mỹ và con đường biển vòng quanh châu Phi tạo cho giai cấp tư. sản đang lên một môi trường hoạt động mới”. Mác - Angghen viết trong Tuyên ngôn của.

đảng Cộng sản như vậy. "Các thị trường Tây Ăn Độ và Trung Hoa, sự thuộc địa hoá châu Mỹ, sự buôn bán các thuộc địa, sự tăng các phương tiện lao động và hàng hố nói chung

tao ra một sự thúc đẩy chưa từng có trước đó đối với thương mại, nghiên cứu về hàng hải, công nghiệp, đồng thời làm phát triển nhanh chóng yếu tố cách mạng trong xã hội phong.

kiến đang tan ra."

Sau khi biết rằng phần đắt đó gọi là tân thế giới không phải là Ấn Độ, dựa trên lý thuyết quả đất tròn, người Tây Ban Nha lại tìm cách đi xa hơn nữa về phía tây. Cuộc đi thám hiểm. vòng quanh thế giới lần thử nhất được giao cho nhà hàng hải người Bồ Đào Nha là

Magienlan thực hiện vào ngày 20/9/1519 cuộc hành trình kéo dài ba năm, lúc đầu đi dọc theo bờ biển Nam Mỹ qua eo được đặt tên là Magienlan, vượt qua Thái Bình Dương (tên

Thái Bình Dương là do đoàn thám hiểm đặt ra do biển rất lặng sóng), đến quần đảo Marian,

đảo Sêbu (nơi mà Magienlan - đánh đối lầy sự thuần phục của viên chúa địa phương - giúp

viên chúa này đánh chiếm đảo Macatan và bị giết ở đây). Từ quần đảo Mã Lai, đồn thuyền

cịn lại trở về Tây Ban Nha bằng cách đi vòng quanh châu Phi

Cuộc đi thám hiểm vòng quanh thế giới này đem lại - còn hơn các cuộc phát kiến

trước. Nhiều bằng chứng quan trọng về sự tồn tại của các đại dương nối liền với nhau và phân cách các lục địa, về những miền đất mới tồn tại ở những biễn phía nam (Patagonia, châu Đại Dương) về các vịng đai gió trên địa cầu...

Những thành công của người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha làm các nước Anh và

<small> </small>

s

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Pháp sốt ruột. Người Anh cũng tìm đường sang phương Đơng về phía Tây Bắc hai lần

nhưng chỉ đến bờ đông Bắc Mỹ. Ho lại tìm đường về phía đơng bắc nhưng cũng không vượt

quá được miền cực bắc bán đảo Scandinavia. Sau những cố gắng liên tiếp của người Anh

đến lượt người Hà Lan cũng đi tìm đường về phía ấy: họ đến được biển Kacpxki và bán đảo.

Yamal.

Các công cuộc khảo sát tiếp tục của người Hà Lan còn được tiến hành ở Ấn Độ.

Dương và Thái Binh Dương. Năm 1605 họ khám phá ra châu Úc, năm 1642 va đảo Taxmania (được đặt theo tên nhả hàng hải Taxmania) và New Zealand.

Người Nga vượt Uran đến Xibia và Viễn Đông, thám hiểm miền Trung Á, Án Độ, Mông.

Gẽ.

Tom lại, các cuộc phát kiến địa lý nói trên đã mở rộng phạm vi của thể giới trước mắt

con người và giúp họ có một nhận thức đúng dắn hơn về bề mặt địa cầu mà trên đó họ sinh

sống. Địa lý học thu thập được một số lượng dữ kiện khổng lồ làm cho nó đã trở thành một hệ thống các khoa học có tầm quan trọng rắt to lớn vào thời bấy giờ đồng thời thúc đẩy thiên

văn học và địa đồ học phát triển. Nhà địa đồ Meccato (1512 - 1594) nêu ra những nguyên

tắc mới để thành lập bản đồ (bản đồ theo lưới chiếu Meccato hiện vẫn được sử dụng rộng

rãi) va các tập đồ (At lat), Nha dia lý học người Hà Lan Vereni - uýt đã xuất bản cuốn "Địa lý

học” trong đó ơng đã tổng kết các sự kiện địa lý biết được vào thời ấy và điều quan trọng.

hơn, đã tìm cách cắt nghĩa chúng. Hệ thống nhật tâm về vũ trụ do Côpeenic đề ra được phổ.

biến.

Cũng trong thời gian này, ở nước ta, Nguyễn Trãi viết Dư địa chí (1438). Có thể coi đây là cuốn sách địa lý đầu tiên về đất nước ta vào thế kỉ thứ XV, mà cho đến nay vẫn còn nhiều giá trị.

1.5.3. SỰ PHAT TRIEN CUA KHOA HOC DIA LY TRONG THE KY XVIII, XIX

VA DAU THE KY XX

Khoa học địa lý bắt đầu phát triển trở lại từ đầu thế kỉ thứ XVIII và tiếp tục mãi cho đến ngày nay: mặc dù có trải qua một thời kỷ khủng hoảng nhất định. Nhiều điều kiện thuận lợi

giúp cho sự phát triển có được thực hiện một cách nhanh chóng.

1. Hệ thông sản xuất tư bản chủ nghĩa đạt được những thành tựu lớn trên quy mơ tồn

thế giới sau cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất và cuộc cách mạng tư sản

Pháp. Sự tìm kiếm những nguồn nguyên liệu và những thị trường mới, sự giành giật các

thuộc địa đòi hỏi phải tổ chức những cuộc thám hiểm quy mô lớn do các quốc gia đài thọ.

Nhiều tổ chức nhà nước hoặc quản chúng phục vụ cho dia ly hoc như Hội địa lý, Sở địa đồ. được thành lập hầu như ở tắt cả các nước.

2. Người ta bắt đầu phủ định từng bước một những giáo lý của nhà thờ Thiên chúa giáo, đặc biệt là về sự bất biến của tự nhiên. Quan niệm tiến hóa được xác nhận thông qua học thuyết về nguồn gốc quả đắt của Căng - Laplaxơ và học thuyết của Đacuyn. Các định luật của Niutơn đánh dấu một bước nhảy cực kì to lớn trong nhiều lĩnh vực khoa học.

3. Sự phân dị trong khoa học tự nhiên bắt đầu được thực hiện đễ nghiên cứu sâu hơn về các đối tượng. Trong địa lý học, nhiều ngành chuyên môn được tách ra thành những.

khoa học địa lý bộ phận: khí hậu học, thủy văn học, thực vật học, địa chắt học... Cùng với sự

phân công lao động theo lãnh thổ trong sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa, địa lý kinh tế ra đời. Nhiều nhà địa lý nỗi tiếng xuất hiện nối tiếp nhau, địa lý học đã đi vào việc phân tích so.

sảnh và khải quát hóa.

Trong thời kỉ kéo dài hơn hai thế kỷ nảy, sự phát triển của địa lý học vẫn tiếp tục chủ

yếu theo hướng phát hiện và khảo sát những vùng đất chưa được biết đền. Các cuộc thám

hiểm tập trung vào việc:

<small> </small>

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Địa lý tự nhiên đại cương.

<small> </small>

- Nghiên cứu các đại dương: Sau khi người Nga tiến đến bờ Tây Thái Bình Dương,

người Anh cũng tìm cách mở rộng phạm vi khảo sát của mình trên các đại dương để tìm kiếm những đất đai mới. Ba lần nhà hàng hải, thám hiểm và địa lý nỗi tiếng người Anh,

J.Cook đi vòng quanh thé giới (1776 - 1779), chủ yếu nhằm mục đích phát hiện ra luc dia

phía nam (châu Nam cực). Năm 1803, đoàn thám hiểm người Nga dưới sự chỉ huy của Kiruzenstéc cũng đi vòng quanh thế giới để thu thập tư liệu. Đáng chú ý hơn là cuộc thám hiểm của Belinhausen và Lazarep phát hiện ra châu Nam cực.

Cùng với nhiều cuộc thám hiểm đại dương khác hoặc người Nga, người Anh, vào.

trung kì thế kỷ thứ XIX người ta đã có thế họa đồ ranh giới của các biển và đại dương, các

nhóm đảo và quần đảo chính của tắt cả các lục địa mà hiện nay chúng ta biết đến, đặc tính

của biển một phần đáy biển.

- Nghiên cứu nội địa các châu lục: Vào thế kỷ thứ XIX, rất nhiều nước quan tâm đến

nội địa châu Phi và châu Mỹ cho đến lúc bấy giờ hầu như chưa được biết đến nhưng về mat

giàu có thì khơng thua gì các nước phương Đơng.

Có thể nêu ra các cuộc thám hiểm chính: thứ nhất là của A.Humbol (1859) ở Nam Mỹ,

Trung Mỹ (được mô tả lại trong 30 tập sách) và ở miền nội địa nước Nga (bac Uran, Antai); thứ bai là của D.Livingxtôn (1811) vào nam và Trung phi, tạo điều kiện cho người Anh xâm

nhập tiếp sau đó; thứ ba là của G.Stanlây ở miền xích đạo châu Phi (1871).

Cũng trong thỏi gian đó, các hội địa lý xuất hiện ở nhiều nước, đầu tiên Pháp rồi đến Anh, Đức, Nga. Hội địa lý Nga đài thọ và tổ chức nhiều cuộc thám hiềm ở Xibia do Kropotkin đứng đầu, Trung A (1856) với Sêmênóp Tian và sau đỏ với Projevanxki (1670 - 1885).

Những cuộc khảo sát vào trung tâm các châu lục lởn này đem lại cho địa lý học rất

nhiều dữ kiện mới, làm cho người ta bắt đầu so sánh được tự nhiên ở những bộ phận khác.

trên địa cầu và khái quát hóa.

- Nghiên cứu các xứ ở cực: Vấn đề con đường hàng hải đông bắc vẫn tiếp tục được.

nhiều nước quan tâm vào thế kỷ thứ XIX vì những dự tính khai thác tài nguyên miền Bắc, vì lý do giao thương, kế cả ly do quốc phòng. Thêm vào đó, các nhà khoa học tìm cách khám.

phá bí mật của các miền cực, cả Bắc cực lẫn Nam cực.

Do vị trí của nước Nga, các nhà khoa học nước này đã trở thành những người đầu

tiên mở được con đường phương bắc và đi vịng quanh rìa phía Bắc của luc dia Au - A

(đoàn thám hiếm năm 1878 - 1879).

'Về phần mình, người Anh quay trở lại kế hoạch mở con đường hàng hải tây bắc từ Đại

Tây Dương sang Thái Bình Dương, đồn thám hiểm Paris (1819), J.Rôx (1829 - 1833), J.Franclanh và chỉ thảnh cơng ở đồn Mac Clu (1845). Năm 1903 - 1906, R.Amunxen lần

đầu tiên đi từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương trên con thuyền nhỏ.

Việc thám hiểm Bắc cực gắn liền với hy vọng kiêm được con đường ngắn nhất nói liền

các lục địa. Từ giữa thế kỷ thứ XIX, đã có trên 15 đồn thám hiểm được tổ chức để thực.

hiện ý đồ đó. Tuy người đầu tiên đến được Bắc Cực là người Mỹ R.Pêi (6 - 4 - 1909) nhưng. đoàn thám hiểm này không đưa lại được gì nhiều lắm cho khoa học. Đoàn thám hiểm do nhà bác học Na Uy Ph.Nanxen chỉ huy trước đó (1893) mặc dù chỉ đến được vĩ tuyến 8614 lại có ích hơn nhiều về mặt này. Đoàn thám hiếm người Nga do Sêtốp (1912) chỉ huy cũng chịu

số phận như đoàn của Nanxen, tuy tài liệu khoa học thu thập được rất có giá trị

Trong khi đó thì công cuộc khám phá lục địa Nam Cực vẫn tiếp tục. Sau cuộc phát hiện của Bêlinhausen, các đoàn thám hiễm của Anh (Bixcô, J.Rôx, R.Soốt, Sáclơtơn), Pháp.

(đồn Ðuymơng đuyếcvin) khảo sát nhiều phần đất ở đầy. Hai đoàn thám hiểm, một của Na. Uy (do Amunsen dan đầu) một của Anh (do R.Scốt dẫn đâu) tìm cách đến Nam cực. Cũng.

như đối với Bắc cực, mặc dù đoàn Amunxen đến Nam cực trước vào ngày 14 - 12 - 1911 nhưng các tài liệu khoa học mà đoàn R.Scốt đến chậm sau 1 tháng (17-1-1912) lại giúp

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nhiều cho vệc tìm hiểu châu này hơn.

Trong toàn bộ hơn hai thế kỷ phát triển rực rỡ của địa lý học này, nổi lên một số nhà

địa lý hàng đầu mà phong trảo cách làm việc cũng như các công trình khoa học cịn để lại

dấu án cho đền tận ngày nay.

Người đầu tiên là I.Cáng (1724-1804), mặc dù được biết nhiều hơn là một nhà triết học nhưng cũng là nhà địa lý nỗi tiếng dạy địa lý ở trường đại học Konixbéc trong 42 năm. Học.

thuyết về cấu tạo vũ trụ của Căng đề xuất nhiều ý mà cho đến nay vẫn chưa hết giá trị. Căng.

đã cắt nghĩa nguồn gốc các hành tinh bằng các vật chat lanh tồn tại trong vũ trụ, được liên kết lại với nhau theo định luật vạn vật hắp dẫn của Niutơn. Những sự va chạm khong hưởng,

<small>tâm của chúng ta ra vận động tự quay. Mặt Trời và các hành tinh được hình thành như thé </small>

đó, Cách cắt nghĩa của Căng tiền bộ vượt bậc so với khoa học thời đó: các nha thiên văn

học ngày nay ngày càng tin chắc như vậy.

Quan điểm triết học của Căng cho rằng thể giới tồn tại khách quan nhưng con người ta không có cách nào nhận thức được (thuyết bắt khả tri) ảnh hưởng rất nhiều đến các kết luận địa lý của ông. Chẳng hạn để cắt nghĩa vì sao vật chất đang từ trạng thái hỗn loạn lại được. xếp đặt lại một cách có trật tự, Căng đành phải câu cứu đến ý muốn của Thượng đề.

Cũng chính từ Căng mà trong học thuyết về vũ trụ đã phố biến một thời kì về cái chết năng lượng" của quả đất. Mặt Trời sẽ tắt đi và thê giới sẽ chết vi thiếu năng lượng. Như

chúng ta đều biết, các kết luận hiện nay không phải như thế.

Cũng chính Căng là người đã nêu ra ý kiến cho rằng địa lý học chỉ có thể nghiên cứu

các hiện tượng phân bố trong khơng gian, cịn lich sử thì nghiên cứu chúng theo thời gian.

Ngày nay chúng ta biết rằng không thể nghiên cứu một hiện tượng mà tách không gian khỏi

thời gian tức là tách hiện tại với quả trình phát triển của nó. Dù cho cỏ những hạn chế không

thể tách khỏi vào thời kì của mình, Căng phải được coi là bậc tiền bói trong địa lý học.

Ở nước ta thời kì này có hai nhà địa lý nỗi tiễn là Lê Quý Đôn (1726-1784) và Phan

Huy Chú (1782-1840).

Lô Quý Đôn là nhà bác học lớn nhất của Việt Nam trong thời kì phong kiến. Ơng là nhà

triết học, nhà văn, nhà thơ, nhà sử học và nhà địa lý. Trong 48 cuốn sách được biết của Lê.

Q Đơn, có nhiều sách bàn về địa lý như Vân đài loại ngữ, Kiến văn tiểu lục, Phủ biên tạp lục... Không giống như người đương thời, Lê Quý Đôn trong khi thừa hành nhiệm vụ đã đi nhiều (lên Tây Bắc, vào các xứ đàng trong và đi đến đâu ghỉ chép thành sách đến day. Sach

của ơng có thể chia làm hai phần: phần địa lý đại cương và phần khu vực. Trong phan dia ly đại cương, Lê Quý Đôn có nhiều quan điểm tiến bộ: ông cho thế giới này là được cấu tạo từ.

vật chất, các tỉnh tú cũng vậy, tuy quan điểm này còn là chủ nghĩa duy vật chất phác (vũ trụ luận). Trong chương “Hình tượng”, Lê Q Đơn bản về vũ trụ học, công nhận hệ thống Nhật tâm và cho rằng mọi vật đều nằm trong trạng thái động. Chương “Khu vực” bàn về địa lý - chủ yếu là địa lý nước ta. Chương "Phẩm vật ngữ" bàn về các tài nguyên tự nhiên và cách sử

dụng chúng. Trong “Kiến văn tiểu lục”, người ta có thể tim hiểu cả ba tỉnh tây Sơn, Hưng Hoá,

Tuyên Quang. Sách “Phủ biên tạp lục” nói vẻ hai tỉnh Thuận Hoá và Quảng Nam. Các sách

của Lê Quý Đơn có nhiều giá trị về mặt địa lý: xét về cấu trúc và cách viết, các sách của ông.

khơng khác biệt gì nhiều với các sách địa lý được xuất bản vào thoi ki báy giờ ở phương Tây.

Phan Huy Chú là tác giả của "Lịch triều hiễn chương loại chí". Sách gồm 49 quy:

chia ra 10 loại chi (tire la 10 bộ môn nghiên cứu) trong đó cuồn thứ nhất là 'Dư địa c Khác với "Vân đãi loại ngữ” của Lê Quý Đôn, sách của Phan Huy Chú tiền bộ hơn về mặt phân loại khoa học (dễ hiểu vì Phan Huy Chủ đã ở đầu thế kỉ thử XIX, các tư liệu chính xác hơn. Dư địa chí gồm có 5 quyển. Quyển 1 nói về "sự khác nhau phong thổ của các đạo”, di từ các đạo Cao Bằng, Lạng Sơn ở phía Bắc đến các đạo Gia Định, Định Viễn và Hà Tiên ở phía Nam. Trong mỗi đạo có phân biệt ra các phủ, huyện và mô tả vị trí, địa hình, sản vật,

<small> </small>

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Địa lý tự nhiên đại cương.

<small> </small>

phong tục tập quán, lịch sử khai phá, sự biến đổi cương giới... Đối với người nghiên cứu địa.

lý, các loại chi khác như quan chức, khoa mục chí, qc dụng chí, bang giao chí... của lịch triều hiến chương loại chí rắt nên được tham khảo.

1.5.4. ĐỊA LÝ HỌC CỦA THỜI KÌ HIỆN ĐẠI

Từ những năm 30 của thế kỷ XX, địa lý học bắt đầu đã có những bước tiến mới, rõ rệt

nhất là ở Liên Xô.

Ở đất nước Xô Viết, Cách mạng tháng 10 đã đem lại những thay đổi cơ bản trong xã

hội, đồng thời cũng mang lại cho địa lý học (cũng như các khoa học khác) những tư tưởng

mới làm đảo lộn các quan niệm có sẵn. Được trang bị bằng tư tưởng cách mạng là chủ nghĩa.

Mac - Lénin (duy vật biện chứng và duy vật lịch sử), các nhà địa lý xô Viết đã có nhiều khả

năng để di sau va ban chất của các hiện tượng, phân tích các mỗi quan hệ tồn tại giữa các. thành phần của tự nhiên giải quyết đúng đắn quan hệ giữa tự nhiên và xã hội và sử dụng các

kết qửa nghiên cứu vào mục đích nâng cao hiệu quả của việc sử dụng, bảo vệ và cải tạo tự nhiên.

Ở phương Tây (Anh, Mỹ, Pháp, Đức và những nước chịu ảnh hưởng). Địa lý học đã

trải qua mệt thời kì khủng trằm trọng vào đầu thế kỷ, do không xác định được rõ ràng đồi

tượng nghiên cứu của Địa lý học sau sự phân dị ra các khoa học bộ phận, người ta bắt buộc. phải dùng lối thoát bằng cách hướng khoa học này vào các mục đích quân sự (xây dựng

bản đồ, xuất bản các sách hướng dẫn địa lý của những nước cần chinh phục...) hoặc giải trí

(dia ly du lịch). Vẫn tồn tại sự nhằm lẫn giữa các quy luật tự nhiên và quy luật kinh tế, những

học thuyết phản động về phân biệt chủng tộc, về địa lý chính trị về chủ nghĩa Matuyt mới.

Tuy nhiên từ những năn 60 trở đi, khoa học địa lý ở Tây Âu đã đi vào một số hưởng.

tích cực:

1. Nghiên cứu những vùng mà đặc điểm tự nhiên và các quá trình xảy ra ở đó chưa được biết rõ, đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới,

2. Đi sâu hơn về phương diện định lượng trong các phịng thí nghiệm hay ngoài trời, sử dụng các phương tiện tối tân đề tìm hiểu bản chắt và cơ thức của các quá trình địa lý tự nhiên;

3. Quy hoạch lãnh thổ theo hướng tìm phương án tốt nhất cho các hoạt động kinh tế.

Từ những năm 70 trở đi, địa lý học trên toàn thế giới được trao nhiệm vụ giải quyết

một số vấn đề lớn nhất của thời đại là ván đề quan hệ giữa con người và môi trường sống. Người ta đặc biệt chú trọng đến các vần đề sau đây:

- Các hệ thống sinh thái trên lục địa và sự kiểm soát các hệ thống này.

~ Các chu kì sinh địa hóa trong mơi trường sống chung trên toàn thế giới.

- Vấn đề các tài nguyên và sử dụng các tài nguyên.

- Xây dựng những mơ hình tối ưu cho sự phát triển kinh tế chung (mơ hình các hệ thống tự nhiên - kỹ thuật, các thễ tổng hợp lãnh thổ sản xuất...)

~ Vấn đề địa lý lý thuyết và các phương pháp khảo sát địa lý.

<small> </small>

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Chương 2: TRÁI ĐÁT TRONG KHÔNG GIAN VÀ CÁC VẬN ĐỘNG

2.1. TRAI DAT TRONG KHÔNG GIAN

2.1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ VŨ TRỤ

|. Các quan niệm về vũ trụ

Từ khi loài người xuất hiện, vũ trụ đã trở thành một bức màn bí ẳn chứa đựng nhiều.

điều mà con người muốn khám phá, giải thích. Ở mỗi quốc gia, t6n giáo lại có những cách hiểu khác nhau về vũ trụ

- Đơn giản, đó là khoảng không bao la mà chúng ta có thể nhận thức được, trong đó

có tồn bộ các thiên thể, kẻ cả Mặt Trời và Trái Dat.

~ Theo triết học Phương Tây, Vũ trụ được hiều là: “Toản bộ thế giới hiện hữu mà con

người nhận thức được"

~ Theo triết học Phương Đông, Vũ trụ được quan niệm là: "Tứ phương, thượng hạ viết vũ, văng cỗ lai kim viết trụ". Có nghĩa: bốn phương, trên dưới là Vũ, từ cố đến nay là Trụ.

'Vậy, có thể hiểu Vũ trụ là không gian và thời gian, đây là hai yếu tố vĩnh cửu.

- Trong Thiên văn học có hai trường phái quan niệm khác nhau về Vũ trụ. Một trường phái cho rằng “Vũ trụ là vĩnh cửu, vô thủy, võ chung” nghĩa là Vũ trụ tồn tại mãi mãi và khơng có mở đầu cũng như khơng có kết thúc; trường phái còn lại quan niệm “Vũ trụ không phải là vĩnh cửu. Nó cũng có q trình sinh ra, phát triển và tự tiêu diệt.

~ Theo triết học Trung Quốc cổ: tứ phương, thượng hạ viết vũ, vãng cỗ lai kim viết trụ.

Như vậy, Vũ trụ là một khoảng không vô tận, khơng có giới hạn cả về thời gian và

không gian. Tắt cả các vật chất từ vĩ mô đến vi mô đều nằm trong vũ trụ. Các vật chất trong.

vũ trụ luôn vận động, chuyển hóa và biến hóa khơng ngừng theo thời gian. Các vật chất dù. biến đổi, chuyển hóa ở mức độ và hình thức nào thì cũng đều tồn tại trong vũ trụ. Vì vậy,

người ta thường nói là vũ trụ vô cùng tận và vĩnh cửu. 2.1.1.2. Nguồn gốc của vũ trụ

~ Một số thuyết về nguồn gốc vũ trụ

+ Thales (thế kỷ VII-VI tr.CN) cho rằng nước là nguồn gốc của Vũ trụ, nước luôn vận

động nhưng trước sau không thay đổi và do đó hòa tan mọi vật. Bởi vậy nước là nguồn gốc. của Vũ trụ.

+ Anaximandri (611-674 tr.CN), nhà triết học Hy Lạp cho rằng nguồn gốc của Vũ trụ là

vô cực. Đồng thời Vũ trụ không ngừng phát triển, không ngừng hình thành, khơng ngừng sản sinh ra những vật mới. Vũ try chia thành 2 mặt như khô và ướt, nóng và lạnh, rồi kết hợp với nhau phức tạp mà thành mọi vật như đất, nước, khơng khí, lửa... Đồng thời ông cho.

rằng Vũ trụ không ngừng phát triển, khơng ngừng hình thành, không ngừng sản sinh ra

những vật mới.

+ Aristote (384-322 tr.CN), nhà triết học Hy Lạp cổ đại cho rằng Vũ trụ được tạo nên bởi sự vận động của 4 yếu tố ban đầu: đắt, khơng khí, nước và lửa. Mỗi chuyển động và

biến đổi của Vũ trụ có thể được giải thích trên cơ sở vận động của các yếu tố này.

+ Người Trung Quốc cho rằng Vũ trụ được cấu tạo bởi 5 nguyên tố ban đầu: kim, mộc,

thủy, hỏa, thổ. Sau đó lại có thuyết về khí, coi "sinh khí nguyên thủy” là cơ sở hình thành Vũ

trụ. 5 trạng thái này được gọi là Ngũ hành (không phải là vật chất như cách hiểu đơn giản

theo nghĩa đen trong tên gọi của chúng mà đúng hơn là cách quy ước của người Trung Hoa

cổ đại để xem xét mối tương tác và quan hệ của vạn vật).

<small> </small>

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Địa lý tự nhiên đại cương.

<small> </small>

- Thuyết về khí: Coi sinh khí nguyên thủy là cơ sở hình thành Vũ trụ. Theo thuyết này.

thì phần nhẹ và trong suốt của khí là “nguyên thễ dương” tức là trời, phần đục và nặng của

khí là "nguyên thể âm” tức là đất. Âm và dương tương tác tạo thành vạn vật.

Từ những quan niệm trên, chúng ta thấy mỗi tôn giáo, tin ngưỡng, thời đại và khu vực. lại có những quan niệm khác nhau về Vũ trụ, nhưng đẻn khoa học hiện đại ngày nay đã chỉ

ra rằng những quan niệm đó cịn rất mơ hồ và có ít cơ sở khoa học. Đền đầu thế kỷ XX một thuyết mới về Vũ trụ ra đời đó là thuyết Big bang, thuyết này đã nhanh chóng được nhiều.

người quan tâm.

2.1.1.3. Các mô hình Vũ trụ

a. IWơ hình Vũ trụ địa tâm

Bên cạnh các học thuyết giải thích nguồn gốc của vũ trụ, Claude Ptoleme (100-170 sau CN) đã xây dựng nên mơ hình cầu trúc của vũ trụ để giải thích sự vận động biểu kiến cla bau trai sao ma sự cảm nhận con người đã có. Ơng cho rằng Trái Đất là trung tâm của.

Vũ trụ. Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh quay xung quanh Trái Đất.

Mơ hình này khơng giải thích được bản chất của Vũ trụ, nhưng phù hợp với hiện

tượng quay nhìn thấy của bầu trời. Bởi hàng ngày chúng ta thấy Mặt Trời, các vì sao cứ mọc.

ở phía đơng đi qua đầu chúng ta rồi lại lặn ở phía tây, hiện tượng này là do chúng ta đứng

trên Trái Đắt đang quay quanh trục rất nhanh theo hướng từ tây qua đơng nhìn về các thiên

thể khác gần như đứng n. Vì vậy, có cảm nhận như là các thiên thể đang quay quanh

chúng ta chứ không phải chúng ta đang quay (hiện tượng này giống như chúng ta ngồi trên.

tàu hỏa nhìn qua cửa kính khi tàu chạy, ta thay moi vật chạy ngược lại với chúng ta chứ không phải tàu chạy). Một thực tế là thời bấy giờ chưa có một quan niệm hay chứng minh

nào về hiện tượng quay của Trái Đất. Ngoài ra, mơ hình này cịn phù hợp với giáo lý của. nhà thờ, nên được Giáo hội bảo vệ. Vì vậy, đã chỉ phối nền thiên văn học châu Âu trong suốt 14 thế kỷ, mãi tới thời kỳ Phục hưng thuyết này mới bị đánh đổ bởi thuyết Nhật tâm của

Người đầu tiên trong lịch sử nhận thức đúng được hiện tượng tự quay của Trái Dat

quanh trục là nhà thiên văn học Ba Lan Copecnic (1473 - 1543). Học thuyết của Copecnic cho Mặt Tròi là trung tâm của vũ trụ gọi là thuyết Nhật tâm hộ.

- Mặt Trời đứng yên ở trung tâm Vũ trụ

- Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình trịn cùng một chiều với các chu kỳ khác nhau. Hành tỉnh cảng xa có chu ky chuyển động cảng lớn.

<small> </small>

165

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Trái Đắt cũng là một hành tinh, ngoài chuyển động quanh Mặt Trời, nó cịn tự quay quanh mình một vòng trong một ngày đêm.

Hình 1.2: Mơ hình Vũ trụ nhật tâm của Copecnic

Mơ hình nhật tâm đã đánh dấu một bước ngoặc trong nhận thức của con người về Vũ

Trụ, được coi là cuộc cách mạng khoa học khoa học kỷ thuật lần thứ nhất của lồi người.

2.1.1.4. Sự hình thành các thiên hà và hệ Ngân hà

Người ta cho rằng, sau khi Vũ trụ hình thành, mật độ vật chất trong Vũ trụ không đồng. đều. Nơi có năng lượng và vật chất tập trung đã hình thành những đám mây nguyên thủy có khối lượng cực lớn, là mằm mồng sinh ra những tập hợp có hàng chục, hàng tram tỷ ngôi

sao. Sự tập hợp của các ngôi sao lại thành từng nhóm lớn đó là các thiên hà, Vũ trụ có hàng trầm tỷ thiên hà có kích thước cực lỏn, đường kính có thể tởi hàng vạn năm ánh sáng (1 năm ánh sáng = 9, 4760. 1015 m).

Cho đến nay, nhờ sử dụng kính thiên văn điện tử hiện đại, người ta đã phát hiện ra rất

nhiều thiên hà. Dựa vào đặc điểm về hình dạng, các thiên hà được chỉa thành 3 nhóm:

* Nhóm các thiên hà hình tròn hoặc elip

Chiếm 60% tổng số các thiên hà trong Vũ trụ, các thiên hà này có kích thước to nhỏ khác nhau (khối lượng và kích thước giao động từ 3000 - 500.000 năm ánh sáng), có những

thiên hà có khối lượng lớn gắp Ngân hà hàng trăm lần, nhưng cũng có những thiên hà nhỏ. chỉ bằng 1/10.000 khối lượng Ngân Hà.

* Nhóm các thiên hà dạng xoắn ốc.

Chiếm khoảng 30% tổng số các thiên hà, hình dạng giống chiếc mâm trịn, det, &

chính giữa có một lõi sảng và xung quanh là những cánh tay xoắn óc.

Hệ thiên hà của chúng ta cũng là dạng xoắn ốc, có đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng và dày hàng nghìn năm ánh sáng. Nó chứa khoảng 3x10'' (300 tỷ) ngôi sao,

nhưng bằng mắt thường chỉ nhìn thầy khoảng 6000 sao.

Ngân hà có tổng khối lượng khoảng 6*10'! (600 tỷ) lần Hệ Mặt Trời. Vì có dạng xoắn ốc nên nhìn ngang giống như một chiếc đĩa (hay thấu kính). Đêm đêm nhìn lên bầu trời vào. những ngày bầu trời trong sáng, chúng ta thường thấy có một dải sáng bàng bạc vắt ngang.

trời. Đó là những cánh tay xoắn ốc của Ngân hà, nơi tập trung hàng tỷ ngôi sao nên ánh sáng của nó phản xạ qua nhau. Do vậy, người ta gọi là Ngân hà (dòng sông bạc). Hệ thiên hà của chúng ta vì thé có tên lả Hệ Ngân Hà

Thiên hà của chúng ta có dạng hình thấu kính, đường kính của nó vào khoảng 100.000 năm ánh sảng, chiều dày trung bình khoảng 10.000 năm ánh sáng. Nếu nhìn từ trên

xuống có dạng hình xoắn ốc, nhiều nhánh, mỗi nhánh có khi tới cả triệu năm ánh sáng Mặt

<small> </small>

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Địa lý lự nhiên đại cương

<small> </small>

Trời và toàn bộ hệ Mặt Trời quay quanh tâm hệ Ngân Hà theo chiều kim đồng hò với tốc độ

khoảng 250km/s, một vòng mắt khoảng 220-250 triệu năm. Đó là năm Vũ trụ hay năm thiên hà

he spiral sractre of the Milky Woy galary which contains the Solar Spszem: (9) isa eras-section <sub>trough the galary, (0) i 9 plan </sub> Ww. and (6) ia plere provided by radioelewope observation of he <sub>2) cemdmetre radiation of drogen </sub> The conte ofthe yulay is mre In ach by a erst aed the prion of the sun bythe do

w 300" aor 327.5" 340"

Hình 1.3: Hệ Ngân hà và vị trí của mặt trời trong đó * Nhóm các thiên hà dạng tinh vân

Cé số lượng ít nhất, chỉ giống như những dam may sáng có kich thước to nhỏ khác.

nhau trên bầu trời.

2.1.2. HỆ MẬT TRỜI

Trong vũ trụ, Trái Đất là thiên thể, một hệ vật chắt như hàng tỷ hệ khác rất phổ. biến trong khoảng không gian rộng lớn.

Trai Dat là một hành tỉnh trong Hệ Mặt Trời còn hệ Mặt Trời lại là một bộ phận của một hệ lớn hơn là hệ Ngân Hà. Trong hệ Ngân Hà có vơ vàn các thiên thể các loại chuyển động

trong không gian theo chiều “thuận thiên văn”, tức chiều ngược kim đồng hồ, dưới tác động

của sức hút xung quanh một “nhân trung tâm” trong thời gian 180 triệu năm.

Hệ Mặt Trời chỉ là một bộ phận rất nhỏ nằm trên một cánh tay xoắn ốc, cách trung tâm.

khoảng 27.700 năm ánh sáng và Hệ Mặt Trời phải mắt khoảng 226 triệu năm đề hoàn thành một chu kỳ quay chung quanh tâm của Hệ Ngân Hà (hời gian đó gọi là “năm thiên hà”) và như vậy nó đã hoàn thành khoảng 25 vòng quay xung quanh tâm Hệ Ngân Hà kể từ khi nó

hình thành đến nay. Vận tốc quỹ đạo của Hệ Mặt Trời như vậy đạt 217 km/s.

Tuy nhiên, trong vũ trụ, hệ Ngân Hà của chúng ta không phải là duy nhất. Nhờ có các. kinh thiên văn cực mạnh, ngày nay người ta đã quan sát được hàng chục triệu Hệ Ngân Hà

tương tự. Tất cả được coi là những thành phần của một hệ lớn hơn trong vũ trụ: Hệ Siêu.

Ngân Hà

Hệ Mặt Trời gồm có một thiên thể lớn ở trung tâm. Đó là Mặt Trời. Xung quanh có các

thiên thế nhỏ hơn: các hành tỉnh, các vệ tỉnh, các tiểu hành tinh, các sao chỗi thiên thạch và

khí giữa các hành tỉnh.

2.1.2.1. Mặt Trời

a. Vị trí của Mặt trời

Trong Hệ Mặt Trời, Mặt Trời là thiên thể duy nhất tự phát sáng nhờ những phản ứng

nhiệt hạch xảy ra bên trong, vì thế Mặt Trời được gọi là một ngôi sao. Mặt Trời nằm ở trung. tâm và cũng là hạt nhân của Hệ Mặt Trời, đồng thời là nguồn cung cắp năng lượng chủ yếu.

<small> </small>

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

và là động lực của mọi quá trình tự nhiên xảy ra trên bề mặt Trái Đắt. b. Kích thước của Mặt Trời

Mặt Trời là một ngôi sao đơn, có khối lượng bằng 99,868% tổng khối lượng của toàn hệ. Nếu so với Mộc Tỉnh là hành tinh lớn nhất trong hệ thì khối lượng của Mộc Tỉnh mới. chiếm có 0,09% tổng khối lượng.

Mặt Trời có đường kính 1,329,000 km (g4p 109 lần đường kính Trái Đắt), có diện tích

bé mat 6,0877 x 10"? km? (g4p Trai Dat 11.900 ln), thé tich Mat Troi bang 1,4122 x 10° km? (gấp 1,3 triệu lần thể tích Trải Đất). Khối lượng Mặt Trời khoảng 1,9891 x 10° kg (gấp. 332.946 lần khối lượng Trái Đất). Chính do khối lượng khống lề này mà sức hút của Mat

Trời đủ đễ duy trì sự chuyến động của các hành tỉnh trên quỹ đạo, không để cho lực li tâm làm vãng chúng ra khỏi Hệ Mặt Trời

c. Năng lượng và bức xạ

Trên Mặt Tròi, do có các phản ứng hạt nhân xảy ra liên tục, nên một lượng lớn vật chất và năng lượng đã được giải phóng, tồ ra không gian dưới dạng: ánh sáng, nhiệt vả điện từ. Nhiệt độ bên ngoài bề mặt của Mặt Trời lên đến 6.000%K. Trái Đắt, tuy ở khá xa Mặt

Trời, chỉ hấp thụ được khoảng trên dưới 1x10 lần lượng bức xạ đó, vậy mà trên đỉnh tầng.

khí quyễn cứ 1 phút đã nhận được 2 calo/ 1em?.

Nguồn năng lượng Mặt Trời phát ra là do phản ứng tổng hợp nhiệt hạch 4H, = ‘heli

phát ra dưới dạng các tia bức xạ và nó tạo ra độ sáng 827 x 10” W. Mỗi giây Mặt Trời tiêu

hủy khoảng 800 - 700 triệu tấn hydro, trong đó khoảng 4 triệu tắn biến thành năng lượng.

Nhiệt độ của Mặt Trời có sự phân hóa khác nhau rất rõ rột, nhiệt độ ở tâm 13,6 MK (13.600,000 K); trên bề mặt khoảng 5.780 K (5.506,85°C), nhiét độ nhật hoa là 5 MK (bằng 5.000,000 K).

d. Cấu tạo của Mặt Trời

'Về thành phần cấu tạo thì đa số vật chát trên Mặt Trời là các chất khí 74% khối lượng là Hyđrô, 24% là Hêli, còn các chất khác chỉ chiếm 2% là các nguyên tố khác gồm sắt, niken,

oxy, silicon, sulfur, magnesium, carbon, neon, calcium va chromium. Mat độ khí giảm từ trung tâm ra ngoài

Do cấu tạo bằng khí là chủ yếu nên tỷ trọng trung bình của Mặt Trời nhỏ, chỉ bằng 1,41g/cmẺ, tỷ trọng này nhỏ hơn Trái Đất.

Mặt Trời cấu tạo gồm các lớp khác nhau. Từ trung tâm ra ngoài gồm: Lõi - vùng bức. xạ - vùng đối lưu - quyễn sáng - quyển sắc - quằng - vết đen Mặt Trời - đốm chỗ lồi lên.

Lớp vẻ ngoài cùng của Mặt Trời hay khí quyển Mặt Troi gdm có ba lớp, trước hết là

quang câu hay là bề mặt nhìn thấy được của Mặt Trời. Chiều dày của nó vào khoảng từ 100

đến 800km. Trên quang cầu thường hình thành những vết đen. Nếu nhìn qua kinh thiên văn,

đó là những vùng xám, có kích thước trung bình khoảng 37.000 km. Xung quanh các vết đen

thường thấy các vùng sáng rộng, đó là vét sáng quang cầu. Lớp thứ hai là sắc cầu. Lớp khí. này có chiều dảy lên tới khoảng 14.000 km. Dựa vào các kết quả phản tích quang phổ, người ta biết rằng thành phần của sắc cầu chủ yếu gồm cac khi hydro, héli, ơxi và các chất ít hon Na, Mg, K, Ca, Fe. Ở đây thường thấy những luồng sáng phụt lửa hoặc bướu lửa có độ

cao hàng nghìn kilémet. Vào những lúc đó, nhiệt độ và lượng bức xạ các tia tử ngoại cũng

tăng lên nhiều. Những hoạt động đó đều có ảnh hưởng đến các hoạt động trong khí quyển và đến từ trường của Trái Đắt. Lớp thứ ba lớp ngoài cùng của khí quyển Mặt Trời gọi là tán Mặt Trời. Lớp này kéo dài đến độ cao gấp vài lần bán kính của Mặt Trời, và là bộ phận loãng. nhất của khí quyển Mặt Trời. Từ tán Mặt Trời luôn luôn xảy ra hiện tượng tràn plasma, tức là

hiện tượng mà các nhà khoa học gọi là gió Mặt Trời. Gió Mặt Trời tương tự như hiện tượng

bốc hơi trên một nồi nước đang sôi. Chuyển động với tốc độ trung bình 500km/s, gió Mặt

Trời có thé tới được Trái Đắt làm méo dạng từ trường của Trái Dat và gây ra nhiễu loạn địa

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Địa lý tự nhiên đại cương.

<small> </small>

từ ở hai cực. Thực chất gió Mặt Trời cũng là những dòng hạt proton và electron. Nếu Trái

‘Dat không có quyền tử bao bọc và bảo vệ thì gió Mặt Trời sẽ huỷ diệt sự sống trên bề mặt

Trai Dat.

e. Chuyén d6ng cua Mat Trời

Mặt Trời cũng có những sự vận động riêng của nó. Trước hết là sự vận động quanh

trục theo hướng chung với toàn bộ hệ Ngân Hà, trung bình trong khoảng 27,35 ngày một vòng va thứ hai là sự vận động trong hệ Ngân Hà kéo theo tồn bộ các hành tính của nó với vận tốc gần 20kmis về phía sao Chức Nữ, thuộc chòm sao Thiên Cầm.

Những quan sát nhiều năm cho thấy Mặt Trời có những thịi kì hoạt động mạnh và

những thời kì hoạt động yêu xen kẽ nhau theo chu kì khoảng 11,3 năm. Trong những thời kì

đó, trên Mặt Trời thường xuất hiện những lưỡi lửa, những bướu sáng hoặc những vết đen

khác thường. Có thề chúng là hậu quả của sự chuyển động đối lưu của vat chất ở trong nội

bộ Mặt Trời trong điều kiện vận tóc không đồng đều sinh ra. Khi Mặt Trời hoạt động bắn ra

những luồng hạt mang điện tích tới Trái Đất sau từ 3 đến 5 ngày, chúng gây ra các hiện

tượng cực quang, bão từ và bão điện li. Có thuyết cho rằng các chu kì hoạt động của Mặt

Trời yêu hay mạnh đều có ảnh hưởng đến những sự thay đổi thời tiết và khí hậu của các

miền trên Trải Đất.

2.1.2.2. Các hành tinh và các tiêu hành tinh

a. Định nghĩa hành tỉnh

Có những quan niệm khác nhau về hành tinh, như hành tinh là các thiên thể chuyển động xung quanh một ngôi sao; hành tinh là các thiên thể lạnh, hình cầu quay xung quanh.

Mặt Trời và không tự phát ra ánh sáng, một hành tinh là một thiên thể, có kích thước đáng

kể, xoay xung quanh một ngôi sao...

Tháng 24/8/2006, gần 2000 nhà nghiên cứu thiên văn tập trung ở Prague (thủ đơ cộng hịa Czech) da dura ra định nghĩa về hành tính của Hệ Mặt Trời:

+ Phải có quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời

+ Phải có khối lượng đủ lớn để lực hắp dẫn (trọng lực) của chính nó chiến thắng sức. hút của các thiên thể khác sao cho nó có dạng cân bằng thủy tính (gần như hình cầu).

+ Lực hắp dẫn của hành tinh phải "hút sạch” các vật thễ nhỏ hơn nó nằm trong quỹ. đạo của hành tinh (ngoại trừ các vệ tình tự nhiên của chính nó).

Tại hội nghị này cũng đã thống nhất xem Diêm Vương tinh là hành tinh lùn. Vì Diêm

Vương tính có kích thước và khối lượng quá nhỏ nên không cỏ dạng hình cầu, là một phần

của vành đai Kuiper, quỹ đạo có lúc cắt qua quỹ đạo của Hải Vương Tinh.

Trong hệ Mặt Trời, Mặt Trời nằm ở vị trí trung tâm. Xung quanh Mặt Trời có 9 hành

tinh. Ngay từ thời cỗ đại, người ta đã biết được bằng mắt thường 5 trong số 9 hảnh tỉnh đó (khơng kể Trái Đất). Đó là Thủy Tinh, Kim Tỉnh, Hỏa Tinh, Mộc Tinh và Thổ Tính. Mãi tới cuối

thé kỉ XVII, nhờ có sự phát hiện định luật Niutơn và việc chế tạo các kính thiên văn cực mạnh, nên vào năm 1781, Thiên Vương Tỉnh được phát hiện, tiếp đến năm 1846 là Hải Vương Tịnh. Hành tỉnh cuối cùng (nay được coi là cựu hành linh) là Diêm Vương Tỉnh ở các

lật Trời trung bình gan 6 ty km, mới được phát hiện gần đây vào nam 1930. Ngay từ

cuối thế kỉ XVIII, người ta đã nhận thấy khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời gần như.

phù hợp với dãy số: 0 - 3 - 6 - 12 - 24.... cộng thêm với 4.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Địa lý lự nhiên đại cương

Hình 1.4: Cầu tạo hệ Mặt Trời

Bảng 1.1: Vị trí của các hành tỉnh trong hệ Mặt Trời

Bãnb tính Số lượng Khoảng cách đến Mặt Khoảng cách thực

vệ tinh Trời (theo tính tốn)

Trong bảng số này, ở vị trí giữa Hỏa Tinh và Mộc Tinh, trong một thời gian rất dài, các.

nhà thiên văn học chưa thấy có hành tỉnh nào ứng với khoảng cách 24 + 4. Sau nhiều lần có

sức tìm kiếm, mãi đến năm 1801 người ta mới tìm thấy gần ứng với khoảng cách đó một

tiểu hành tinh nhỏ (đường kinh gần 780km). Sau đó, trong các năm 1802, 1804, 1807 người

ta lại tiếp tục tim được 3 tiểu hành tinh nữa, có đường kính cịn nhỏ hơn tiểu hành tinh.

trước. Đến nay, con số tiểu hành tỉnh tìm được ở khu vực này đã lên tới hàng nghìn. Theo.

tính tốn thì số tiểu hành tỉnh chưa phát hiện được có lẽ còn lớn hơn rắt nhiều (vào khoảng

40.000). Tuy nhiên hầu hết các tiểu hành tinh đều nhỏ bé đến mức khối lượng tổng cộng của

tồn bộ chúng khơng thể lớn hơn 1/1000 khối lượng của Trái Đất

Hiện nay có giả thuyết cho rằng các tiểu hành tinh này có lẽ là những mảnh vỡ còn lại

của một hảnh tỉnh lớn trước kia đã từng có quỹ đạo ở giữa Hỏa Tinh và Mộc Tinh. Phần lớn các tiểu hành tỉnh đều chuyển động ở khoảng giữa quỹ đạo của Hỏa Tinh và Mộc Tỉnh.

Nhưng cũng có một số vượt ra khỏi quỹ đạo của Mộc Tinh hoặc Thổ Tinh. Điểm xa nhất trên quỹ đạo của chúng có thể lắn vào trong quỹ đạo Hỏa Tỉnh (tiểu hành tinh 1949 MA) thậm chi

còn lắn cả vào trong quỹ đạo của Thủy Tinh b. Quy luật chuyển động và đ;

Sự chuyển động của các hành tình trong hệ Mặt Trời nói chung thễ hiện các quy luật

sau

- Mặt phẳng quỹ đạo của chúng gần trùng khớp nhau. Độ chênh lớn nhất so với hoàng.

đạo là 1799 (Diêm Vương Tinh). Phần lớn không qua 4°,

~ Quỹ đạo có hình gần trịn. Độ tâm sai (e) lớn nhất biểu hiện ở quỹ đạo Diêm Vương. Tinh (e = 0,25) và Thủy Tình (e = 0,21). Ở tắt cả các hành tinh khác, độ tâm sai chưa đến

0,1. Riêng độ tâm sai của các tiểu hành tinh tương đối lớn, có thé t6i 0,83. (Độ chênh giữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Địa lý lự nhiên đại cương

quỹ đạo và hoàng đạo của chúng có thể tới 429, Với các tính chát đó, có lẽ quỹ đạo của các.

tiểu hành tỉnh thuộc loại trung gian giữa các hành tính và các sao Chỗi).

- Tất cả các hành tình và tiểu hành tinh đều chuyển động trên quỹ đạo theo chiều. ngược kim đồng hồ (nhin từ cực Bắc hoảng đạo xuống).

- Về hưởng chuyển động tự quay quanh trục, tất cả các hành tinh (trừ Kim Tinh và Thiên Vương Tinh) đều quay theo chiều ngược kim đồng hò, trùng với hướng chuyển động.

của chúng trên quỹ đạo.

- Mặt Trời tuy có khối lượng lớn nhất trong toàn bộ (99,888%) nhưng lại có mơmen

A MÁT | THỦY | kim | TRÁ HÒA | MỘC | THO | THIEN | | HAL

ÔCPAPPÊM TẾ TẠM Tn | BAT Tn Tn | Tm YỤENG VỤONG

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

c. Phân loại hành tinh trong hệ mặt trời

Căn cứ một số tinh chất vật lý, các hành tinh có thể phân ra hai nhóm. * Nhóm hành tinh bên trong (kiểu Trái Đắt)

Nhóm này gồm có Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất và Hỏa Tinh. Chúng có các đặc điểm:

- Kích thước và khối lượng tương đối nhỏ, - Tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của các loại đá,

~ Khơng có khí quyển (Thủy Tinh) hoặc có một lớp khí với khối lượng rất nhỏ so với khối lượng của hành tỉnh (khí quyên Trái Đắt chiếm khoảng 1/1.000.000 khối lượng bản thân của Trái Bat),

* Nhóm hành tỉnh bên ngoài

Nhém này gồm có Mộc Tỉnh, Thổ Tỉnh, Thiên Vương Tỉnh, Hải Vương Tỉnh thuộc nhóm các hành tỉnh khống lồ kiều Mộc Tỉnh. Chúng có đặc điểm:

~ Kích thước và khối lượng rất lớn.

- Tỷ trọng nhỏ, xắp xỉ bằng tỷ trọng của nước, riêng Thổ Tỉnh có tỷ trọng nhỏ hơn cả (0.7).

~ Cả bốn hành tinh này đều quay quanh trục rất nhanh và có độ dẹt lớn.

- Người ta dự đoán rằng: có lẽ thành phần cầu tạo chính của chúng là khi hydro, khí

mêtan và amơniac, Ở trung tâm do sức nén lớn, tỷ trọng của nhân có thể tăng lên rất cao. 2.1.2.3. Các vệ tỉnh

Các vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời cũng có các đặc điểm tương tự như: các hành tinh. Chúng đều có quỹ đạo có độ tâm sai nhỏ (trung bình khoảng 0.06, lớn nhất là

0.38). Đa số chuyển động theo chiều ngược kim đồng hồ, nghĩa là cùng chiều với các hành

tinh, nhưng trong số 31 vệ tỉnh hiện biết cũng có 11, tức 35% chuyển động theo chiều ngược.

lại. (Trong số nảy có 5 vệ tỉnh của Thiên Vương Tinh ma mat phẳng quỹ đạo gần như vuông.

góc với mặt phẳng hồng đạo và trùng với mặt phẳng xích đạo của hành tinh).

2.1.2.4. Các thiên thạch và sao chỗi

Trong hệ Mặt Trời, ngoài các thiên thể lớn cịn có vơ vàn những khối vật chất rắn nhỏ,

có kích thước khác nhau, di chuyển trong không gian giữa các hành tính gọi là bụi vũ trụ hay thiên thạch. Khi di chuyển đén gần Trái Đát, do tác động của sức hút lớn của Trái Bat, một

số thiên thạch rơi vào lớp khí quyển v‹ độ 40 đến 60km/s, tạo nên một áp suất cao tới

vài trăm atmosphere. Sức ma sát cũng lảm cho thiên thạch phát sáng và nóng lên tới 2000 - 3000°C. Với áp suất và nhiệt độ đỏ, hầu hết các thiên thạch cỏ kich thước nhỏ đều tan rã và

bốc thành hơi trước khi chạm đến mặt đắt.

Hiện tượng phát sáng nói trên của các thiên thạch, theo quan sát của các vệ tinh nhân

tạo Liên Xô bắt đầu được ghi nhận ở độ cao từ 300km. Đó cũng chính là hiện tượng sao đổi. ngôi hay sao băng mà mắt thường của chúng ta có thể nhận thấy trên bu trời ban đêm. Tuy nhiên, những thiên thạch lớn có khi có khối lượng hàng trăm hoặc hàng ngàn tắn vẫn có thể rơi được xuống bề mặt Trải Đắt.

Khi va chạm với mặt đất, chúng thường tạo nên những hồ lớn và gây ra những tiếng. nổ khủng khiếp. Ở Liên Xô, trong vùng rừng tai ga Tungutxca (Xibia), ngày 30 tháng 6 năm

22

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Địa lý lự nhiên đại cương

1908, một thiên thạch (có lẽ nặng 2200 tần) rơi xuống đắt, đã gây ra một tiếng nỗ lớn ma

cách xa 1000 km vẫn còn nghe rõ.

Hiện nay, dựa vào các kết quả phân tích, người ta đã phân ra ba loại thiên thạch có

thành phần khác nhau: thiên thạch sắt, thiên thạch đá và thiên thạch nửa sắt, nửa đá. Trong

thành phần của khối thiên thạch sắt lớn nhắt (60 tắn) quan sát được ở Nam Phi, sắt chiếm tỷ.

lệ 83%, niken 16,6%. Các chất khác như crôm, mica, lưu huỳnh, phốt pho và các bon chỉ

chiếm có 0,5%. Một số các thiên thạch sắt khác quan sát được ở nhiều nơi cũng có thành phần tương tự. Tuy tỷ lệ sắt có cao hơn, các thiên thạch da thường có khối lượng nhỏ, khoảng 0,5 tán, thành phần hoá học lớn gồm có các loại đá tương tự như các đá mặc ma ở' dưới sâu trong vỏ Trái Đất. Điều quan trọng đáng chú ý là trong các thành phần cấu tạo của. các thiên thạch đã quan sát được, hầu như tất cả các nguyên tố hoá học ghỉ trong bảng. Menđêlêép đều có mặt. Người ta cũng chưa phát hiện được một chất mới nào mà trong vỏ. Trải Đất khơng có. Có lẽ đó cũng là một cứ liệu để kết luận về sự thống nhất của vật chất cầu tạo nên các thiên thế trong hệ Mặt Trời.

Hình 1.5: Thiên thạch (a) và hồ thiên thạch (b)

Trong hệ Mặt Trời cịn có các sao Chỗi, những thiên thể đặc biệt, quay quanh Mặt Trời, phần lớn có quỹ đạo hình elip có độ tâm sai và độ chênh với mặt phẳng hoàng dao rat

lớn. Điểm viễn nhật của quỹ đạo các sao Chỗi hau hét đều nằm ở khoảng cách xa Mặt Trời, trong vùng quỹ đạo của các hành tỉnh lớn.

Hình 1.6: Sao chỗi và quỹ đạo của nó trong hệ Mặt Trời

Chắc chắc giữa sao Chỗi và các hanh tinh này phải có mối quan hệ chặt chẽ. Hiện nay, các sao Chỗi có thể chia làm 4 nhóm. Cho đến năm 1978, người ta đã biết 78 sao Chỗi.

thuộc nhóm Mộc Tỉnh, 9 thuộc nhóm Diêm Vương Tỉnh, 12 thuộc nhỏm Hải Vương Tỉnh và

Diêm Vương Tinh. Trong nhóm cuối cùng này có sao Chổi Halây, do nhà thiên văn học

E.Halây phát hiện từ năm 1682 và cỏ chủ kỳ khép kin sau 75 năm (mới xuất hiện lại gan

<small> </small>

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

day, Vào đầu năm 1986). Về cầu tạo, sao Chỗi tuy có kích thước rất lớn, nhưng lại có khối

lượng hết sức nhỏ bé, Bộ phận đi sao Chỗi có khi kéo dài tới hàng trăm triệu km nhưng thành phần vật chất của nó chủ yếu là bụi và khí lỗng. Bộ phận đầu sao Chỗi cũng là một

khối khí trong suốt kích thước có khi lớn hơn cả Mặt Trời ở giữa có nhân. Nhân sao Chỗi là

một tổ hợp các chất khí đóng băng (như mê tan, amơniắc, khí cacboni...) cỏ đường kính

khơng q vài km. Trong khối băng đó có lẫn cả bụi kim loại và đá. Khi di chuyển đến gần

Mặt Trời, dưới tác động của nhiệt độ cao, nhân sao Chỗi bốc hơi, bị cháy tạo thành bộ phận đuôi, Các phản tử rắn của sao Chỗi - khi sao này bị hủy hoại - trở thành nguồn vật liệu hình thành nên những dái thiên thạch di chuyển trong không gian vũ trụ, theo quỹ đạo của sao Chỗi đã mắt. Hiện nay vấn đề nghiên cứu nguyên nhân hình thành các sao chỗi đang được

nhiều nhà thiên văn học trên thế giới chú ý, bởi vì nó có khả năng cung cấp nhiều tài liệu

quan trọng rọi sáng vào lịch sử hình thành hệ Mặt Trời cũng như làm sáng tỏ được nhiều quy luật của các quá trình xảy ra trong vũ trụ.

2.1.2.5. Các giả thuyết về nguồn gốc của mặt trời và các hành tinh

'Việc cố gắng giải thích nguồn gốc Mặt Trời và các hành tinh là một van dé quan tâm. của con người ngay tử thời thượng cổ, nhưng chỉ mãi đến thế kỷ XVIII vấn đề này mới được lề cập đến một cách đúng đắn trong các cơng trình của Lơmơnơxốp, của Buýphông, của

Căng và Laplaxơ. Trong thế kỷ XIX, các nhà khoa học đã hoàn thiện giả thuyết của Laplaxơ.

Nhưng đến đầu thé kỷ XX giả thuyết này đã bộc lộ nhiều mâu thuẫn không thể giải quyết được. Đó cũng là nguyên nhân ra đời của một số giả thuyết mới. Các giả thuyết nảy chấp. nhận một sự ngầu nhiên, một tai biền do sự gặp gỡ của một thiên thẻ lạ với Mặt Trời sinh ra. Một trong những giả thuyết nỗi tiếng trong khoảng từ 1920 đến 1940 là giả thuyết của nhà thiên văn học người Anh Jinxơ. Nhưng tử giữa thế kỷ XX đến nay do những phát hiện mới

ật lý, thiên văn trong đó có nhiều cơng trình của các nhà bác học xô viết, người ta lại

phát hiện thấy giả thuyết của Jinxơ cũng có nhiều chỗ sai lầm. Ngay chính bản thân tác giả,

trước khi qua đời cũng đã công nhận những sai làm đó.

Năm 1943, nhà nghiên cứu Bắc cực, viện sĩ Xơ Viết, Ơttơ Xmit đã đề ra một giả thuyết mới, giải quyết được một loạt những vấn đề mà các giả thuyết trước đó chưa giải đáp được. Viện sĩ Xmit đã lập ra một trường phái riêng. Nhiều đồng chí của ơng trong nhiều ngành

khoa học tự nhiên khác nhau đã cộng tác nghiên cứu va hoàn thiện giả thuyết này.

Để nắm được giả thuyết của Ơttơ Xmit, chúng ta hãy điểm lại các giả thuyết của Căng

- Laplaxơ và Jinxo.

a. Gia thuyết của Căng - Laplaxo

Năm 1755, trong cuốn "Lịch sử khái quát về tự nhiên và học thuyết về bầu trời", nhà triết học Đức Căng (Kant) lan dau tién đã dựa vào môn cơ học thiên văn để giải thích sự hình thành các thiên thể và nguồn gốc sự chuyển động ban đầu của chúng. Về sau, từ 1796.

đến 1824 nhà toán học và thiên văn Pháp Laplaxơ lại dựa vào ý kiến của Căng xây dựng

một giả thuyết mới. Giả thuyết này thường được gọi chung là giả thuyết Căng - Laplaxơ.

Thực ra, gọi như vậy khơng đúng vì hai giả thuyết nói trên được xây dựng trên những cơ sở khác nhau.

Theo Căng, Mặt Trời và các hành tỉnh lúc ban đầu được hình thành từ một đám mây.

bụi vũ trụ dày đặc, có thẻ là chất khí mà cũng có thể là vật chắt rắn, nguội lạnh.

Nhưng theo Laplaxơ thì các hành tỉnh lại được hình thành từ một khối khi loãng, nóng bỏng quay nhanh ở xung quanh Mặt Trời. Vật chất ở gằn Mặt Trời do sức hút, va chạm nhau (theo Căng) hoặc do nguội lạnh, đông đặc lại (theo Laplaxơ) mà sinh ra sự vận động xoáy ốc và hình thành các vành vật chất đặc quay xung quanh Mặt Trời

Sau đó, phần lớn khối lượng của mỗi vành kết tụ lại thành một khối cầu đó là hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Địa lý lự nhiên đại cương

tinh, có phẩn nhỏ trở thành vệ tỉnh.

Hình 1.7: Giả thuyết tiến hóa vẻ sự hình thành của hệ mặt trời

Giả thuyết của Căng - Laplaxơ đã giải thích được cấu trúc cơ bản của hệ Mặt Trời và

phù hợp với trình độ nhận thức của hệ Mặt Trời và phù hợp với trình độ nhận thức khoa học.

của thế kỉ XVIII. Vì vậy, nó được các nhà khoa học công nhận và đánh giá cao. Đến thế kỷ. XIX, mặc dâu nó vẫn còn giá trị khoa học về một số mặt, nhưng giả thuyết Căng - Laplaxơ' đã bộc lộ nhiều thiều sót vì khơng giải thích nỗi các vấn đề sau:

Tại sao một số vệ tinh của Mộc Tinh, Thổ Tinh và Thiên Vương Tỉnh lại có chiều quay.

quanh trục ngược lại chiều quay của đa số thiên thế trong hé Mat Troi?

Tại sao mặt phẳng xích đạo và mặt phẳng quý đạo của cả 5 vệ tỉnh của Thiên Vương

Tinh đều vng góc với mặt phẳng Hoang Đạo.

Nếu theo những kết quả nghiên cứu mới về sự chuyển động của vật chất thì các hành.

tinh, hình thành từ các vành vật chất theo sơ đỏ của Laplaxơ phải tự quay quanh trục theo

hướng xuôi chiều kim đồng hồ. Tại sao trong thực tế, phần lớn chúng lại quay ngược chiều kim đồng hồ.

Trong khi tự quay, tại sao khơng khí ở các vành vật chat lại ngưng tụ thành các hành

tinh. Trong khi những kết quả nghiên cứu mới về khí động học lại cho rằng nó phải phân tán

vào trong không gian vũ trự?

Tắt cả những vần đề trên và một số nghỉ vần khác đã bắt buộc các nhà thiên văn học phải xem xét lại, bd sung và sửa chữa sơ đồ giả thuyết của Laplaxơ làm cho nó phù hợp hơn với thực tế.

Đến cuối thể kỷ XIX, những thành tựu nghiên cứu mới về vật lý thiên văn lại tìm ra

thêm một sai lầm cơ bản nữa của giả thuyết Laplaxơ. Đó là vấn đề mômen quay của Mặt Trời. Hiện nay, Mặt Trời tự quay một vòng quanh trục phải mắt từ 25 đến 27 ngày. Với tốc.

độ tự quay chậm chạp đó, tại sao trước đây nó lại sản sinh ra được một sức li tâm đủ lớn để

tách một phần vật chất do sức li tâm sinh ra, tại sao người ta cũng không quan sát thấy. Vậy.

thì giải thích mâu thuẫn đó như thế nào?

Những người bảo vệ cho giả thuyết Laplaxơ đã cố gắng giải thích mâu thuẫn này bằng cách cho rằng: Mặt Trời trước kia đã quay nhanh hơn bây giờ, mơmen quay của nó có thể bị

tiêu hao, vì khối lượng của nó giảm đi do hiện tượng bức xạ vật chất trong quá trình phát

triển lâu dài, từ khi hình thành đến nay. Ở nửa sau thế kỷ XIX, các nhà khoa học đã nghiên.

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

cứu đầy đủ những vấn đề về định luật bảo tồn mơmen động lượng và đã tính tốn thấy.

rằng: Nếu nguyên nhân nói trên là đúng, thì sự phân bố mômen động lượng trong hệ Mặt Trời như hiện nay là không hợp lý. Đáng lẽ mômen động lượng phải giảm đi nhiều nhất ở

những vành ngoài xa trung tâm là nơi có tốc độ lớn nhất mới đúng, nều khơng thì khối lượng.

ban đầu của Mặt Trời phải rất lớn, vượt xa khối lượng thực tế của nó. Điều đó khó có thế tưởng tượng được.

Như vậy là phải tìm một cách giải thích khác. Nêu Mặt Trời với tốc độ tự quay chậm.

chạp của nó, khơng thể sinh ra được sự chuyển động nhanh của các hành tinh bằng chính

mơmen quay, thì tắt nhiên phải giải quyết vẫn đề này bằng một nguyên nhân bên ngoài.

Muốn vậy, phải giả thiết là có một thiên thể nào đó rắt lớn đã có lúc đến gần Mặt Trời và có

sự trao đổi mômen giữa hai thiên thể. Giả thuyết xây dựng trên cơ sở đó được gọi là giả

thuyết 'tai biến”. Một trong những giả thuyết theo hướng đó đã được hai nhà thiên van hoc người Mỹ là Samboclin và Mơntơn đề ra năm 1905. Sau đó, nhà thiên văn học người Anh Jinxơ đã sửa chữa và hoàn thiện thêm. Nó đã được nhiều học giả phương Tây đánh giá cao. và đưa vào nội dung các sách giáo khoa.

b. Già thuyết Jinxơœ

Theo Jinxo thi việc tách một phần vật chất vũ trụ từ Mặt Trời để hình thành các hành

tinh la do tác động của một ngôi sao la nào đó, lớn tương tự như Mặt Trời, đã đi vào phạm vì khu vực hệ Mặt Trời một cách ngẫu nhiên và gần Mặt Trời đến mức khoảng cách giữa chúng chỉ còn vào khoảng bằng đưởng bán kính của Mặt Trời. Trong điều kiện đó, hiện

tượng triều lực sẽ làm cho vật chất trên Mặt Trời lồi ra ở hai phía đối diện thành những bướu vật chất nỏng đỏ, thon dai như những điều xì gà. Bưởu hưởng về phía thiên thé lai dai hon nhiều so với bướu đối Cuối cùng nó tách ra khỏi Trời, đứt ra từng đoạn và sinh ra

các hành tinh. Như vậy là quá trình hình thành các hành tinh trong hệ Mặt Trời theo Jinxơ là

một tai biễn. Giả thuyết đó, giải quyết được vấn đề mômen quay của các hành tinh không

phụ thuộc vào động lượng của Mặt Trời. Quả trình đó cũng xảy ra trong một thời gian rat

ngắn.

Nhưng giả thuyết của dinxơ lại có chỗ sai lầm khác. Các nhà thiên văn học tính ra

rằng: khoảng cách giữa các thiên thể trong hệ Ngân Hà rất lớn. Nếu giá sử đường kính của. Mặt Trời bằng 1mm thì khoảng cách từ đó đến ngơi sao gần nhất phải bằng 20 - 25km. Vậy.

trong sự chuyển động hỗn độn của các vì sao trong không gian vũ trụ, làm sao một ngôi sao lạ lại có thể may mắn đi đến gần Mặt Trời ở khoảng cách theo cách tính trên thì chưa đến

4mm. Su ngẫu nhiên đó rất khó xảy ra.

Theo lý thuyết xác suất thì hiện tượng nói trên chỉ có thể xảy ra ở trong hệ Ngân Hà 1 lần trong khoảng thời gian 20'” năm, mà thời gian tồn tại của hệ Ngân Hà ngắn hơn thời gian đó rất nhiều. Nếu tính một cách rộng rãi thì tuổi cao nhất của các ngôi sao cũng chỉ mới

vào khoảng 101? năm, hay 100 tỷ năm. Vậy trong hệ Ngân Hà chưa thễ có được tai biến như

dinxơ đã ta và thực tế cũng khó lịng mà có được. Vả lại nếu có đi nữa thì như vậy, hệ Mặt

Trời phải là một hệ duy nhất trong vũ trụ, sự hình thành Trái Đắt của chúng ta cũng là một

trường hợp duy nhắt. Đó là quan điểm siêu hình, có tính chất thần bí, phù hợp với luận điệu

của tôn giáo, bởi vì hiện nay người ta đã biết rằng trong hệ Ngân Hà cịn có vơ số những hệ

khác tương tự như hệ Mặt Trời

Các nhà thiên văn học về sau cũng tìm được nhiều chứng cứ, vạch thêm ra những sai

lầm của giả thuyết Jinxơ..

Các nhà khoa học Xô viết, khi quan sát sự vận chuyển của một số sao đã phát hiện

thấy ngôi sao "81 Thiên Nga" cũng có một hành tỉnh quay ở xung quanh có khối lượng lớn

hơn Mộc Tinh. Thêm vào đó, sau khi tính tốn kỹ sự chuyển động của vật chất, họ cũng. nhận thầy rằng Jinxơ đã sai lầm khi cho rằng các hành tinh đã được hình thành từ vật chất

<small> </small>

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Địa lý tự nhiên đại cương.

<small> </small>

của Mặt Trời tách ra do sức hứt của thiên thể lạ. Đúng ra, một phân vật chất sẽ lại phải rơi

vào Mặt Trời, còn một phần khác vào ngôi sao lạ. Chỉ có một lượng vật chất rất nhỏ ở thể quay quanh Mặt Trời. Điều đó hồn tồn khơng đúng với tình hình hiện nay của hệ Mặt Trời

Như vậy là giả thuyết 'tai biến” cũng khơng giải thích được một cách hợp lý sự cấu tao Mat

Trời và các hành tỉnh.

e. Giả thuyết Ơttơ Xmit

Năm 1950, các nhà khoa học Xô viết (Ơttơ Xmít, Lêbêđinxki, Krat...) đã đề ra một giả thuyết mới. Theo giả thuyết này thì những thiên thể trong hệ Mặt Trời cũng được hình thành từ một đắm mây bụi và khí. Quan niệm này có phần nào giống quan niệm của Căng và một

số nhà thiên văn học trước đó, nhưng tiễn bộ hơn vì Xmít đã dựa vào rất nhiều tài liệu khoa

học mới và những hiện tượng quan sát được gần đây về thiên văn học. Đám mây bụi và khi lạnh này ban đầu quay tương đối chậm. Trong quá trình chuyển động trong hệ Ngân Hà, sự

vận động lộn xôn ban đầu của các hạt bụi đã dẫn tới hiện tượng va chạm lẫn nhau, làm cho.

động năng chuyển thành nhiệt năng. Kết quả là các hạt bụi nóng lên dinh kết vào với nhau, khối lượng của đám bụi giảm đi, tốc độ quay nhanh hơn và quỹ đạo của các hạt bụi là quỹ. đạo trung bình của chúng. Sự chuyển động đi dan vào trật tự. Đám mây bựi có dạng det hình đĩa với các vành xoắn ốc. Khối bụi lớn nhất tập trung ở trung tâm, nơi mà nhiệt độ tăng. lên rất cao và các phản ứng hạt nhân bắt đầu xuất hiện. Mặt Trời như vậy là đã được hình thành. Những vành xoắn ốc ở phía ngồi cũng dần dẫn kết tụ lại dưới tác dụng của trọng lực.

và trở thành các hành tình. Sự việc đó được giả thiết là đã xảy ra cách đây vào khoảng 10 tỷ năm.

Trong quả trình hình thảnh các hành tỉnh, do tác dụng bức xạ nhiệt và ánh sáng của

Mặt Trời (lúc đó lớn hơn bây giờ rất nhiều) những vành đai vật chất, vật chất rắn ở những.

vành này bị bốc hơi và bị áp lực của ánh sáng đây ra phía ngoài. Rút cục, ở những vành vật

chat gan Mặt Trời chỉ còn lại một khối lượng nhỏ vật chất nhưng nặng và có độ bốc hơi kém.

như sắt và niken. Điều đó giải thích tại sao các hành tinh thuộc nhóm Trái Đắt lại có kích thước nhỏ nhưng tỷ trọng lớn.

Ở các vành vật chất xa Mặt Trời, ít chịu tác động của áp lực ánh sáng của Mặt Trời, các hành tỉnh được hình thành từ vật chất nguyên thủy chưa phân dị và vật chat bốc hơi từ các vành bên trong ra, gồm chủ yếu là các chất khí, nhẹ như hyđrơ nên có khối lượng lớn, tỷ trọng nhỏ.

Hình dạng đĩa của đám mây bụi ban đầu cũng giải thích tại sao quỹ đạo của các hành

tinh lại được sắp xếp trên cùng một mặt phẳng. Các quỹ đạo đó ít nhiều đều có hình ellip là do tác động qua lại rất phức tạp giữa các thiên thể với nhau.

Trong các hành tinh kiểu Trái Đát Thủy Tinh có khói lượng và tốc độ tự quay nhỏ nhát.

Điều đó có liên quan đến vị trí của nó ở gàn Mặt Trời: bức xạ mạnh của Mặt Trời làm giảm

khối lượng và sự ma sát lớn của triều lực làm giảm tốc độ tự quay của nó.

Tinh chất đặc biệt của Hỏa Tình về mặt khối lượng cũng được giải thích là do tác động.

của Mộc Tỉnh. Sao này đã cướp đi một phần vật chất của Hỏa Tinh, một phần còn lại tạo

nên vành đai các Tiểu hành tỉnh.

Bộ phận giữa của các vành vật chát bên trong, do có khối lượng vật chất rát lon nên.

đã xuất hiện một hành tinh đôi: Trái Đắt - Mặt Trăng. Vì mơmen quay rắt lớn nên vat chat & đây không thé tập trung vào một trung tâm mà phải có trung tâm thứ hai. Mặt Trăng chính là trung tâm thứ hai.

Vấn đề khó giải thích nhất đối với tắt cả các giả thuyết về nguồn gốc Mặt Trời vẫn là vắn đề phân bố mômen động lượng. Các nhà vật lý thiên van gan day cho rằng: tình hình

phân bố đó là do từ trường của Mặt Trời nguyên thủy và các hành tỉnh phôi thai sinh ra. Từ

trường này đã kìm hãm sự chuyển động thiên thể ở trung tâm và thúc đẩy sự chuyển động.

<small> </small>

27

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

của các bộ phận bên ngồi, hình thành nên các hành tỉnh.

Vào cuối thời kì vật chất ngưng tụ, khi Trái Đất đã có khối lượng lớn gần như hiện nay.

thì trong nội bộ của nó đã bắt đầu diễn ra quá trình tăng nhiệt. Lúc đầu là nhiệt của quá trình

di chuyển vật chất do trọng lực, sau đó là nhiệt của q trình phóng xạ của vật chất. Sự tăng nhiệt đó đã dẫn đến sự nóng chảy của vật chất ở bên trong và sự sắp xếp thành các lớp:

nhân, bao manti và vỏ Trái Đất như hiện nay.

Những tài liệu địa hóa học gần đây cũng xác nhận: Trái Đắt bắt đầu ở tình trạng nguội lạnh, sau do moi nóng dân lên. Lịch sử hình thành của Trái Đắt mới chỉ bắt đầu cách đây

khoảng 4,5 hoặc 4,6 tỷ năm, còn lớp vỏ địa lý thì mới xuất hiện cách đây vào khoảng 3 ty năm.

d. Kết luận khoa học rút ra từ các giả thuyết

Ván đề nguồn gốc của hệ Mặt Trời trong đó có quả đắt, mặc dù các giả thuyết nói trên chưa giải thích được một cách thoả đáng, có thể hy vọng rằng với các công cuộc khảo sát các hành tinh trong hệ Mặt Trời hiện đang được tiến hành bằng các tên lửa vũ trụ trong tương lai, người ta có thể có những bằng chứng cụ thể và chắc chắn hơn.

Nghiên cứu nguồn gốc hình thành hệ Mặt Trời và mối quan hệ giữa Trải Đắt và các

thiên thể khác trong vũ trụ, chúng ta có thể rút ra một số kết luận quan trọng sau đây về mặt

địa lý:

Do cấu trúc của hệ Mặt Trời và vị trí của Trái Đắt, sự xuất hiện lớp võ địa lý và sự sống.

trên hành tinh của chúng ta là một điều hợp với quy luật phát triển của tự nhiên. Đây không.

phải là một vấn đề huyền bí trong đó Thượng đề đóng vai trò sáng tạo.

Mặt Trời là một nguồn năng lượng vơ tận có vai trị rất lớn trong lịch sử hình thành Trái

Đất và lớp vỏ địa lý. Cũng ở trong lớp vỏ địa lý, chỉ một phần nhỏ năng lượng của Mặt Trời tích lũy lại đã đủ đảm bảo cho sự phát triển của toàn bộ thiên nhiên trên bề mặt Trái Đát. Ớ

đây, sự tồn tại của sinh quyễn đã làm cho hành tinh của chúng ta khác biệt hẳn các hành

tình khác.

2.2. HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC, THÀNH PHẢN VÀ CÂU TRÚC

CỦA TRÁI ĐÁT

2.2.1. HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC CỦA TRAI DAT VÀ Ý NGHĨA.

2.2.1.1. Hình dạng, kích thước của trái đắt

a. Hình dạng của trái đất

* Quan niệm về hình dạng của Trái Đắt và ý nghĩa của nó

rới chúng ta ngày nay, quan niệm về hình cầu của Trải Đất không phải là một điều

gì khó hiểu.

Những ảnh do các con tàu vũ trụ và vệ tỉnh nhân tạo chụp được đã cung cắp những

chứng cứ đầy đủ. Nhưng trước kia, cho mãi đến thé ky XVII, từ sau chuyến đi biển vòng. quanh thế giới (1619 - 1821) của Magienlan người ta mới thật tin là Trái Đắt có hình cầu.

Thực ra, ngay tir thé kj IX trước Công nguyên những người thuộc trưởng phái Pitago

đã đề ra thuyết về dạng cầu của Trái Đắt, nhưng họ không lập luận trên những quan sát trực.

tiếp mà chỉ lập luận theo logic học. Họ cho rằng Trái Đắt là một thể hồn hảo thì phải có một

hình dạng hồn hảo. Đó là hình cầu. Chính Arixtốt (thế kỷ 4 tr. CN) lần đầu tiên đã đưa ra được chứng cứ khoa học về hình cầu của Trái Đắt khi ông quan sát hiện tượng nguyệt thực.

Đến thế kỳ 3 (tr. CN), nhả học giả Eratosthenes ở thành Alécxandri cũng đã đo được

chu vi của Trái Đất và đã đưa ra con số gần chính xác 250.000 stadia (tức khoảng

40.000km).

<small> </small>

28

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Địa lý lự nhiên đại cương

Những ý kiến về hình cầu của quả đất được đặt lại vào năm 1672 khi Risê đem chiếc.

đồng hồ quả lắc từ Paris sang Cayen ở Nam Mỹ đã nhận thấy rằng: ở vĩ độ xích đạo, đồng hồ chạy chậm hơn ở vĩ độ Paris mỗi ngày 2 phút 28 giây, Huygen và Niutơn (1690) giải thích

hiện tượng này là do sức hút của Trái Đắt ở Paris lớn hơn ở xích đạo. Điều đĩ dẫn tới kết

luận là: Trái Đắt khơng phải là một khối cầu hồn hảo mà là một khối cầu dẹt ở hai cực hay

là một khối elipxợt. Hình elipxợt là kết quả của hiện tượng tự quay quanh trục của Trái Đắt.

Tốc độ quay càng nhanh thi độ dẹt càng lớn. Việc đo các cung kinh độ ở châu Âu và Nam Mỹ của các nhà trắc địa Pháp vào thế kỷ XVIII đã xác nhận dạng elipxơit đĩ.

Tuy nhiên, vào năm 1889, nhà khoa học Xơ viết Xube lại cho rằng: hình elipxơit của Trái Đắt khơng những chỉ dẹt ở hai cực mà cịn dẹt ở cả xích đạo, nghĩa là xích đạo khơng phải là một đường trịn hồn tồn mà cũng là một đường elip, nhưng đơ dẹt đĩ rất nhỏ chỉ bằng 1/20.000 bán kích xích đạo.

Hình dạng khối elipxơit của Trái Đắt (dẹt ở hai cực) tuy do ảnh hưởng của tốc độ tự quay của Trái Đất quanh trục sinh ra, nhưng sức ma sát của riều cực cũng cĩ ảnh hưởng. ngược lại đến tốc độ tự quay. Nhiều tài liệu đã chứng minh rằng vào đại Thái cổ, thời gian.

quay quanh trục của Trái Đất (1 ngày đêm) dài cĩ khoảng 20 giờ.

Tốc độ tự quay của Trái Đắt giảm đi, lẽ tắt nhiên cĩ tác dụng làm biến dạng vỏ Trái Dat. Vào các năm 1951 - 1961 nhà bác học Xơ Viết Xtovac đã nghiên cứu thấy rằng: sự. giảm bớt độ dẹt ở hai cực của Trái Đắt thể hiện ở chỗ lớp thạch quyển ở vùng xích đạo cĩ.

khuynh hưởng hạ thấp trong khi ở các vĩ độ (từ vĩ tuyến 62° trở lên) lại cĩ khuynh hướng

nâng lên. Giữa các vành đai tăng lên và hạ xuống đĩ, hình thành các vành đai đứt gãy vào

khoảng vĩ tuyến bắc và nam.

* Hình dạng geoid của Trái Đắt

Quan niệm về hình dạng Trái Đắt là một khối cầu hay một khối elipxợt ba trục đã phản

ánh nhận thức của con người trong những giai đoạn phát triển khác nhau của khoa học.

Voi những số liệu trắc đạc càng ngây cảng nhiều ở khắp mọi nơi trên bề mat Trai Dat

và nhất là từ sau khi cĩ các số liệu do các vệ tỉnh nhân tạo cung cấp, ngày nay người ta đi

đến kết luận là hình dạng Trai Dat rat đặc biệt. Nĩ khơng giống bắt cứ một dạng hình tốn

học nào. Đĩ là hình dạng "tự cầu” hay geoid.

<small> </small>

Hình 2.1: Dạng geoid của Trái đất

Hình dạng geoid của Trái Đất khơng phải là một hình được xác định một cách trung.

thực theo những chỗ lồi lõm của địa hình trên bề mặt Trái Đất mà là theo một bề mặt lý. thuyết, bề mặt cùng mức của thế năng trọng lực nghĩa là một bề mặt luơn luơn vuơng gĩc

với hướng trọng lực.

<small> </small>

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Bề mặt đĩ khơng trùng với bề mặt của hình khối cầu mà cũng khơng trùng với bề mặt của khối elipxơit ba trục.

Pr. Earth surface

Hình 2.2: So sánh Elipxoit~ Geoid

Nguyên nhân là do trong nội bộ Trái Đất cĩ sự phân bố vật chất khơng đồng đều, Cĩ.

loại đá nặng, cĩ loại đá tương đối nhẹ. Trị số của trọng lực lại cĩ liên quan với tỷ trọng của các loại đá. Ở những nơi tích tụ các loại đá nặng, bề mặt Trái Đắt lõm xuống gằn tâm cịn ở những noi tích tụ các loại đá nhẹ, bề mặt Trái Dat [di lên xa tâm Trái Đắt hơn. Sở dĩ cĩ hiện tượng phân bố khơng đều các loại đá trong nội bộ Trái Đắt là vì hai lý do: Thứ nhất, trong

quá trình hình thành hành tinh, bản thân Trái Đất đã được tạo nên do sự gắn kết của các.

khối vật chất hỗn độn và nguội lạnh. Thứ hai, sau khi hình thành, các quá trình địa chất như

quá trình tạo núi, những chuyễn động theo hướng dọc và hưởng ngang trong nội bộ Trái Đắt

và trong lớp thạch quyền đã làm đảo lộn trật tự sắp xép các loại đá ban đầu.

Trong giai đoạn mới thành hình, Trái Đắt chưa cĩ hình dạng đều đặn, nĩi chung, chỉ là

một khối cĩ dạng gần giống khối hình cầu. Sự tăng nhiệt sau nảy vả chế độ tự quay đã làm cho Trái Đắt tiền gần đến dạng hình cầu. Sự phân bĩ lại vật chất trong nội bộ Trái Đất hiện nay vẫn cịn đang tiếp tục. Hình dạng của nĩ sẽ cịn thay đổi. Hình dạng hiện tại chỉ là kết quả của một giai đoạn trong lịch sử phát triển của Trải Đắt mà thơi.

Theo các số liệu thu lượm được gần đây, bề mặt khối geoid tuy khơng trùng với khối

elipxợt nhưng cũng khơng sai biệt với nĩ bao nhiêu.

© khoảng 35' vĩ độ bắc, bề mặt của khối geoid thấp hơn bề mặt của khối elipxợt,

ngược lại ở khoảng 35° vĩ độ nam, nĩ lại cao hơn khoảng 20m. Ở xích đạo, hai bề mặt này.

trùng nhau. Cực bắc của geoid cao hơn vào khoảng 15m, cịn cực nam lại thấp hơn đến

20m. Tồn bộ lục địa Nam cực nằm thắp hơn bề mặt elipxơit khoảng 30m. Người ta cho rằng hình dạng geoid của Trái Đắt hiện nay hơi giống hình quả lê hoặc hình trái tim.

Tuy độ sai biệt giữa khối geoid và khối elipxơit của Trái Đắt so với kích thước của nĩ là

khơng đáng kể, nhưng dù sao nĩ cũng sinh ra ở bên trong Trái Đất một sức căng, cĩ lẽ đã

ảnh hưởng đến sự phân bố các lục dia và đại dương trên bê mặt Trái Đất.

Người ta nhận thấy ở những nơi bề mặt khối geoid nằm cao hơn bề mặt khối elipxoit, vỏ Trái Đất cĩ khuynh hướng hạ thắp và phát triển kiểu đại dương. Ở những nơi bề mặt khối geoid nằm thấp hơn và các dịng đi lên của vật chất ở dưới sâu cĩ vai trị chủ yếu thì vỏ Trái Đắt lại cĩ khuynh hưởng phát triển kiểu lục địa. Thí dụ rõ ràng nhất ở cực Bắc, bề mặt của khối geoid cao hơn bề mặt khối elipxoit, ở đây cĩ đại dương. Ở cực Nam, bề mặt khối geoid thấp hơn bề mặt khối elipxoit. Ở đây cĩ lục địa. Ờ nhiều nơi khác của vỏ Trái Đất cũng xảy.

ra hiện tượng tương tự.

<small> </small>

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Địa lý tự nhiên đại cương.

<small> </small>

b. Kích thước của Trái đắt

Những công trình trắc địa ở Liên Xô dưới sự lãnh đạo của Kraxốpxki (1942) đã đưa ra

những số liệu tính tốn sau đây về kích thước của Trái Đát.

Bán kinh xích đạo hay bán trục lớn (a): 8.378,3 km Bán kính cực hay bán trục nhỏ (b): 8.358,8 km. Bán kinh trung bình: 6.371 km

Chiều dài trung bình vịng kinh tuyến: 40.007,86 km

Chiều dài vòng xích dao: 40.075,02 km

Chu vi trung bình của hình cầu: 40.041,47 km

(Đầu đường bán trục lớn nhất ở xích đạo nằm trên kinh tuyến 150 đông đầu đường.

bán trục nhỏ ở xÍch đạo nằm trên kinh tuyến 1059 Đông).

Hình 2.3: Kích thước Trái Bat

2.2.1.2. Ý nghĩa về hình dạng và kích thước của Trái đắt

Sự khác biệt về hình dạng của Trái Đất giữa khối hình cầu và khối elipxôit ba trục tuy. không lớn, nhưng trong các cơng trình trắc địa và nhất là trong các công trỉnh nghiên cứu về địa vật lý và địa chất, đơi khi nó lại có ý nghĩa rất quan trọng.

a. Vẻ mặt địa lý

Về mặt địa lý, riêng dạng hình khối cầu của Trái Đắt đã có ảnh hưởng đến những hiện

tượng sau đây:

* Hiện tượng ngày và đêm làm nhiệt độ trên bè mặt Trái Đắt được điều hòa.

Trước hết, dạng hình cầu của Trái Đất đã làm cho bề mật của nó thường xuyên có một. nửa được chiếu sáng và một nửa nằm trong bóng tối. Cùng với sự tự quay quanh trục, nhịp. điệu ngày đêm diễn ra liên tục ở khắp mọi nơi trén Trai Dat lam cho chế độ nhiệt ở trong lớp. vỏ địa lý được điều hòa.

<small> </small>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Earns anon aan

Hình 2.4: Vịng trịn chiếu sáng và các tia song song từ Mặt tròi

* Sự phân bỗ góc nhập xạ cũng như bức xạ Mặt trời khác nhau trên bề mặt Trái

đất

Dạng hình cầu của Trái Đắt đã làm cho các tia sáng song song của Mặt Trời khi chiếu: xuống bề mặt Trái Đắt ở các vĩ độ khác nhau, tạo ra những góc nhập xạ khác nhau.

Góc nhập xạ vào ngày phân Góc nhập xạ vào ngày 22/6 Hình 2.5: Sự phân bồ góc nhập xạ khác nhau trong các ngày

Hiện tượng đó sinh ra: trường nhiệt hình cầu của Trái Đắt, sự giảm dân lượng nhiệt từ

xích đạo đến hai cực, sự hình thành các vịng đai nóng, lạnh và ơn hịa từ xích đạo đền hai cực. Sự phân bồ nhiệt trên bè mặt Trái Đắt là nguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành các

vành đai khí hậu và tính địa đới của các yếu tố địa lý.

* Hình thành các vịng đai nhiệt, áp, gió, khí hậu phân bồ đối xứng qua xích đạo

Dạng hình cầu của Trái Đắt đối xứng qua mặt phẳng xích đạo đã dẫn tới sự hình thành hai nửa cầu bắc và nam. Những hiện tượng xảy ra trong lớp vỏ địa lý của hai nửa cầu ay nhiều khi trái ngược nhau, ở nửa cầu bắc gió xoáy theo chiều thuận kim đồng hỏ thì ở nửa. cầu nam ngược lại, ở nửa cầu bắc. cảng đi về phía. bắc càng lạnh thì ở nửa cầu nam cảng di

về phía bắc cảng lạnh thì ở nửa cầu nam cảng di về phía bắc cảng nóng... Vì vậy, hình thành nên các vành đai nhiệt giảm dàn từ xích đạo về hai cực. Chúng ta biết rằng, các vịng đai khí áp và gió trên bề mặt Trải Bat lién quan chặt chế đến các vòng đai nhiệt, nơi có nhiệt

độ cao thì áp suất thắp và ngược lại. Cũng vì sự phân bố có tính quy luật của các yếu tổ tự

nhiên trên nên đã hình thành các vảnh đai nhiệt tương ứng tử xích đạo về hai cực. Từ xích

đạo về hai cực có sự đối xứng nhau của các vành đai khí áp gồm có một áp thắp xích đạo, hai áp cao chí tuyến, hai áp thắp ôn đới hai áp cao cực đối xứng qua xích đạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Địa lý lự nhiên đại cương

Hình 2.6: Các vành đai khí hậu trên trái đắt

* Dạng hình cầu cua trai dat lam cho tầm nhìn khi lên cao càng được mở rộng. Tầm nhìn xa trên Trái Đắt chúng ta bị giới hạn bởi đường chân trời, đó là nơi tia mắt tiếp xúc với mặt cầu của Trái Đắt. Vì vậy, khi đứng lên cao, tiếp tuyến sẽ mở rộng ra và cho.

Hiện tượng này chúng ta rất dễ kiểm nghiệm khi đứng trên bờ biển quan sát con tàu ra.

khơi và vào bờ, con tàu sẽ bị chìm dàn khi ra khơi và nỗi lên khi vào bờ.

* Sự khác nhau về độ dài của các cung vĩ độ

Dạng hình cầu của Trải Đắt gây ra sự khác biệt trong đo đạc độ dài của các cung vĩ độ, càng lên những vĩ độ cao, độ dài của các cung vĩ độ càng tăng.

"hiều dài cung 1° trên các kinh tuyến

Độ dài của cung 1"

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Độ dài cung 1° cảng lớn khi đi về hai cực

<small> </small>

Hình dạng khối cầu và khối elipsoid đã sinh ra những hiện tượng sau:

~ Hình dạng khối cầu đã làm cho Trái Đắt tuy có thể tích nhỏ, nhưng lại chứa được một. lượng vật chắt tối đa.

- Vật chắt càng vào trung tâm càng bị nén chặt. Trong nội bộ Trái Đắt hình thành nhân trung tâm và các lớp vỏ, đồng thời phân bồ thành các lớp đồng tâm, hình thành nhân trung tâm.

~ Câu trúc lớp là một trong những đặc tính cơ bản của Trái Đắt. Trường hấp dẫn của

Trái Đắt cũng có dạng hình câu, nhưng do có độ dẹt ở hai cực và xích đạo nên trọng lực

phân bỗ trên mặt Trái Đắt cũng không đông đều các vĩ độ khác nhau.

- Ảnh hưởng ma sắt ngược của triêu lực làm cho Trái Đắt quay chậm lại, tốc độ quay.

giảm đã làm biến dạng vỏ Trái Đắt, hình thành vành đai đứt gãy khoảng 38? vĩ Bắc và Nam.

Hình dạng khối elipxoit của Trái Đắt (dẹt ở hai cực) đã làm tăng diện tích tiếp xúc, lực. hap dẫn này cũng là ma sát ngược khi Trái Đất chuyển động quay trục. Chinh ảnh hưởng. ma sát ngược của triều lực đã làm cho Trai Dat quay cham lại (theo các nhà khoa học, vào. đại thái cổ thời gian quay quanh trục 1 ngày đêm của Trái Đất chỉ 20 giờ). Tốc độ quay giảm. đã làm biến dạng vỏ Trái Đắt, biểu hiện sự giảm độ dẹt ở hai cực làm cho thạch quyển vùng. xích đạo hạ thấp, các vĩ độ cao (từ vĩ tuyến 62° về cực) được nâng lên, giữa các vành dai

nâng lên hạ xuống đã hình thành vành đai đứt gãy khoảng 35° vi Bac và Nam.

~ Mọi vật đều bị hút vào tâm của Trái Đắt

Kích thước và khối lượng vật chất của Trái Đất rất lý tưởng vì đã sinh ra một sức hút đủ lớn để giữ các vật chất theo hưởng về tâm và giữ được một lớp không khí bên ngồi tạo. điều kiện cho sự sống tồn tại. Muốn thoát khỏi lực hút này, các vật phải có tốc độ vũ trụ cấp.

II (It nhất bằng 11.2km/s). Các chắt khí trong khí quyển (như oxi, nitơ, cacbonic,..) ở nhiệt độ 0°C cũng chỉ có tốc độ 0,5km/s. Như vậy, chúng không thắng được sức hút của Trái Đát, ma bị giữ lại bảo vệ cho Trái Dat, do đó Trái Đắt giữ được lớp khí quyễn bao quanh. Nhờ chiếc

*áp giáp" khơng khí này, Trái Đất trở thành nơi duy nhất trong hệ Mặt Trời tồn tại sự sống.

Giả sử, nếu kích thước và khối lượng của hành tỉnh quá lớn như Mộc Tính, Thổ Tính thì lớp

khí quyễn q đậm đặc, điều đó khơng có lợi cho sự tổn tại của sự sống; còn nếu q nhỏ. thì khơng giữ được khơng khí bao quanh. Vì vậy, ở các hành tinh này đều không thẻ tồn tại

sự sống.

2.2.2. CÁU TRÚC VÀ CÁC ĐẶC DIEM CUA TRAI DAT

3) . Một số tính chat ly hóa của Trái Dat a. Thành phân hóa học của Trái Đất

Lớp vỏ địa lý chỉ là một lớp mỏng trên bề mặt Trái Đất. Nó khơng những có liên quan

chặt chế với các lớp vỏ bên ngoài mà còn cả với các lớp ở sâu bên trong của Trái Đất. Tuy

<small> </small>

34

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Địa lý lự nhiên đại cương

<small> </small>

việc nghiên cứu cầu trúc bên trong của Trái Đắt thuộc phạm vi môn địa vật lý, nhưng đối với.

địa lý nó cũng có nhiều ý nghĩa. Việc quan sát trực tiếp các bộ phận ở sâu trong lòng Trái Đất hiện nay chưa thể làm được, vì vậy phương pháp nghiên cứu chính là phải gián tiếp suy luận, dựa trên những tài liệu mà môn địa vat ly đã nghiên cứu được.

Việc nghiên cứu các thành phần của Trái Đất cho dé nay mới chỉ nghiên cứu trực tiếp. qua các mẫu vật lấy ở độ sâu 15- 20km. Ở các độ lớn hơn phải dùng phương pháp gián tiếp. qua tài liệu động đất học và kết quả nghiên cứu từ các thiên thạch. Qua nghiên nhiều mẫu

đất đá khác nhau của vỏ Trải Đất và các mẫu vật của các thiên thạch, các nhà địa hóa đã đưa ra thành phần hóa học theo bảng sau:

Bảng 2.3: Thanh phan hóa học của vỏ Trái Dat

Như vậy, các kết quả nghiên cứu trong các thởi gian khác nhau tương đối thống nhất, đều này phản ánh đúng thành phần hóa học của Trái Đát.

'Các nguyên tố phân theo tỷ lệ trọng lượng không đều, các nguyên tố đầu đã chiếm tỷ lệ trên 87% toàn bộ trọng lượng của vỏ Trái Đất. Do tỷ trọng của vật chất tạo nên Trái Đát tăng theo độ sâu nên người ta cho rằng, càng xuống sâu tỷ lệ các nguyên tố nặng càng tang

Một vật trên mặt đất chịu tác động của hai lực, lực hút của trái đất và lực ly tâm sinh ra

do sự tự quay của trái đất. Trọng lực chính là hợp lực của hai lực đó, do bán kính của trái

đất ở cực ngắn hơn ở xích đạo nên trọng lực miền cực lớn hơn ở xích đạo.

Theo ly thuyết thì trên cùng một vĩ độ trọng lực không thay đổi và được gọi là trọng lực. 35

</div>

×