Tải bản đầy đủ (.pdf) (515 trang)

BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY - THS.NGUYỄN HỒNG HOA potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 515 trang )

www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
1
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Tương tác người–máylàgì
1.2. Đặc điểm tâm sinh lý con người trong quá trình giao tiếp
1.3. Phương tiệngiaotiếpcủa máy tính
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
2
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Tương tác người–máylàgì
¾ Khái niệm chung
¾ Những chuyên ngành liên quan đếnHCI
¾ Mục đích củaviệcthiếtkế giao diệnngười dùng tốt
¾ Tính tiệndụng củamộthệ thống
¾ Đốitượng môn học
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
3
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Khái niệm chung
• Tương tác người–máy(Human Computer Interaction – HCI): là
việc nghiên cứu con người(người dùng), công nghệ máy tính và
tác động qua lạigiữa các đốitượng đó.
• Mục đích củaviệc nghiên cứuHCI: phát triểnhay cảithiện tính


an toàn, tính tiệndụng, tính hiệuquả củahệ thống; tạorahệ thống
dùng được và an toàn.
• Các thành phần mà HCI nghiên cứu:
-Hìnhthức: các hình thứcgiaotiếpgiữangườivàmáy.
-Chứcnăng: các chứcnăng mới trong giao tiếpgiữangườivàmáy.
-Càiđặt: cài đặt các giao diệntrênthiếtbị.
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
4
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Những chuyên ngành liên quan đếnHCI
- Tâm lý học, xã hộihọc, triếthọc: hiểu đượcsự cảmnhận thông
tin, quá trình nhậnthức, kỹ năng giải quyếtvấn đề.
- Sinh lý học, công thái học: hiểu đượckhả năng vậtlýcủa con
người.
- Khoa học máy tính và công nghệ phầnmềm: xây dựng các phần
mềmcầnthiết.
- Thiếtkếđồhọa, thiếtkế âm thanh, hình ảnh: thiếtkế các giao diện
một cách hiệuquả.
- …
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
5
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Mục đích củaviệcthiếtkế giao diệnngười dùng tốt(1)
* Về mặtlậptrình:
¾Thiếtkế giao diệntốtsẽ cho phép giảmthờigianlậptrình
cho sảnphẩm.

¾Nếuthiếtkế giao diệnsaisẽ phảimấtthờigianthiếtkế lại.
¾Nếuthiếtkế giao diện không tốt, cũng phảithiếtkế lại. Nếu
không sửachữa được, ngườisử dụng sẽ phảidùnggiaodiện
không tốt.
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
6
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Mục đích củaviệcthiếtkế giao diệnngười dùng tốt(2)
* Về mặtkinhtế:
¾ Giảm chi phí đào tạo
¾ Giảmnhững lỗingười dùng
¾ Tăng năng suấtlaođộng
¾ Tạoranhững sảnphẩmcóchấtlượng cao
¾ Tăng khả năng bán đượccủasảnphẩm
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
7
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Mục đích củaviệcthiếtkế giao diệnngười dùng tốt(3)
* Về mặt an toàn:
¾ Giảmnhững bệnh nghề nghiệp
¾ Giảmnhững lỗi nguy hiểm đến tính mạng
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
8
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1

Tính tiệndụng củamộthệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (1)
* Tính dễ học:
¾ Các hệ thống tương tác phảidễ học.
¾Thể hiệnqua thời gian và công sứcbỏ ra để đạt đượcmột
trình độ sử dụng nhất định.
* Tính hiệuquả:
¾ Mộthệ thống tương tác tốtphải có tính hiệuquả.
¾ Được đánh giá thông qua: mứchiệusuất công việc đạt được;
thời gian hoàn thành công việc ở mức cao nhất; tầnsuấtlỗi.
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
9
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Tính tiệndụng củamộthệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (2)
* Tính dễ nhớ:
¾ Thể hiện qua giao diệnthiếtkế hợp lý, thân thiệnvớingười
sử dụng.
¾ Hệ thống tương tác đượcthiếtkế có tính dễ nhớ sẽ khiến
ngườisử dụng dễ học, dễ dàng sử dụng.
* Tính dựđoán lỗi:
¾ Người dùng thường dựđoán kếtquả củamộtsự tương tác
dựavàonhững kiếnthứcmàhọ thu đượctừ những lầntương
tác trước.
¾ Hệ thống nên hỗ trợ các suy luậnhay dựđoán này bằng cách
luôn luôn đưaranhững thông tin phảnhồinhất quán.
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
10
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY

BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Tính tiệndụng củamộthệ thống – 5 tiêu chí của Nielson (3)
* Đáp ứng tính chủ quan:
¾ Là khả năng đáp ứng củamộthệ thống đốivớinhững người
dùng khác nhau trong những trường hợp khác nhau.
¾ Đánh giá đáp ứng tính chủ quan thông qua hiệusuấtvàsố lỗi
tạoratrongcáctìnhhuống khác nhau.
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
11
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
Đốitượng môn học
¾ Con người: nghiên cứu đặc điểmtâmsinhlýcủacon ngườitrong
quá trình giao tiếp.
¾ Máy tính: nghiên cứu các phương tiệngiaotiếpcủamáytính.
¾ Mô hình tương tác và các dạng tương tác: các kỹ thuậtgiaotiếptừ
truyềnthống đếnhiện đại.
¾ Thiếtkế tương tác người–máy: quy trình thiếtkế, các chuẩn
trong thiếtkế, các mô hình người dùng,…
¾ Mô hình hệ thống: các phương pháp biểudiễn đốithoạivà
ứng
dụng; các kỹ thuậtphântíchnhiệmvụ.
¾ Đánh giá hệ thống: các kỹ thuật đánh giá giao tiếpngười dùng,
đánh giá sảnphẩm.
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
12
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1

Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Tương tác người–máylàgì
1.2. Đặc điểm tâm sinh lý con người trong quá trình giao tiếp
1.3. Phương tiệngiaotiếpcủa máy tính
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
13
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2. Đặc điểm tâm sinh lý con người trong quá trình giao tiếp
1.2.1. Mô hình đơngiảnvề bộ xử lý củacon người
1.2.2. Các kênh vào – ra thông tin củacon người
1.2.3. Trí nhớ con ngườivàảnh hưởng tới quá trình giao tiếp
1.2.4. Suy diễnvàgiảiquyếtvấn đề
Chương 1 – GIỚI THIỆU CHUNG
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
14
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.1. Mô hình đơngiảnvề bộ xử lý của con người
Bộ xử lý
tiếpnhận
Bộ xử lý
nhậnthức
Bộ xử lý vận động
Bộ nhớ dài hạn
Bộ nhớ làm việc
Lưutrữ hình
ảnh

Lưutrữ âm
thanh
Mô hình củaCard, Moral
và Newell (1983):
¾Hệ thống cảmnhận
(Perceptual System)
¾ Hệ thống nhậnthức
(Cognitive System)
¾ Hệ thống xử lý (Motor
System)
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
15
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2. Các kênh vào – ra thông tin củacon người
¾ Đầuvàocủacon ngườichủ yếuxuấthiện thông qua các giác
quan. Đầuraxuấthiện thông qua sựđiều khiểnvận động của
các cơ quan phản ứng kích thích.
¾ Có 5 giác quan chính: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác và
khứugiác.
¾ Các cơ quan phản ứngkíchthíchcórấtnhiều, bao gồm:
chân, tay, các ngón tay, mắt, đầuvàhệ thống phát âm.
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
16
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
¾ Đốivớimộtngườibìnhthường, quan sát bằng mắtlànguồntiếp
nhận thông tin chủ yếu.

¾ Quá trình tiếpnhậnbằng thị giác có thểđược chia thành 2 giai
đoạn:
+ Giai đoạncảmnhận: nhận các kích thích vậtlýtừ thế giớibên
ngoài.
+ Giai đoạnxử lý, giải nghĩa các kích thích: các tính chấtvậtlý
của các kích thích mắtngườinhận đượcsẽđượcphântíchtheo
kích thước, màu sắc, độ sáng, độ tương phản.
1.2.2.1. Thị giác (1)
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
17
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.1. Thị giác (2) – Cấutạomắtngười
Thuỷ
tinh
thể
Con
ngươi
Võng
mạc
Dây
chằng
Điểm

Hố
mắt
Dịch
thuỷ
tinh thể

Mống
mắt
Dịch
nước
Giác
mạc
¾ Mắttiếpnhận ánh sáng và biến
đổi thành năng lượng điện, chuyển
tớinão.
¾ Giác mạcvàthủy tinh thểởphía
trướcmắthộitụ ánh sáng thành
mộthìnhảnh sắcnétnằm ở phía
đuôi mắt, võng mạc.
¾ Võng mạcrấtnhạysángvànó
chứahailoạitế bào tiếpnhậnánh
sáng: tế bàohìnhquevàtế bào
hình nón.
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
18
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.1. Thị giác (3) – Cấutạomắtngười
Thuỷ
tinh
thể
Con
ngươi
Võng
mạc

Dây
chằng
Điểm

Hốc
mắt
Dịch
thuỷ
tinh thể
Mống
mắt
Dịch
nước
Giác
mạc
¾ Tế bào hình que là tế bào cựckỳ nhạy
sáng. Mỗimắtcókhoảng 120 triệutế
bào hình que chủ yếunằm ở các viền
củavõngmạc.
¾ Các tế bào hình nón không nhạysáng
bằng các tế bào hình que. Có 3 loạitế
bào hình nón, mỗiloạinhạycảmvới
mộtbước sóng ánh sáng khác nhau:
màu đỏ, màu lụcvàmàulam. Mắtcó
khoảng 6 triệutế bàohìnhnón, chủ
yếutập trung ở hốcmắt.
¾Điểmmù: nơin
ối các dây thầnkinh
thị giác vớimắt. Điểm mù không có tế
bào hình nón hoặctế bào hình que.

www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
19
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.1. Thị giác (4) – Thu nhậnbằng thị giác
* Cảmnhậnvề kích thước, khoảng cách:
¾Sự cảmnhận chính xác phụ thuộcvàokíchthước đốitượng và khoảng
cách từđốitượng đếnmắt.
¾Ánh sáng đượcphảnchiếutừđốitượng tạoramột ảnh ảongượcchiều
trên võng mạc. Kích thướccủahìnhảnh đó được đặctrưng bởigóc
nhìn.
¾Góc nhìn là góc giớihạnbởihaiđường thẳng từđỉnh và từ chân đố
i
tượng đi qua tâm nhìn.
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
20
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.1. Thị giác (5) – Thu nhậnbằng thị giác
¾ Góc nhìn xác định phạm vi quan sát đượccủa đốitượng là bao nhiêu. Góc
nhìn thường được đobằng độ, phút hoặcgiây.
¾ Góc nhìn phụ thuộcvàokíchthước đốitượng và khoảng cách từđốitượng
đếnmắt.
¾ Ảnh hưởng của góc nhìn đếnsự cảmnhậncủa con ngườivề kích thước:
+ Nếu góc nhìn quá nhỏ: không cảmnhận được đốitượng.
+ Sự cảmnhậnvề kích thước đốitượ
ng là mộthằng số, ngay cả khi góc nhìn
thay đổi(quytắckíchthước không đổi).

www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
21
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
* Cảmnhận độ sáng tối:
¾ Độ sáng tốilàđáp ứng chủ quan củamức độ sáng.
¾ Độ sáng tốiphụ thuộcvàosố tia sáng rơitrênbề mặt đốitượng
và tính chấtphảnxạ củabề mặt.
¾ Có thểđo độ sáng tốibằng quang kế.
¾ Độ tương phản: là độ nổicủa ảnh đốitượng so vớinền.
¾ Độ sáng tốigiúptaphânbiệtsự khác nhau về mức sáng. Khi
ánhsángtối, sẽ khó nhìn đốitượng hơn.
¾ Tính sắcbéncủathị giác tăng khi độ sáng tăng. Tuy nhiên, khi
độ sáng tăng thì sự lập lòe cũng tăng.
1.2.2.1. Thị giác (6) – Thu nhậnbằng thị giác
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
22
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
* Cảmnhậnmàusắc:
¾ Sắc thái màu: xác định bởibướcsóngcủaánhsáng. Màuxanhlam
(xanh da trời) có bướcsóngngắn; màu xanh lục (xanh lá cây) có bước
sóng trung bình và màu đỏ có bướcsóngdài.
¾ Cường độ màu: là độ sáng củamàusắc.
¾ Độ bão hòa: là tổng số lượng màu trắng có trong màu. Khi tăng thêm
lượngánhsángtrắng, độ bão hòa sẽ thay đổi.
¾ Trung bình mắtngườicóthể phân biệt đượckhoảng 150 màu. Khi
thay đổicường độ và độ bão hòa, mắtngườicóth

ể cảmnhậntớihàng
triệumàu.
¾ Hiệntượng mù màu: là không có khả năng cảmnhậnmàusắc. Có
khoảng 8% đàn ông và 1% phụ nữ bị mù màu.
1.2.2.1. Thị giác (7) – Thu nhậnbằng thị giác
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
23
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
* Cảmnhậnphụ thuộcvàongữ cảnh:
1.2.2.1. Thị giác (8) – Khả năng củahệ thống thị giác
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
24
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.1. Thị giác (9) – Khả năng củahệ thống thị giác
* Cảmnhậnhìnhảnh ẩn:
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: THS.NGUYỄN HỒNG HOA
25
BÀI GIẢNG MÔN: TƯƠNG TÁC NGƯỜI - MÁY
BỘ MÔN KTĐT – KHOA KTĐT1
1.2.2.1. Thị giác (10) – Khả năng củahệ thống thị giác
c
d

×