Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Đề tài " Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.17 KB, 28 trang )






ĐỀ TÀI

Phân tích tính thanh
khoản của nhóm các
Ngân hàng lớn







Giáo viên hướng dẫn : Trương Quang Thông
Sinh viên thực hiện :


Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 1

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
PHỤ LỤC
Chương 1: RỦI RO THANH KHOÀN Trang 2
1.1 Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản Trang 2
1.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản Trang 2
1.2.1 Cung và cầu về thanh khoản Trang 4
1.2.2 Đánh giá trạng thái thanh khoản Trang 4
1.2.3 Các phương pháp quản lý rủi ro thanh khoản Trang 5


Chương 2: TÌNH HÌNH THANH KHOẢN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI LỚN Trang 9
2.1 Các hệ số đánh giá Trang 9
2.2. Phân tích đánh giá Trang 9
2.2.1 Vốn điều lệ Trang 10
2.2.2 Hệ số Car Trang 10
2.2.3 Hệ số H1 và H2 Trang 11
2.2.4 Hệ số H3 Trang 13
2.2.5 Hệ số H4 Trang 15
2.2.6 Hệ số H5 Trang 16
2.2.7 Hệ số H6 Trang 17
2.2.8 Hệ số H7 Trang 18
2.2.9 Hệ số H8 Trang 19
Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI
RO
THANH KHOẢN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM

3.1 Định hướng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam đến năm
2010 và định hướng chiến lược đến năm 2020 Trang 20
Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 2

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến năm
2010 và định hướng chiến lược đến năm 2020 Trang 20
3.1.2 Định hướng phát triển các tổ chức tín dụng đến năm 2010 và định hướng chiến
lược

đến
năm 2020 Trang 21

3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương
mại Việt Nam Trang 22
3.2.1 Về phía Chính phủ Trang 23
3.2.2 Về phía Ngân hàng trung ương Trang 23
3.2.3 Về phía Ngân hàng Thương mại Trang 24















Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 3

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
CHƯƠNG 1
RỦI RO THANH KHOẢN
1.1. Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản:
Tính thanh khoản của ngân hàng thương mại được xem như khả năng tức thời
(the short-run ability) để đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các khoản tín
dụng đã cam kết. Như vậy, rủi ro thanh khoản là loại rủi ro khi ngân hàng không có
khả năng cung ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời; hoặc

cung ứng đủ nhưng với chi phí cao. Nói cách khác, đây là loại rủi ro xuất hi
ện trong
trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả do không chuyển đổi kịp các loại tài sản
ra tiền mặt hoặc không thể vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh
toán.
1.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản:

Thanh khoản có vấn đề của một ngân hàng có thể do các nguyên nhân cơ bản
sau đây:
Một là, ngân hàng vay mượn quá nhiều các khoản tiền gửi ngắn hạn từ các cá
nhân và định chế tài chính khác; sau đó chuyển hoá chúng thành những tài sản đầu
tư dài hạn. Cho nên, đã xãy ra tình trạng mất cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử
dụng vốn, mà thường gặp là dòng tiền thu về từ tài sản đầu t
ư nhỏ hơn dòng tiền chi
ra để trả các khoản tiền gửi đến hạn.
Hai là, sự thay đổi của lãi suất có thể tác động đến cả người gửi tiền và người
vay vốn. Khi lãi suất giảm, một số người gửi tiền rút vốn khỏi ngân hàng để đầu tư vào
nơi có tỷ suất sinh lợi cao hơn; còn những người đi vay tích cực tiếp cận các khoản tín
dụng vì lãi suất đã thấp hơn trước. Như vậy, rốt cuộc lãi suất thay đổi sẽ ảnh hưởng
trạng thái thanh khoản của ngân hàng. Hơn nữa, những xu hướng của sự thay đổi lãi
suất còn ảnh hưởng đến giá trị thị trường của các tài sản mà ngân hàng có thể đem bán
để tăng thêm nguồn cung thanh khoản và trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí vay mượn
trên thị trường tiề
n tệ.
Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 4

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
Ba là, do ngân hàng có chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản không phù hợp
và kém hiệu quả như: các chứng khoán đang sở hữu có tính thanh khoản thấp, dự trữ
của ngân hàng không đủ cho nhu cầu chi trả

1.2.1. Cung và cầu về thanh khoản:

Yêu cầu thanh khoản của một ngân hàng có thể được xem xét bằng mô hình
cung - cầu về thanh khoản.
 Cung về thanh khoản:
Cung thanh khoản là các khoản vốn làm tăng khả năng chi trả của ngân
hàng, là nguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng, bao
gồm
:
- Các khoản tiền gửi đang đến.
- Doanh thu từ việc bán các dịch vụ phi tiền gửi.
- Thu hồi các khoản tín dụng đã cấp.
- Bán các tài sản đang kinh doanh và sử dụng .
- Vay mượn trên thị trường tiền tệ.
 Cầu về thanh khoản:

Cầu về thanh khoản là nhu cầu vốn cho các mục đích hoạt động của ngân
hàng, các khoản làm giảm quỹ của ngân hàng. Thông thường, trong lĩnh vực kinh
doanh của ngân hàng, những hoạt động tạo ra cầu về thanh khoản bao gồm:
- Khách hàng rút tiền từ tài khoản.
- Yêu cầu vay vốn từ những khách hàng có chất lượng tín dụng cao.
- Thanh toán các khoản vay phi tiền gửi
- Chi phí phát sinh khi kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ.
- Thanh toán cổ tức bằng tiề
n.
1.2.2. Đánh giá trạng thái thanh khoản:

Trạng thái thanh khoản ròng NPL (net liquidity position) của một ngân hàng
được xác định như sau:


Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 5

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
NPL = Tổng cung về thanh khoản - Tổng cầu về thanh khoản
Có ba khả năng có thể xãy ra sau đây:
Thặng dư thanh khoản: Khi cung thanh khoản vượt quá cầu thanh khoản
(NPL>0), ngân hàng đang ở trạng thái thặng dư thanh khoản. Nhà quản trị ngân
hàng phải cân nhắc đầu tư số vốn thặng dư này vào đâu để mang lại hiệu quả cho tới
khi chúng cần được sử dụng đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong tương lai.
Thâm hụt thanh khoản: Khi cầu thanh khoản lớn hơn cung thanh khoản
(NPL<0), ngân hàng phải đố
i mặt với tình trạng thâm hụt thanh khoản. Nhà quản trị
phải xem xét, quyết định nguồn tài trợ thanh khoản lấy từ đâu, bao giờ thì có và chi
phí bao nhiêu.
Cân bằng thanh khoản: Khi cung thanh khoản cân bằng với cầu thanh
khoản (NPL=0), tình trạng này được gọi là cân bằng thanh khoản. Tuy nhiên, đây là
tình trạng rất khó xãy ra trên thực tế.
1.2.3. Các phương pháp quản lý rủi ro thanh khoản:

1.2.3.1 Vốn điều lệ ( vốn đã được cấp, vốn đã góp):
Là nguồn vốn ban đầu của ngân hàng có được khi mới hoạt động và được ghi vào
bản điều lệ hoạt động của ngân hàng. Theo quy địnhc ủa pháp luật, một tổ chức tín
dụng để được phép hoạt động thì vốn điều lệ thực tế >
vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp
định).
1.2.3.2 Hệ số CAR (tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu):
Vốn tự có

CAR = x 100%


Tổng tài sản “ Có” rủi ro quy đổi
1.2.3.3 Hệ số giới hạn huy động vốn (H
1
):

Vốn tự có

H
1
= x 100%

Tổng nguồn vốn huy động
Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 6

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
Hệ số này đưa ra nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng để tránh
tình trạng khi ngân hàng huy động vốn quá nhiều vượt quá mức bảo vệ của vốn tự có
làm cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả.
1.2.3.4 Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng tài sản có (H
2)
:
Vốn tự có

H
2
= x 100%

Tổng tài sản “ Có”
Hệ số này được đưa ra để đánh giá mức độ rủi ro của tổng tài sản có của một ngân hàng. Thông
thường ngân hàng nào gặp phải sự sụt giảm về tài sản (do rủi ro xuất hiện) càng lớn thì lợi nhuận

của ngân hàng đó càng thấp. Vì vậy, hệ số này cho phép tài sản của ngân hàng sụt giảm ở một
mức độ nhất định so với vốn t
ự cso của ngân hàng.
1.2.3.5 Chỉ số H
3
:
Tiền mặt+Tiền gửi tại các TCTD


H
3
= x 100%
Tổng tài sản “Có”

1.2.3.6 Hệ số trạng thái tiền mặt (
*
H3
)
:
Tiền mặt+TGTT tại NHNN+TGKKH tại các TCTD


*H
3
= x 100%
Tổng tài sản “Có”

1.2.3.7
Chỉ số năng lực cho vay H
4

:

Dư nợ
H
4
= x 100%

Tổng tài sản “ Có”


Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 7

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
1.2.3.8 Chỉ số H
5
:
Dư nợ

H
5
= x 100%

Tiền gửi khách hàng
1.2.3.9 Chỉ số chứng khoán thanh khoản H
6
:
Chứng khoán kinh doanh+Chứng khoán sẵn sàng để bán
H
6
= x 100%


Tổng tài sản “ Có”
1.2.3.10 Chỉ số H
7
:
Tiền gửi và cho vay TCTD
H
7
= x 100%
Tiền gửi và vay từ TCTD

1.2.3.11 Chỉ số H
8
:
Tiền mặt + Tiền gửi tại TCTD
H
8
= x 100%
Tiền gửi của khách hàng

1.2.3.12 Chỉ số *H
8
:
Tiền mặt + TGKKH tại TCTD
*H
8
= x 100%
Tiền gửi của khách hàng



Kết luận Chương 1: Thanh khoản là vấn đề thường xuyên, then chốt quyết định đến
sự tồn tại của các ngân hàng. Trong thời gian qua, khi Ngân hàng Nhà nước thực thi
chính sách tiền tệ thắt chặt, tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt
Nam đã gặp khó khăn nhất định. Với những dữ liệu thu thập được, nhóm sẽ đi phân
Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 8

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
tích so sánh tình hình thanh khoản của 4 NHTMCP lớn gồm: Incombank,
Vietcombank, Sacombank và ACB. Qua đó, có thể thấy được tình hình thanh khoản
của từng ngân hàng cụ thể để từ đó có thể đưa ra các biện pháp hữu hiệu hơn nâng cao
hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong
thời gian tới.
































Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 9

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
CHƯƠNG 2

TÌNH HÌNH THANH KHOẢN CỦA MỘT SỐ NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI LỚN

2.1 Các hệ số đánh giá:
Với nguồn dữ liệu thu thập được từ báo cáo thường niên, báo cáo tài chính
trong ba năm từ 2008 đến 2010 của 4 NHTMCP là ViêtinBank, Vietcombank,
Sacombank và ACB nhóm chọn cách tiếp cận qua các tiêu chí và chỉ số thanh khoản
sau đây để đánh giá tính thanh khoản của các ngân hàng này:
 Vốn điều lệ.

 Hệ số CAR: tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (vốn tự có/tổng tài sản “Có” rủi ro quy đổi.
 Hệ số H

1
: Vốn tự có/Tổng nguồn vốn huy động.
 Hệ số H
2
: Vốn tự có/Tổng tài sản “Có”.
 Chỉ số H
3
: (Tiền mặt+Tiền gửi tại các TCTD)/Tổng tài sản “Có”; hoặc,

*
H
3
: (Tiền mặt+Tiền gửi thanh toán tại NHNN+Tiền gửi không kỳ hạn tại
các TCTD)/Tổng tài sản “Có”. Đây là chỉ số trạng thái tiền
mặt.

 Chỉ số năng lực cho vay H
4
:Dư nợ/Tổng tài sản “Có”.
 Chỉ số H
5
:Dư nợ/Tiền gửi khách hàng.
 Chỉ số chứng khoán thanh khoản H
6
: (Chứng khoán kinh doanh+Chứng
khoán sẵn sàng để bán)/Tổng tài sản
Có”.

 Chỉ số H
7

: Tiền gửi và cho vay TCTD/Tiền gửi và vay từ TCTD.
 Chỉ số H
8
: (Tiền mặt+Tiền gửi tại TCTD)/Tiền gửi của khách hàng; hoặc,

*
H
8
: (Tiền mặt+Tiền gửi không kỳ hạn tại các TCTD)/Tiền gửi của khách hàng.
2.2 Phân tích đánh giá:
2.2.1 Vốn điều lệ
: Tính đến thời điểm 31/12/2010

Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 10

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
Ngân hàng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
ICB
11,250 11,250 15,200
VCB
13,200 13,200 17,000
ACB
2,630 6,356 7,814
STB
5,116 6,700 9,179

Nghị định số 141/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định mức
vốn pháp
định


đối
với ngân hàng thương mại nhà nước đến năm 2008 và 2010 là 3,000 tỷ
VND; đối với ngân hàng thương mại cổ phần đến năm 2008 là 1,000 tỷ VND, đến năm
2010 là 3,000 tỷ VND. Cuối năm 2008, phần lớn các ngân hàng đã đạt được mức
vốn

điều

lệ lớn hơn vốn pháp định cần thiết. Tuy không chịu nhiều áp lực như các ngân hàng cổ phần
nhỏ nhưng cả 4 ngân hàng vẫn không ngừng gia tăng vốn điều lệ để tăng cường khả năng
hoạt động của mình. Vốn điều lệ tăng có nghĩa là khả năng huy động và cho vay của các
ngân hàng cũng tăng theo. Từ đó các ngân hàng có khả năng mở r
ộng mạng lưới hoạt động
của mình để chiếm lĩnh thị trường.
2.2.2 Hệ số Car :


2008 2009 2010
ICB
8.2% 8.17% 9.1%
VCB
11.07% 12.16% 11.41%
ACB
16.19% 12.44% 9.97%
STB
12.16% 11.41% 9.41%
Hệ số CAR (Capital Adequacy Ratios) - hệ số Cooke hay hệ số siết cổ
tín dụng, phản ánh tỷ lệ vốn tự có tối thiểu ngân hàng phải đạt được trên tổng tài
sản “Có” rủi ro quy đổi. Theo thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010,
NHNN quy định các TCTD phải đảm bảo chỉ số này tối thiểu là 9%. Nếu xét theo

tiêu chí này, cả 4 NHTM đều đã đạt được. Ý nghĩa của hệ số CAR là mức độ rủi
ro mà các ngân hàng được phép mạ
o hiểm trong việc sử dụng vốn cao hay thấp tùy
thuộc vào độ lớn vốn tự có của ngân hàng, cụ thể: đối với những ngân hàng có vốn
tự có lớn thì nó được phép sử dụng vốn với mức độ liều lĩnh lớn với hy vọng đạt
được lợi nhuận cao nhất, nhưng rủi ro sẽ cao hơn và ngược lại. Nhìn chung hệ số
Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 11

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
CAR của 4 ngân hàng đều lớn hơn 8% - 9% qua các năm.
Đối với Vietcombank, đây là thành viên có tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở
hữu (ROE) luôn dẫn đầu khối ngân hàng quốc doanh và trong Top 5 các ngân hàng
thương mại cổ phần trong những năm gần đây. Hệ số CAR từ năm 2008 trở về trước
luôn đạt trên 8%.Thế nhưng sự chật vật của Vietcombank trong đảm bảo yêu cầu CAR
tối thiểu bắ
t đầu khó khăn từ năm 2009, và có những thời điểm thấp hơn cả 8%.
Nguyên do là ngân hàng phải thực hiện theo hướng dẫn mới của Ngân hàng Nhà nước
về xác định vốn tự có (Công văn số 7634/NHNN-TCKT ngày 30/9/2009), trong đó có
những điều chỉnh về chỉ tiêu và giới hạn xác định vốn cấp 1 và vốn cấp 2. Nhưng
nguyên nhân chính được ngân hàng này nhấn mạnh trong các giải trình trước cổ đông
th
ời gian qua là do chưa được tăng vốn điều lệ nên khó khăn trong việc cải thiện vốn
chủ sở hữu. Ở đây, Vietcombank vướng phải rào cản “thí điểm” cổ phần hóa, trong đó
có ràng buộc về việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược trước khi thực hiện tăng vốn…
2.2.3 Hệ số H
1
và H
2
:
HỆ SỐ H1


2008 2009 2010
ICB
6.81 5.44 5.65
VCB
6.63 7.14 7.41
ACB
7.96 6.41 5.85
STB
12.79 11.31 10.14

BIỂU ĐỒ HỆ SỐ H1 QUA CÁC NĂM CỦA CÁC NGÂN HÀNG
-
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
14.00
2008 2009 2010
ICB
VCB
ACB
STB


Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 12

GVHD: Thầy Trương Quang Thông

HỆ SỐ H2

2008 2009 2010
ICB 6.37 5.16 5.34
VCB
6.21 6.66 6.90
ACB
7.38 6.02 5.53
STB
11.34 10.14 9.17

BIỂU ĐỒ HỆ SỐ H2 QUA CÁC NĂM CỦA CÁC NGÂN HÀNG
-
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
2008 2009 2010
ICB
VCB
ACB
STB

Đối với hai hệ số H
1
và H
2
, tiêu chuẩn chung là lớn hơn 5%. Hệ số H

1
đưa
ra nhăm mục đích giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng để tránh tình trạng
khi ngân hàng huy động vốn quá nhiều vượt quá mức bảo vệ của vốn tự có là cho
ngân hàng có thế mất khả năng chi trả. Hệ số này càng tiến gần về 5% cho thấy
khả năng huy động vốn của ngân hàng càng cao trong khi đó mức độ rủi ro vẫn
đảm bảo theo quy định. Trong bốn ngân hàng thươ
ng mại lớn thì ngân hàng Á
Châu có khả năng huy động tốt nhất. Và ngân hàng Sacombank có khả năng huy
động vốn kém nhất trong hệ thống bốn ngân hàng lớn tuy nhiên hệ số này đã giảm
dần qua các năm.
Hệ số H
2
đưa ra để đánh giá mức độ rủi ro của tổng tài sản có của
một ngân hàng. Thông thường, ngân hàng nào gặp phải sự sụt giảm về
tài sản(do rủi ro xuất hiện) càng lớn thì lợi nhuận của ngân hàng càng
giảm thấp. Vì vậy, hệ số này cho phép tài sản của ngân hàng sụt giảm ở
một mức độ nhất định so với vốn tự có của ngân hàng. Nhìn chung, các
Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 13

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
ngân hàng đều đạt được. So sánh chỉ số này với chỉ số tương đương
Equity/Assets tính bình quân cho 100 ngân hàng lớn nhất của Mỹ là 8% (Theo
báo cáo thực nghiệm “Mananging bank liquity risk: How deposit – loan
synergies vary with market conditions”, Evan Gate, Til Shuermann, Philip E.
Strahan, April 2006, khảo sát 100 ngân hàng lớn nhất ở Mỹ, từ 1990 - 2002), cho
thấy phải chăng vốn tự có của các ngân hàng thương mại Việt Nam thấp so với
quy mô hoạt động. Các ngân hàng đã tăng trưởng tài sản quá nhanh so với mức
tăng trưởng của vốn tự có. Xét dướ
i góc độ an toàn trong hoạt động, điều đó nên

được suy xét cẩn trọng hơn.
Một chỉ số H
1
, H
2
khá cao như ngân hàng Sacombank có thể là trong
năm 2008, vốn tự có của các ngân hàng đã tăng nhanh hoặc tạm thời chưa sử
dụng vào mục đích tăng cường cơ sở vật chất, trong khi việc thu hút tiền gửi
khách hàng không đáp ứng đủ cho nhu cầu cho vay. Cho nên, các ngân hàng phải
huy động các nguồn vốn khác ngoài tiền gửi khách hàng để đáp ứng nhu cầu tín
dụng gia tăng. Nhưng khi hành động như vậy, các ngân hàng này sẽ gặp khó khă
n
trong đầu tư nâng cấp nền tảng công nghệ, mở rộng mạng lưới, khi mà nguồn
vốn tự có phải dành để cho vay. Xét theo phương diện này, việc duy trì một tỷ lệ
cao như vậy chưa hẳn đã hiệu quả. Hơn nữa, việc thu hút tiền gửi của khách
hàng gặp khó khăn cho thấy ngân hàng này có những vấn đề về thanh khoản.
Qua phân tích hai chỉ số H
1
, H
2
trên đây, cho thấy hai thái cực khác hẳn
nhau, một nhóm ngân hàng có hai chỉ số thật cao, trong khi đó, một nhóm ngân
hàng có hai chỉ số này thật thấp. Nhóm ngân hàng có chỉ số cao chưa hẳn đã tốt,
xét về khía cạnh lợi nhuận; hơn nữa, có thể các ngân hàng này không phải chủ
động duy trì tỷ lệ cao như vậy, mà có thể là huy động vốn gặp khó khăn.
2.2.4 Chỉ số trạng thái tiền mặt H
3
:
Chỉ số H
3

là chỉ số về trạng thái tiền mặt. Với nguồn số liệu thu thập
được các năm 2008, 2009, 2010 bốn ngân hàng thương mại lớn, ta có bảng số liệu
sau:

Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 14

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
HỆ SỐ H3

2008 2009 2010
ICB 4.14 10.13 10.13
VCB
14.79 19.90 27.25
ACB
26.45 23.04 13.97
STB
13.97 15.54 22.74


BIỂU ĐỒ HỆ SỐ H3 QUA CÁC NĂM CỦA CÁC NGÂN HÀNG
-
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
2008 2009 2010
ICB
VCB

ACB
STB

Một tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi cao, nghĩa là chỉ số H
3
cao, đảm bảo cho
ngân hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời. Theo số liệu đã
tính toán năm 2008, ngân hàng incombank có chỉ số H
3
dưới 10%, nên khi có
nhu cầu thanh khoản lớn, đột xuất, chắc chắn ngân hàng buộc phải vay trên thị
trường tiền tệ với lãi suất cao. Thực tế đã chứng minh cho nhận định này, những
tháng cuối năm 2007 và 2008, các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất tiền gửi và
đẩy lãi suất vay qua đêm trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng tăng lên khá cao.
Mục tiêu cuối cùng của các ngân hàng không có gì khác là đảm bảo khả năng
thanh khoản đang có nguy cơ
suy giảm. Tình hình này có thể giải thích như sau:
những biện pháp mạnh của
Ngân

hàng
Nhà nước như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc,
phát hành tín phiếu bắt buộc đã thu hồi một lượng tiền lớn từ lưu thông về
“két” của Ngân hàng Nhà nước. Các ngân hàng thương mại trước đây đã không
Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 15

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
coi trọng vấn đề thanh khoản, thậm chí có thời điểm các ngân hàng cho rằng đã
“dư thừa” vốn và hạ lãi suất huy động. Thế nhưng, khi chính sách tiền tệ thắt chặt
được thực thi quyết liệt, điểm yếu thanh khoản bộc lộ. Không còn cách nào

khác, các ngân hàng buộc phải cạnh tranh nhau để thu hút tiền gửi khách hàng và
trong tình thế bắt buộc một số ngân hàng buộc phải vay qua đêm với lãi suất cao
nh
ằm đảm bảo nhu cầu thanh khoản. Nhưng một chỉ số H
3
quá cao cho thấy ngân
hàng để tiền mặt quá nhiều sẽ không đảm bảo khả năng tối đa hóa lợi nhuận của
ngân hàng. Ngân hàng cần duy trì một chỉ số H
3
hợp lý để vừa đảm bảo khả năng
thanh khoản vừa tạo được lợi nhuân cao.
2.2.5
Chỉ số năng lực cho vay H
4
:

Chỉ số H
4
phản ánh năng lực cho vay. Đây là chỉ số thanh khoản âm bởi vì cho
vay là tài sản có tính thanh khoản thấp nhất mà ngân hàng nắm giữ. Nhìn
chung, hoạt động chủ yếu của bốn
ngân

hàng
thương mại lớnViệt Nam vẫn là
hoạt động tín dụng: chỉ số H
4
trung bình 3 năm 2007-2009 là 47,37%, có nghĩa,
tính trung bình các khoản tín dụng chiếm trên 47% trong tổng tài sản “Có” của các
ngân hàng. Rủi ro dễ thấy nhất là rủi ro lãi suất. Khi Ngân hàng Nhà nước thực

thi chính sách tiền tệ thắt
chặt,

để
đảm bảo khả năng thanh khoản các ngân hàng
buộc phải tăng lãi suất tiền gửi trong lúc đó lãi suất ghi trên các hợp đồng tín
dụng không đổi. Kết quả là thu nhập của ngân hàng giảm đi. Chưa kể việc một số
ngân hàng sử dụng vốn ngắn hạn để
cho

vay
dài hạn, tạo nên rủi ro về kỳ hạn giữa
huy động vốn và sử dụng vốn. Trong bốn ngân hàng thương mại lớn thì ngân hang
Vietinbank có hệ số H
4
khá cao
HỆ
SỐ H4

2008 2009 2010
ICB
61.26 66.30 63.66
VCB
50.82 55.31 55.64
ACB
33.08 37.14 44.43
STB
51.15 57.35 54.35
BIỂU ĐỒ HỆ SỐ H4 QUA CÁC NĂM CỦA CÁC NGÂN HÀNG
Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 16


GVHD: Thầy Trương Quang Thông
-
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00
70.00
2008 2009 2010
ICB
VCB
ACB
STB

2.2.6 Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng H
5
:
Để hiểu rõ hơn về chỉ số H
4
, chúng ta xem xét chúng cùng với chỉ số H
5
,
là chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng, đánh giá các ngân hàng đã sử dụng tiền gửi
khách hàng để cung ứng tín dụng với tỷ lệ bao nhiêu phần trăm. Tỷ lệ này càng
cao, khả năng thanh khoản càng thấp.
HỆ SỐ H5

2008 2009 2010

ICB
97.51 108.93 118.29
VCB
71.81 83.71 83.60
ACB
54.24 71.74 80.87
STB
73.29 98.58 106.67
BIỂU ĐỒ HỆ SỐ H5 QUA CÁC NĂM CỦA CÁC NGÂN HÀNG
-
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
140.00
2008 2009 2010
ICB
VCB
ACB
STB

Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 17

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
Theo bảng số liệu trên cho thấy 2 ngân hàng cho vay với tỷ lệ khá cao trên
số tiền gửi của khách hàng và ngân hàng Icombank và Sacombak. Tỷ lệ này vào
năm 2010 của Incombank là 118.28% và Sacombank là 106.67%, như vậy bình
quân cứ huy động được 1 đồng thì hai ngân hàng này cho vay vượt số tiền huy

động Như vậy, tài sản “Có” sinh lời là các khoản tín dụng chiếm tỷ trọng lớn
Trong tổng tài sản “Có” của các ngân hàng, mà cho vay là tài sản “Có” có độ rủi
ro cao hơn nhiều so với các tài sản “Có” sinh lời khác.
Điều này sẽ ảnh hưởng rất
lớn đến tính thanh khoản của ngân hàng.
2.2.7
Chỉ số chứng khoán thanh khoản H
6
HỆ SỐ H6

2008 2009 2010
ICB
19.52 14.01 16.78
VCB
13.76 8.36 7.45
ACB
1.03 0.62 1.18
STB
1.18 12.67 9.96

BIỂU ĐỒ HỆ SỐ H6 QUA CÁC NĂM CỦA CÁC NGÂN HÀNG
-
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
2008 2009 2010
ICB
VCB

ACB
STB

Chỉ số H
6
phản ánh tỷ lệ nắm giữ các chứng khoán có thể dễ dàng
chuyển đổi thành tiền mặt, đáp ứng nhu cầu thanh khoản trên tổng tài sản “Có”
của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao, trạng thái thanh khoản của ngân hàng càng
tốt. Kết quả tính toán cho thấy, có 2 ngân hàng là ACB( trung bình 3 năm khoảng
Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 18

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
0.94%) và Vietcombank( trung bình 3 năm khoảng 9.86%) nắm giữ
chứng

khoán

với tỷ lệ thấp. Riêng hai ngân hàng Incombank và Sacombank vẫn giữ chỉ số H
6
cao
trên 10% cho thấy các ngân hàng này vẫn dành một phần vốn để đầu tư chúng
khoán.
2.2.8 Chỉ
số trạng thái ròng đối với các TCTD H
7
:
2.2.9 HỆ SỐ H7


2008 2009 2010

ICB
2.07 1.60 1.58
VCB
1.25 1.23 1.32
ACB
2.64 3.51 1.23
STB
1.57 5.55 1.37

BIỂU ĐỒ HỆ SỐ H7 QUA CÁC NĂM CỦA CÁC NGÂN HÀNG

-
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
6.00
2008 2009 2010
ICB
VCB
ACB
STB

Chỉ số H7 (chỉ số trạng thái ròng đối với các TCTD) là tỷ lệ giữa Tiền gửi và
cho vay TCTD/Tiền gửi và vay từ TCTD. Chỉ số này càng cao cho thấy tính thanh
khoản của NH càng tốt.
Qua bảng trên ta thấy chỉ số H
7
của bốn ngân hàng thương mại lớn qua các năm

đều lớn hơn 1 chứng tỏ là các ngân hàng này đã đi gửi nhiều hơn vay đối với TCTD
khác. Điều đó chứng tỏ các ngân hàng này có nhiều lợi thế trong việc huy động để
đảm bảo khả năng thanh khoản của mình.
2.2.10

Chỉ số (tiền mặt + tiền gửi tại các TCTD)/tiền gửi khách hàng
H
8
:
Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 19

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
HỆ SỐ H8


2008 2009 2010
ICB
6.59 16.65 19.51
VCB
20.90 30.13 40.95
ACB
43.37 44.51 26.88
STB
23.06 39.09 43.60

BIỂU ĐỒ HỆ SỐ H8 QUA CÁC NĂM CỦA CÁC NGÂN HÀNG
-
5.00
10.00
15.00

20.00
25.00
30.00
35.00
40.00
45.00
50.00
2008 2009 2010
ICB
VCB
ACB
STB

Chỉ số H
8
được tính bằng công thức (Tiền mặt+Tiền gửi tại TCTD)/Tiền gửi
của khách hàng. Chỉ số H
8
càng cao thì khả năng thanh khoản càng tốt.
Nhìn chung, hệ số H8 cho thấy khả năng thanh khoản của 03 ngân hàng
Việtcombank, ACB, và Sacomank rất tốt, dao động từ 25-41% vào thời điểm cuối năm
2010, chỉ số này đối với Incombank còn khá thấp nhưng đã dược cải tthiện qua các
năm từ 6.59% vào năm 2008 đã tăng đến 19.51% và năm 2010. Còn đối với ACB, chỉ
số vào cuối năm 2010 vẫn ở mức an toàn như
ng có sự sụt giảm đáng kế so với năm
2008 và 2009. Nhưng điều đáng mừng là chỉ số này đối với cả 4 ngân hàng đều lớn
10%.





Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 20

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN TRỊ RỦI
RO
THANH KHOẢN TRONG CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM

3.1 Định hướng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam đến năm
2010 và định hướng chiến lược đến năm 2020:
Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng
chiến lược đến năm 2020 đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt bằng Quyết định
số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006; trong đó đặt ra:
3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến năm
2010 và định h
ướng chiến lược đến năm 2020:
Đổi mới tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước để hình thành bộ
máy tổ chức tinh gọn, chuyên nghiệp, có đủ nguồn lực, năng lực xây dựng và thực
thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường dựa trên cơ sở công nghệ tiên tiến,
thực hiện các thông lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng trung ương, hội
nh
ập với cộng đồng tài chính quốc tế, thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý nhà
nước trên
lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đồng thời tạo nền tảng đến sau
năm 2010 phát triển Ngân hàng Nhà nước trở thành ngân hàng trung ương hiện đại,
đạ

t trình độ tiên tiến của các ngân hàng trung ương trong khu vực Châu Á.
Xây dựng và thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ nhằm ổn định giá trị đồng
tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế và thực hiện
thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Điều hành tiền tệ, lãi suất và
tỷ giá hối đoái theo cơ chế thị trường thông qua sử dụng linh hoạt, có hiệu quả
các công cụ
chính sách tiền tệ gián tiếp. Ứng dụng công nghệ thông tin, mở rộng nhanh các hình thức
thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán qua ngân hàng. Nâng dần và tiến tới thực
hiện đầy đủ tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam. Chính sách tiền tệ tạo điều kiện huy
động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực tài chính. Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ
với chính sách tài khoá để định hướng và khuyến khích công chúng ti
ết kiệm, đầu tư và
Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 21

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
phát triển sản xuất kinh doanh.
3.1.2 Định hướng phát triển các tổ chức tín dụng đến năm 2010 và định
hướng chiến
lược

đến
năm 2020:
Cải cách căn bản, triệt để và phát triển toàn diện hệ thống các TCTD theo
hướng hiện đại, hoạt động đa năng để đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến trong khu
vực ASEAN với cấu trúc đa dạng về sở hữu, về loại hình TCTD, có quy mô hoạt động lớn
hơn, tài chính lành mạnh, đồng thời tạo nền tảng đến sau năm 2010 xây dựng được hệ
th
ống các TCTD hiện đại, đạt trình độ tiên tiến trong khu vực Châu Á, đáp ứng đầy đủ các
chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng, có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng
trong khu vực và trên thế giới. Bảo đảm các TCTD, kể cả các TCTD nhà nước hoạt động

kinh doanh theo nguyên tắc thị trường và vì mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận. Phát triển hệ
thống TCTD hoạt động an toàn và hiệu quả vững chắ
c dựa trên cơ sở công nghệ và trình
độ quản lý tiên tiến, áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng thương
mại. Phát triển các TCTD phi ngân hàng để góp phần phát triển hệ thống tài chính đa dạng
và cân bằng hơn. Phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là
huy động vốn, cấp tín dụng, thanh toán với chất lượng cao và mạng lưới phân phối phát
triển h
ợp lý nhằm cung ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện các dịch vụ, tiện ích ngân hàng
cho nền kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hình thành thị
trường dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là thị trường tín dụng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng
giữa các loại hình TCTD, tạo cơ hội cho mọi tổ chức, cá nhân có nhu cầu hợp pháp, đủ
khả năng và điều kiệ
n được tiếp cận một cách thuận lợi các dịch vụ ngân hàng. Ngăn chặn
và hạn chế mọi tiêu cực trong hoạt động tín dụng.
Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống ngân hàng. Tách bạch tín dụng chính sách
và tín dụng thương mại trên cơ sở phân biệt chức năng cho vay của ngân hàng chính sách
với chức năng kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thương mại. Bảo đảm quyền t
ự chủ, tự
chịu trách nhiệm của TCTD trong kinh doanh. Tạo điều kiện cho các TCTD trong nước
nâng cao năng lực quản lý, trình độ nghiệp vụ và khả năng cạnh tranh. Bảo đảm quyền
kinh doanh của các ngân hàng và các tổ chức tài chính nước ngoài theo các cam kết của
Việt Nam với quốc tế. Gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp, đặc biệt là
doanh nghiệp nhà nước. Tiếp tục củng cố, lành mạnh hoá và phát triển các ngân hàng
Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 22

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
cổ phần; ngăn ngừa và xử lý kịp thời, không để xảy ra đổ vỡ ngân hàng ngoài sự
kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước đối với các TCTD yếu kém. Đưa hoạt động của
quỹ tín dụng nhân dân đi đúng hướng và phát triển vững chắc, an toàn, hiệu quả.

Phương châm hành động của các TCTD là “An toàn - Hiệu quả - Phát triển
bền vững - Hội nhập quốc ”.
Một số chỉ tiêu tiền tệ và hoạt động ngân hàng giai đoạn 2006 -
2010


1. Lạm phát (%/năm)
Thấp hơn tốc độ
tăng

t
r
ưởn
g

k
inh
tế
2. Tăng trưởng bình quân tổng phương tiện thanh toán

18
20
3. Tỷ lệ M2/GDP đến cuối năm 2010 (%) 100 - 115
4. Tỷ trọng tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân
hàng/M2 đến năm 2010 (%)


Không quá 18
5. Tăng trưởng bình quân tín dụng (%/năm) 18 -
20


6. Tỷ lệ an toàn vốn đến năm 2010 (%) Không dưới 8
7. Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ đến năm 2010 (%) Dưới
5


8. Chuẩn mực giám sát ngân hàng đến năm 2010
Chuẩn mực quốc
tế

(Basel
I)

9. Dự trữ quốc tế tối thiểu đến năm 2010 12 tuần nhập khẩu
Ghi chú: Nợ xấu được xác định theo tiêu chuẩn phân loại nợ của Việt Nam, phù hợp với
thông lệ quốc tế.

Một số ngân hàng thương mại đạt mức vốn tự có tương đương 800 - 1.000 triệu
USD đến năm
2010,


thương hiệu mạnh và khả năng cạnh tranh quốc tế. Phấn đấu
hình thành được ít nhất một tập đoàn tài chính hoạt động đa năng trên thị trường tài chính
trong và ngoài nước.
3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân
hàng thương mại Việt Nam:
3.2.1 Về phía Chính phủ:
Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 23


GVHD: Thầy Trương Quang Thông
• Một ngân hàng trung ương độc lập và đủ mạnh: nâng cao vị thế và tính độc
lập của Ngân hàng Nhà nước với Chính phủ. Có như vậy Ngân hàng Nhà nước
mới có thể đưa ra các quyết định điều hành chính sách tiền tệ một cách nhanh
chóng, nhằm tác động đến nền kinh tế một cách kịp thời và mang lại hiệu quả
cao.
• Hoàn thiện hệ thống luật pháp đáp ứng yêu cầ
u hội nhập: Việt Nam đang
hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Cho nên,
việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý nói chung và hệ thống hành
lang pháp lý về hoạt động ngân hàng nói riêng là cần thiết và cấp bách.Việc
hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại
lành mạnh, minh bạch, vận hành theo cơ chế thị trường có sự kiể
m soát hợp lý
của Chính phủ. Muốn vậy, cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng loại
hình ngân hàng: thương mại, đầu tư, chính sách, phát triển để tránh những đặc
điểm riêng có của loại hình ngân hàng này trở thành lợi thế cạnh tranh không
công bằng với loại hình ngân hàng khác. Trong dự thảo Luật bảo hiểm tiền gửi,
cần nghiên cứu nâng mức bảo hiểm tiền gửi của khách hàng t
ại các ngân hàng.
Bởi lẽ,việc nâng mức tiền gửi được bảo hiểm làm cho người gửi tiền yên tâm
hơn, tinh trạng rút tiền hàng loạt. Điều này sẽ giúp các ngân hàng thương mại
ổn định được nguồn tiền gửi, nhất là khi xảy ra tình trạng căng thẳng thanh
khoản
3.2.2 Về phía Ngân hàng Nhà nước:
• Thực thi chính sách tiền tệ linh hoạt và vừa đủ: NHNN điều hành CSTT một
cách thận trọng, chủ động và linh hoạt, theo nguyên tắc thị trường; phối hợp
chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm
kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Lãi suất và tỷ giá được điều hành ở
mức phù hợp với các cân đối kinh tế vĩ mô, đảm bảo an toàn hệ thống, nâng cao

hiệu quả quản lý nhà nước của NHNN. Tỷ giá và quản lý ngoại hối linh hoạ
t
hơn theo tín hiệu thị trường, phù hợp với diễn biến lãi suất, cân đối hài hòa
cung – cầu ngoại tệ, tăng tính thanh khoản cho thị trường và thúc đẩy xuất
khẩu, hạn chế nhập siêu, giảm dần tình trạng đô la hoá trong nền kinh tế; thực
Phân tích tính thanh khoản của nhóm các Ngân hàng lớn Trang 24

GVHD: Thầy Trương Quang Thông
hiện đa dạng hóa ngoại tệ trong thanh toán. NHNN sẽ phối hợp với các bộ,
ngành liên quan theo dõi, quản lý chặt chẽ thị trường vàng và thị trường ngoại
tệ.
• Kiểm soát việc thành lập ngân hàng thương mại: Có ý kiến cho rằng, hiện
nay có quá nhiều ngân hàng thương mại hơn mức cần thiết tại Việt Nam,do đó,
để có được một hệ thống ngân hàng mạnh, nên sáp nhập các ngân hàng nhỏ có
nhiề
u hay không nhiều số lượng ngân hàng thương mại không phải là yếu tố
quyết định năng lực cạnh tranh của các ngân hàng, mà vấn đề là cần kiểm soát
chặt chẽ hơn và nâng dầncác tiêu chuẩn khi thành lập các ngân hàng mới. Làm
sao cho các quy định, tiêu chuẩn này là thử thách đầu tiên và là thước đo tương
đối chính xác về năng lực của các sáng lập viên của một ngân hàng thương mại
mới.Có thể ban hành các quy định chặt chẽ hơn, ch
ẳng hạn quy định về việc
góp vốn thành lập ngân hàng của các tập đoàn kinh tế lớn. Trong tiến trình xây
dựng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thực sự vững mạnh, cần đề ra
quy chế, quy định đối với các ngân hàng không đáp được các chuẩn chung; có
thể tính đến việc sáp nhập, mua lại những ngân hàng này.
• Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giám sát từ xa hoạt động của
các ngân hàng thươ
ng mại: Công tác giám sát từ xa hiện nay vẫn được chi
nhánh Ngân hàng Nhà nước tại các tỉnh, thành phố thực hiện. Nhưng tính xác

thực của các báo cáo giám sát nàyđể phục vụ cho công tác quản lý vĩ mô chưa
cao, chưa phản ánh trung thực tình trạng hoạt động nói chung và tình trạng
thanh khoản nói riêng của các ngân hàng. Vì vậy cần phát triển hệ thống cảnh
báo sớm (early warning system), sử dụng dữ liệu hệ thống thanh toán để phân
tích thanh khoản, xây dựng hệ thố
ng chỉ số thanh khoản,
3.2.3 Về phía các ngân hàng thương mại:
Trong bối cảnh hiện nay, các ngân hàng thương mại đã xao lãng hoạt động
then chốt, quyết định đến sự an toàn trong hoạt động ngân hàng: đó là quản trị thanh
khoản. Một số gợi ý sau có thể mang lại hiệu quả trong hoạt động quản trị thanh khoản
của các ngân hàng thương mại ở mức độ nào đó.

×