Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Dự án nhà xưởng sản xuất nội thất gỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 67 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THUYẾT MINH DỰ ÁN</b>

<b>XƯỞNG SẢN XUẤT ĐỒ GỖ NỘI THẤTVÀ VĂN PHÒNG LÀM VIỆC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...2

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...5

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...5

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...5

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...6

3.1. Xuất khẩu gỗ năm 2021 vượt đích ngoạn mục...6

3.2. Phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giai đoạn

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...12

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...12

1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...12

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án...13

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...15

III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...16

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...16

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng)...18

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG

TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...23

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...23

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ...24

2.1. Quy Trình Sản Xuất Nội Thất Bằng Gỗ Tự Nhiên...24

2.2. Quy trình sản xuất ván sàn gỗ tự nhiên...28

2.3. Nhà xưởng sản xuất và văn phòng làm việc...31

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...35

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...35

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...35

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...35

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...35

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH...35

2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...35

2.2. Các phương án kiến trúc...36

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...38

3.1. Phương án tổ chức thực hiện...38

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...38

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...40

I. GIỚI THIỆU CHUNG...40

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...40

III. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG...41

3.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...41

3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...43

IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...46

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

V. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...47

5.1. Giai đoạn xây dựng dự án...47

5.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...52

VI. KẾT LUẬN...55

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...56

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...56

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...58

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...58

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...58

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...58

2.4. Phương ánvay...59

2.5. Các thơng số tài chính của dự án...59

KẾT LUẬN...62

I. KẾT LUẬN...62

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...62

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...63

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...63

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...64

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm...65

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...66

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...67

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

<b>Tên doanh nghiệp/tổ chức: CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG </b>

<i><b>Thơng tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:</b></i>

Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án:

<i><b>“Xưởng sản xuất đồ gỗ nội thất và văn phòng làm việc”</b></i>

<b>Địa điểm thực hiện dự án: Tỉnh Nghệ An.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 5.387,8 m2 (,54 ha).</b>

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: <b>73.139.705.000 đồng. </b>

<i>(Bảy mươi ba tỷ, một trăm ba mươi chín triệu, bảy trăm linh năm nghìn đồng)</i>

<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

Quyết định 327/QĐ-TTg, ngày 10/3/2022 về Đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giai đoạn 2021 - 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong đó Đề án đặt mục tiêu chung đến năm 2030, ngành công nghiệp chế biến gỗ trở thành một ngành kinh tế quan trọng; xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm gỗ Việt Nam có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế; phấn đấu để Việt Nam nằm trong nhóm các nước hàng đầu thế giới về sản xuất, chế biến, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>I.1. Xuất khẩu gỗ năm 2021 vượt đích ngoạn mục</b>

Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – NNPTNT), năm 2021, 5/5 chỉ tiêu của ngành lâm nghiệp đều đạt và vượt mục tiêu đề ra. Đặc biệt, trị giá xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 15,87 tỉ USD, tăng 20% so với kế hoạch và tăng 20% so với năm 2020 (riêng gỗ và sản phẩm gỗ đạt 14,72 tỉ USD); xuất siêu cả năm ước đạt 12,94 tỉ USD, tăng 21,2% so với năm trước.

Với những kết quả đạt được, trị giá xuất khẩu gỗ và lâm sản chiếm trên 30% tổng trị giá xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản; 4,7% trị giá xuất khẩu toàn quốc và là một trong những mặt hàng có trị giá xuất khẩu trên 10 tỉ USD. Trị giá xuất siêu gỗ và lâm sản chiếm lớn nhất trong sản phẩm nông, lâm, thủy sản (đạt 12,94 tỉ USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm trước), đóng góp quan trọng vào trị giá xuất siêu của tồn ngành Nơng nghiệp.

Bên cạnh đó, trị giá xuất khẩu gỗ, lâm sản sang các thị trường quốc tế cũng đạt mức tăng trưởng cao. Trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới châu Mỹ đạt 9,3 tỷ USD, tăng 22,2% so với năm 2020, trong đó, riêng xuất sang Mỹ đạt 8,77 tỷ USD, tăng 22,4%, chiếm tới 59,24% tổng kim ngạch xuất khẩu, cao hơn mức tăng trưởng của toàn ngành. Tiếp theo là thị trường châu Á đạt 4,4 tỷ USD, tăng 16%; châu Âu đạt 910 triệu USD, tăng 18,6% so với năm 2020... Tốc độ tăng trưởng nhanh sang thị trường châu Mỹ, điển hình là thị trường Mỹ đã góp phần thúc đẩy ngành gỗ của Việt Nam có kết quả ấn tượng trong năm 2021.

Có thể nói, dù trải qua một năm đầy khó khăn do dịch bệnh COVID-19, nhưng kim ngạch xuất khẩu năm 2021 của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng vượt bậc, cán đích ngoạn mục. Tiếp nối đà tăng trưởng của năm 2021, 3 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đã đạt trên 4 tỷ USD, tăng 5,6% so với cùng kỳ năm 2021... Đây chính là động lực để ngành chế biến và xuất khẩu gỗ tiếp bước, theo đà để phát triển trong năm 2022, với mức dự kiến hơn 20% so với năm 2021.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 20 tỷ USD vào năm 2025</i>

Mục tiêu cụ thể của Đề án là giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 20 tỷ USD vào năm 2025, trong đó kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt trên 18,5 tỷ USD; 25 tỷ USD vào năm 2030, trong đó kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt trên 20,4 tỷ USD.

Giá trị gỗ, sản phẩm gỗ tiêu thụ nội địa đạt 5 tỷ USD vào năm 2025, trên 6 tỷ USD vào năm 2030.

Đồng thời, ngành gỗ sẽ tiếp tục duy trì, mở rộng thị phần xuất khẩu, chủ động xúc tiến thương mại gỗ và sản phẩm gỗ tại các thị trường chính gồm: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc và mở rộng thị trường mới có nhiều tiềm năng, lợi thế từ các FTA.

Trên 80% cơ sở chế biến, bảo quản gỗ đạt trình độ và năng lực công nghệ sản xuất tiên tiến; 100% gỗ, sản phẩm gỗ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước được sử dụng từ nguồn nguyên liệu gỗ hợp pháp, gỗ có chứng chỉ quản lý rừng bền vững.

<i>Hình thành 5 khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao</i>

Một trong các nhiệm vụ của Đề án là phát triển hạ tầng, mở rộng quy mô sản xuất. Cụ thể, hình thành 5 khu lâm nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, thu hút đầu tư của các doanh nghiệp chế biến gỗ và doanh nghiệp sản xuất vật liệu phụ trợ.

Phát triển, mở rộng các khu, cụm công nghiệp chế biến gỗ tại các địa phương có tiềm năng, lợi thế phát triển. Thu hút đầu tư có chọn lọc, ưu tiên các dự án sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, cơng nghệ tiên tiến, tiết kiệm năng lượng, nguyên, nhiên, vật liệu, thân thiện với môi trường.

Đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; ưu tiên phát triển các nguyên liệu phụ trợ keo dán gỗ, các chất sơn phủ, trang trí bề mặt thân thiện với môi trường; ưu tiên phát triển dịch vụ logistics.

Xây dựng 01 Trung tâm triển lãm đồ gỗ quốc gia tầm cỡ quốc tế; khuyến khích phát triển các trung tâm nghiên cứu thiết kế mẫu mã sản phẩm gỗ phù hợp với nhu cầu, văn hóa, thị hiếu của người tiêu dùng.

<i>Phát triển các nhóm sản phẩm gỗ có lợi thế cạnh tranh</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Để phát triển bền vững, ngành gỗ cần phát triển các nhóm sản phẩm gỗ có lợi thế cạnh tranh, giá trị gia tăng, nhu cầu sử dụng cao, ổn định trên thị trường. Tập trung ưu tiên phát triển sản xuất, chế biến các nhóm sản phẩm chính sau: Nhóm sản phẩm đồ gỗ nội thất (sản phẩm bàn ghế, giường tủ, tủ bếp, bàn trang điểm, giá kệ sách; các loại ván sàn); nhóm sản phẩm đồ gỗ ngồi trời (ghế xích đu, cầu trượt, bàn ghế, ghế băng; dù che nắng); nhóm sản phẩm gỗ ván nhân tạo (ván ghép thanh; ván dán, ván dăm; ván MDF); nhóm sản phẩm gỗ kết hợp với các loại vật liệu khác làm tăng tính thẩm mỹ, độ bền chắc, tiết kiệm gỗ (song mây, tre, trúc; nhựa, kim loại, vải, da); nhóm sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ (bàn ghế, giường tủ; sản phẩm sơn mài, tranh gỗ, các loại tượng bằng gỗ; sản phẩm lưu niệm, mỹ nghệ trang trí kết hợp song, mây, tre, trúc, vật liệu khác); nhóm sản phẩm viên nén gỗ, dăm gỗ.

Tiếp tục duy trì, mở rộng thị phần xuất khẩu, chủ động xúc tiến thương mại gỗ và sản phẩm gỗ tại các thị trường chính gồm: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc và mở rộng thị trường mới có nhiều tiềm năng, lợi thế; thực hiện có hiệu quả các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới.

Xây dựng và phát triển thương hiệu “Gỗ Việt”, khuyến khích doanh nghiệp chế biến gỗ sử dụng thương hiệu“Gỗ Việt”, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, uy tín sản phẩm gỗ của Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế.

Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, xây dựng cơ sở dữ liệu, chuyển đổi số các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp và ứng dụng công nghệ thông tin để bán hàng Online hoặc qua các sàn thương mại điện tử.

Đề án đặt mục tiêu chung đến năm 2030, ngành công nghiệp chế biến gỗ trở thành một ngành kinh tế quan trọng; xây dựng, phát triển thương hiệu sản phẩm gỗ Việt Nam có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế; phấn đấu để

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ chongànhcông nghiệp sản xuất và chế biến gỗcủa tỉnh Nghệ An.

<b>II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;  Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2022.

<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1. Mục tiêu chung</b>

 <i><b>Phát triển dự án “Xưởng sản xuất đồ gỗ nội thất và văn phòng làm việc”</b></i>

theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm nội thất gỗ, ván sàn gỗ chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhcông nghiệp sản xuất, chế biến gỗ đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Nghệ An.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Nghệ An.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

<b>III.2. Mục tiêu cụ thể</b>

<small></small> Phát triển mơ hìnhcơng nghiệp sản xuất, chế biến gỗ chuyên nghiệp, hiện đại góp phần cung cấp sản phẩm đồ nội thất gỗ, ván sàn gỗ chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao.

 Cung cấp sản phẩm nội thất và ván sàn gỗ cho thị trường khu vực trong nước và xuất khẩu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>gỗ0 năm</i>

 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Nghệ Annói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN</b>

<b>DỰ ÁN</b>

<b>I.3. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án</b>

<i><b>Vị trí địa lý</b></i>

Nghệ An là một tỉnh ven biển nằm ở gần cực bắc khu vực Bắc Trung Bộ, miền Trung của Việt Nam và là tỉnh có diện tích lãnh thổ lớn nhất Việt Nam.

Tỉnh Nghệ An có 21 đơn vị cấp huyện, bao gồm 1 thành phố, 3 thị xã và 17 huyện với 460 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 411 xã, 32 phường và 17 thị trấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa.

Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.Tỉnh Nghệ An có đường biên giới dài 419 km trên bộ và đường bờ biển ở phía đơng dài 82 km.

<i><b>Địa hình</b></i>

Nghệ An là một tỉnh có đầy đủ địa hình núi cao, trung du, đồng bằng và ven biển. Phía Tây là dãy núi Bắc Trường Sơn. Tỉnh có 10 huyện miền núi, trong số đó 5 huyện là miền núi cao. Các huyện miền núi này tạo thành miền Tây Nghệ An. Có 9 huyện trong số trên nằm trong Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới. Các huyện, thị còn lại là trung du và ven biển, trong đó Hồng Mai, Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, và Cửa Lị giáp biển.

<i><b>Khí hậu</b></i>

Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt là hè và đông. Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng của gió phơn tây nam khơ và nóng. Vào mùa đơng, chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc lạnh và ẩm ướt.

<b>I.4. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án</b>

<i><b>Kinh tế</b></i>

Tăng trưởng kinh tế năm 2022 của tỉnh Nghệ An ước đạt 9,08%, là mức tăng trưởng đứng thứ 2 khu vực Bắc Trung Bộ và thứ 22 của cả nước. Đây là mức tăng cao nhất trong 12 năm qua, từ 2011 đến 2022. Hoạt động sản xuất kinh doanh phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ, như khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch bệnh, năm 2022 đã bật dậy mạnh mẽ. Điều này cho thấy sự tăng trưởng khá đồng đều và toàn diện của kinh tế tỉnh Nghệ An.

Trong mức tăng chung của tồn tỉnh, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,78%, đóng góp 11,43% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,96%, đóng góp 37,69%; khu vực dịch vụ tăng 10,77%, đóng góp 49,67%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 2,13%, đóng góp 1,21%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2022 năng suất và sản lượng lúa giảm do lúa vụ Xuân bị sâu bệnh, tuy nhiên hầu hết sản phẩm nông nghiệp và thủy sản chủ yếu khác đều tăng khá, ngành chăn nuôi, lâm nghiệp phát triển ổn định nên tốc độ tăng trưởng của khu vực này đạt khá. Trong đó, ngành nơng nghiệp tăng 4,16%, đóng góp 0,67 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn tỉnh; ngành lâm nghiệp tăng 9,07% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,18 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 5,22%, đóng góp 0,19 điểm phần trăm.

Trong khu vực cơng nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp năm 2022 tăng 13,87% so với năm trước, đóng góp 2,37 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn tỉnh. Trong đó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 9,65%, đóng góp 1,19 điểm phần trăm; sản xuất và phân phối điện tăng 33,74%, đóng góp 1,06 điểm phần trăm; khai khống tăng 8,11%, đóng góp 0,11 điểm phần trăm trong mức tăng chung. Ngành xây dựng tăng 7,45%, cao hơn mức tăng 5,46% của năm 2021, đóng góp 1,06 điểm phần trăm.

Hoạt động thương mại, dịch vụ tăng trưởng vượt trội so với năm 2021 nhờ vào sự phục hồi chi tiêu của người tiêu dùng và hoạt động du lịch trong nước, quốc tế dần khôi phục mạnh mẽ và sôi động trở lại. Tăng trưởng của khu vực dịch vụ trong năm 2022 đạt 10,77%, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng 3,05% của năm 2021. Đóng góp của một số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của năm 2022 như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 18,67% so với cùng kỳ, đóng góp 1,08 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi tăng 14,57%, đóng góp 0,57 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 39,43%, đóng góp 0,47 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,64%, đóng góp 0,37 điểm phần trăm.

Về cơ cấu nền kinh tế năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 23,03%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 30,39%; khu

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Qua kết quả sơ bộ Tổng điều tra, tại thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019, tỉnh Nghệ An có 848.977 hộ với 3.327.791 người và là tỉnh có dân số đông thứ 4 cả nước. Như vậy, sau 10 năm từ 2009 đến 2019, dân số tỉnh Nghệ An đã tăng 415.750 người (dân số năm 2009 là 2.912.041 người), tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2009-2019 là 1,33%.

Dân cư ở Nghệ An phân bố không đồng đều, tại khu vực các huyện đồng bằng Diễn Châu, Nghi Lộc, Đô Lương, Quỳnh Lưu, Yên Thành, Nam Đàn, Hưng Nguyên, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lị, Hồng Mai có mật độ cao, hơn 500 người/km². Đối với các huyện Nghĩa Đàn, Thanh Chương, Quỳ Hợp, Anh Sơn, Tân Kỳ thì mật độ dân số trung bình khá đơng, khoảng 130-250 người/km², nhưng ở những huyện này mật độ cao chỉ tập trung ở các khu vực thung lũng, các nơi ở sâu trong núi thì rất thưa thớt. Các huyện phía Tây có mật độ trên dưới 50 người/km² như: Quỳ Châu, Con Cuông, Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong đều có mật độ dân số rất thấp, nguyên nhân là do địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, giao thơng khó khăn. Trong số các huyện đồng bằng ven biển thì huyện Diễn Châu là đông dân nhất, Thanh Chương là huyện miền núi có dân số lớn nhất, là huyện miền núi duy nhất ở Việt Nam có dân số vượt ngưỡng hơn 250.000 người. Tỷ lệ đơ thị hóa tính đến năm 2021 đạt 33%.

<b>II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG</b>

Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 5,48 tỷ đô trong 4 tháng đầu năm 2022. So với cùng kỳ năm 2021, con số này đã tăng 4,9%. Riêng trong tháng 4, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,5 tỷ USD, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm ngoái.

Về thị trường xuất khẩu, Việt Nam xuất khẩu gỗ và lâm sản sang hơn 140 quốc gia. Tính đến 3/2022, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc là ba nước nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam. Hoa Kỳ và Châu ÂU chiếm 80% trong thị phần xuất khẩu của Việt Nam. Xét về thị trường trong khối EU, Đức từ lâu đã trở thành thị trường xuất khẩu trọng điểm. Xét về thị trường Bỉ, kim ngạch xuất khẩu đạt 13 triệu USD. Tuy con số này khá nhỏ nhưng đã tăng trưởng với tốc độ khá nhanh, ở mức 40,4%

Đối với thị trường nội thất trong nước, người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng lựa chọn đồ gỗ hơn. Theo thống kê, nhu cầu tiêu thụ đồ gỗ bình quân của Việt Nam hiện là hơn 21 USD/người/năm. Nhìn chung, ngành gỗ của Việt Nam có lợi thế về sản xuất so với các nước xuất khẩu đồ gỗ lớn khác trên thế

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Các sản phẩm nội thất phòng ngủ của Việt Nam đang từng bước được cải thiện để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng toàn cầu (cụ thể là Hoa Kỳ, Pháp, Anh) và đang chiếm lĩnh thị phần lớn trên thị trường này.

Trong giai đoạn 2022-2030, mục tiêu hướng đến phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả. Ngành gỗ đang hướng đến mục tiêu đạt tổng giá trị xuất khẩu đạt 25 tỷ USD vào năm 2030. Đến năm 2030, ngành chế biến gỗ sẽ phát triển thành ngành kinh tế có vai trị quan trọng. Sản phẩm gỗ Việt Nam nỗ lực có thương hiệu uy tín trên thị trường quốc tế. Việt Nam đang từng bước trở thành một quốc gia sản xuất và xuất khẩu gỗ đứng đầu thế giới.

<b>III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>III.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

<i>Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>III.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)</b>

<i>Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính tốn theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIV.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Dự án“Xưởng sản xuất đồ gỗ nội thất và văn phòng làm việc” được thực</b></i>

hiệntại, Tỉnh Nghệ An.

<i>Vị trí thực hiện dự án</i>

<b>IV.2. Hình thức đầu tư</b>

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀOV.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

<b>V.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ</b>

<b>I.5. Quy Trình Sản Xuất Nội Thất Bằng Gỗ Tự Nhiên</b>

Gỗ tự nhiên sẽ được khai thác từ rừng tự nhiên hoặc rừng trồng lấy gỗ, lấy nhựa hay tinh dầu. Gỗ tự nhiên được đưa vào sản xuất nội thất trực tiếp mà không qua giai đoạn chế biến gỗ thành nguyên vật liệu nào khác. Đặc biệt gỗ tự nhiên chính là hình thù độc đáo của vân gỗ cùng nhiều màu sắc khác nhau. Chính điều này khiến các sản phẩm nội thất gỗ tự nhiên mang đến một vẻ đẹp riêng. Giá thành của gỗ tự nhiên cũng đắt hơn so với gỗ công nghiệp khá là nhiều. Từ một cây gỗ với kích thước hạn chế để tạo ra những sản phẩm nội thất đa dạng kích cỡ thì cơng đoạn chế biến gỗ địi hỏi rất nhiều công sức và sự tỉ mỉ của người thợ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>Bước 1: Đọc bản vẽ</b></i>

Bộ phận thiết kế đồ dùng nội thất gỗ sẽ tiến hành nghiên cứu thị trường, tìm hiểu chuyên sâu về các sản phẩm nội thất gỗ hiện có, sáng tạo nên những mẫu thiết kế sản phẩm cải tiến, không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hàng tiêu dùng trong nước mà cịn nhằm mục đích xuất khẩu gỗ.

<i><b>Bước 2: Thống kế vật tư, nguyên liệu</b></i>

Nguồn vật tư và nguyên liệu thường sẽ được thống kê đầy đủ và phân chia theo từng hạng mục nhỏ: hạng mục thiết bị nếu cần, hạng mục gỗ, hạng mục phụ kiện đi kèm ( bản lề, ray trượt..), các nguyên liệu hỗ trợ cho q trình hồn thành đơn hàng,…

<i><b>Bước 3: Xẻ gỗ</b></i>

Từ những khối gỗ lớn sẽ được xẻ thành những thanh hoặc tấm gỗ có kích thước theo u cầu sử dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>Bước 4: Sấy gỗ</b></i>

Gỗ sau khi được xẻ sẽ được tẩm chất chống mối mọt và đưa vào lị sấy khơ. Với gỗ được chuẩn bị trước càng lâu thì hàm lượng nước có trong gỗ càng giảm vì được hong phơi trong điều kiện tự nhiên, do đó chi phí và thời gian sấy gỗ cũng sẽ giảm. Thời gian sấy gỗ phải đảm bảo nhiệt độ trong lị ln nằm trong giới hạn mức độ tiêu chuẩn. Nhiệt độ luôn phải ổn định nếu khơng sau khi ra lị gỗ sẽ bị biến dạng, cong vênh hoặc nứt nẻ. Độ ẩm của gỗ sau khi sấy đảm bảo ở mức độ ẩm 15%, đây là điều kiện tiêu chuẩn của gỗ sau khi sấy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Lò sấy gỗ</i>

<i><b>Bước 5: Lọc gỗ</b></i>

Sau khi sấy gỗ sẽ được phân loại dựa vào tiêu chí: Bề mặt gỗ mịn, rắn chắc, vân đẹp, màu tự nhiên, không bị nứt nẻ, cong vênh. Những tấm gỗ không

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>Bước 6+7: Gia công sơ bộ và gia công sản phẩm</b></i>

Gỗ xẻ => Bào ròng => Cắt => Ghép => bào 4 mặt => Phôi nguyên liệu.

Gỗ tự nhiên cần bào, gọt, đục, đẽo để gia công được những sản phẩm mộc thật tinh tế, tỉ mỉ.

<i><b>Bước 8: Chuẩn bị để lắp ráp Bước 9: Hoàn thiện sản phẩm</b></i>

Giai đoạn sơn sản phẩm gỗ tự nhiên cần thông qua các bước sau: Sơn lót lần 1 => Lắp ráp lần 1 => Sơn lót lần 2 => Lắp ráp lần 2 => Bả sản phẩm => Sơn phủ màu theo thiết kế => Sơn phủ bóng.

<i><b>Bước 10: Kiểm tra sản phẩmBước 11: Đóng gói sản phẩm.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>Bước 12: Lắp đặt và nghiệm thu sản phẩm.</b></i>

<b>I.6. Quy trình sản xuất ván sàn gỗ tự nhiên</b>

Hiện nay, các loại sàn gỗ tự nhiên đang ngày càng được ưa chuộng. Nó khơng chỉ bền, tuổi thọ cao mà cịn đảm bảo tính thẩm mỹ lớn. Tuy nhiên, để cho ra đời những tấm sàn gỗ chất lượng địi hỏi trải qua quy trình sản xuất với nhiều khâu, bước khác nhau.

<i><b>Giai đoạn 1: Khai thác gỗ tròn</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Lựa chọn các cây gỗ đúng tuổi và chủng loại để cắt hạ và vận chuyển về nhà máy. Tại đây, gỗ sẽ được phân loại để bắt đầu chế biến.

<i><b>Giai đoạn 2: Chế biến</b></i>

<i>Bước 1: Tại nhà máy, gỗ tròn sẽ được xẻ ván theo quy cách dày mỏng và</i>

các yêu cầu kỹ thuật khác để sản xuất ra các sản phẩm khác nhau.

<i>Bước 2: Sấy gỗ bằng cơng nghệ sấy lị hơi nước để gỗ đảm bảo tiêu chuẩn</i>

về độ ẩm. Với phôi gỗ ván sàn có độ dày 20mm thì cần sấy trong vịng 10 – 12 ngày để độ ẩm đạt 9-11%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>Bước 3: Phân loại gỗ theo quy cách phơi sản phẩm. Sàn gỗ tự nhiên có</i>

kích thước độ dài (450, 600, 750, 900, 1050)mm + 30mm và 1850mm. Độ rộng (90. 120, 150)mm + 10mm. Độ dày: 15mm + 5mm và 18mm +5mm.

<i>Bước 4: Cắt và rông phôi theo hạ cỡ</i>

<i>Bước 5: Chọn và tạo mặt sản phẩm cách sử dụng máy chà nhám chuyên</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>Giai đoạn 3: Sơn, thành phẩm</b></i>

Cơng đoạn hồn thiện được sử dụng sơn UV Trefferst – Đức 5 lớp cho sàn gỗ tự nhiên. Mặt trên của sàn gỗ gồm 5 lớp sơn. Bao gồm 1 lớp sơn đáy ngăn dầu, 3 lớp sơn lót và mặt dưới sơn 1 lớp lót để chống ẩm và mối mọt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Ván sàn gỗ tự nhiên thành phẩm</i>

<b>II.1. Nhà xưởng sản xuất và văn phòng làm việc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Văn phòng làm việc gồm 2 tầng, tầng dưới có thiết kế 1 phần thành khu trưng bày sản phẩm, thiết kế hiện đại, tối ưu diện tích và không gian sử dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Khu nhà xưởng sản xuất chính và phụ được xây dựng liền kề thành một khối thống nhất, đường nội bộ thơng thống, thuận tiện cho hoạt động của dự án (xuất hàng, nhập hàng, PCCC,...)

Nhà xưởng sử dụng máy móc, trang thiết bị hiện đại.

<i>Một số hình ảnh tổng thể của nhà xưởng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN</b>

<b>I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ</b>

<b>XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG</b>

<b>I.1. Chuẩn bị mặt bằng</b>

Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định.

<b>I.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:</b>

KhuvựclậpDựánkhơngcódâncưsinhsốngnênkhơngthựchiệnviệctái định cư.

<i><b>I.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật</b></i>

Dự án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đường giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực.

<b>II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNHII.1. Các phương án xây dựng cơng trình</b>

Các danh mục xây dựng cơng trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết được thể hiện trong giai đoạn thiết kế cơ sở xin phép xây dựng.

<i><b>II.2. Các phương án kiến trúc</b></i>

Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết kế kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. Chi tiết sẽ được thể hiện trong giai đoạn lập dự án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án. Cụ thể các nội dung

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

của dự án với các thông số như sau:

<i> Hệ thống giao thông</i>

Xác định cấp đường, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phương án kết cấu nền và mặt đường.

<i> Hệ thống cấp nước</i>

Xác định nhu cầu dùng nước của dự án, xác định nguồn cấp nước sạch (hoặc trạm xử lý nước), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nước để vạch tuyến cấp nước bên ngoài nhà, xác định phương án đi ống và kết cấu kèm theo.

<i> Hệ thống thốt nước</i>

Tính tốn lưu lượng thốt nước mặt của từng khu vực dự án, chọn tuyến thoát nước mặt của khu vực, xác định điểm đấu nối. Thiết kế tuyến thu và thoát nước mặt, chọn vật liệu và các thơng số hình học của tuyến.

<i> Hệ thống xử lý nước thải</i>

Xây dựng hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ xử lý hiện đại, tiết kiệm diện tích, đạt chuẩn trước khi đấu nối vào hệ thống tiếp nhận.

<i> Hệ thống cấp điện</i>

Tính tốn nhu cầu sử dụng điện của dự án. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng điện của từng tiểu khu để lựa chọn giải pháp thiết kế tuyến điện trung thế, điểm đặt trạm hạ thế. Chọn vật liệu sử dụng và phương án tuyến cấp điện hạ thế ngoài nhà. Ngoài ra dự án còn đầu tư thêm máy phát điện dự phòng.

<b>III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆNIII.1. Phương án tổ chức thực hiện</b>

</div>

×