Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 59 trang )

PHầN 1: TóM TắT Lý THUYếT V CáC BI TậP CƠ BảN

Chơng I:
Đối tợng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp

1.1. ý nghĩa v tác dụng của thống kê doanh nghiệp:
Xét về góc độ lý luận thống kê doanh nghiệp thì thống kê doanh nghiệp cung cấp
cơ sở lý luận cho việc thống kê hoạt động kinh doanh trên phạm vi vi mô, phạm vi của
một doanh nghiệp nh nghiên cứu các phạm trù kinh tế, hệ thống các chỉ tiêu, phân tích
các nhân tố thị trờng.
Xét về góc độ ứng dụng thực tế thì thống kê doanh nghiệp l một trong những công
cụ quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói
cách khác, nó đóng một vai trò quan trọng đối với sự hình thnh phát triển v tồn tại của
doanh nghiệp. Đặc biệt l trong thời kỳ hiện nay, khi nớc ta đang triển khai thực hiện
việc cổ phần hoá các doanh nghiệp, phát triển thị trờng chứng khoán. Thống kê doanh
nghiệp giữ vai trò quyết định trong việc cung cấp thông tin cần thiết cho hoạt động phát
triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng v phát triển nền kinh tế
nói chung.
1.2. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh
nghiệp:
Đối tợng v phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp l mặt lợng trong
mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện tợng kinh tế diễn ra trong doanh nghiệp
gắn liền với điều kiện thời gian v không gian cụ thể.
1.3. Cơ sở lý luận v phơng pháp luận của thống kê doanh
nghiệp:
Thống kê doanh nghiệp l một môn khoa học nên cần phải có cơ sở phơng pháp
luận v cơ sở lý luận của môn học. Thống kê doanh nghiệp khẳng định: cơ sở lý luận l
các học thuyết kinh tế, cơ sở phơng pháp luận l chủ nghĩa duy vật biện chứng.
1.4. Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp:
- Thống kê phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất (sức lao động, t liệu lao
động, đối tợng lao động).


- Thống kê phân tích giá thnh, hoạt động ti chính của doanh nghiệp
- Thống kê phân tích hiệu quả v lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp
- Thống kê phân tích việc lựa chọn các quyết định đúng đắn v hớng phát triển
kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ trớc mắt v lâu di.
1.5. Tổ chức hạch toán - thống kê v thông tin phục vụ quản lý
kinh doanh của doanh nghiệp:
a. Tổ chức hạch toán:
Hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa dạng, trên nhiều lĩnh vực. Vì
thế việc thực hiện công tác thống kê của doanh nghiệp đòi hỏi cũng phải đổi mới để có
các thông tin số liệu v thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh từng thời kỳ của
doanh nghiệp nhằm phục vụ việc nghiên cứu chiến lợc kinh doanh, nghiên cứu xây
dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể. Vì vậy, doanh nghiệp cần có tổ chức hạch toán thống
kê, thông tin đủ mạnh, hợp lý v sự đa dạng các bộ phận đợc trang bị đầy đủ các trang
thiết bị bằng hệ thống mạng vi tính.
b. Thông tin phục vụ quản lý kinh doanh của doanh nghiệp:

2
Trong nền kinh tế vận hnh theo cơ chế thị trờng dới sự quản lý của nh nớc, bắt
buộc mỗi một doanh nghiệp phải tự vận động, tự sản, tự tiêu đảm bảo cung cân bằng cầu
với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Vì vậy thông tin trở thnh vấn đề thiết yếu cho mỗi
doanh nghiệp.
Thông tin thống kê giúp cho các doanh nghiệp xác định phơng hớng sản xuất
kinh doanh chính xác, hiệu quả, đồng thời đề ra các chiến lợc sách lợc phát triển kinh
tế lâu di.
Ngoi ra, thông tin thống kê giúp cho các doanh nghiệp đánh giá đúng đắn năng lực
cạnh tranh, đảm bảo lợi thế kinh doanh của từng ngnh, từng doanh nghiệp.






























3
Chơng iII: thống kê lao động trong Doanh nghiệp

A. Tóm tắt lý thuyết:
3.1. Thống kê số lợng lao động:

3.1.1. Các chỉ tiêu thống kê số lợng lao động:
a. Số lợng lao động thời điểm:
b. Số lợng lao động bình quân: (
T
)
* Thống kê số lợng lao động từng ngy:

T
=

=
n
i
nTi
1
/
Trong đó:
- T
i
: Số lợng lao động có ở từng ngy
- n: Số ngy trong kỳ nghiên cứu
* Thống kê số lợng lao động tuần, kỳ:



=
i
ii
t
tT

T

Trong đó:
- T
i
: số lao động có ở từng thời điểm.
- t
i
: thời gian tơng ứng có số lợng lao động T
i
- t
i
: Tổng thời gian theo lịch của kỳ nghiên cứu
* Tình hình lao động ít biến động, không theo dõi đợc cụ thể thời gian
biến động:

Số lao động có đầu kỳ + Số lao động có cuối kỳ
T

=
2
* Để đơn giản trong việc tính(
T
) theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ:

3
151 C
TTT
T
++

=

Trong đó:
- T
1
: Số lao động có ngy đầu tháng(quý, năm)
- T
15
: Số lao động có ngy giữa tháng(quý, năm)
- T
c
: Số lao động có ngy cuối tháng(quý, năm)
3.1.2. Kiểm tra tình hình sử dụng lao động:
* Theo phơng pháp giản đơn:
- Số tơng đối: T
1
/T
0

- Số tuyệt đối: T
1
- T
0
Trong đó:
- T
1
: Số lợng lao động kỳ báo cáo (thực tế).
- T
0
: Số lợng lao động kỳ gốc.


* Theo phơng pháp kết hợp với kết quả sản xuất:
- Số tơng đối:
0
1
0
1
GO
GO
T
T
T =
x 100%

- Số tuyệt đối: T
1
- (T
0
x GO
1
/GO
0
)

17
3.2.Thống kê biến động số lợng lao động:
3.2.1. Lập bảng cân đối lao động
3.2.2. Các chỉ tiêu thống kê tình hình biến động lao động
Thống kê thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:


Số lợng lao động tăng trong kỳ theo các nguyên nhân
Hệ số tăng =
LĐ trong kỳ Số lợng lao động bình quân trong kỳ

Số lợng lao động giảm trong kỳ theo các nguyên nhân
Hệ số giảm =
LĐ trong kỳ Số lợng lao động bình quân trong kỳ


Số lợng LĐ có đầu kỳ + Số lợng LĐ có cuối kỳ
Số lợng LĐ =
b/quân trong kỳ 2

3.3.Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động của
công nhân sản xuất:
3.3.1 Các chỉ tiêu thống kê thời gian lao động của công nhân sản xuất: lợng
lao động hao phí đợc đo bằng thời gian lao động (ngy công, giờ công).
3.3.2. Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân
sản xuất
Các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động của công nhân sản xuất bao gồm:

Tổng số giờ lm việc thực tế trong chế độ
Số giờ LVTT =
b/q trong chế độ Số ngy lm việc thực tế


Tổng số giờ công lm việc thực tế

Số giờ LVTT =
bình quân Số ngy lm việc thực tế


Số giờ lm việc thực tế b/q trong một ngy
Hệ số lm thêm giờ =
Số giờ lm việc thực tế b/q trong chế độ một ngy

Số ngy Tổng số ngy công LVTT trong chế độ
LVTT b/q trong =
chế độ Số công nhân trong danh sách bình quân


Tổng số ngy công lm việc thực tế
Số ngy LVTT b/q =
Số công nhân trong danh sách bình quân

Hệ số Số ngy công lm việc thực tế bình quân

18
lm thêm ca =
Số ngy LVTT bình quân trong chế độ

3.4. Thống kê năng suất lao động:
3.4.1. Các chỉ số năng suất lao động:
a. Chỉ số năng suất lao động hiện vật: Iw(h)
I
W
= W
1
/W
0
= (q

1
/T
1
)/ (q
0
/T
0
)
b. Chỉ số năng suất lao động bằng tiền: có hai cách để xác định
- Chỉ số năng suất lao động tính theo giá hiện hnh: Iw





=
0
00
1
11
0
1
.
.
T
qp
T
qp
w
w


- Chỉ số năng suất lao động tính theo giá cố định: Iw





=
0
0
1
1
0
1
.
.
T
qp
T
qp
w
w

Trong đó:
- W
0
, W
1
: Năng suất lao động kỳ gốc, kỳ báo cáo.
- P

0
, P
1
: Giá bán sản phẩm kỳ gốc.
- q
0
, q
1
: Khối lợng sản phẩm SX kỳ gốc, kỳ báo cáo.
- P: Đơn giá cố định của sản phẩm.
3.4.2. Phân tích tình hình biến động của giá trị sản xuất do ảnh hởng các nhân
tố thuộc về lao động.
Ta căn cứ vo phơng trình kinh tế: GO = W xT
3.4.3. Các phơng pháp phân tích biến động của năng suất lao động do ảnh
hởng các nhân tố sử dụng lao động.
a. Các chỉ tiêu năng suất lao động:
Năng suất Kết quả sản xuất (Q, GO)
lao động giờ =
Tổng số giờ công LVTT
Đây l chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng lao động trong một giờ lm việc

Năng suất Kết quả sản xuất (Q, GO)
lao động ngy =
Tổng số ngy công LVTT

Hay: NSLĐ ngy = NSLĐ giờ x Số giờ công LVTT bình quân 1 ngy (1)
Chỉ tiêu ny phản ảnh hiệu quả sử dụng lao động trong một ngy lm việc.

Năng suất Kết quả sản xuất (Q, GO)
lao động tháng =

(quý, năm) Tổng số công nhân trong danh sách b/q
Chỉ tiêu ny phản ảnh hiệu quả sử dụng lao động trong một thời kỳ nhất định

19
Hay:
Năng suất Năng suất Số giờ LVTT Số ngy LVTT
LĐ tháng = lao động x bình quân x bình quân 1 c/nhân (2)
(quý, năm) giờ trong 1 ngy trong kỳ
b. Phơng pháp phân tích biến động của NSLĐ:
* Phân tích biến động của NSLĐ do ảnh hởng nhân tố sử dụng thời gian
lao động :
Ta căn cứ vo phơng trình kinh tế:
W = a x b x c.

Trong đó:
- a: Năng suất lao động giờ.
- b: số giờ lm việc thực tế(LVTT) bình quân.
- c: Số ngy LVTT bình quân trong kỳ.
* Phân tích biến động của NSLĐ bình quân (
W
)



=
T
TW
W
.


3.5. Thống kê thu nhập của ngời lao động:
3.5.1. Các chỉ tiêu phản ảnh thu nhập của ngời lao động:
a. Chỉ tiêu tổng thu nhập của ngời lao động:
Phản ảnh tổng thu nhập danh nghĩa m ngời lao động trong doanh nghiệp
tạo ra đợc trong kỳ.
b. Chỉ tiêu tổng thu nhập thực tế của ngời lao động:

Tổng thu nhập danh nghĩa - Thuế thu nhập
Tổng thu nhập thực tế =
Chỉ số giá hng tiêu dùng thiết yếu trong kỳ
3.5.2. Phân tích tình hình biến động của tổng quỹ lơng:
a. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lơng:
* Theo phơng pháp giản đơn:
- Số tơng đối: F
1
/F
0

- Số tuyệt đối: F
1
- F
0

* Theo phơng pháp kết hợp với kết quả sản xuất:
- Số tơng đối:
0
1
0
1
GO

GO
xF
F

- Số tuyệt đối: F
1
- (F
0
x GO
1
/GO
0
)
Trong đó: F
0
, F
1
: Tổng quỹ lơng sử dụng kỳ gốc, kỳ báo cáo
b. Phân tích biến động của tổng quỹ lơng:
Căn cứ vo phơng trình kinh tế: F =
xTf

c. Các chỉ tiêu tiền lơng bình quân:
Tổng quỹ tiền lơng
- Tiền lơng bình quân giờ =
Tổng số giờ công LVTT
Tổng quỹ tiền lơng
- Tiền lơng bình quân ngy =
Tổng số ngy công LVTT



20
Tổng quỹ tiền lơng
- Tiền lơng bình quân tháng =
Số công nhân bình quân tháng

d. Phân tích tình hình biến động của tiền lơng bình quân (
f
):
Căn cứ vo phơng trình kinh tế:



=
T
Tf
f
.

Trong đó:
- f: Tiền lơng của cá nhân, tổ, đội, phân xởng.
- T: Số lợng lao động của các bộ phận.
- T: Tổng số công nhân trong ton doanh nghiệp.

B. CáC bi tập CƠ BảN:

Bi số 1: Có ti liệu về tình hình lao động trong danh sách của 1 doanh nghiệp
trong 2 tháng 9 v 10 năm báo cáo nh sau:
* Số lao động quản lý ngy 1/9 có 40 ngời, ngy 5/9 tăng thêm 4 ngời, ngy
13/9 tăng thêm 6 ngời, ngy 10/10 có 2 ngời xin chuyển công tác đi nơi khác.

* Số lao động SXKD: ngy 1/9 có 1.120 ngời, ngy 10/9 tuyển thêm 200
ngời, ngy 20/10 cho thôi việc 60 ngời.
* Số lao động phục vụ: ngy 1/9 có 20 ngời, ngy 6/10 có 4 ngời xin thôi
việc, ngy 15/10 tuyển thêm 10 ngời.

Yêu cầu:
Hãy tính các chỉ tiêu sau trong từng tháng:
1. Số lao động trong danh sách bình quân?
2. Kết cấu lao động trong danh sách bình quân?

Bi số 2:
Có số liệu về số lợng công nhân trong danh sách của Công ty M ngy 1/1/2005
l 700 ngời. Ngy 20/1 công ty tuyển thêm 20 ngời. Ngy 15/2 tuyển thêm 30
ngời. Ngy 1/3 công ty cho đi học di hạn v đi bộ đội 10 ngời. Ngy 15/3
tuyển thêm 5 ngời. Giả sử tổng quỹ lơng m Công ty đã sử dụng trong quý I
l 1.000 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Tính số lao động bình quân trong quý I của công ty?
2. Xác định mức thu nhập bình quân của một lao động trong quý I?

Bi số 3:
Có ti liệu về tình hình lao động ở một công ty trong 6 tháng đầu năm báo cáo
nh sau:
- Số lao động có ngy 01/ 01/ 06 : 500 công nhân
- Số lao động tăng trong quý 1 : 50 công nhân
- Số lao động tăng trong quý 2 : 40 công nhân
- Số lao động giảm trong quý 1 : 10 công nhân
- Số lao động giảm trong quý 2 : 20 công nhân
Yêu cầu:
1. Tính số lao động bình quân của công ty trong từng quý?


21
2. Cho biết giá trị sản xuất quý 2 so quý 1 tăng 10% hãy tính toán v đánh
giá
tình hình sử dụng lao động của công ty?

Bi số 4: Có số liệu về tình hình sản xuất v sử dụng lao động của xí nghiệp A
trong
kỳ báo cáo nh sau:
1. Sản phẩm sản xuất:
Số lợng sản phẩm sản xuất (sp)
Sản
phẩm
Kế hoạch Thực tế
Đơn giá cố định
(1.000 đồng / sản phẩm)
A 1.200 800 20
B 1.400 1.300 25
C 1.800 2.200 15
2. Lợng lao động sử dụng:
Số công nhân trong danh sách bình quân:
Kế hoạch: 540 ngời Thực tế: 530 ngời

Yêu cầu:
Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng lao động của xí nghiệp A
theo 2 phơng pháp, cho nhận xét ?
Bi số 5:
Có số liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân sản xuất
xây dựng tại một xí nghiệp trong 2 quý đầu năm 2005 nh sau:


Chỉ tiêu Quý I Quý II
1. Số ngy công lm việc thực tế trong chế độ
2. Số ngy nghỉ lễ v chủ nhật
3. Số ngy nghỉ phép năm
4. Số ngy công vắng mặt
5. Số ngy ngừng việc
6. Số ngy công lm thêm
33.200
6.500
1.200
2.500
1.600
1.000
31.530
7.000
1.000
2.650
1.500
1.200
Yêu cầu:
1. Xác định các chỉ tiêu sau trong từng quý:
a. Số ngy công theo lịch
b. Số ngy công chế độ
c. Số ngy công có thể sử dụng cao nhất
d. Số ngy công có mặt
e. Số công nhân trong danh sách bình quân
2. Biết giá trị sản xuất công nghiệp quý II so quý I giảm 5%. Hãy xác định việc
sử dụng lao động của xí nghiệp quý II so quý I tiết kiệm hay lãng phí?
Bi số 6:
Có số liệu thống kê về số lao động của một đơn vị sản xuất trong năm 2005 nh

sau:
(đơn vị tính: ngời)
- Số lao động có đầu năm l: 500, trong đó nam: 200.
- Biến động tăng trong năm gồm:
+Tuyển mới 50, trong đó nam: 20
+ Đi học v đi bộ đội về 24, trong đó nam:14
+ Điều động từ nơi khác đến 3 nam
+Tăng khác 12, trong đó nam: 6

22
- Biến động giảm trong năm:
+ Cho nghỉ chế độ 35, trong đó nam: 15
+ Xin chuyển công tác 20, trong đó nam:15
+ Cho đi học v đi bộ đội 18, trong đó nam: 12
+ Nghỉ việc do các lý do khác 20, trong đó nam: 12
Yêu cầu:
1. Lập bảng cân đối lao động của đơn vị.

2. Tính các chỉ tiêu phản ảnh quy mô, cơ cấu nam, nữ v sự biến động lao
động của đơn vị trong năm 2005?

Bi số 7:
Có số liệu thống kê về tình hình sử dụng lao động của một doanh nghiệp
trong năm 2005 nh sau:
- Số lao động có bình quân trong năm: 200 ngời.
- Số ngy nghỉ lễ, nghỉ chủ nhật bình quân của ngời lao động trong năm đợc
thực hiện theo quy định chung.
- Tổng số ngy nghỉ phép trong năm của ton đơn vị l: 3.000 ngy.
- Tổng số ngy vắng mặt của ton đơn vị trong năm l: 2.000 ngy.
- Tổng số ngy ngừng việc trong năm l: 500 ngy.

- Số ngy công lm thêm l: 300 ngy
Yêu cầu:
1. Xác định các chỉ tiêu sau:
a. Số ngy công theo lịch.
b. Số ngy công theo chế độ.
c. Số ngy công có thể sử dụng cao nhất
d. Số ngy công có mặt.
e. Số ngy công lm việc thực tế.
2. Tính các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian LĐ của công nhân sản
xuất?

Bi số 8: Có số liệu về tình hình sản xuất v sử dụng lao động của xí nghiệp X
trong 2 kỳ báo cáo nh sau:
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo
1. Giá trị sản xuất (triệu đồng)
2. Số lợng lao động (ngời)
8.875
500
10.140
520

Yêu cầu:
Phân tích tình biến động của giá trị sản xuất (GO) do ảnh hởng
2 nhân tố: năng suất lao động v số lợng lao động hao phí.
Bi số 9:
Có số liệu thống kê của một doanh nghiệp sản xuất gồm 3 phân xởng:
Năng suất lao động tính theo GO
(tr.đ/ngời)
Số lao động (ngời)
Phân

xởng
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
I
II
III
15
16
17
17
18
19
50
40
10
20
40
50
Yêu cầu:
1. Tính năng suất lao động bình quân của ton doanh nghiệp?

23
2. Sử dụng phơng pháp hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của
năng suất lao động bình quân ton doanh nghiệp do ảnh hởng 2 nhân tố: Năng
suất của từng bộ phận v kết cấu về số lợng lao động hao phí?
Bi số 10:
Có số liệu về tình hình sản xuất v lao động của doanh nghiệp Y trong 2 quý
đầu năm 2006 nh sau:
Chỉ tiêu ĐVT Quý I Quý II
1. Giá trị sản xuất (GO)
2. Số lao động bình quân

3. Số ngy công lm việc thực tế
Trong đó: ngy công lm thêm
4. Số giờ công lm việc thực tế
Trong đó: giờ công lm thêm
5. Tổng quỹ lơng
tr. đồng
ngời
ngy
ngy
giờ
giờ
tr. đồng
7.000
400
32.400
1.200
267.400
8.200
500
8.030
440
34.320
291.720
17.160
528
Yêu cầu:
1. Tính toán các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của
công nhân sản xuất?

2. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lơng của doanh nghiệp l tiết

kiệm hay lãng phí? Xác định cụ thể mức tiết kiệm hay lãng phí đó?
3. Tính toán các chỉ tiêu năng suất lao động (giờ, ngy, tháng)?
4. Tính toán các chỉ tiêu tiền lơng bình quân?
5. Phân tích biến động của năng suất lao động do ảnh hởng 3 nhân tố:
Năng suất lao động giờ, số giờ lm việc thực tế bình quân trong 1 ngy, số ngy
lm việc thực tế bình quân 1 công nhân trong kỳ.
Bi số 11: Có số liệu về tình hình sản xuất của một công ty dệt qua 2 kỳ nh sau:
Giá trị sản xuất (triệu đồng) Số công nhân b/quân (ngời)
PX
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 648,5 802 100 144
B 640 806 80 90
C 700 624 70 60
D 910 936 91 90
Cộng 2.898,5 3.168 341 384

Yêu cầu:
1. Đánh giá sự biến động của năng suất lao động ton công ty giữa 2 kỳ ?
2. Sử dụng phơng pháp hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của
GO do ảnh hởng của 2 nhân tố: năng suất lao động v số lợng lao động?
3. Sử dụng phơng pháp hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của
NSLĐ bình quân do ảnh hởng của các nhân tố: năng suất của từng bộ phận v
kết cấu lao động?
Bi số 12: Có số liệu thống kê của một đơn vị nh sau:
Chỉ tiêu Năm gốc Năm b/ cáo
1. Giá trị sản xuất (GO) (tr. đồng)
2 . Số lao động bình quân trong năm (ngời)
3. Số ngy lm việc b/q của 1 LĐ trong năm (ngy)
8.000
100

250
10.000
110
225
Yêu cầu:

1. Tính các chỉ tiêu năng suất lao động trong từng kỳ?

24
2. Phân tích tình hình biến động của giá trị sản xuất (GO) do ảnh hởng
của 3 nhân tố: Năng suất lao động ngy, số ngy LVTT bình quân 1 công nhân
trong kỳ v số công nhân trong danh sách bình quân?
Bi số 13: Có số liệu thống kê của một doanh nghiệp trong 2 năm báo cáo nh
sau:
Chỉ tiêu Năm gốc Năm báo cáo
1. Năng suất LĐ bình quân ngy 1 LĐ (Tr.
đồng/ ngy)
2. Số lao động bình quân (ngời)
3. Tổng số ngy công lm việc thực tế trong
năm (ngy)
0,3
100
22.000
0,33
110
24.750

Yêu cầu:
Sử dụng hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của giá trị
sản xuất (GO) do ảnh hởng của 3 nhân tố thuộc về lao động: Năng suất lao

động ngy, số ngy LVTT bình quân 1 công nhân trong kỳ v số công nhân
trong danh sách bình quân?
Bi số 14: Có ti liệu về tình hình sản xuất của xí nghiệp dệt qua 2 tháng nh
sau:
Giá trị sản xuất (tr.đ) Khối lợng SPSX (m) Số CN b/quân (ngời)
PX
Tháng 5 Tháng 6 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 5 Tháng 6
I 900 1296 18.000 25.920 100 144
II 960 1209 24.000 25.935 80 90
III 1050 936 10.500 7.800 70 60
Cộng 2910 3441 52.500 59.655 250 294
Yêu cầu:

1. Phân tích tình hình biến động của giá trị sản xuất (GO) tháng 6 so với
tháng 5 do ảnh hởng của 2 nhân tố: Năng suất lao động v số công nhân trong
danh sách bình quân?
2. Phân tích tình hình biến động của năng suất lao động bình quân tháng 6
so với tháng 5 do ảnh hởng của 2 nhân tố: Năng suất của từng bộ phận v kết
cấu về lợng lao động hao phí?

Bi số 15: Có tình hình sản xuất v lao động của xí nghiệp cơ khí X trong
tháng 3 v tháng 4 năm 2005 nh sau: (số liệu tính theo giá cố định - Đvt:
tr.đồng)
* Tháng 3:
1. Giá trị sản xuất công nghiệp (GO) : 720
2. Số công nhân bình quân (ngời) : 100
3. Số ngy công LVTT trong tháng (ngy) : 2400
4. Số giờ công LVTT trong tháng (giờ) : 18.000
* Tháng 4:
1. Giá trị sản xuất công nghiệp (GO) : 928,714

2. Số công nhân bình quân (ngời) : 120
3. Số ngy công LVTT trong tháng (ngy) : 3.000
4. Số giờ công LVTT trong tháng (giờ) : 21.000
Yêu cầu:
Phân tích tình hình biến động của năng suất lao động tháng 4 so
với tháng 3 do ảnh hởng bởi 3 nhân tố: Năng suất lao động giờ; Số giờ lm việc
thực tế bình quân trong 1 ngy; Số ngy lm việc thực tế bình quân 1 tháng ?

25
Bi số 16:
Có ti liệu về tình hình sản xuất của một Công ty Cơ khí trong tháng 2 v
tháng 3 năm 2006 nh sau:
I. Tình hình sản xuất:
Sản lợng sản xuất (cái)
Sản phm
Tháng 2 Tháng 3
Đơn giá cố định
(1.000đồng /cái)
A 30.000 50.000 100
B 60.000 65.000 100
C 80.000 90.000 80
II. Tình hình biến động số lợng lao động trong danh sách:
- Ngy 1/2/ 2006 : Có 50 ngời đang lm việc thực tế
- Ngy 6/2/ 2006 : Tăng 24 ngời
- Ngy 16/2/ 2006 : Giảm 12 ngời
- Ngy 21/2 /2006 : Tăng 6 ngời
Từ đó đến cuối tháng 3 số lợng lao động không đổi
Yêu cầu:
1. Tính giá trị sản xuất công nghiệp của Công ty tháng 2 v tháng 3 năm 2006 ?
2. Tính số lợng lao động bình quân trong tháng 2 v tháng 3 ?

3. Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của Công ty theo 2 phơng pháp giản
đơn v kết hợp với kết quả sản xuất?
4. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động v tốc độ tăng số
lợng lao động?
Bi số 17: Có ti liệu về 1 doanh nghiệp Cơ khí trong 6 tháng cuối năm 2005
nh sau:
I. Kết quả sản xuất:
Khối lợng thnh
phẩm SX (1.000 cái)
Khối lợng sản phẩm
tiêu thụ (1.000 cái)
Sản
phẩm
Quý 3 Quý 4 Quý 3 Quý 4
Đơn giá cố định
(1000 đồng/cái)
A 105 115 100 110 100
B 90 98 85 90 120
C 36 33 30 30 150
D 45 38 40 32 300

- Giá trị sản phẩm dở dang đầu quý 3 : 560 triệu đồng
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối quý 3 : 650 triệu đồng
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối quý 4 : 640 triệu đồng
II. Tình hình khác:
1. Lao động:
- Số lao động trong danh sách có ngy 1/7 : 350 ngời
- Ngy 15/ 8 cho thôi việc : 20 ngời
- Ngy 1/10 nhận thêm 30 ngời v số liệu không thay đổi cho đến cuối quý 4
2. Tiền lơng:

- Tiền lơng bình quân 1 lao động trong quý 3 l: 4,2 triệu đồng
- Tiền lơng bình quân 1 lao động trong quý 4 l: 4,5 triệu đồng
Yêu cầu:
1. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động quý 4 so với quý 3 v nhận xét?

26
2. Phân tích tình hình biến động của tổng quỹ lơng quý 4 so với quý 3 do
ảnh hởng hai nhân tố: tiền lơng bình quân 1 công nhân v số lợng lao động
bình quân?
3. Doanh nghiệp sử dụng tổng quỹ lơng quý 4 so với quý 3 tiết kiệm
(lãng phí). Xác định cụ thể mức tiết kiệm (lãng phí) đó ?
4. Phân tích tình hình biến động tổng doanh thu quý 4 so với quý 3, so
sánh v nhận xét
5. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động v tốc độ
tăng tiền lơng bình quân ?
Bi số 18: Có số liệu thống kê về lao động v thu nhập của ngời lao động tại
một doanh nghiệp nh sau:
Thu nhập bình quân 1 lao động
(tr.đồng)
Số lao động bình quân
(ngời)
Phân
xởng
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
1
2
3
10
11
12

8
10
13
50
40
10
10
40
80

Yêu cầu:

1. Tính thu nhập bình quân của 1 lao động ton doanh nghiệp ở kỳ gốc v
kỳ báo cáo?
2. Phân tích tình hình biến động của thu nhập bình quân 1 lao động ton
doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hởng của các nhân tố: thu
nhập của từng bộ phận v kết cấu về lợng lao động hao phí.
3. Phân tích tình hình biến động của tổng thu nhập do ảnh hởng của các
nhân tố: thu nhập bình quân 1 lao động v số lợng lao động?

27
PHầN III: HƯớng dẫn giảI các bI tập cơ bản
Chơng II: Thống kê kết quả sxkd của Doanh nghiệp
Bi số 1:
1. Tính sản lợng hiện vật quy ớc của tất cả các loại sản phẩm trên theo kế
hoạch v thực tế lấy sản phẩm x phòng bột lm sản phẩm chuẩn:
Hớng dẫn giải:
- Tính hệ số quy đổi.
- Tính sản lợng hiện vật quy ớc.
Từ số liệu đề bi, vận dụng công thức ta tính đợc kết quả trong bảng sau:

S/lợng hiện vật
(tấn)
S/lợng hiện vật
quy ớc (tấn) Loại x phòng
KH TT
H
KH TT
XP bột
XP thơm hơng chanh
XP thơm hơng táo
500
300
200
600
320
180
1
0,8
0,5
500
240
100
600
256
90
Cộng 1000 1000 x 840 946
2. Đánh giá tình hình hon thnh kế hoạch sản xuất của xí nghiệp chế biến
x phòng thực tế so với kế hoạch:
* Theo đơn vị hiện vật: hon thnh đúng kế hoạch
* Theo đơn vị hiện vật quy ớc: tăng 12%

Nhận xét:
Bi số 2:
1. Tính sản lợng hiện vật quy ớc:
* Quý I : 334 m
* Quý II: 343 m
2. Đánh giá tình hình hon thnh kế hoạch sản xuất:
a. Theo đơn vị hiện vật: giảm 1%
b. Theo đơn vị hiện vật quy ớc: tăng 2,7%
Nhận xét:
Bi số 3:
1. Sản lợng hiện vật quy ớc:
* Kỳ gốc: 158 cái
* Kỳ báo cáo: 144 cái
2. Đánh giá tình hình hon thnh kế hoạch sản xuất:
a. Theo đơn vị hiện vật: hon thnh kế hoạch sản xuất 100%
b. Theo đơn vị hiện vật quy ớc: giảm 8,9%
Bi số 4: Giá trị sản xuất công nghiệp (GO)

Ta áp dụng công thức:
GO = YT1 + YT2 +YT3 + YT4 + YT5
- YT1 = 24 + 40 + 150 + 55 + 5 + 7 = 281
- YT2 = 45 = 45
- YT3 = 0 = 0
- YT4 = 0 = 0
- YT5 = 12 +(-2) +5 + 24 = 39

GTSX CN = 365 triệu đồng

57
Bi số 5:

GO = 4.243 triệu đồng
Bi số 6:
GO = 5.480 triệu đồng
Bi số 7:
GO = 2.576 triệu đồng
Bi số 8:
1. Giá trị sản xuất công nghiệp (GO)
* Quý I: 1040.000 (1.000đ)
* Quý II: 965.000 (1.000 đ)
2. Đánh giá tình hình biến động giá trị sản xuất quý II so với quý I v
cho nhận xét?
- Chênh lệch tơng đối: giảm 7,2%
- Chênh tuyệt đối: giảm 75.000 (1.000đ)
Nhận xét:
Bi số 9:
- Chênh lệch tơng đối: tăng 24,8%
- Chênh tuyệt đối: tăng176.000 (1.000đ)
Nhận xét:
Bi số 10:
GXD = 652.599.464,6 triệu đồng.
Bi số 11:
GXD = 123.718.576,74 đồng.
Bi số 12:
1. GO = 3000 triệu đồng
2. VA = 1730 triệu đồng
3. NVA =1310 triệu đồng
Bi số 13: Hớng dẫn giải:
- Vận dụng công thức tính VA, NVA
- Tính VA, NVA theo 2 phơng pháp: sản xuất v phân phối.
ặVA = 42 tỷ đồng.

ặNVA = 39 tỷ đồng
Bi số 14: Hớng dẫn giải:
- Căn cứ số liệu đề bi cho ta lập bảng tính.
- áp dụng công thức, ta tính đơn giá bình quân từng kỳ.
- Xác định mức độ ảnh hởng đến giá trị sản xuất do đơn giá bình quân
thay đổi
ặ = 540.000 (1000 đồng)
GO
Bi số 15:
- Chênh lệch tơng đối: giảm 0,5%
- Chênh tuyệt đối: giảm 2.620.000đ.
Bi số 16: Hớng dẫn giải:
- Tính hệ số phẩm cấp từng kỳ
- Xác định mức độ ảnh hởng do chất lợng thay đổi đến giá trị sản
xuất
ặ = 12.500.000đ
GO

58
Bi số 17: Hớng dẫn giải:
- Tính hệ số phẩm cấp từng kỳ cho từng loại SP v ton doanh nghiệp.
- Xác định mức độ ảnh hởng do chất lợng thay đổi đến giá trị sản
xuất
ặ = 190.000.000đ
GO
Bi số 18: Hớng dẫn giải:
- Tính tỷ lệ phế phẩm cá biệt kỳ gốc v kỳ báo cáo.
- Tính tỷ lệ phế phẩm bình quân kỳ gốc v kỳ báo cáo.
- So sánh đánh giá giữa 2 kỳ
- Xác định nguyên nhân ảnh hởng:

+ Do kết cấu mặt hng sản xuất thay đổi:
2,28% - 2,67% = - 0,39%
:KC
+ Do tỷ lệ thiệt hại cá biệt thay đổi:
: 2,4% - 2,28% = 0,12%
g
T

Bi số 19: Lập bảng 01 CNCS:

Công ty gốm sứ Hải Dơng
Giá trị sản xuất công nghiệp
Doanh thu - sản phẩm
Quý 1/ 2006
Kính gửi:
- Sở công nghiệp
- Cục thống kê
- Sở kế hoạch đầu t

Thực hiện năm nay
CH TIÊU

số
ĐVT
Cộng dồn
từ đầu
năm đến
cuối tháng
báo cáo
năm trớc

(quý 1/05)
Tháng
báo cáo
(03/06)
Cộng dồn
từ đầu
năm đến
cuối tháng
b/cáo
(quý 1/06)
Ước
thực
hiện
tháng
tiếp
theo
(04/06)
A B C 1 2 3 4
I. Gía trị SX CN
II . Doanh thu
Trong đó:
- Doanh thu CN
- Doanh thu XK
III. Sản lợng SX
- Lọ hoa
- Chậu sứ
- Bình lọc nớc
- Thố cơm sứ
01
02


03
04
05
06
07
08
09
1.000đ
1.000đ

1.000đ
1.000đ
cái
62.000
75.000

50.500
24.500

1.000
350
580
300
27.060
29.710

14.030
15.680


360
140
198
98
75.720
72.000

30.400
41.600

1.080
360
572
268
32.472
35.652

16.836
18.816

432
168
238
118


59
Tình hình sản xuất v tiêu thụ trong tháng 3 /2006:
a. Tiêu thụ một số sản phẩm chính:
Số lợng tiêu thụ

Tên sản phẩm ĐVT
Tổng số Xuất khẩu
Đơn giá bán
(1000 đồng)
Tồn kho
cuối tháng
báo cáo
Lọ hoa
Chậu sứ
Bình lọc nớc
Thố cơm sứ
Cái
-
-
-
300
130
198
98
0
0
0
98
15
20
35
160
60
10
0

0

b.Tình hình khác: Tình hình sản xuất thuận lợi, tiết kiệm đợc chi phí sấy
khô dẫn đến giá thnh sản phẩm hạ, giá bán ra không đổi nên xí nghiệp thu
đợc lợi nhuận nhiều hơn



Ngy 05 tháng 4 năm
2006
Thủ trởng đơn vị
Ngời lập biểu Kế toán trởng (ký tên v đóng dấu)


CHơng III: thống kê lao động trong Doanh nghiệp

Bi số 1: Hớng dẫn giải:
- Chọn công thức tính số lao động bình quân.
- Tính số lao động bình quân cho từng loại.
- So sánh đánh giá giữa 2 tháng.
Kết quả tính toán trong bảng sau:
Số lao động tháng 9 Số lao động tháng 10
Các loại
lao động
Sốtơngđối(ngời) Tỉ trọng
(%)
Sốtơngđối(ngời) Tỉ trọng
(%)
- LĐ quản


- LĐ
SXKD
- LĐ phục
vụ
49
1.260
20
3,5
95
1,5
49
1.297
22
3,6
94,8
1,6
Tổng cộng 1.327 100 1.368 100

Bi số 2:
1.
T
= 726 công nhân
2.
f
= 1.377.000 đồng/ công nhân.
Bi số 3: Hớng dẫn giải:
- Tính số lao động hiện có cuối quý:
+ Cuối quý 1: 540 ngời
+ Cuối quý 2: 560 ngời.


60
- Tính số lao động bình quân
+
=
0
T
520 ngời
+
1
T
= 550 ngời
2. Kiểm tra theo phơng pháp kết hợp kết quả SX:
- Số tơng đối:
%96%100
1,1520
550
%100
0
1
0
1
== x
x
x
GO
GO
xT
T
(giảm 4%)
- Số tuyệt đối: T

1
- (T
0
x
0
1
GO
GO
) = 550 - 572 = - 22 (công nhân)
Bi số 4:
(Phơng pháp tính giống nh câu 2 bi 3)
- Chênh lệch tơng đối: 3,5%
- Chênh lệch tuyệt đối: 18 ngời
Bi số 5: Hớng dẫn giải:
Dựa vo sơ đồ cấu thnh ngy công, để xác định các chỉ tiêu sau:
* Quý 1:
a. Số ngy công theo lịch: 45000 (ngy)
b. Số ngy công theo chế độ: 38500 (ngy)
c. Số ngy công có thể sử dụng cao nhất: = 37300 (ngy)
d. Số ngy công có mặt: = 34800 (ngy)
e.
0
T
=
500
90
45000
=
(công nhân)
* Quý 2: (tính tơng tự quý 1)

2. Phơng pháp tính giống nh câu 2 bi 3
Bi số 6:
1. Lập bảng cân đối lao động của đơn vị:

Bảng cân đối số lợng lao động hiện có của doanh
nghiệp.

Trong đó
Chỉ tiêu
Tổng số
Nam Nữ
1- Số lao động có đầu kỳ
2- Số lao động tăng trong kỳ
Trong đó:
- Tuyển mới
- Điều động đến
- Tăng khác
3- Số lao động giảm trong kỳ
Trong đó:
- Nghỉ chế độ
- Chuyển công tác đi nơi khác
- Cho đi học, đi nghĩa vụ quân sự
- Giảm khác
4- Số lao động có cuối kỳ
500
65

50
3
12

93

35
20
18
20
472
200
29

20
3
6
54

15
15
12
12
175
300
36

30
-
6
39

20
5

6
8
297

61
2.
* Số lao động hiện có: (theo số liệu của bảng cân đối)
* Số lao động bình quân:
T
= 486 ngời.
* Kết cấu lao động:
- Đầu năm : (nam: 40%, nữ: 60%)
- Cuối năm: (nam: 37%, nữ: 63%)
* Các chỉ tiêu phản ảnh tình hình biến động lao động:
- Hệ số tăng lao động trong kỳ:
486
65
x100% = 13,4%
- Hệ số giảm lao động trong kỳ:
486
93
x100% = 19,1%
Bi số 7:
1. Phơng pháp tính giống câu 1 bi 5 (ĐVT: ngy)
a. =73.000, b. = 61.000, c. = 58.000, d = 56.000 , e = 55.800 (ĐVT:
ngy)
2. Tính các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian LĐ của công
nhân SX:
- Số ngy công LVTT bình quân trong chế độ: 278 ngy.
- Số ngy LVTT bình quân: 279 ngy

- Hệ số lm việc thêm ca = 1,004
Bi số 8: Hớng dẫn giải:
Căn cứ vo phơng trình kinh tế: I
GO
= I
W
x I
T


- Số tơng đối:114,2% =109,86%x104%
- Số tuyệt đối: 1.265 = 910 + 355
Bi số 9:
1. So sánh NSLĐ bình quân ton xí nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc v nhận
xét:

6,15
100
1560
0
==W
(tr.đồng/ngời)

3,18
110
2010
1
==W
(tr.đồng/ngời).
Sử dụng phơng pháp chỉ số để đánh giá tình hình tăng giảm NSLĐ giữa 2

kỳ
- Chênh lệch tơng đối: tăng 17,3%
- Chênh lệch tuyệt đối: tăng 2,7 triệu đồng/ngời

2. Căn cứ vo phơng trình kinh tế: I
w-
x I
w
x I

T
T

- Chênh lệch tơng đối: 117,3% = 112,2% x 104,5%
- Chênh lệch tuyệt đối: 2,7 = 2 + 0,7
Bi số 10:
1. Tính các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công
nhân sản xuất.
* Quý 1:
a. Số giờ công LVTT bình quân trong chế độ 1 ngy
8
32400
8200400.267
=

=

(giờ)

62

b. Số giờ công LVTT bình quân trong 1 ngy =
25,8
400.32
400.267
=
(giờ)
c. Hệ số lm việc thêm giờ = 1,03125
d. Số ngy công LVTT bình quân trong chế độ quý I
=
78
400
120032400
=

(ngy)
e. Số ngy công LVTT bình quân quý I =
81
400
32400
=
(ngy)
f. Hệ số lm thêm giờ = 1,038
*Quý II: (cách tính tơng tự quý 1)
* Kết quả tính toán: a:8 giờ, b:8,5 giờ, c:1,0625, d:78 ngy, e:78 ngy, f:
1.
2. Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ lơng:
- Chênh lệch tơng đối: giảm 8,2%
- Chênh lệch tuyệt đối: - 47 trđ
- Kết luận: Doanh nghiệp sử dụng quỹ lơng tiết kiệm.
3. Tính các chỉ tiêu NSLĐ:

*Quý 1:
- NSLĐ giờ =
178,26
400.267
000.000.7
=
(1000đ/giờ)
- NSLĐ ngy =
216
32400
000.000.7
=
(1000đ/ngy)
- NSLĐ quý =
500.17
400
000.000.7
=
(1000đ/công nhân)
* Quý 2: (Phơng pháp tính tơng tự quý 1)
4. Tính các chỉ tiêu tiền lơng:
* Quý 1:
- Tiền lơng bình quân = 1,87(1000đ/giờ)
- Tiền lơng b/q ngy = 15,432 (1000đ/ngy)
- Tiền lơng b/q tháng = 1250 (1000đ/công nhân)
* Quý 2: (Phơng pháp tính tơng tự quý 1)
5. Ta gọi:
Căn cứ phơng trình kinh tế: I
w
= I

a
x I
b
x I
c
- Số tơng đối: 104,28% = 105% x 103% x 96,3%
- Số tuyệt đối: 750 = 876 + 510 + (- 648)
Bi số 11:
1. I
w
=
97,0
5,8
25,8
0
1
==
W
W
hay 97% (giảm 3%)
W = W

1
- W
0
= 8,25 - 8,5 = - 0,25 tr.đồng/công nhân
Nhận xét:
2. Phân tích tình hình biến động của giá trị sản xuất do ảnh hởng 2 nhân tố:
Căn cứ vo phơng trình kinh tế: I
GO

= I
W
x I
T

Chênh lệch tơng đối: 109,3% = 97% x 112,6%
Chênh lệch tuyệt đối: 269,5 = (-96) + 365,5
3. Sử dụng phơng pháp hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của
năng suất lao động bình quân ton doanh nghiệp do ảnh hởng các nhân tố?

63

W
I
= I
W
x

TT
I
/
- Chênh lệch tơng đối: 97% = 100,48% x 96,58%
- Chênh lệch tuyệt đối: (- 0,25) = 0,04 + (- 0,29)
Bi số 12:
1. Các chỉ tiêu NSLĐ:
*Năm gốc:
- NSLĐ ngy: 0,32 (trđ/ngy)
- NSLĐ năm : 80 (trđ/công nhân/năm)
*Năm báo cáo:
- NSLĐ ngy : 0,4 (trđ/ngy)

- NSLĐ năm : 90,9 (trđ/công nhân/năm)
2. Phân tích biến động của giá trị sản xuất do ảnh hởng 3 nhân tố:
Ta gọi:
- GO: Giá trị sản xuất
- a: Năng suất lao động ngy
-b: Số ngy LVTT b/q 1 công nhân trong năm
-T: Số lao động bình quân
Phơng trình kinh tế kinh tế: I
GO
= I
a
x I
b
x I
T
- Số tơng đối: 125% = 126% x 90% x 110%
- Số tuyệt đối: 2000 = 2080 + (- 880) + 800

Bi số 13:
Căn cứ phơng trình kinh tế: I
GO
= I
a
x I
b
x I
c
Chênh lệch tơng đối: 123,75% = 110% x 102,2% x 110%
Chênh lệch tuyệt đối: 1567,5 = 742,5 + 165 + 660


Bi số 14:
1. Căn cứ vo phơng trình kinh tế:
I
GO
= I
W
x I
T
Chênh lệch tơng đối:118,2% = 100,5% x 117,6%
Chênh lệch tuyệt đối: 531 = 18,84 + 512,16
2. Căn cứ số liệu đề bi cho ta lập bảng tính sau:
Tháng 5 Tháng 6
Phân
xởng
q
0
T
0
d
0
W
0
q
1
T
1
d
1
W
1

I
II
III
18.000
24.000
10.500
100
80
70
40
32
28
180
300
150
25.920
25.935
7.800
144
90
60
49
30,6
20,4
180
288
130
52.500 250 100 210 59.655 294 100 202,9

Căn cứ phân tích kinh tế:


=
TT
W
W
xIII
/

- Chênh lệch tơng đối: 96,6% = 96,3% x 100,3%
- Chênh lệch tuyệt đối: (-7,1) = (-7,7) + 0,6
Bi số 15:
Ta gọi: W : Năng suất lao động tháng
a : Năng suất lao động giờ

64
b : Số giờ LVTT b/q 1 ngy
c : Số ngy LVTT b/q trong tháng
Phơng trình kinh tế: I
W
= I
a
x I
b
x I
c
Chênh lệch tơng đối:128,9% = 107,5% x 93,3% x 104,2%
Chênh lệch tuyệt đối : 0,535 = 0,735 + (- 0,5) + 0,3
Bi số 16:
1. GO
0

= 15,4 triệu đồng.
GO
1
= 18,7 triệu đồng.
2.
0
T
= 66 (ngời)

1
T
= 68 (ngời)
3. *Theo phơng pháp giản đơn:
- Số tơng đối: tăng 3%
- Số tuyệt đối: tăng 2 ngời
*Theo phơng pháp kết hợp kết quả sản xuất:
- Số tơng đối: giảm 14%
- Số tuyệt đối: giảm 11 công nhân
4. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động v tốc độ tăng
số lợng lao động.
I
W

18,1
233,0
275,0
0
1
===
W

W

I
T

03,1
66
68
0
1
===
T
T

Kết luận:

0
1
0
1
T
T
W
W
>

1,18 > 1,03
Bi số 17:
1. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động quý 4 so với quý 3 v nhận xét:
- Chênh lệch tơng đối: giảm 7,2%

- Chênh lệch tuyệt đối: giảm 8,5 triệu đồng/ngời.

2. Sử dụng phơng pháp hệ thống chỉ số:
Căn cứ vo phơng trình kinh tế: I
F
= I
f
x I
T
- Chênh lệch tơng đối: 113,4% = 107,14% x 105,88%
- Chênh lệch tuyệt đối: 192 = 108 = 84

3. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lơng tiết kiệm (lãng phí)
Phơng pháp tính tơng tự câu 2 bi 5
(Lãng phí: 19%, tơng ứng lãng phí: 259,116 triệu đồng).
4. Đánh giá tình hình biến động của tổng doanh thu quý 4 so với quý 3 v nhận
xét:
Hớng dẫn giải:
- Xác định doanh thu từng quý: (quý 3: 45.750 triệu đồng, quý 4:
45.000 triệu đồng)
- Sử dụng phơng pháp chỉ số để đánh giá biến động doanh thu giữa 2
quý:

65
+ Chênh lệch tơng đối: giảm 1,6%
+ chênh lệch tuyệt đối: giảm 750 triệu đồng.
5. I
W
= 0,9
I

f
= 1,134
I
W
< I
f

Bi số 18:
1.
6,10
100
1060
0
00
0
===


T
Tf
f
(trđ/công nhân)

6923,11
130
1520
1
11
1
===



T
Tf
f
(trđ/công nhân)
2. Căn cứ vo phơng trình kinh tế:
f
I

=
TT
f
xII
/

Chênh lệch tơng đối: 110,28% = 101,3% x 108,86%
Chênh lệch tuyệt đối: 1,09 = 0,15 + 0,94
3. Căn cứ vo phơng trình kinh tế : I
F
=
f
I
x I
T
Chênh lệch tơng đối: 143,4% = 110% x 130%
Chênh lệch tơng đối: 460 = 142 + 318.

Chơng IV: thống kê ti sản cố định trong doanh nghiệp
Bi số 1:

1. Giá ban đầu hon ton: (GBĐHT)
[ (10 x 20) + 10 + (15 x 18) + 30 ]
GBĐHT = 510 (tr.đồng)
2. Giá khôi phục hon ton: (GKPHT)
GKPHT = 25 x 15 = 375 (tr.đồng)
3. Giá ban đầu còn lại: (GBĐCL)
[ 510 - (10 x 21 x 12,5% x 4) + (15 x 20 x 12,5% x 2) ]
GBĐCL = 330 (tr.đồng)
4. Giá khôi phục còn lại: (GKPCL)
[ 375 - (10 x 15 x 12,5% x 4) + (15 x 15 x 12,5% x 2) ]
GKPCL = 243,75 (tr.đồng)
Bi số 2:
1. NGTSCĐ hiện có cuối năm
= 19.200 (tr.đồng)
2. Giá trị TSCĐ bình quân: 17.100(tr.đồng)
Bi số 3:
1. Ta áp dụng công thức:
- Năm thứ nhất: 25 (tr. đồng)
- Năm thứ hai: 30 (tr.đồng)
- Năm thứ ba: 30 (tr.đồng)
- Năm thứ t: 30 (tr.đồng)
- Năm thứ năm: 30 (tr.đồng)
- Năm thứ sáu: 5 (tr.đồng)
2. Tính hệ số còn sử dụng đợc:
- Năm thứ nhất: 83,3%

66
- Năm thứ hai: 20% 63,3%
- Năm thứ ba: 20% 43,3%
- Năm thứ t: 20% 23,3%

- Năm thứ năm: 20% 3,3%
Bi số 4:
1. Lập bảng cân đối TSCĐ:

bảng cân đối ti sản cố định
(theo giá ban đầu hon ton)
Năm báo cáo

(Đơn vị tính: triệu đồng)
Tă Giảng trong kỳ m trong kỳ
Tr Troong đó ng đó

Loại
TSCĐ

C
kỳ
T
s
M
n
ă
h


h

o





i

ó
đầu
ổng

ới
guyê
T
k
n
ng
ác
T
g số
n

h
n
K
u
g
ấ Gi
ha
m
k c
cuố
k

GBĐH 17.20
T 0 0
GBĐ 13.20 22.50C
L 0 0
2 2
0
20.00
0
.
0
2.50
0
.
0
7.00
0
0


6.40
0
0
0
600
.9
0
28.70
0
3.10 0.00 3 10 1 40 40 1.0 38 0
2. Giá trị TSCĐ bình quân:


G

= 28.050 (trđ)

G
CL
= 20.950 (trđ)
3. Tính các chỉ tiêu phân tích tình hình biến động TSCĐ?
- Hệ số tăng TSCĐ trong kỳ: 0,823
- Hệ số giảm TSCĐ trong kỳ : 0,05
- Hệ số đổi mới TSCĐ trong kỳ : 0,514
- Hệ số loại bỏ TSCĐ trong kỳ: 0,023
Bi số 5:
1. Lập bảng cân đối TSCĐ: (phơng pháp lập tơng tự câu 1 bi 4)
iến động TSCĐ:
ảm TSCĐ trong kỳ = 1,97%
2. Tính các chỉ tiêu phản ảnh tình hình b
- Hệ số tăng TSCĐ trong kỳ = 4,97%
- Hệ số gi
- Hệ số đổi mới TSCĐ trong kỳ = 3,4%
- Hệ số loại bỏ TSCĐ trong kỳ = 2%
Bi số 6:
ơng pháp lập tơng tự câu 1 bi 4)
biến động TSCĐ của xí nghiệp năm
10,82%
ỳ = 0,76%
%
1. Lập bảng cân đối ti sản cố định: (ph
2. Tính các hệ số phản ánh tình hình

2005?
- Hệ số tăng TSCĐ trong kỳ =
- Hệ số giảm TSCĐ trong k
- Hệ số đổi mới TSCĐ = 6,7
- Hệ số loại bỏ TSCĐ = 0,8%
Bi số 7: Hớng dẫn giải:
Ta áp dụng công thức:

67
Giá trị sản xuất = Hiệu quả sử dụng TSCĐ x Giá trị TSCĐ bình quân
ặ I
GO
= I
H
x I

G
Chênh lệch tơng đối: 101,475% = 112,5% x 90,2%

ối:
5,9 = 45,1 + (- 39,2)
Chênh lệch tuyệt đ
Bi số 8:
1. Tính các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử ụnd g TSCĐ trong từng quý.
có cuối quý
ình quân (
Hớng dẫn giải:
- Xác định Giá trị TSCĐ hiện
- Xác định giá trị TSCĐ b
G

)
ích hiệu quả sử dụng TSCĐ

- Tính các chỉ tiêu phân t
Kết quả tính toán:

=
0
G
400.000 (1.000đồng)

=G
405.60
1
H = 0,747
0 (1.000đồng)
125
iá trị sản xuất do ảnh hởng 2 nhân tố
I
GO
= I
H
x I
0
H
1
= 0,75
C = 1,338
0
C

1
= 1,33
2. Phân tích tình hình biến động của g
thuộc về lao động:

G
1,018 = 1,004 x 1,014

Số tuyệt đối: 5350 = 1166,1 + 4183,9
Bi số 9:
1. So sánh hiệu năng sử dụng TSCĐ giữa 2 kỳ:
- Chênh lệch tơng đối: giảm 6,25%
- Chênh lệch tuyệt đ
ối: giảm 0,05 lần
CĐ (H) giữa 2 kỳ do ảnh
ng TBSX chiếm
g trình kinh tế: I = I

x I
d
,38% x 93,34%.
tuyệt đối: (- 0,0 = 0,003 + (- 0,053)
2. Phân tích biến động của hiệu quả sử dụng TS
hởng bởi 2 nhân tố: Hiệu quả sử dụng TBSX (H) v tỷ trọ
trong ton bộ TSCĐ(d).
Ta có phơn
H H
93,75% = 100
Số 5)
Bi số 10:

Hãy tính các chỉ tiêu sau trong từng năm:
* Năm 2004:
1. Nguyên giá TSCĐ bình quân. (
0
G
)
0
G
= 31.000 (trđ)

2. Nguyên giá thiết bị sản xuất bình quân ?

0
X
= 23.000 (trđ)
3. Tỷ trọng thiết bị sản xuất chiếm trong tổng số TSCĐ?
ụng ti sản cố định ?
d
0
4. Hiệu quả sử d
= 0,7419
H = 0,9
0
5. Hiệu quả sử dụng thiết bị sản xuất?

68

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×