Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Thuyết minh dự án resort binh thuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.95 MB, 87 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THUYẾT MINH DỰ ÁN</b>

<b>RESORT PREMIUM - KÊ GÀ</b>

<b>Địa điểm: </b>

tỉnh Bình Thuận

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DỰ ÁN </b>

<b>RESORT PREMIUM - KÊ GÀ</b>

<i><b>Địa điểm:, tỉnh Bình Thuận</b></i>

<b>CHỦ ĐẦU TƯCÔNG TY TNHH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...2

1 - GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP...6

2 - GIẤY XÁC NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT...8

3 – SƠ ĐỒ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG – GIAI ĐOẠN 1...25

4 – GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN VỀ AN NINH, TRẬT TỰ...26

5 - GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ...27

6 – QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT ...32

7 - GIẤY PHÉP KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT...35

8 - GIẤY CHỨNG NHẬN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY...45

9 – BIÊN BẢN KIỂM TRA: ĐIỀU KIỆN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY...47

10 - THUYẾT MINH DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH...49

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...49

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...49

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...49

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...50

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...54

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...55

5.1. Mục tiêu chung...55

5.2. Mục tiêu cụ thể...55

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...57

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...57

1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...57

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án...58

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...62

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.1. Quan điểm du lịch Việt Nam...62

2.2. Tổng quan du lịch Việt Nam...63

2.3. Xu hướng du lịch giai đoạn ‘mở cửa phục hồi’...64

III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...66

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...66

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư...68

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...72

4.1. Địa điểm xây dựng...72

4.2. Hình thức đầu tư...72

V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.72 5.1. Nhu cầu sử dụng đất...72

5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án...73

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...74

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...74

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ...75

2.1. Khối biệt thự, resort, nhà nghỉ dưỡng...76

2.2. Khối khách sạn, trung tâm hội nghị...80

2.3. Khu dịch vụ nhà hàng...91

2.4. Khu bar tại khu nghỉ dưỡng...96

2.5. Khu Spa, Massage, Gym, thể thao...97

2.6. Khu hồ bơi...101

2.7. Cơng trình cơng cộng khác...103

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...109

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...109

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...109

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...109

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...109

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...109

2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...109

2.2. Các phương án kiến trúc...110

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...112

3.1. Phương án tổ chức thực hiện...112

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...113

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...114

I. GIỚI THIỆU CHUNG...114

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...114

III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN...115

IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG...115

4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...115

4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...117

V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...119

VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...119

6.1. Giai đoạn xây dựng dự án...119

6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...121

VII. KẾT LUẬN...122

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...124

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...124

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...126

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...126

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...126

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...127

2.4. Phương ánvay...127

2.5. Các thơng số tài chính của dự án...127

KẾT LUẬN...130

I. KẾT LUẬN...130

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...130

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...131

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...131

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...135

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm...141

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...149

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...150

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...151

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...153

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...155

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR)...157

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1 - GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2 - GIẤY XÁC NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>10 - THUYẾT MINH DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNHCHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

<b>Tên doanh nghiệp/tổ chức: CƠNG TY TNHH </b>

<i><b>Thơng tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:</b></i>

Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án:

<i><b>“T Resort Premium - Kê Gà”</b></i>

<b>Địa điểm thực hiện dự án: tỉnh Bình Thuận.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 26.496,0 m<small>2</small> (2,65 ha).</b>

Bao gồm: Diện tích đất giáp ranh biển 8,497 m<small>2</small>, Diện tích đất phía đồi 17,999 m<small>2</small>.

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: <b>1.010.276.740.000 đồng. </b>

<i>(Một nghìn, khơng trăm mười tỷ, hai trăm bảy mươi sáu triệu, bảy trăm bốnmươi nghìn đồng)</i>

Trong đó:

+ Vốn tự có (20%) : 202.055.348.000 đồng. + Vốn vay - huy động (80%) : 808.221.392.000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

<i>Cho thuê khách sạn lưu trú nghỉ dưỡng20,0phòngCho thuê phòng Villa lưu trú nghỉ dưỡng123,0phòngKinh doanh nhà hàng, thương mại, dịch vụ, quầy </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Cho thuê trung tâm hội nghị208,0lượt/năm</i>

<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

Du lịch là ngành có nhiều tiềm năng phát triển của nước ta. Hàng năm ngành du lịch đóng góp rất nhiều trong GDP Việt Nam. Một trong những thành công lớn của ngành du lịch đó là thu hút lượng lớn khách du lịch quốc tế. Để có thể tìm hiểu và phát huy thế mạnh du lịch cần đi sâu và tìm hiểu các xu hướng phát triển du lịch Việt Nam.

<i><b>Định hướng quy hoạch du lịch quốc gia</b></i>

Theo Quy hoạch hệ thống du lịch xác định, đến năm 2045 phát triển du lịch sẽ theo hướng tăng trưởng xanh, bảo đảm hài hòa giữa phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy các giá trị tài nguyên văn hóa của đất nước.

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 933/QĐ-TTg về việc phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Theo đó, quy hoạch hệ thống du lịch bảo đảm phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế -xã hội, phát triển bền vững kinh tế biển, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội được thông qua Đại hội XIII của Đảng, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đồng thời, phải phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh, bảo đảm hài hòa giữa phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy các giá trị tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên văn hóa để xây dựng sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc dân tộc; giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo đảm quốc phòng, an ninh.

Lập quy hoạch hệ thống du lịch quốc gia phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đáp ứng được các yêu cầu nhiệm vụ trước mắt, lâu dài; khắc phục được những tồn tại, bất cập, bảo đảm phát huy lợi thế quốc gia, tiềm năng, thế mạnh du lịch của từng vùng, từng địa phương.

Ngoài ra, phát triển du lịch phải dựa trên nguyên tắc bảo đảm hài hịa lợi ích của quốc gia, các vùng, các địa phương và lợi ích của người dân, doanh nghiệp; Sự tham gia của cơ quan, tổ chức, cộng đồng; Bảo đảm tính liên kết với

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

khu vực và thế giới, giữa các địa phương trong vùng, giữa các vùng trong cả nước; Khai thác, sử dụng tối đa kết cấu hạ tầng hiện có; Phát huy tối ưu tiềm năng, lợi thế của từng vùng, từng địa phương để phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với xu hướng và nhu cầu thị trường.

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan phong phú, cộng thêm nền văn hóa đa dạng, Việt Nam có tiềm năng rất lớn để trở thành một trong những điểm du lịch sinh thái hàng đầu tại châu Á. Tuy nhiên, du lịch sinh thái ở Việt Nam, cũng giống như ở nhiều nước khác, vẫn còn là một khái niệm thường chưa được hiểu và vận dụng một cách đúng đắn, điều đó gây tác động tiêu cực đến môi trường và người dân địa phương, làm thất vọng du khách.

Du lịch sinh thái là một trong những hình thái phát triển nhanh nhất của ngành du lịch hiện nay. Du lịch sinh thái dường như là hình thái du lịch đầu tiên nhằm vào các vấn đề bền vững trong du lịch, và có ảnh hưởng lớn trong việc xanh hóa ngành du lịch, thơng qua nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và phúc lợi của cộng đồng địa phương đối với sự thành công của ngành du lịch.

<i><b>Tiềm năng phát triển Tỉnh Bình Thuận</b></i>

Bình Thuận hiện tại và tương lai có nội lực và tiềm năng phát triển vơ cùng lớn. Bình Thuận sở hữu 192 km đường bờ biển nên ln có được những bãi biển nổi tiếng tại Việt Nam và trên thế giới điển hình là Mũi Né.

Năm 2021 Thủ Tướng đã phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mũi Né đến năm 2040, tầm nhìn 2050. Với định hướng phát triển khu du lịch trọng điểm hướng về Thiện Nghiệp tiếp nối với dự án Sân Bay Phan Thiết.

Khu du lịch Quốc gia Mũi Né là điểm du lịch mới và quan trọng bật nhất tại Bình Thuận giúp kết nối và phát triển tổng thể vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên giúp thúc đẩy du lịch nhằm nâng cao kinh tế và xã hội gia tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

Nói về tiềm năng đối với du lịch tại Bình Thuận thì khơng chỉ có Mũi Né hiện tại Bình Thuận đang có rất nhiều bãi biển và khu du lịch nổi tiếng như:

Bãi biển Cổ Thạch thuộc huyện Tuy Phong

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bãi đá Ông Địa thuộc thành phố Phan Thiết Mũi Kê Gà thuộc huyện Hàm Thuận Nam Bàu Trắng thuộc huyện Bắc Bình

Để du lịch được phát triển góp phần khơng thể thiếu đó là hạ tầng giao thông kết nối vùng và các địa phương. Hiện nay du lịch Bình Thuận tuy được đầu tư mạnh nhưng vẫn không thể so sánh được với các khu vực khác một phần vì hạ tầng giao thơng chưa hồn thiện. Nếu du khách muốn đến Bình Thuận thì khơng thể nào di chuyển bằng máy bay chỉ có thể dùng sân bay TP.HCM và sân bay Đà Lạt sau đó di chuyển theo tuyến quốc lộ 1A.

<i>Đầu tư phát triển hạ tầng tại Tỉnh Bình Thuận: </i>

Để tháo gỡ khó khăn trên Bình Thuận được phê duyệt 2 dự án đầu tư công vô cùng quan trọng giúp thúc đẩy tiềm năng phát của tỉnh là Sân Bay Phan Thiết và tuyến cao tốc Dầu Giây Phan Thiết. Với quy mô sân bay cấp 4E nên sân bay Phan Thiết có vai trị là một sân bay quân sự cấp I dùng chung với sân bay dân sự.

Thơng tin đến hiện tại 2022, Bình Thuận đã hồn thành quy hoạch sân bay Phan Thiết ở công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng trên địa bàn. Từ sân bay Phan Thiết du khách có thể di chuyển xe đến Bàu Trắng thuộc huyện Bắc Bình chỉ 50km. Nếu sau khi cao tốc Dầu Giây Phan Thiết hồn thành thành thì thời gian di chuyển sẽ cịn ngắn hơn nữa.

Cũng giống như Bình Thuận các tỉnh thành như Nha Trang, Đà Nẵng, Phú quốc và Quảng Ninh trước khi chưa sở hữu lợi thế sân bay thì du lịch vẫn không hề phát triển tuy nhiên sau khi sân bay hồn thành thì du lịch thật sự đã bùng nổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Vì thế khi sân bay Phan Thiết hồn thành thì lượng du khách trong và ngồi nước đổ về Bình Thuận sẽ nhiều hơn và giá bất động sản từ đó cũng sẽ nóng dần với sự phát triển du lịch.

Cùng với sân bay Phan Thiết Bình Thuận, cao tốc Dầu Giây Phan Thiết được xem là tuyến đường không thể thiếu. Cao tốc Dầu Giây Phan Thiết dài 99km, có điểm đầu từ Dầu Giây điểm cuối Phan Thiết. Dự án đã được khởi công từ ngày 30/9/2020 với thời gian dự kiến hoàn thành cuối năm 2022 đầu 2023.

Khi đi vào hoạt động tuyến cao tốc này sẽ rút ngắn thời gian di chuyển đến các khu vực khác Bình Thuận cũng như tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Thành Phố Hồ Chí Minh. Giảm quá tải cho tuyến Quốc lộ 1A và thúc đẩy giao thương vùng. Rút ngắn thời gian di chuyển từ TP.HCM đến Phan Thiết còn 145km và di chuyển bằng đường cao tốc. Vì thế nên việc di chuyển từ TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu và các tỉnh lân cận đi Bình Thuận vơ cùng dễ dàng.

Ngồi các hạng mục đầu tư trên, Bình Thuận đang nỗ lực triển khai tuyến đường liên tỉnh của các tỉnh và cao tốc Nha Trang Phan Thiết. Cao tốc Nha Trang Phan Thiết là một phần của dự án cao tốc Bắc Nam. Ngồi ra cịn có sân bay Long Thành là một sân bay quốc tế đang được xây dựng tại Long Thành tỉnh Đồng Nai sẽ được khai thác cũng sẽ có tác động lớn đến Bình Thuận trong 2-> 3 năm tới.

Vừa qua Thủ Tướng Chính Phủ đã ký Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm năm 2030 ta có thể thấy Bình Thuận nói chung sẽ là điểm đến tiềm năng và được quan tâm thu hút đầu tư lý tưởng nhất trong những năm tới.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án <i><b>“TTC</b></i>

<i><b>Resort Premium - Kê Gà”tại xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình</b></i>

Thuậnnhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhthương mại dịch vụcủa tỉnh Bình Thuận.

<b>II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánh giá sơ bộ tác động môi trường;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1. Mục tiêu chung</b>

 <i><b>Phát triển dự án “TTC Resort Premium - Kê Gà”theohướng chuyên</b></i>

nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ dịch vụ khách sạn, nhà hàng, thương mại nghỉ dưỡng chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành bất động sản du lịch, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Bình Thuận.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Bình Thuận.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

<b>III.2. Mục tiêu cụ thể</b>

 Phát triển mơ hình bất động sản du lịch chun nghiệp, hiện đại, cung cấp các sản phẩm du lịch, nghỉ dưỡng, phát triển tổ hợp khách sạn, villa nghỉ dưỡng, nhà hàng, trung tâm hội nghị, cung cấp các hoạt động dịch vụ thương mại, ẩm thực, lưu trú, giải trí nghỉ dưỡng, bar… chun nghiệp, hiện đại, góp phần đem lại dịch vụ chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao phục vụ du khách đến với dự án.

 Tạo nên dự án nổi bật tại khu vực, là địa điểm thu hút khách du lịch, là nơi dừng chân của các du khách trong nước và khách quốc tế.

 Hình thành khu bất động sản du lịch chất lượng cao góp phần thay đổi bộ mặt ngành du lịch của Hàm Thuận Nam nói riêng và của tỉnh Bình Thuậnnói chung.

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

<i>Cho thuê khách sạn lưu trú nghỉ dưỡng20,0phòngCho thuê phòng Villa lưu trú nghỉ dưỡng123,0phòngKinh doanh nhà hàng, thương mại, dịch vụ, quầy </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Dịch vụ spa chăm sóc sức khỏe<sup>23.200,</sup><sub>0</sub><sub>khách/năm</sub><sup>lượt</sup>Dịch vụ vui chơi giải trí, lều trại<sup>34.700,</sup></i>

<i>lượtkhách/năm</i>

 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Bình Thuậnnói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN</b>

<b>I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án</b>

<i><b>Vị trí địa lý</b></i>

Bình Thuận là một tỉnh ven biển nằm ở cực nam khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, miền Trung của Việt Nam.

<b>Bản đồ tỉnh Bình Thuận</b>

Bình Thuận là tỉnh có dãy đất bắt đầu chuyển hướng từ Nam sang Tây của phần còn lại của Việt Nam trên bản đồ hình chữ S, có tọa độ địa lý từ 10<small>o</small>33'42" đến 11o33'18" vĩ độ Bắc, từ 107<small> o</small> 23'41" đến 108<small> o</small> 52'18" kinh độ Đơng. Phía Bắc của tỉnh Bình Thuận giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, và phía Tây Nam giáp Bà Rịa-Vũng Tàu, ở phía Đơng và Nam giáp Biển Đơng với đường bờ biển dài 192 km.

<i><b>Điều kiện tự nhiên</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Địa hình Bình Thuận chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng đông bắc - tây nam, phân hố thành 4 dạng địa hình chính gồm đất cát và cồn cát ven biển chiếm 18,22%, đồng bằng phù sa chiếm 9,43%, vùng đồi gò chiếm 31,65% và vùng núi thấp chiếm 40,7% diện tích đất tự nhiên.

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, khơng có mùa đơng và khơ hạn nhất cả nước. Khí hậu nơi đây phân hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. nhưng trên thực tê mùa mưa chỉ tập trung vào 3 tháng 8, 9 và tháng 10, vì vậy mùa khơ thực tế thường kéo dài.

Bình Thuận có 10 loại đất với 20 tổ đất khác nhau, có kiểu rừng gỗ lá rộng, kiểu rừng rụng lá, kiểu rừng hỗn giao lá kim chiếm ưu thế, kiểu rừng hỗn giao và tre nứa thuần loại. Bên cạnh đó, Bình Thuận có nhiều tích tụ khống sản đa dạng về chủng loại như vàng, wolfram, chì, kẽm, nước khống và các phi khống khác. Trong đó, nước khống, sét, đá xây dựng có giá trị thương mại và cơng nghiệp.

Sơng ngịi tại Bình Thuận đều ngắn, lượng nước khơng điều hịa, mùa mưa thì nước sơng chảy mạnh, mùa nắng làm sơng bị khơ hạn. Tỉnh có sáu sơng lớn là sơng Lũy, sơng Lịng Sơng, sơng Cái và Sơng Cà Ty, sơng La Ngà, sơng Phan,.

Sơng Lịng Sơng phát nguyên từ dãy núi ranh giới hai tỉnh Ninh Thuận-Bình Thuận, chảy theo chiều Bắc-Nam dọc theo ranh giới hai quận Tuy Phong và Phan Lý Chàm. Sông này dài khoảng 40 cây số (từ nguồn ra đến cửa biển).

Sông Lũy phát nguyên từ cao nguyên Tuyên Đức.Từ nguồn đến ranh giới quận Hịa Đa, sơng chảy theo hướng Bắc-Nam, dài 40 cây số; rồi rẽ ra đến biển, sông chảy theo hướng Tây-Đông và dài hơn 20 cây số, lịng sơng hẹp, quanh co, vào mùa mưa thường gây lụt lội.

Sông Cái phát nguồn từ cao nguyên Lâm Đồng chảy qua địa phận Thiện Giáo, rồi chảy theo hướng Bắc-Nam và dài khoảng 40 cây số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Sông Cà Ty phát nguồn từ cao nguyên phía Tây và chảy theo hướng Đơng-Nam, dài 27 cây số.

<b>I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án</b>

<i><b>Kinh tế</b></i>

Tổng sản phẩm (GRDP) 6 tháng đầu năm 2022 ước tính tăng 6,44% so với cùng kỳ năm 2021. Trong mức tăng chung, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,49%, đóng góp 0,89 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 6,65%, đóng góp 2,14 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 9,76%, đóng góp 3,39 điểm phần trăm; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 0,36%, đóng góp 0,03 điểm phần trăm.

<i>Tốc độ tăng trưởng GRDP 6 tháng đầu năm 2017-2022</i>

<i><b>Điều kiện xã hội</b></i>

Bình Thuận là một tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Diện tích tự nhiên 7.830 km2, dân số khoảng 1,165 triệu người. Phía Bắc và Đơng Bắc giáp Ninh Thuận, phía Tây Bắc giáp Lâm Đồng, phía Tây giáp Đồng Nai và phía Tây Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu. Tỉnh có 10 đơn vị hành chính bao gồm: 1 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện. Thành phố Phan Thiết là trung tâm văn hố - chính trị - kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Thuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Bình Thuận có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế, cách Thành phố Hồ Chí Minh 200 km, cách Bà Rịa Vũng Tàu 120 km, có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 55, Quốc lộ 28, đường sắt Bắc - Nam đi qua.

Thiên nhiên đã ưu đãi cho Bình Thuận nguồn tài nguyên tương đối phong phú và đa dạng để phát triển ngành kinh tế biển, nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, khai thác và đặc biệt là dịch vụ du lịch.

Tiềm năng du lịch : Là một tỉnh ven biển khí hậu quanh năm nắng ấm, nhiều bãi biển sạch đẹp, cảnh quan tự nhiên thơ mộng, giao thơng thuận lợi. Nhiều khu vực ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi để kêu gọi đầu tư, xây dựng phát triển du lịch ở các lĩnh vực như du lịch thể thao, nghỉ dưỡng biển, du thuyền, câu cá, sân golf, chữa bệnh… và các hoạt động vui chơi giải trí hấp dẫn khác. Bên cạnh đó Bình Thuận cịn có rất nhiều di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh nổi tiếng khác như Trường Dục Thanh, Mũi Điện - Khe Gà, Núi Tà Cú, khu du lịch hồ Hàm Thuận - Đa Mi, Tháp Chăm Pơ Sah Inư, dinh Thầy Thím, chùa Hang vv...

Tiềm năng thuỷ sản: Bình Thuận có ngư trường rộng 52.000 km2, biển Bình Thuận là một trong những ngư trường lớn của cả nước, trữ lượng hải sản từ 220 đến 240 ngàn tấn, phong phú về chủng loại với nhiều loại hải sản đặc sản quý hiếm có giá trị kinh tế cao như tơm, điệp, sị lơng, dịm, bàn mai vv... Diện tích ven sơng ven biển có khả năng phát triển ni tơm bán thâm canh khoảng 1.000 ha. Các vùng ven biển và đảo có thể phát triển ni cá lồng bè các loại hải đặc sản như cá mú, tôm hùm. Trên biển Đông, huyện đảo Phú Quý rất gần đường hàng hải quốc tế, là điểm giao lưu Bắc Nam và ngư trường Trường Sa, thuận lợi để phát triển ngành chế biến hải sản, phát triển dịch vụ hàng hải, du lịch.

Nơng - lâm nghiệp Bình Thuận phát triển đa dạng, tồn tỉnh có hơn 200 ngàn ha đất nơng nghiệp, với các loại cây trồng chính là lương thực, điều, cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

su, thanh long... trong đó thanh long là sản phẩm nổi tiếng, sản lượng hàng năm khoảng 140 ngàn tấn.

Cơng nghiệp Bình Thuận phát triển khá ổn định, tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 16 - 17%; công nghiệp chế biến xuất khẩu sử dụng nguyên liệu lợi thế của địa phương có xu hướng phát triển nhanh. Một số sản phẩm tăng khá như thuỷ sản chế biến, may mặc, vật liệu xây dựng, nước khống, hàng thủ cơng mỹ nghệ. Nhiều sản phẩm truyền thống của địa phương tăng nhanh về sản lượng và số lượng xuất khẩu như: hàng hải sản, nông sản chế biến, hàng may mặc, sa khoáng.

Nguồn khoáng sản tương đối đa dạng với trữ lượng lớn. Các loại khống sản chính như cát thuỷ tinh, đá Granit, sét Bentonit, nước suối khống, sét làm gạch ngói, sa khống nặng, muối cơng nghiệp. Dầu khí là nguồn tài ngun gần bờ biển, có tiềm năng khai thác với các mỏ trữ lượng lớn như Sư Tử Đen, Sư Tử Trắng, Sư Tử Nâu, Sư Tử Vàng, Rubi...

Kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đã được cải thiện đáng kể, cụ thể: hệ thống giao thông đã được cải tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. Các tuyến giao thơng chính như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 55, Quốc lộ 28; ga hành khách - du lịch Mương Mán đang xây dựng lại; cảng Phan Thiết, La Gi, Phan Rí Cửa, Phú Quý; cảng tổng hợp Mũi Điện (Khe Gà) đang đầu tư xây dựng. Hiện nay các địa bàn trong tỉnh đều có điện; nguồn cung cấp điện được bảo đảm từ lưới điện quốc gia. Trung ương đã quy hoạch Bình Thuận có 2 trung tâm điện than Vĩnh Tân và Sơn Mỹ, trong năm 2008 sẽ bắt đầu triển khai xây dựng khu tổ hợp điện than tại Vĩnh Tân với công suất 4.400 MW. Hệ thống cấp nước đã được cải tạo, mở rộng cung cấp đủ nước cho đô thị, khu du lịch, khu công nghiệp. Hệ thống thông tin liên lạc thường xuyên được nâng cấp, mở rộng và hiện đại hố.

Những năm gần đây tỉnh Bình Thuận cũng đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu tư kinh doanh, đạt hiệu quả cao, góp phần làm cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nền kinh tế của tỉnh ngày càng sôi động. Để không ngừng phát triển, tỉnh Bình Thuận ln xác định phải xây dựng một môi trường đầu tư - kinh doanh thực sự hấp dẫn, có sức cạnh tranh, đồng thời cần phải chuẩn bị tốt và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhanh chóng cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, thực hiện tốt chính sách thu hút đầu tư, thơng thống, minh bạch và bảo đảm tính nhất qn. Với chủ trương hội nhập, mở rộng quan hệ hợp tác, thân thiện, cởi mở, Bình Thuận hy vọng sẽ thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư trong, ngoài nước quan tâm và đầu tư tại đây.

<b>II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNGII.1. Quan điểm du lịch Việt Nam</b>

Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền vững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của du lịch Việt Nam làđưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện mơi trường.

Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái đặc trưng". Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa...".

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” với các nội dung:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

1. Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại.

2. Phát triển du lịch bền vững và bao trùm, trên nền tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa sự đóng góp của du lịch cho các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc; quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường và đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phịng, an ninh.

3. Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc.

4. Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả; đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

5. Phát triển đồng thời du lịch quốc tế và du lịch nội địa; đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi thế tài nguyên tự nhiên và văn hóa; phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam.

<b>II.2. Tổng quan du lịch Việt Nam</b>

Thực tế, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã "tàn phá"’ ngành du lịch suốt hơn 2 năm qua. Cụ thể, nếu như năm 2019 (chưa xảy ra COVID-19), tổng thu từ khách du lịch 755.000 tỷ đồng, đến năm 2020 chỉ cịn 312.00, giảm 58,7% so với năm trước đó, năm 2021 tiếp tục giảm xuống còn 180.000 tỷ đồng, giảm 42,3% so với năm 2020.

Theo thông tin từ Tổng cục Du lịch, năm 2022 ngành Du lịch đặt mục tiêu đón 65 triệu lượt khách du lịch; trong đó có 5 triệu lượt khách quốc tế và 60 triệu khách nội địa. Tổng thu từ ngành du lịch ước đạt 400.000 tỷ đồng.

Hiện nay, đã có những tín hiệu tích cực ban đầu về lượng khách quốc tế đến Việt Nam, đặc biệt sau mốc 15/3 vừa qua khi ngành du lịch chính thức mở cửa hồn tồn đón khách quốc tế, theo số liệu của Tổng cục Thống kê vừa cơng bố về tình hình kinh tế-xã hội quý 1 năm nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng Ba tăng 41,4% so với tháng trước và gấp 2,2 lần so với cùng kỳ năm trước, do Việt Nam đã mở cửa du lịch và nhiều đường bay quốc tế được khôi phục trở lại.

Tính chung quý 1 năm nay, khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 91.000 lượt người, tăng 89,1% so với cùng kỳ. Chỉ tính riêng tháng Ba vừa qua, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 41.700 lượt người, tăng 41,4% so với tháng trước và gấp 2,2 lần cùng kỳ năm trước.

Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý 1 vừa qua tăng 1,2%; doanh thu du lịch lữ hành tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước do Việt Nam bắt đầu mở cửa du lịch.

Theo dữ liệu từ cơng cụ phân tích xu hướng du lịch Google Destination Insights, từ đầu năm đến cuối tháng Ba vừa qua, lượng tìm kiếm quốc tế về du lịch Việt Nam (đối với hàng không và cơ sở lưu trú) đang tăng rất nhanh, được xếp vào nhóm tăng cao nhất trên thế giới, đạt trên 75%.

Các điểm đến của Việt Nam được tìm kiếm nhiều nhất có thể kể đến Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Phú Quốc, Đà Nẵng, Nha Trang, Hội An, Huế, Đà Lạt, Vũng Tàu… Đây đều là những trung tâm du lịch, điểm đến nổi tiếng của Việt Nam.

Theo Tổng cục Du lịch, việc mở cửa hoàn toàn du lịch từ ngày 15/3 vừa qua và xu hướng phục hồi trên thế giới, Việt Nam hiện đang nhận được chú ý ngày càng tăng của du khách trên thế giới từ các thị trường quốc tế trọng điểm.

Dù vẫn còn các quy định để đảm bảo an tồn phịng dịch, tuy nhiên với định hưởng mở cửa trở lại, đặc biệt với khách quốc tế của Việt Nam, đồng thời với việc mở cửa dần dần của các quốc gia khác trên thế giới, triển vọng hồi phục của ngành kể từ năm 2022 đang trở nên rõ ràng hơn.

Số lượt khách khó có thể quay lại ngay mức trước dịch tuy nhiên có thể xác định thời điểm khó khăn nhất của ngành du lịch đã rơi vào 2021.

<b>II.3. Xu hướng du lịch giai đoạn ‘mở cửa phục hồi’</b>

Không chỉ ảnh hưởng tới mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội, COVID-19 còn liên tục sắp xếp lại “trật tự xê dịch” theo cách riêng của nó với những xu hướng nhiều lần thay đổi trong hai năm qua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Giữa bối cảnh đại dịch vẫn chuyển biến phức tạp, bằng quyết tâm giám sát và kiểm soát chặt chẽ, Việt Nam đang dần khôi phục lại các hoạt động du lịch đồng thời bước đầu nới lỏng các yêu cầu về kiểm dịch kể từ cuối năm 2021, để tiến tới mở cửa hoàn toàn du lịch quốc tế.

<i><b>Xu hướng xê dịch du lịch</b></i>

Khảo sát du lịch mới nhất (ở 31 quốc gia và vùng lãnh thổ) từ nền tảng du lịch Booking.com cho thấy công nghệ sẽ đóng vai trị hỗ trợ quan trọng trong việc linh động thay đổi kế hoạch với nhiều lựa chọn hơn để đặt chỗ ngay trong chuyến đi và tự do điều chỉnh kế hoạch, đi theo tiếng gọi của sự phiêu lưu.

Kết quả cũng cho thấy 70% khách du lịch Việt Nam đang tìm kiếm những cải tiến cơng nghệ mới nhất nhằm gợi ý những “từ khoá” hay những cơ hội bất ngờ dựa trên sở thích hoặc ngân sách trước đây của họ, giúp du khách có một trải nghiệm hoàn toàn mới và nắm bắt được mọi cơ hội dịch chuyển tiềm năng.

Vào năm 2021, 90% khách du lịch Hè ưu tiên khả năng thay đổi quyết định phút chót khi đặt phịng.

Tỷ lệ đặt phịng vào phút chót đã tăng hơn 40 lần trong giai đoạn 2019-2021 so với giữa 2018-2019. Vào năm 2019-2021, 90% khách du lịch Hè ưu tiên khả năng thay đổi quyết định phút chót khi đặt phịng. Điều này được dự đoán sẽ tiếp tục là ưu tiên hàng đầu của khách du lịch đối với các chuyến đi trong năm 2022 và xa hơn.

Các ứng dụng dịch thuật tức thời được AI hỗ trợ đã giúp khách du lịch dễ dàng thương lượng trực tiếp với chủ nhà khơng nói cùng ngơn ngữ về những thay đổi vào phút chót. Có tới 79% du khách Việt Nam quan tâm đến một dịch vụ sáng tạo có khả năng dự đốn quốc gia nào sẽ an tồn để đi du lịch, hoặc tự động đề xuất các địa điểm du lịch dễ dàng dựa trên yêu cầu phòng chống dịch COVID-19 hiện tại của địa phương và quốc gia đó (82%).

<i><b>Du lịch nội địa chiếm ưu thế</b></i>

Thời điểm du khách Việt tự tin du lịch trở lại sẽ khó có thể sớm hơn quý 2/2022. Đó là kết quả khảo sát của Công ty cung cấp các giải pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệu cho ngành du lịch và khách sạn The Outbox Company (Outbox) về mức độ sẵn sàng trở lại du lịch của du khách Việt. Bởi họ quan ngại

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

về tình hình tài chính cá nhân và sức khỏe, dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, thay đổi trong thói quen du lịch...

Cũng theo kết quả khảo sát này, du lịch quốc tế sẽ cần thời gian khá lâu để có thể phục hồi, nên trước mắt du lịch nội địa vẫn đóng vai trị quan trọng trong lộ trình phục hồi của ngành du lịch Việt Nam.

Đây cũng là thực tế mà nhiều chuyên gia, doanh nghiệp du lịch nhận định, rằng ngay cả khi chúng ta có “mở toang” cánh cửa du lịch thì khách quốc tế cũng sẽ dè dặt lên kế hoạch trở lại Việt Nam, bởi những quy định “đính kèm” về an tồn dịch bệnh quá chặt chẽ, không đủ sức cạnh tranh với những chính sức vơ cùng thơng thoáng của nhiều quốc gia như Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Israel, Australia…

Nghiên cứu của Outbox cho thấy du khách ngày càng có xu hướng lựa chọn điểm đến du lịch biển đảo hoặc nghỉ dưỡng... đồng thời bỏ qua những điểm đến phổ biến, đơng người mà thay vào đó là những nơi thư giãn riêng tư, mang tính khám phá, trải nghiệm.

Bên cạnh đó, báo cáo “Travel in 2022-A Look Ahead” cũng chỉ ra rằng, du lịch toàn cầu trong năm 2022 sẽ vượt trội hơn so với mức năm 2019. Trong đó, mức chi tiêu bình qn cho mỗi chuyến đi năm 2022 sẽ vượt xa so với mức năm 2019 khi du khách có xu hướng gia tăng trải nghiệm dịch vụ và du lịch nội địa tiếp tục chiếm ưu thế.

Đặc biệt, qua khảo sát du khách ở 5 thị trường trọng điểm, gồm Mỹ, Anh, Nhật Bản, Singapore và Australia cũng cho thấy, có 3 yếu tố cốt lõi ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của họ là hịa mình vào điểm đến mới lạ và vẻ đẹp hoang sơ, tận hưởng trải nghiệm khác biệt, mở rộng hiểu biết về giá trị văn hóa và lịch sử điểm đến.

Dựa vào những kết quả này, các doanh nghiệp du lịch, đơn vị lữ hành Việt Nam sẽ có thêm cơ sở để nghiên cứu, xây dựng sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu du khách cho giai đoạn phục hồi sắp tới.

<b>I. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>I.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>Bảng tổng hợp danh mục các cơng trình xây dựng và thiết bị</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>I.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư</b>

<i><b>(ĐVT: 1000 đồng)</b></i>

<i>Ghi chú: Dự tốn sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 65/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 20 tháng 01 năm2021 về Ban hành suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2020,Thơng tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>II. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGII.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Dự án“TTC Resort Premium - Kê Gà” được thực hiệntại xã Thuận Quý,</b></i>

huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

<i>Vị trí thực hiện dự án</i>

Nằm trên vịnh Kê Gà hoang sơ nổi tiếng với nhũng bãi cát vàng óng ánh. TTC Resort Premium – Kê Gà cách thành phố Hồ Chí Minh 190 km về hướng Bắc và cách thành phố Phan Thiết 20 km về hướng Nam; TTC Resort Premium - Kê Gà có khung cảnh ngoạn mục của đại dương và bãi biển dài cát trắng.

<b>II.2. Hình thức đầu tư</b>

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>III. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU</b>

<b>III.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>III.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ</b>

<i>Phối cảnh thực tế của dự án</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>II.4. Khối biệt thự, resort, nhànghỉ dưỡng</b>

Biệt thự nghỉ dưỡng tại đây có kiểu nội thất, kiểu dáng độc đáo và tinh tế. Tại những khu biệt thự này, các trang thiết bị đều đảm bảo được sự tiện ích hồn hảo trong đời sống, nhằm phục vụ được yêu cầu của các du khách, những chuyến đi nghỉ dưỡng vào các dịp lễ, các ngày cuối tuần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Biệt thự nghỉ dưỡng thường có hệ thống cửa sổ kính rộng, thơng ra sân vườn tạo nên khơng gian thống. Phịng khách, phịng ăn được mở rộng để đón ánh sáng và những làn gió từ thiên nhiên mang đến sự thư giãn, thoải mái tuyệt vời, đáp ứng được việc nghỉ dưỡng. Ngoài ra, việc đảm bảo khơng gian riêng như phịng ngủ, phịng làm việc tại mỗi tầng đều thiết kế đáp ứng không gian sinh hoạt chung cho các gia đình.

Thiết kế biệt thự tại đây có khá nhiều phong cách thiết kế đa dạng, phong phú khác nhau, từ hiện đại đến phong cách làng quên với kiểu mái ngói truyền thống hay những thiết kế nội thất bằng gỗ bên trong biệt thự.

<i>Không gian sang trọng, đẳng cấp</i>

Phong cách kiến trúc hiện đại là kiểu cơng trình phong cách trẻ trung, sang trọng, nó phù hợp với mọi xu thế. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của công nghệ hiện đại, nhiều nhà máy đã sản xuất ra những vật liệu trang trí độc đáo, lạ mắt thể hiện những nét đẹp riêng biệt, phong cách không đụng hàng với sự phổ cập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>Nội thất hiện đại, đa năng</i>

Đồ nội thất trong biệt thự đều được lựa chọn kỹ càng. Thông thường, nội thất hiện đại có kiểu dáng đơn giản, gọn nhẹ nhưng lại có tính đa năng.

<b>II.5. Khối khách sạn, trung tâm hội nghị</b>

<i>Phối cảnh minh họa tòa nhà khách sạn</i>

Đầu tư xây dựng khách sạn với các hạng mục sau:

<i><b>II.5.1. Khu sảnh đón tiếp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>Khu vực sảnh đón tiếp khách sạn đầy đủ các trang thiết bị phục vụ khách</i>

<i><b>II.5.2. Khu khách sạn</b></i>

Khách sạn hiện nay đang là địa điểm được nhiều người lựa chọn cho

<b>chuyến nghỉ dưỡng dài ngày. Xu hướng thiết kế nội thất khách sạn cũng thay đổi</b>

rất nhiều để phù hợp với xu thế và thẩm mỹ của xã hội. Đây cũng là điều khiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

nhiều chủ đầu tư khách sạn băn khoăn để làm sao mang đến không gian độc đáo, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu từ mọi tầng lớp khách hàng từ thương gia cho đến những đối tượng du lịch bình dân, mang cảm giác mới lạ và thoải mái cho từng đối tượng khách hàng.

Khách sạn sang trọng phải hồnh tráng, thu hút mọi ánh nhìn từ du khách với phong cách thiết kế và bài trí nội ngoại thất lịch lãm, sang trọng, hài hòa, quý phái đáp ứng mọi nhu cầu sinh hoạt, giải trí của du khách.

Việc thiết kế cảnh quan Sân vườn xanh, thoáng mát sẽ giúp du khách có nơi thư giãn thoải mái, dễ chịu. Vì vậy, tiêu chuẩn thiết kế khách sạn 4 sao sang trọng sẽ trở nên đẹp hơn khi được thiết kế đồng bộ, thống nhất với không gian

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Tất cả các phòng và suite của khách sạn đều được trang trí sang trọng, lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của một thời đã qua đầy giá trị. Mỗi phịng được bày trí tinh tươm, sạch sẽ với đường cong hiện đại, trần nhà cao và những khoảng không gian riêng tư rộng rãi. Tông màu nâu trầm và gỗ tự nhiên mang đến cảm hứng tĩnh tại, êm dịu, bên cạnh nội thất gỗ trang nhã được dùng như điểm nhấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Phòng Superior được trang bị nhiều trang thiết bị tiện nghi, có view đẹp.

</div>

×