Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng trong quản trị kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 147 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNGĐẠI HỌC KINH TẼ THÀNHPHỐ Hổ CHÍ MINH Bộ MỊN LÝ THUYẾTTHỐNG KẼ - THốNG KÊ KINH TỂ</b>

<b>Chủ biên: HÀ VĂN SƠN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐHồ CHÍMINH</b>

<b>BỘ MƠN LÝ THUYẾT THỐNG KỀ - THỐNG KÊ KINHTẾ Chủ biên: HÀ VÀN SƠN</b>

<b>GIÁO TRÌNH</b>

<b>ỨNG DỤNG TRONG QUẢN TRỊ VÀKINH TẾ(STATISTICS FOR MANAGEMENT AND ECONOMICS)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Là công cụ không thể thiếu được trong hoạtđộng nghiêncứu và cống tácthực tiễn, chonênthống kê đãtrở thành một môn học cánthiết trong hầu hết các ngành đào tạo.Trong cácchuyên ngành khối kinh tế-xã hội, Lý thuyết

gian đáng kể.

chịu sự điều tiếtcủa nhả nước, tìnhhlnh kinhtế - xfi hội nước ta đã có nhiều chuyến biến. Trước đây cơng tác thống kê diỗn ra chủ yếutrongkhu vực kinh

vụ cho việcquản lý kinh tế xỗ hội củacáccơ quan chính quyến cãccấp. Hiện nay công tác thống kê dã được chú ỷ trong các doanh nghiệp

<i>ờ </i>

và phổ biến. Bên cạnh dó, trong xu hướng hội nhập với khu vực và thế giới, giảodụcđại học Việt Nam đang từng bước chuyển mình, và đàotạo thổng kê

Để đáp ứng yêu cáu nghiên cứu, giảng dạy và học tập cùa giáo viên và đông đảosinh viêncác chuyên ngành khối kinh tế - xã hội, cũng như yêu

tác thực tế, Bộ môn lý thuyết thống kồ - thống kê kinh tế tổ chức biên soạn giáo trinh Lý thuyết thống kô. Giáo trinh này được xây dựng với định hướng ứng dụng trong kinh tố và quản tri theo xu thế hội nhập quốc tế. Với kinh nghiệm giảngdạy được tích lũyqua nhiéunăm cộng với nổ lực nghiên cứu từ

và bổsung để dáp ứng yôu cẩu nângcao chất lượng đào tạo dặt ra. Tham gia bíỗn soạngổm có:

- ThS. Hà VănSơn,chủ biên, biên soạn các chương 6,7,8. - TS. Trần Văn Thắng biền soạn chương 1.

- TS.Mai Thanh Loan biên soạn chương 5. - ThS. Nguyễn Văn Trãibiên soạn chương 13. - ThS. Hoảng Trọng biên soạn chương 2,3,9,10.

- ThS. Đặng Ngọc Lan biên soạn chương4.

Tuấn Cưởng, chị Dương Xn Bình đã đọc và góp ỹ chocuốngiáotrình này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Mặc dù các tác già đã có nhiều cố gắng, song do khả năng có hạn, cùng với những thay đổi và bổ sung như vậy, chắc chắn việcbiên soạnkhơng tránh khồi .những thiếu sót. Chúngtơi rất biết ơnvà mong nhậnđược những ý kiến traođổi và đónggóp cùa bạnđọc để lẩntối bản sau giáo trình đượchồn thiện hơn. Thưgóp ỹ xin gửi về địa chỉ sau:

Bộ mân Lý ThuyếtThống Kê- Thống Kố Kinh Tế

Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh,

SỐ 91 đưởng 3/2’ quận 10, TP Hồ ChíMinh

Các tác giả

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.2.5 Chi tiêu thống kê... 5

13 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH NGHIĨÍN cứu THỚNG KÊ... 5

1.4 CÁC LOẠI THANG ĐO ... 6

1.4.1 Thang đo định danh ... 7

1.4.2 Thang đo thứ bậc ... 7

1.4.3 Thang do khoảng ...8

1.4.4 Thang do tỷ lộ... 8

<b><small>CHƯƠNG 2: THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG KÊ</small></b> 2.1 XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU CAN THU THẬP...10

2.2 Dữ LIỆU ĐỊNH TÍNH VÀ DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG... 11

2.3 Dữ LIỆU THỨ CẤP VÀ DỮ LIỆU sơ CẤP... 12

2.3.1 Nguồn dữ liệu thứcíp...13

2,3.2 Thu thâp dữ liệu sơ căp... 13

Điều tra thường xuyên và điều tra khơng thường xuyên... 14

Điều tra tón bộ và điều tra khơng lón bộ...14

2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU BAN ĐAU...16

2.4.1 Thu thập trực tiếp... 16

Quan sát... 16

Phồng vấn trực tiếp... 16

2.4.2 Thu thập gián tiếp... 16

2.5 XÂY DựNG KÉ HOẠCH ĐlẾU TRA THốNG KÉ...17

2.5.1 Mơ tà mọc đích điều tra... ... 17

2.5.2 Xác định dối tượng điều tra và đơn vi điều tra...18

2.5.3 Nội dung diáu tra... ... 19

2.5.4 Xác định thời điểm, thơi kỳ điêu tro...19

2.5.5 Biểu diổu tra và bản giải thích cách ghi biểu...4...A...20

2.6 SAI SC TRONG ĐIỀU TRA THốNG KÊ... ... ... ... 21

2.6.1 Sai số do đăng ký... ... 21

2.6.2 Sai số do tính chít đại biểu... 22

2.6.3 Một số biện pháp chù yếu nhàm hạn chế sai số trong diều tra thống kê... 22

<b><small>CHƯƠNG 3: TĨM TẮT và TRÌNH BẢY dữ</small></b>liệu 3.1 LÝ THUYẾT PHÂN Tổ... 24

3.1.1 Khái niệm... 24

3.1.2 Các biíđc tiến hành phân tổ... 25

3.1.2.1 Lựa chọn tiêu thức phân tồ... 25

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.2.4.3 . Bàng kết hựp dữ liệu dịnh lưựng vơi dữ liộu định lính...J...43

3.2,5 Trình bày kết q tóm tắt dữ liệu bằng biểu đồ... 46

3.2.5.1 Ý nghĩa cùa biciuíổ... 46

3.2.5.2 Các loại dồ Ihị thống kê... 46

3.2.5.3 Những vấn <i>dí cần chú ý khi xây dựng biểu đổ và đồ thị thống kè... 53</i>

<b><small>CHƯƠNG 4: MÔ TẢ DỮ LIỆU BẰNG các</small></b>đặctrưngđolường 4.1 . SỐ TUYỆT ĐÓI...55

4.1.1 Khái niệm... 55

4.1.2 Cđc loại số tuyệt đối...55

4.1.2.1 SỐ tuyệt đối thời điểm... 55

4.1.2.2 SỐ tuyệt đối Ihời kỳ... ... 56

4,1.3 Đơn vj tính của số tuyệt dối... 56

4.2.2 Cac loại số tương đối... 59

4.2.2.1 Số tương dối dộng thói...59

4.2 2.2 Số lương dối kế hoạch... 60

4.2.2 3 Số lifting dối kết cấu... <...-... 61

4.2.2.4 Số tương dổi cương độ... 62

4.2.2.S SỐ tương đối không gian... 62

4.3 CÁC ĐẶC TRƯNG ĐO LƯỜNG KHUYNH HƯỚNG TẬP TRUNG...62

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.3.8 Một số vấn đề lưu ý khi sử dụng sô' tương đối, sơ' tuyệt đơ'i, số trung bình... 78

4.4 CÁC ĐẶC TRƯNG ĐO LƯỜNG ĐỘ PHÂN TÁN... 79

4 4.7 Hệ sơ' biến thiên (V)...86

4.4.8 Khảo sát hình dáng phân phối cùa dãy sô'... 87

4.4.8.1 Phân phối đối xứng... 87

4.4.8.2 Phân phối lệch phải... 87

4.4.8 3 Phân phối lộch trái ... 88

<b><small>CHƯƠNG’ 5; DẠI LƯỢNG NGAU nhiên</small></b>vàcấcquyluậtphânphối <b><small>XẤC SUẤT THÔNG DỤNG</small></b> 5.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN... 89

5.2 PHÂN LOẠI ĐẠI LƯƠNG NGẪU NHIÊN... 89

5.3 LUẬT PHÂN PHỐI XÁC XUẤT của DẠ1 LƯỢNG NGẪU nhiên...89

5.3.1 Luật phân phối xác suât cùa dại lượng ngầu nhiên rơi rạc... 90

5.3.2 Luật phán phôi xác suât cùa đại lượng ngẫu nhiên tiên tục...91

5.4 MỘT SỐ QUY LUẬT PHÂN PHốI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG... 92

5 4.1 Quy luật phân phối nhi.thức ...92

5.4.2 Quy luật phân phối Poisson...93

5.4.3 Quy luật phân phối chuẩn ... 94

5.4.4 Dùng phân phối chuẩn dể xấp xì phân phối nhị thức và phân phối Poisson....97

5.4.5 Phân phối Chi bình phương ('/2 1...98

5.4.6 Ptân phối Student t...99

5.4.7 Phân phối Pishcr - Snedccor (phân phối I’)...99

5.5 PHÀN PHỐI MẪU...99

5.5.1 Mò'i liền hệ giữa tổng thể chung và tổng thề mẩu... 99

5.5.2 Khái niộm phân phối mẫu... 101

5.5.2.1 Phân phối của trung bình mẫu... 101

5.5.2.2 Phân phối tỳ lệ mẫu...105

<b><small>CHƯƠNG 6: ƯỚC LƯỢNG</small></b> <i>6.1. ƯỚC LƯỢNG</i> DIỂM... 106

6.2. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG...106

6.2.1 Ưdc lượng trung bình tổng thổ... 107

6.2.2 Ưđc lượng tỷ lệ tồng thể... 111

6.2.3 Ưđc lượng phương sai của tổng thề .. ...111

6.2.4 Ươc lưựng sự khác biột giữa 2 số trung bình cùa hai tổng thể...112

6.2.4 .í Trưởng hợp mẫu phối hợp từng cặp... 113

Ó.2.4.2. Trường hựp mẫu dộc lãp ...115

6.2.5 . Ưđc lượng sự khác biệt giữa hai tỷ lệ tổng thể ... 116

6.2.6 . Ưđc lượng một bôn...117

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>CHƯƠNG 7: ĐlỀU TRA CHỌN MAU</small></b>

7.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU TRA CHỌN MAU... ... 119

7.1.1 Khái niệm... 119

7.1.2 ưu điểm và hạn chẽ’ cũa điểu tra chọn mẫu... ...119

7.1.3 Sai số trong điều (ra chọn mẫu... 121

7.2 CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN cứu MAU... 122

73 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MAU (CỜ MẪU)... 125

7.3.1 Các cơng thức xác định kích thưđc mẫu (n)... 125

7.3.2 Xác định phạm vi sai sô có thê’ châp nhận được (£1...126

7.33 Xác định độ tin cậy mong muốn lừ đó xác định hộ sơ tin cậy:... 126

7.3.4 ước tính độ lệch tiêu chuẩn:... 126

7.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẦU THƯỜNG DÙNG:...128

7.4.1 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giàn ... 128

7.4.2 Chọn tnảu phân tổ (chọn mẫu phân tầng)... 129

7.4.2.1 Ước lượng trung bình tổng the... 129

7.4.2.2 Ước lượng tỷ lệ tổng thể... 131

7.5 Chọn mâu cả khối (mẫu cụm)... 133

<b><small>CHƯƠNG 8: KIỂM ĐỊNH GIÀ THUYẾT</small></b> 8.1 KHÁI NIỆM...138

8.2 CÁC LOẠI GIẢ THUYẾT TRONG THỐNG KÉ...138

8.2.1 Già thuyết H,... 138

8.2.2 Giả thuyết H|... ...138

8 2.3 Sú lầm loại 1 và sai lầm loại 2... 139

8.3 KIĨ-M ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TỲ LỆ TỔNG THỂ:...142

8.4 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ TRUNG BÌNH TONG THỂ CHUNG... 144

8.5 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ PHƯƠNG SAI TổNG THỀ.... ...149

8.6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ sự KHÁC NHAU GIỮA 2 số TRUNG BÌNH CỦA HAI TỔNG THỂ...A... 150

8.6.1 Trường hợp mẫu phối hợp từng cặp... ... ...150

8.6.2 Trường hợp mẫu độc lập... ;_J... ;... ...153

8.7 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VẺ <i>sự BẰNG NHAƯ6ÍỮA HAÍ</i> PHƯƠNG SAI CÙA TỔNG THỂ... ...,...(.1... .. ... ... 156

8.8 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT v

sự BẰNG NHAU GIỮA HAI TỶ LỆ TổNG THỂ ... 158

<b><small>CHƯƠNG 9: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI</small></b> 9.1 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘTYẾƯTỐ ... :... 160 .

9.1.1 Ttường hợp k tồng thể có phân phối chuẩn và phương sai bàng nhau... 161

9.1.2 Phân tích sâu ANOVA... 168

9.1.3 Trường hifp các tống thể được già định có phân phối bít kỳ (phương pháp phi tham số)...:...172

9.2 PHÀN TÍCH PHƯƠNG SAI HAI YẾU Tố ... 175

9.2.1 Trường hợp có một quan sát máu trong một ị... 176

9.2.2 Trường hộp cổ nhiều quan sát trong một ó...179

9.2.3 Phữn tích sâu trong ANOVA 2 yê'u tô’...187

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>CHƯƠNG 10: KIỂM ĐỊNH PHI THAM số</small></b>

10.1 KIẾM ĐỊNH ĐẤU...191

Í0.2 KIỂM ĐỊNH DAU vàhạng WILCOXON ( kiểm địnhT)... ...194

10.2.1 Trường hợp mẫu nhô (n < 20)... 195

10.2.2 Trường hợp mẩu Iđn (n > 20)... 196

10.3 KIỂM ĐỊNH MANN-WHITNEY (kiểm định U)...197

10.3.1 Trường hợp mẫu nhỏ (n < 10 và n,< nì)... 197

10.3.2 Trường hợp mẫu Iđn (nl, n2 >10)... 199

10.4 KIỄM ĐINH KRUSKAL-WALLIS ... 201

10 5 KIỂM ĐỊNH CHI BÌNH PHƯƠNG • x2...201

11.1. 2 Kiểm định già thuyêl về mối liên hộ tương quan... 212

11.1. 3 Hộ sô' lương quan hạng... 215

11.2 HỒI QUI...L... 218

11.2.1 Mơ hình hồi qui tun lính đơn giàn cùa tổng thổ...218

11.2.2 .’hương trình hởi qui luyến tính cùa mỉu...219

11.2.3 Hệ sô' xác định và kiềm định T' trong phân tích hồi qui đơn giàn... 222

11.2.4 Kiđm định già thuyết về mối liên hệ tuyến tính (kiểm định t)...225

11.2.5 Khoáng tin cậy cùa các hộ số hồi qui... 227

11.3 HỒI QUI BỘI...229

11.3.1 Mô hình hồi qui bội cùa tồng thề... ...229

11.3.2 Phương trình hổi qui bội cùa mẫu... ... 230

11.3.3 Ma trận tương quan... 230

11.3.4 Kiềm dịnh ]••... 231

11.3.5 Hộ sơ' hói qui lừng phán ... 234

11.3.6 Kiểm dịnh già Ihiéì về các hệ số hồi qui (kiểm định t)... 236

11.3.7 Hộ số xác đinh vù hộ số xúc định đã điếu chỉnh... 237

11.3.8 Hộ sô tương quan lừng phẩn, tương quan riêng và tương quan bội...238

11.3.9 Khoảng tin cây cùa các hộ sơ' hồi qui bội....-...240

11.3.10 Dự đốn trong phân lích hồi quì bội... 241

<b><small>CHƯƠNG 12: DÂY số THỜI GIAN</small></b> 12.) BỊNH NGHĨA... 243

12.1.1 Dãy sô thời kỳ...244

12.1.2 Dây sô' ihơi diem... 244

12.2 CÁC THÀNH PHAN CÙA DÃY số THƠI GIAN...244

12 3 CÁC CHÌ TIÊU MƠ TẢ DÀY số THỜI GIAN... 245

12.3. 1 Mức dộ trung bình theo Ihơi gian... 245

12.3. 2 Lượng tăng (giâm) (uyột đối...246

12.3. 3 Tốc độ phát triển... 246

12.3. 4 Tốc độ tSng (giảm)... 247

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

12.3. 5 Gid trị tuyệt đối của 1 % ting (giâm) liên hoàn... 248

12.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP BlỂư HIÊN xu HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA DÃY SỐ THỜI GIAN... ... ... ...248

12.4 .) Phương pháp số trung bình di động (Sổ bình quân trượt)...248

12.4 .2 Phương pháp thể hiện xu hướng bằng hàm số... 251

12.5.4 Biến động ngẫu nhiên...263

12.6 Dự ĐOÁN BIẾN DỘNG CỦA DÃY số THỜI GIAN... 265

12.6.1 <i>ùự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình... 265</i>

12.6.2 Dự đốn dựa vào tốc độ phát triển trung bình... 265

12.6.3 Ngoại suy hàm xu thế...265

12.6.4 Dự đốn dựa trên mơ hình nhân... 266

12.6.5 Dự đoán bing phương pháp san bằng mũ ... 266

12.6. 5.1 Phương pháp san bằng mfl đơn giân... 266

<i>12.6.5 2 Phương phdp san bàng mũ Holt-Winters... 272</i>

13.5.1 Chi số tổng hỢp khđS tượng không gian...288

13.5.2 Chi số tổng hợp giá câ khống gian... 288

13 .6 HỆ THỐNG CHÌ SỐ... 290

<b>PHỤ LỤC</b> Bảng 1: Giá trị hàm mật độ... 296

Bàng 2: Phân phối chuẩn... 297

Bàng 3: Phân phối Student... 298

Bâng 4; Phân phối Chi binh phương... 299

Bàng 5: Phân phối F... 301

Bàng 6: Phân phổi WILCOXON.. ... 309

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>GIỚI THIỆU MƠN HỌC</b>

<b>1.1 THỐNG KÊ LÀ GÌ?</b>

Trong cịng tác thực tế cũng như trong đời sống hàng ngày chúng ta

tượng kinh tế - xã hội, tự nhiên, kỹ thuật. Chẳnghạn như sản lượng các loại sân phâ’m chủ yếu được sảnxuât ra trongnền kinh <i>tế</i> trong một năm nàođó.

trong năm...

cứu cáchiệntượng kinh tế -xã hội,tự nhiên, kỹ thuật.

Thực ra khi hỏi thống kổ là gì, có nhiều cách trà lời, ví dụ trả lời như sau

Cơng việc của nhà thông kê bao gồm cáchoạtđộngtrên một phạm vi rộng, cóthể tóm tất thànhcác mụcHđn nhưsau:

Thuthậpvà xử lý số líộu. Điều ưa chọn mẫu.

Nghiên cứu mối liên hệ giữa cáchiệntượng. Dự đốn.

Nghiêncứu các hiện tượngừong hồn cảnh khơng chắc chắn. Ra quyết định trong điều kiện không chắcchắn,1

Một cách tổng quát, ta đi đến định nghĩa về thốngkê như sau:

Thống kê là hệ thống các phươngphằp dùng để thu thập,xử lý và phân tích

tính quy luật vốn có của chúng (mật chất) trong điều kiộn thời gian và không gian cụ thể.

Mọi sự vật,hiệntượng đều cóhaimặt chất vàlượngkhơng tách rời nhau, và khi chúng ta nghiên cứu hiệntượng,điều chúng ta muốn biết đó là bẳn chát

1 “Statistics is what statisticians do"- Paul Newbold, Statistics foe Business and Economics. Prentice- Hall International, Inc . 1995-page 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

của hiện tượng. Nhưng mặt chất thường ẩn bên trong, cịn mặt lượng biểu hiện ra bên ngồi dưới dạng các đại lượng ngẫu nhiên. Do đó phải thơng qua các phương phấp xử lý thích hợp ưên mặt lượngcủa số lớn đơn vịcấu

triệttiêu,bản chất củahiện tượng mđi bộclộra và tacó thổ nhậnthứcđúng đắn bản chất, quy luật vận động củanó.

■ Thống kê mơ tả Baogồm cácphương phápthu thập số liệu, mơ tả và<i> ưình bày số</i>liệu, tínhtốncác đặctrưng đo lường. Phần thơng kê mơ tả đượcưìnhbàyưongcác chương 2,3,4.

• Thống kê suy diễn 12: Bao gồm các phương pháp như ưđc lượng, kiểm định, phântích mối liênhệ, dựđốn...trcn cơ sỏ các thơng tin

chươngcịn lại.

1 Descriptive Statistics 1 Inferential Statistics 3 Population

- Các hiệntượng vềdânsố, nguồn lao động.

- Các hiện tượng về dời sống vật chất, vãn hoá củadâncư. - Cáchiện tượng về sinh hoạt chính trị xã hội.

<b>1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM DÙNG TRONG THỐNG KÊ1.2.1 Tổng thể thống kê và đơn vị tống thể:3</b>

Tổng thể thấng kê (còn gọi là tổng thể chung) là tập hợp các đơn vị (hay phần tử) thuộc hiện tượngnghiên cứu,cần quan sát, thu thập và phân tích

Ví dụ: Muốn tính thu nhập trung bình cửa một hộgia đình ở Thành Phấ Hồ Chí Minh thì tongthểsẽ là tổng số hộcùa Thành Phố Hồ Chí Minh. Muốn tính chiều cao trung bình củasinh viên nam lớp X thì tổng thể sẽ là toàn bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nam sinhviên của lớp X.

Tổng thể trong đóbao gồm<i>CÁC</i> đơn vị(hay phần tử) mà ta có thể trực tiếp quan sát hoặc nhậnbiếtđược gọi là

<b>tổng thể bộc lộ. </b>

(Ví dụ: Tổng thể sinh viên của r.iột trường ; Tổng thể các doanh nghiệpưên mộtđịabàn...)

Khi xácđịnh tổng thể có thể gặp ừườnghợp các đơnvị tổng thểkhông trực

tổng thổ những ngườiđồng ý (ủng hộ) một vấnđề nào đó; Tổng thể những người ưa thích nghệ thuậtcải lương...)

Tổng thể ưongđó bao gồm các đơn vị (hay phần tử) giống nhau d một hay

đượcgọi là

<b>tống thể đồng chất. </b>

Ngược lại, nếu tổng thểưong

<b>đó </b>

baogồm cắcđơn vị (hay phần tử) không giếng nhau <i>ỗ</i> những đặc điểm chủ yếu có liên quan dếnmụcđích nghiên cứu

<b>được </b>

gọi là

<b>tống thế khơng đồng chết. </b>

Ví dụ mục đích nghiên cứu là tìm hiểu về hiệu quả sứ dụng vốn' cùa các doanh nghiệp dệt ưên một địa bàn thì tổng 'thểcác doanh nghiệp dệt ưên địa bàn là tổng thể đồng chất, nhưng tổng thể tất cả cácdoanh nghiệp trên

chá thay không đồngchất là tùy thuộc vào mụcđỉch nghiên cứu cụ thể.Các kết luận rút ra từnghíểi^cứu thốéỉể kồchỉ té'ý- nghĩa lỉtri nghiên cứutrên tổng thể đống chất.

Tổng thể thống kê có thể là hưu hạn, cũng có thể được coi là vơ hạn (Khơng thể hoặc khó xácđịnh

<b>dượt:</b>

số

<b>đơn vị tểng </b>

thể như tổng thể trẻ sơ

định tổng thể thống kê khơng những phải gitóihạnvề thựcthể (tổng thể là tổngthể gì), mà cịnphảigiđihạn về thời gianvì khơnggian (tổng thể tồn tạiởthời gian nào, không giannào).

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

chung theo một phương pháp lây mẩu nàođó. Cắcđăc trưng mẫu được sử

<b>1.2.3 Quan sát1</b>

1 Observation

hạn trong điều tra chọn mẩu. mỗi đơn vị mẫu SC được tiến hành ghi chép, thu thập thông tin và được gọi là một quan sát.

<b>1.2.4 Tiêu thức thống kê</b>

Tiêu thức thống kê là khái niệm dùng đểchỉ các đặc điểm của đơn vị tổng thể.

Ví dụ khi nghiên cứunhân khẩu, mỗi nhân khẩu<i>có</i> các tiêu thức như: giơi tính, độ tuổi, ưình độ họcvấn, nghề nghiệp,dântộc, tôn giáo... Khi nghiên các doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp cớ các tiêu thức như: số lượng công nhân, vốncố định, vốnlưuđộng,giátrị sảnxuất...

Tiêu thức thống kê được chia thànhhailoại:

<b>• Tiêu thức thuộc tính: </b>

là lieu thứcphànánh tỉnh chấthay loại hình của đơn vị tổng thể,khơng có hiểu hiện trực tiếp bằng cáccon số. Ví dụ các ticu thức như giđi tính,nghe nghiệp, tình trạnghồnnhân, dân tộc, tơn giáo... là cáctiêu thức thuộc tính.

<b>• Tiêu thức sôlưựng: </b>

là tiêu thức cố biểu hiện trực tiếp bằng consố.

việc của công nhân...

Cácưị số cụ thể khác nhaucủa tiêu thức số lƯỢng gọi là

<b>lưựng biến.</b>

Lượng biếnlà: 18tuổi, 20 tuổi, 30 tuổi... Lượng biếncó thể phânbiệtthành hai loại:

<b>* Lưựng biến rời rạc: </b>

lấ lượngbiến mà các giáưị cóthể cócủa nó là hữu hạnhay vơ hạnvàcóthe đếm được.

Ví dụ: Số cơng nhân ưongmột doanh nghiệp, số sânphẩmsẳn xuất ưong ngày của một phân xưởng.

<b>* LưỢng biến liên tục: </b>

là lượng biến mà các giá trị có thể cócùanó có thể lấp kín cả một khoảng trên trục số.Ví dụ: Trọng lượng,chiều cao của sinh viên.Nãng suất của một loại cây trồng.

Các tiêu thức thuộctính hoặc liêu thứcsốlượng chỉ cóhai biểu hiện khơng trùng nhau trên mộtđơn vị tổng thể, đưực gọi là

<b>tiêu thức thay phiên. </b>

Ví dụ, tiêu thức giới tínhlà tiêu thức thay phiên vì chỉcó hai biểu hiên là nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

và nữ. Đôi với tiêu thức cónhiều biểu hiện ta có thể chuyển thành tiêuthức thay phiên bằngcách rút gọn thành hai biểu hiện. Vídụ, thành phẫn kinh tế chia thành nhà nươc và ngoài nhà nước. Sị cơng nhân củacác doanh nghiệp chiathành:<500 và >500.

<b>1,2.5 Chỉ tiêu thống kê</b>

Chỉ tiêu thống kê là các trị số phản ảnh các đặc điểm, các tính chất cơ bản củatổng thể thống kê trong điều kiện thời gian và khơng gian xácđịnh. Chỉ tiêu thơng ké cóthể phân biệt thành hai loại:chỉ tiêu khôi lượng và chỉ tiêuchất lượng.

1.2.5.

<b>1 Chí tiêu khối lượng: </b>

là các chỉ tiêu biểu hiện qui mô của

của một doanh nghiệp, tổng sảnphẩm quốc nội (GDP), diện tích gieo trồng, sơ”sính viênđại học...

<b>1.2.5.2 Chỉ tiêu chất lượng </b>

là cácchỉ tiêu biểu hiện tính chát, trình độ

là mội chi tiêu chất lượng. nó biểu hiện quan hệ so sánh giữa tổng giá thành và sốlượng sản phẩm sản xuất ra. đồng thơi nó phản ảnh tính chất phổ biến về mức chi phí cho mọt đơn vị sản phẩmđã được sản xuất ra. Tương tự, các chỉ tiêu năng suátlao động, năng suất cây trồng, tiền lương... là các chỉ tiêu ch£tlượng.

Các chỉ tiêu chăt lượng mang ý nghĩa phân tích, trị sốcủa nó được xác định chủyếutừ việc sosánh giữa các chỉ tiêu khối lượng.

Quá trình nghiên cứu thống kê hay bait kỳ quá trình nghiên cứu nào, cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Trohg mơ hìAh này, hưdrig mũi tên từ-trên xuốngchỉ trình tự liến hành các cơng đoạn của quá trình nghiêncứu. tìướngmõi lên từ dưới lên chỉ những công đoạn cầnphải kiểm ưa lại; bốsung Ểhống tin haý làm' lại nêu chưa dạl

<b>1.4 Các loại thang đo 1</b>

1 Scales of Measurement

<b><small>, ■ í '. r ; vỉ J ’</small></b>

loại thang đo phù hợp. Tùy theotínhchítcủa dữ liệu, ta có thể sửdụng các loại thang đo sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1.4.1 Thang đo định danh *1</b>

Nominal scale

<b><small>1 A....:... . ..</small></b>

Assigning codes 3 Ordinal scale

mang ý nghĩa nàokhác. Ví dụ, giới tính, nam ký hiộu số 1, nữ ký hiệu số 2. Giữa các con sốdđâykhơngcó quan hệ hơn kém, chí dùng để đếm lần số xuâìhiện của các hiểu hiện. Ta cũng hay gặpthang đo định danh trong các câu hôi phỏng vầ'n như sau:

Đối với mỗi người, sẽ chọn một trong các mã sô 1,2,3,4. Các mã số này là

Trong thangđođịnh danh người ta cũng cóthểsử dụng ký tự:

<b>1.4.2 Thang đo thứ bậc *</b>

cũng đượcápdụngchocáctiêu thức số lượng. Trong thang đo này giữa các biểu hiện của liơu thức có quan hộ thứ bậc hơn k(ỉm. Sự chcnh lệch giữacác

Nhài, nhì, ba. Ta cũng hay gặp loạithang đo này trong các câu hòi phòng vâ'n dạng:

mức độ quan lâm.(Chủ đề nào quan tâm nhất thì ghi số 1, quan tâm thứ nhì thì ghi số 2, quan tâm thứ bathìghisố 3)

-Hơn nhân gia đình (...)

- Nidạy con cái (...) Hoặc câu hỏi phỏng vâ'n dạng:

7 CHƯƠNG I: Glđl THIỆU MÔN HỌC

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1.43 Thang đo khoảng 1 2</b>

1 Interval scale 2 Ratio scale

dụng cho cáctiêu thứcthuộctính. Thang đo khoảng là thang đo thứbậc có các khoảng cách đểu nhau. Vídụ rõ nhâ”t cho loại thang đo này là nhiệt độ. Ví dụ: 32nc > 30°c và 80“c > 78nc. Sựchênh lệch giữa 32"c và 30°c cũng

thang đo khoảng cho phép chúng ta đo lường một cách chính xác sự khác nhau giữa hai giá trịbấtkỳ.Cịnưongthang đo thứ bậc thì khơng thể, ta chỉ cố thể nói giá trị này lớn hơn giá trị khác.

Ta cũng gặploạithang đo này ưongcác câu hỏi phỏngvấn dạng:

13) Đề nghị q Thầy/CƠ chobiơt ý kiên của mình về tầm quan trọng của các mục tiêu đào tạo cho sinhviênđại học sauđây bằng cách khoanh trịn các con sơ tươngứng ưên thang đánh giáchỉ mức độ từ 1 đến5(1= không quan trọng; 5 = râ't quan trọng).

<b>1.4.4 Thang đo tỷ lệ 1</b>

Thang đo tỳ lệ là loạithang đo dùngcho dữ liệu số lượng. Thangđo tỷ*lệ có đầyđủcácđặctínhcủa thang đo khoảng,ngồi ra nó cómột trị số 0 “thật”. Đây là loại thang đo cao nhất trong cácloạithang đo.

hai điểm sau:

Điểm0 trong thang đo tỷ lệ là một tộ sốthật.

Trong thang đokhoảng, sự so sánh VC mặt tỳ lệ khơngcó ý nghĩa. Ví dụbạn có 5 ngàn đồrtgvà anh cùabạncó 10ngàn đồng. Nhưvậy số tiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

của anh bạn gap đôi số tiền cửa bạn. Nếu ta <i>đổi sang </i>dollars, pounds, lire,

tiền câa bạn bị mất hay bị đánh cắpthì bạn cố 0 đồng, số 0<i>ị</i>đây là một trị số thật, Vì chậtsự bạnkhơng có đồngnào cả. Nhưvậy tiền tệ có trịsơ’0thật và là loạithang đotỷ lệ. Cácloạithang đo tỷ lệ khác như m,kg, tấn, tạ... Trái lại, vđi nhiệt độ là thang đo khoảng, V! dụ nhiệt độ hôm nay là 12°c

(53,6 °F) và hơmqua là 6(lc(42,8*^), ta khơngthể nói rằng hơm nay âm áp gấp hai lần hôm qua. Nếu ta đổi từ úc sang ,>F thì<i> tỷ lệ</i> khơng cịn là 2/1 (53,6/42,8). Hơn nữa, nếu nhiệt ế ộ là o‘*c, khơngcónghĩa là khơng có nhiộl độ. 0°c dĩ nhiênlạnh hơn 6°c. Nnư vậy nhiệt độ khơng có ưị số0 thật.

cịn gọi là thangđo địnhtính. Haithang đocịn lại cung câpcho chúng ta dữ

dụng thangđo định tính đối vđi tiêu thức <i>số lượng (ví</i>dụ nhưthu nhập, chi tiêu ...), và ngược lại có thể áp dụng ihang đo định lượng đối với liêu thức

ta thu thập được là tùy thuộc vào thang đo, chứ không phải tùy thuộc vào tiêu thức sử dụng để thuthập dữ liệu.

Ngay cả khi dữ liộu đã thu thập xong, chúng ta còn cổ thể chuyển đổi dữ liệu định lượng thành dạng dữ liệuđịnhtính. Ví dụ như từdữ liệutuổi (thang đo tỉ lệ và dữ liệu định lượng) ta cóthe hiên đổi thành dừ liộu về độ tuổi (thang đo thứ bậc và dữ liệuđịnh tính).

9 CHƯƠNG 1: Glđl THIÊU MÔN HỌC

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG 2</b>

<b>THU THẬP DữLIỆUTHONG KÊ</b>

Quá trình nghiên cứu thơng kê các hiện tượng nói chung và hiện tượng kinh tế xã hội đềucần phải cónhiều dữ liệu. Việc thu thập dữ liệuđòi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, và chi phí. Cho nến cơng tác thu thập dữ liệucần phải đưực tiến hànhmột cáchcó hệ thống theomột kế hoạchthống nhấtđể thu thập được dữ liệu đáp ứng mục tiêu và nội dung nghiên cứu vđi khả năng nhân lực và kinh phí trong giới hạn thời gian chophép.

<b>2.1 XÁC ĐỊNH Dữ LIỆU CAN THU THẬP</b>

cứu. Vânđề đầu tiên của công việc thuthậpdữ liệu là xác định rõ những dữ liệu nào cần thu thập, thứ tự ưu liên của các dữ liệu này. Nếu khơng thì chúng la SC mâl rất nhiều thời gian và tiền bạc cho những dữ liệu không quan trọng hay không liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu. Xác định dữ liệu cần thu thập xuâ'tphát từ vấn đề nghiêncứu và mục tiêu nghiên cứu. Nếu vấn đề nghiên cứu và mục tiêunghiêncứu càng cụ Ihể thì xác định dừ liệucầnthu ihập càng dề dàng.

Ví dụ như khi nghiên cứu về vân đề sinh viên đi làm thêm có ảnh hưởng đếnkêìquả họctậphay khơng, hai nhóm dữ liệuchínhcần thuihập là (1)đi

thập những dữliệuliên quan như: • Có đi làm thêm hay khơng

• Mức độ thường xun cơng viẹclàm thèm như thế nào

• Tínhchấtcơng việc, có liên quan vđí ngành nghề đang được đàotạokhơng • Mục đích cùa việc đi làmthêm

• Nơi làm thêm có xa chỗ ởvà cho học khơng

íchồkhíacạnh nào...

Một số dữ liệu khác về việc đi làm thêm, nhưng không liên quan lắm đên

<b>mục </b>

tiêu nghiên cứu ảnh hưởng của viộc đi làm thêm đến

<b>kết q học tập </b>

thìkhơng nhít thiết phải thu thập,ví dụ như: • Đi làm thêm có phải mặc đồng phụckhơng • Có được huấn luyện ưước khi lùm khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

• Tính chất cơng viộc làmthêmlà làm một mình hay làm với nhiều ngưịi • Người phụ ưách cơng việc là nam hay nữ, có phải là cựu sình viên của

trường khơng

• Người cùng làm là nam hay nữ

• Việc làm thêm này là do tự tìm. hay doquenbiết, giới thiệu • Có phải trà phí mơigiới, giđì thiệuviệc làm khơng, trâ baonhiêu...

nghĩa trong việc phân tích đáp ứng mục tiêunghiêncứu đã đề ra.

<i><b>2.2</b></i><b> DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH VÀ DŨ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG</b>

Trước khi thu thập dữ liệu, cần phải phân biệt tính chất củadữ liệu. Có hai loại là dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng. Dữliệu định tính phản ảnh

bao nhiêu giờ một ngày hay tuần. Dữ liệu địnhtính thu thập bằng thang đo định danh hay thứ bậc, dữ liệu định lượng thu thập bằng thang đo khoảng cách hay thứ bậc.

pháp phân tích hơn. Khì thực hiện nghiên cứu, trohg giai đoạnlập kếhoạch nghiên cứu,ngườinghiên cứu cần xác địnhtrước cắc phương pháp phântích

ưong biểu mẫuhay bảng câu hỏidùng để thu thập dữ liệu mong mn. Ví dụ như chúng ta muôn nghiên cứu ảnhhưởng của việc đi làm thêm đô) với kết quả học tập của sinh viên. Các dữ liệu thu thập có thể dưới dạng định tính hay định lượng. Chẳng hạn như dữ liệu sinh viên có đi làmthêm hay khơng (có và khơng) là dữ liệuđịnh tính, kếtquả học tập của sinh viên

(điểm trung bìnhhọc tập).Nếu chúng ta khơngcó điều kiện khảo sátvàthu thập dữ liệu trên lấtcả các sinh viên thuộclổngthể nghiên cứu (ví dụ như sinh viên của trường ĐH Kinhtế TPHCM),mà chí có thể khảo sát và thu thậpdữ liệu trên mộtmẫu (ví dụ như 200 sinh viên),thì để rút rakết luận

11 CHƯƠNG 2:THUTHẬP DỮLIỆU THốNGKÊ

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

chung cho toàn bộ sinh viên, chúng ta phảisửdụng những kiểm định thống

định tính) đến kết quả học tập của sinh viên(dữ liệu định tính) thì chúng ta

Nhưng nếu dữ liệu về kết quả học tập của sình viên là định lượng (diem trung bình họctập) thì chúng ta dùng kiểm địnht đối với hai trung bình.

Nếu mn nghiên cứu thời gian làm thêm nhiều ít có ảnh hưởngđếnkết quả học tập khơng, chúng la cũng cóthể sửdụng kiểm định phị tham số, phân tích phương sai, mơ hình hồi quy. Sửdụng cơng cụ nào tùy thuộc vào lính chất củadữ liệu ta đã thuthập là địnhtínhhay định lượng (Bảng 2.1)

Bảng 2. ỉ: Loại dữ liệu vàloại kiềm định thống kê sử dụng khi phân tích

<b>2.3 Dữ LIỆU THỨ CẤP VÀ DỮ LIỆU sơ CAP</b>

Có hai loại là dữ liệu thứcấp và sơ cấp phân theo nguồn. Dữ liệu thứ cầp là

tổng hợp, xửlý. Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối

trung bình, số mơnthi lại... (dữliệu thứ cấp) Những dữ liệu có liên quan đến việc đi làm them của sinh viênthì khơng có sấn,chúng ta phải trực liếpthu thập từ sinh viên(dữ liệu sơ câ’p).

Dữ liệu thứ cầpcóưu điểm là thuthậpnhanh, rẻ, nhưng đơi khi ít chi tiết và

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

ít đáp ứng đúng nhu cầu nghiên cứu. Ngược lạidữ liệu sơ câp đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu nhưng phải tốn kém chi phí và thờigian rât nhiều.

<b>2.3.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp</b>

các nguồn sau:

• Nội bộ: các sơ" liộu báo cáo về tình hình sàn xuất, tiêuthụ,tài chính, nhân sự... của các phịng ban, bộ phận; các số liộu báo cáo từ các cuộc điều tra khảo sát trươcđây.

• Cơ quan thống kẽ nhà nước: các sô liệu do các cơ quan thông kê nhù nước (Tổngcục thông kê, Cục thống ké Tỉnh/ Thành phố...)cung câ'p Irong Niên giám thống ké . Nội dung chủ yếu là các dữliệu tổng quát VC vềdânsố, lao động, việc làm, mứcsống dân cư, tài nguyên, đầu tư, kết quả sàn xuất của nen kinh tế, xuâ"lnhập khẩu, . . .

như số lượng người mắc bệnh tiểu đườngcùa câ nưđchay của TP Hồ Chí

ngành dược sẽquan tâm đếnconsố <i>này), số xe </i>tải và xe buýtquá niên hạn cần thay(he...

cậy phụ thuộcvào nguồn sơ liệu cùa chính tờbáo hay tạp chí sửdụng. Ví dụ như số lượng học sinhsinh viên cáccâp, các hộ bươc vào năm học 2003-

2004 là hao nhiêu, số lượngtrungtầmngoại ngữ có phépvà cả khơng phép đanghoạt động.

• Các tổ chức, hiệp hội, viộn nghiên cứu ...: ví dụ như số lượng doanh nghiệp có sản xuất ỏng nước nhựa .

<b>2.3.2. Thu thập dữ liệu sơ cếp ■ I</b>

Dữliệu sơ cấp được thu thậpqua các cuộc điều tra khắo sát. Các cuộcđiều tra khảo sátđệ thu thập:dữ liệu bandầtưcó thế được chìa thành nhiêu loại. Cãn cứ vào tính chất liên lục hay không liên tục của việc ghi chép dữ liệu chia ra điều tra thường xuyên haykhông thường xuycn. Căn cứ vào phạmvi khảo sát và thụ thập thực tếchia.ra điều tratồnbộ và điều tra khơng loàn bộ.

13 CHƯƠNG 2 . THU THẬP DỬLIỆU THONG KẾ

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên</b>

một địa phương (sinh, tử, đi, đến); Trong phạm vi một doanh nghiệp việc theo dõi, ghi chép hằng ngày về số công nhân đi làm. số lượng sân phẩm sản xuấtra, số lượng sản phẩm liêu thụ... là diều tra (hường xuyên. Dữ liệu của điểu tra thường xuyên là cơ sở chủ yếu đé’ lập các báo cáo thống kê

Diều trakhông thương xuyên là tiến hành thu thập, ghi chép dữ liệubanđầu một cách khơng liên tục, mà chỉ (iến hành khi có nhu cầu cần nghiên cứu hiện tượng. Dữ liệu của điều tra không thương xuyên phản ánh trạng thái hiện tượng lại ihời điểm nhất định, Ví dụ lổngđiểu tra dân sô'. lổng diều tra tradâidainông nghiệp,điều (ra dàngia súc. gia cầm. diều tra năng suất cây

không thương xun. Các cuộc điều tra khơng thương xun có thể được

hay khơng theodịnh kỳ.

<b>Diều tra tồn bộ và diều tra khơng tồn bộ</b>

Điều tra tồn bộ là liên hành thu thập, ghi chép dữ liệu trôn tâ't cả các đơn vị của tổng thợ hiện tượngnghiên cứu. Vídụ lổng điều tradân số, tổng điều tra tồn kho vật tư, hànghố, lổng điều tra vốn sảnxì, kinh doanhciía các doạnh. nghiệp, điều Ira tất cả cácchợ trên địa bàn quận, thành phố, điều tra tâì cảcác cây xăng, tiệmrửa xe,..là điều Ira toàn bộ.

Điều ira loàn bộ cung cấp dữ liệu dầy đủ nhâ’l chọ nghiên cứu ihống ke, nhât là trong nghiên etfụ kinh tếvậ ,(hị trường. Nó giúp ta línhđượccác chỉ

cấu, tình hìnhbịếndơng, đánh giá thực trạng hiện tượng,dự đoận xu hưđng

nhân lực, thơi gian, chi phi,,vìyậy khơng thể áp dụngcho tất cả các trường hợp nghiên cứu. . , „.

đơn vị dượcchon ra từ toànbộ các đơn vi thuộc tổng thể hiện tượng nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

cứu. Tùy theo cách chọn số đơn vị để tiến hành điều tra thực tế, điều tra khơng tồn bộ chia thành 3 loại cụ thể sau: điều tra chuyên đề, điều tra chọn mẫu và điều tra trọng điểm.

Điều tra chuyên đề là liến hành điều tra trên một số rất ít cácđơn vị của

đích là đểkhámphá, tìm hiểucác yếu lố ành hương đến hiện tượng nghiên cứu. Dữ liệu của điều tra chuyên đe phục vụ cho nghiên cứu định tính,

tượng, mà chỉ rút ra kếtluận về bảnthâncác đơn vị được điều ưa. Kếtquả

điềutra trcn quy mơ Iđn hơn,mang tính chất nghiên CƯU định lượng.

Ví dụ điều tra điển hìnhmột sơ ít sinh viên CÓ đi làm thêm, đạt kếtquả học lập.tốt và ihành tích nghicn cứu khoa học xuất sắc, vài sinh viên có đi làm thềm nhưng kếtquả họclậpkém, bị tạm dừnghọc tập. Các kếtquả đicu tra

thập trong nghiên cứu định lượng(đicu tra chọn mẫu) tiếp theo để kết luận về ânh hưỏng của việc đi làm thêm đối vđi kết quả học tập của sinh vicn. Hoặc kết quả điều tra chuyên đề giúp người nghiên cứu giải thích được nguyên nhân của các khámphá phát hiện qua cuộc điều tra chọn mẫu hay toàn bộ.

Điều tra chọn mẫu được thực hiện bằng cách chọn ra một số phần tửhay đơn vị thuộc tổng thể đơn vị nghiêncứu để thu thậpdữ liệuthực tê*. Điều ưa chọn mẫu được đùng nhiều nhâ*t trong nghiêncứu vì tiếtkiệm thờigian, chi phí và dữliệuđáng tin cậy. Dữ liệu của điềuưa chọn mẫu đượcdùng để suy

Điều tra ưọng điểm là tiến hành thuthập dữliệu ưên bộ phậnchủ yếu nhất, tập trung nhâ*t trong toàn bộ tổng thể hiện tượng nghiên cứu. Kết quả thu được từ điều tra trọng điểm giúp ta nhận biết nhanh tình hình cơ bản cùa

chung tổng thể. Chẳng hạn, khi cần nám nhanh tình hìnhcơbản về sản xuất caosu, cà phê của nưđc ta, ta có thể chỉ tiến hành điều tra về sản xuẩì cao

điều tra trong cà nưđc. Tại TPHồChí Minh, cần nhận biết nhanh tình hình tiêu thụ hàng điện lạnh, chỉ cần khảo sát và thu thập dữ liệutạivàiđịađiểm

15 CHƯƠNG 2 : THU THẬPDỮ LIỆU THỐNGKÈ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

trung tâm mua bán hàngđiện lạnhchính yếu.

<b>2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU BAN ĐAU2.4.1. Thu thập trực tiếp</b>

<i>Quan sát</i>

Quan sátlà thu thậpdữ liệu hằngcách quan sát các hành động, thái độ của

chợ hay mộicuộc triển lãm; quan sát thứ lự hành động đi đến các kộ hàng của từng khách hàng đi siêu thị.

<i>Phỏng vấn trực tiếp</i>

Ngườiphỏng vân trựctiếp hỏiđối tượng được điều tra và tự ghi chép dữ liệu vào bản câu hỏi hay phiếu điều tra. Phương pháp phỏng vân trực tiếp phù hợpvđinhữngcuộc điều ưa phức tạp cần thu thập nhiều dữ liệu. Ưuđiểm là thời gian phôngvấncố thể ngắn hay dàituỳ thuộc vào số lượngdữliêu cần thu thập; và nhân viên trực tiếpphỏng vấn có điều kiện để cóthể giải thích mộtcách đầy đủ, cặn kẽ, đặt những câu hỏi chi tiết để khai thác Ihơng íin và kiểm ưa dữ liệuưưđc khighichép vào phiếu điều tra.

đầy đủ theo nội dungđiều tra vàcó độ chính xáckhá cao,chonơnđược áp

chi phílởn, nhất là chiphí về nhân lực vàthời gian.

<b>2.4.2. Thu thập gián tiếp</b>

Nhân viên điều tra thu thập tài liệu qua ưao đổi bằng điện thoại, hoặc thư gửiqua bưu điện vđi đơn vịđiều ưa hoặc quachứng từ, sổ sách cố sănở đơn vị điều ưa.

Ví dụ ưong diều tra thu chi của hộ gia đình, nhân viên điều ưa gặpđại diện hộ gia đình ưao phiếu điềutra, giảithích ỷ nghĩa điều ưa, cách ưả lời.... Đại diện hộ gia đình xắcđịnh<i>cắcdữ</i> liệu cần thiết và tự ghi vào phiếu điều tra, rềi gdi chonhân viên điều ưa. Trong điều tra về biến động dân<i> số</i> của một địa phương, nhân viên điều tra có thể thu thậplài liệu qua sổ sáchtheo dõi của cơ quan địa phương VC số sinh, tử, chuyển đi, chuyển đến. Trong điều tra về tình hình việc làm của sinh viên ra ưường, nhân viênphụ trách điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

tra có thểgửibảncâu hỏi qua đường bưu điện đến địa chỉ của sinh viênđã

làm việc, lĩnh vực hoạtđộng, thu nhập và đãi ngộ, huân luyện và đào lạo .... Cựu sinh viên, sau khi trả lời xong sẽ gửi lại quan đường bưu điện đếnđịa chí tiơp nhận.

Thu thập gián tiếp ít tốn kém hơn thu thậptrực tiếp, nhưng chít lượng dữ

khăn hoặc khơng có điềukiện (huthậptrực liếp.

<b>2.5 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐIÊU TRA THốNG KÊ</b>

thống nhâ’t và chu đáo. Vân dề cơ bản nhất được đặt ra trước khi tiến hành điều tra thực lé là phai xây dựng được kế hoạch điều tra.

tồn bộ cuộc điều tra.

Đối vói mỗicuộcđiềutra thống kê cần phải xây dựng kế hoạch điều tra phù hợp. Nội dung cơ bản của ke hoạchđiều tra thường bao gồmmột sô vấn đề chủ yếu sau đây.

<b>2.5.1. Mô tả mục đích điều tra</b>

Mục đích điều tra là nội dung quan trọng đầu liên của kế hoạch điều tra, xác định rõ điều Ira để tìm "hiểu những khía cạnhnàocủa hiện lượng, phục vụ yèu cầu nghiên cứuhoặcyêu cầu quản lý nào.

góc độ khác nhau. Nhưng với mỗi cuộcđiềutra ta khôngthể và cũng không cần thiết phải điều ưa tâtcả các khía cạnh của hiệntượng,mà chỉ cần khảo sát điều tra những khía cạnh phục vụ yêu cầu nghiêncứu cụ thể.

trình điều tra. Nó liên quan đến xác địnhđối tượng,đơn vị và nội dung điều tra.Muốn xác định mục đích điều tra phải căn cứ vàomục đích của toànbộ

17 CHƯƠNG <i><b><small>2:</small></b></i> THUTHẬP DỮLIỆUTHỐNG KÈ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

quá trìnhnghiên cứu.

<b>2.5.2. Xác đỉnh đổì tưựng^điều tra vố đơn vị điều tra</b>

Đối tượngđiều ưa là (ổng thểcác đơnvị thuộc hiệntượngnghiêncứu có thể cung cípnhữngdữ liệu cầnthiết khi tiến hành điều ưa.

Xác định đốitượngđiều tra có nghía là quy địnhrõ phạm vicủahiệntượng

khác, giúp ta xác định đúng đắn số’ đơn vị cần điều ưa thực tế. Xác định chính xác đối tượng điều tra giúp ta tránh được nhầm lẫn khi thu thập dữ

nghicn cứu.

phải định nghĩa nhơng tiêuchuẩn phânbiệt rõ ràng, vìnhiều khi biểu hiện bên ngoài của hiện tượng giống nhau, nhưng thực chất lại khác nhau. Ví dụ

hành nghiên cứu về các điểm bándầu nhớt thíp pháixác định rõ ràng là điều traloại dầu nhớt nào(dành cho xe gắn máy, xe ô-tô, hayđộng<i>cơ nổ,</i>

máy tàu thủy, máy phátđiện ...), tiêu chuẩn phân biệt các điểm bán (cửa hàng xăngdầu, tiệm bán phụ lùng, điểm rửaxe,...)

<i>Đ(tn vịđiều tra</i>

Đơn vị điều tra là đơn vị thuộc đối tượngđiềutra và được xác định sẽđiều tra thực (ố. Trong điều tra lồn bộ thì sốđơn vị điềú ưá chính là số đơn vị thuọc đối lượng điều tra. Trong điều tra khơng tồn bộ thì số đơn vị điềutra là những đơn vị dượcchọn rà trongsô' đơn vịcủađối tượng điều tra.

Xác định đơn vịđiều trachính là xác định nơị sẽ cung câ'pnhững dữ liệucần thiết cho quậ trình nghiên (CIÍU. Đồng thời đơn vịđiều ưa là căn cứ đe tiến hành tổng hợp, phân tích và dự báo thốpg kệ,

điều ưa. Đơn vị điểu ưa có thể là từng doanh nghiệp, từng cửa hàng từng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

trường học..., nhưng cũng có thể là từng cơng nhân, từng học sinh.... Trong

những yèu cầu nghiên cứu khác nhau. Ví dụ trong tổng điều tra dân số thường dùng 2 loạiđơn vị điều tra là lừngngười dân và từnghộ gia đình.

<b>2.5.3. Nội dung điều tra</b>

liệu trêncácđơn vị điều ưa.

Từ đơn vị điều ưa ta cóthể thu thập được dữ liệu theo nhiều tiêu thức khác

cả các tiêu thức, mà chỉ thu thập theo một số tiêu thức. Nhữngticu thức này

hoạch điều ưa phải xác định và thống nhất mục lục các tiêu thức cầnthu thậpdử liệu, xác định và thống nhất nội dung điều ưa. Khi tiến hành điều tra cần thu thập dữ liệutheo đúng nội dung điều ưa từ tất cả các đơn vị điều tra.

mục dích điều ưa cụ thể, đổng thời phài tínhđốn khả năng về nhân lực,thời

và có quan hệ chạtchẽ hoặc có thểbổ sung cho nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra tính chết chính xác củadữ liệu.

Mỏi tiêu thức trong nội dung điều ưa phải được diễnđạt thànhcâu hỏi ngắn gọn,cụ thể, rõ ràng để cả người điềuưa và người được điều ưa đều hiểu thống nhất.

<b>2.5.4. Xác định thời điếm, thời kỳ điểu tra.</b>

Tùy theo tính chât, đặc điểm của hiện tươngnghiên cứucần phải xác định đúng đắn vàchặt chẽ thời gian thu thập dữ liệu về hiện tượng.

<i>Thời điểm điều tra</i>

Thời điểm điều tra là mốc thời gian được xácđịnhđể thống nhất đăng ký dữ liệu cùa toànbộ các đơn vịđiều tra. Xácđịnh thời điểm điềutra là xác định cụ thể ngày, giờ để thống nhất đăng ký dữ liệu, tức là xác định ý muốn nghiêncứutrạng thái hiệntượng<i> ở</i> chính thời điểm đó.

Khi xác định thời điểm điều ưa phải căn cứ vào tính châ't mỗi loại hiện

19 CHƯƠNG 2 : THUTHẬPDỮ LIÊU THỐNGKÈ

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

tượng, đồngthời phải đảm bảo thuận tiệncho việc đăng ký dữ liệuvà tính cácchỉ tiêu từ dữ liệu điều tra. Ví dụ tổng điều ưa dân số Việt Nam, thời điểm điều tra đượcxác định là 0 giờ ngày 1 tháng4 vì <i>ở</i> thờiđiểm này dân số ít biến động nhất để vừa dễ dàng đăng ký dữ liệu chính xác, vừa tránh đãng ký trùng hoặc bỏ sót đơn vị điều ưa khi thu thập dữ liệu. Điều tra thị

Là khoảng thời gian được xác định đổ thống nhất đăng ký dữ liệu của các đơn vịđiềuưa trong suốt khoảng thời gian đó (ngày, tuần. 10 ngày, ỉ tháng,

đi, chuyển đếntrong 1 năm của 1 địa phương; số lần đi siêu thị trong vòng 1

điều tra cốthể dài hay ngắn phụ thuộcvào mục đích nghiên cứu.

<i>Thời hạn điềutra</i>

Là thời gian dành cho việc đãng ký ghi chép tâ'l cả các dữ liệu điều tra, đượctính từ khi bắt đầu chođến lúc kết thúc toàn bộ việc thu thập dữ liệu. Vídụ tổng điều tra dân số thời hạn điều tra là ưongvồng 10 ngày đầu tháng 4.

thời hạn điều tra không nên quá đài.

<b>2.5.5. Biểu điều tra và bàn giải thích cách ghi biểu.</b>

Biểu điều ưa (cịn gọi là phiếu điều ưa, bân câu hỏi) là loạibản in sấn theo mẫu quy định trong kế hoạchđiều tra, được sử dụng thống nhất để ghi dữ liêucủa đơn vị điều tra.

Biểu điều tra phải chứa đựng toàn bộ nội dung cần điều tra,đồng thời phải thuận tiện cho việc ghi chép và kiểmtra dữ liệu,thuận tiện cho lổng hợp. Trênbiểu điều tra, những thang đo định tính sửdụngưong nội dung điều ưa cần được mã hố sín tạo điều kiộn thuận lợi cho việc nhập liệu vào máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Bủn ỊỊÌải thíchcách nhibiểu</i>

Kèmtheo biểu điều tra là bảo giải thích và hưđng dẫn cụ thể cách xác định

Ngồi những nội dungchủ yếutrên, trong kếhoạch điều ưa cịn cần đềcập và giải thíchmột sơ'vân đề thuộc về phương pháp, tổ chứcvà ùên hành điều tra như:

♦ Cách thức chọn mẫu

• Phương pháp thuthập dữ liệu và ghi chép ban đầu

• Tổ chứcvà quy địnhnhiệm vụ cùa bộ phận tham gia điều ưa • Bơ trílựclượng điều tra và phân chia khu vực điều tra. • Tổ chức cuộc họp chuẩn bị và huân luyện nhân viên điều tra. • Tiến hànhđiều tra thử đểrút kinh nghiệm.

• Tổ chức tuntruyền mụcđích, ýnghĩa của cuộc điều ưa...

<b>2.6 SAI Số TRONG ĐIỀU TRA THốNG KÊ.</b>

Các cuộc điều ưa thống ke, dù được tổ chức dưới hình thức nào và thu thập

thương có sai sôi

Sai sốtrong điều tra thống kê là chcnhlệch giữa ưị số thu thập được trong điều tra với trị sơ thựctế của đơn vịđiỂutra.

châ't lượng của cà q trình nghiên cứu thống kê. Nhưng trong thực tế khó

trong điều ưa thống kẽ. vấn đề đặt ralà phải nắmđược các nguyên nhân làmphát sinhsaisốttongđiều ưa để chùđộng ủm biện pháp khắc phục làm hạn chê' saisố. Có hai loại saisố ưongđiền tra thống kê: saisố do đăng ký và sai SỐ do tính chết dạibiểu.

<b>2.6.1 Sai số do đăng ký</b>

Sai số do đăng ký là loại sai số phát sinhdo xằc định và ghi chép dữ liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

khơng chính xác. Có nhiều nguyên nhân dẫn đốn loạisai sốnày như:

• Vạch kế hoạch điều tra sai hoặc không khoa học, không sát vơi thực lê của hiện tượng

• Do trình độ của nhân vicn điều tra, khơng hiểu chính xác nội đung các câu hỏi,khơngbiết cách khai thác dữliệu.

• Do đơn vị điều tra khơng hiểu câuhỏi nêntrả lời sai.

• Do ý thức,tinhthần trách nhiệm của nhân viên điều tra hoặc của đơn vị điều tra thấp dẫn đến xác định, cungcấp hoặc ghi chop sai(hồi tưởng, cân,đo, đếm ... saivàghì sai).

• Do dụngcụ đo lường khơng chính xác.

• Do thiếu tính trung thực, kháchquan nên cơ’tình cungcâ’phoặc ghi chép sai.

• Do lỗi in â’n biểu mẫu, phiếuvà bản giải thíchsai...

lìm được hươngđể khắc phục.

<b>2.6.2 Sai </b>

<i>số</i>

<b> do tính chất đại biểu</b>

Sai số do tính châ't đại biểu là loại sai số xảy ra trong điều tra khơng (ồn bộ,nhâ’tlà trong điềutra chọn mẫu.

Nguyên nhân của loại sai số’ này là do việc lựa chọn đơn vị điều tra thực tế không có tínhđại diện cao. Trong điều tra chọn mẫu, ta chỉ thu thập dữ liệu từ một số ít đơn vị thuộcđôi tượngđiều tra rồi căn cứ kết quả điều tra thực

sẽ phátsinhsaisố do tínhchâ’t đại biểu.

<b>2.6.3 Một sA biện pháp chủ yếu nhằm hạn chế sai số trong điều tra thong kê.</b>

in ấn chính xác phiếu vồ các tài liệu hương dẫn, phổ biến mục tiêu, ý nghĩa của cuộc khảo sát...

• Tiên hành kiểm ưa một cách có hệ thơng lồn bộ cuộc diều tra: chọn ra

nghiệm thu từng phiếu, kiểm tra việc xác địnhvà tính tốn dữliệu, kiểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tra tính chất đại biểu và chỉ tiêu mẫu khảo sát(ưong điều tra khơng tồn bộ).

Làm tốt cơng tác luycn truyền đối với cácđơn vị được điều tra và nâng cao tinh thần tráchnhiệm đối vđi nhân viên điều tra (điều kiện làm việc, thời gian, thù lao,chế độ thưởng phạt...)

23 CHƯƠNG 2 : THUTHẬP DỬUỆUTHổNG KẼ

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>CHƯƠNG 3</b>

<b>TĨM TẤTVÀTRÌNH BÀYDỮ L1ỆƯ</b>

Sau khi liến hànhđiều Ira thống kê, la SC ihu được râì nhiều dữliệu ban đầu (dữliệu sơ cấp)irôn mỏi đơn vị điềutra. Những dữ liệu này là những dữ liệu ihô phản ánh cácđặc trưng cá biệt của lừng đơn vị.có tính chấl rời rạc nên rất khó quan sát để rút ra những nhận xct, kết luận VC hiện tượng nghiên cứu. và cũng chưa thể sử dụng ngay vào phân lích và dự đốn thơng kê. Vì'vậy, phải liên hành tóm tắt những tài liệu thu được

Nhiệm vụ cơ bàn cùa tóm tắt dơ liệu Ihơìig kơ là từ các (hông tin riêng biệt trôn lừng đơn vị. (hực hiộn sắp xếp. phân loại để giúp cho ngươi

nghiên cứu. Khi tóm tđt dữ liệu thơng kê, nếu số đơn vị đìẻu tra ít, (ức là

xêpdữliệu theo một trật tự nào dó: trật lự lăng dần hoặc giảm dần (đôi vơi dữ liộu địnhlượng);hoặctheotrật tự quiđịnhnào đỏ (đối vơi dữ liệu định tính).

Trong trương hợp số lượng đơn vị điều tra lơn, lượng dữ liệu lơn. thì

những đặc trưng cơ bản. Trong trương hợp này cần phái liến hành phân tổ, lức là sắp xếpcác đơn vị vào các tổ nhóm theo.mọt hay một vài tièu thức hay đặc trưng và lính lốn cácđại lượng thống kè. Các kết quà sắp

sái, cảm nhận và nhận thức. Chương này sẽ bắtđầu bằng phần lý (huyếl căn bản về phương pháp phân tổ. Cácphần tiếp theo lần lượt trình bày vậndụng phương pháp phân tổ trong từng trường hợp cụ thể vơi các ví dụ

<b>3.1 LÝ THUYẾT PHÂN Tổ</b>

<b>3.1.1 ỈỌiáị niệm: </b>

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một sơ lieu thức (đặc trưng) nàođó để sắp xếp các dơn vị quan sật vào các (ổ. nhóm cótínhchấtkhác nhau, hay nói một cách khác là chialổng thể hay

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>3.1.2 Các bước tiến hành phân tổ: </b>

Để liến hành phân lổ một'tổng thể công việc đầu liên cầnlàm là lựa chọn ticu ihức phân lổ từ nhiềuliêu

việc tiếp theo là nen sắp xếpcác đơn vị tổng thể hay mẫu quan sát vào bao nhicutổ. nhóm - lức là xác địnhsố tổ cầnthiệì.

<b>3.1.2.1 Lựa chọn tiêu thức phân tổ: </b>

Tiêu thức phân lổ là liêuIhức được chọn làmcăn cứ để tiến hành phân tổ.Mỗi đơn vị tổng thểcó nhiều liêu thức khác nhau. Có liêu thức khi chọn làm căn cứ phân tố sẽ giúp ta hiểu được lính chấlcủa hiệntượng, nhưngcũng cóliêu thức nếu chọn làm căn cứ phân tổ chẳng những khơng đáp ứng mục đích nghiên cứumà còn làm cho ta hiểu sai lệch hiện tượng nghiên cứu qua cáckết quá xửlý và

đắn tiêu (hức phán lổphù hợp.

Để lựa chọn tiêu thức phân tổ, (rước hối phải dựa vào phân tích lý thuyết để chọn ra liêu thức phù hợp đápứng được mục đích nghiên cứu. Ngồi ra phải căn cứ vào điểu kiện cụ thể của hiện tượng dể chọn liêu thức phàn lổ thích hợp.

<b>3.1.2.2 Xác định </b>

sơ'

<b>tổ: </b>

số tổ được xác định lùy thuộcvàotiêu ihức phân lổ là liêu thức thuộc tính(dữ liệu định tính) hay tiêu Ihức số lượng

<b>a. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính hay dữ liệu định tính: </b>

có hai

* Tiêu thức thuộc tính có một vài biểu hiện (loại hình): ví dụ như phân tổ nhân khâ’u theo giới tính, phân lổ các doanh ngiệp theo thành phần kinh tế... Trong trường này việc chia hiện tượng ra làm bao nhiéutổ

theo nghề nghiệp, phân lổ các sản phẩm công nghiệp theo giá trị sử dụng ... Trương hợp này ta ghép nhiều nhóm nhỏ lại vơi nhau theo nguyên lắc các nhómghép lại vơi nhau phải giống nhau hoặc gần giống nhau.

Ví dụ: Khi phân tổ ngành cơng nghiệp, các sânphẩm có lính chài giống nhau hoặc gần gìốhgnhauđược xếptrong cùng mộitổ, như:

- Cơng nghiệp sảnxuất bánh, mứt, kẹo,ca cao, sô côla.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>h. Phăn tô theo tiêu thức sô' lưựng hay dữ liệu định lưựng: </b>

Tachia ra hai (rường hợp

* Tiêu (hức sơ' lượng có í( trị số. Ví dụ phân tổ các hộ gia đình theo số nhân khẩu, phân tổ cơng nhãn trong xí nghiệp theo bậc (hợ ... Trong trường hợp này thường cứmỗi trị số ứng vói một tổ.

tuổi, phân lổ cơng nhân trong mộtxí nghiệp theo năngsuâ't lao động ... Ta không thể thực hiện giống nhưtrường hợp trên, vì nếu tương ứng vời mỗi trị sơ' hình thành một tổ thì số tổ SC quá nhiều và người nghiên cứu khó quan sát và thây rõ sựkhác nhau giữa các tổ. Trong trường hợp này ta phân tổ có khoảng cách tổ, và mỗi tổ có hai giới hạn là giơi hạn dươi và giơi hạn trôn. Giơi hạn dưới là trịsô'nhỏ nhâ't ciía tổ. Giơi hạn trơn là trị sốlớn nhâ't của tổ.

Trị sô' chênh lệch giữagiơihạn trên và giới hạn dưới của mỗi (ổgọi là khoảngcách tổ. Trong thựctô' tùy theođặc điểm của hiện tượng nghiên

Đối với các hiện tượngnghiên cứu có lượng biến (rên các đơn vị thay đói một cách đều đặn, có the phán tố vơi khống cách tổ đều nhau.

Khi phân tổ có khoảng cách Lồ đều, trị số khoáng cách tổ được xác

Xn)iix : trị số quan sát lớn nhâ't. xmih: trị sốquan sát nhỏ nhâ't.

theo đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu. Ngoài ra la có thể tham khảo cách xác định k bằng cơng thức: k= (2x n )Ư\ Trongđó n là sốđơn vị đượcquan sát.

Khi lính h ngươi ta thường làm trịn số.

Ví dụ: Có tài liệu về năng sì lúa (tạ/ha) cùa 50 hộ nông dân cho trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Năng s’t lúa cíìacáchộ biến thiên tươngđối đều đặn, ta có the phân lổ

Ta nhận ihây các Irị sô’ lơn hơn 50 sẽ không được xốp vào lổ nào. Do vậy (lè có(hê xốp dược lát câ các trị sô’ vào trong các tổ. ta chọn khoang cách lổ hang 5, khidó ta cócác lổ như sau:

Tần sô ciia mồi lổ dược xác dịnh hằng cách dem sơ quan sál rơi vào giơi hạn của tổ dó. Cuối cùng tacó bang phân lổ sau:

27 ( III '<fXG1 rÕM TẤTVA 1RI.XH HÀV t)t’.'I.IÊr

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Nãng suất lúa (lạ / ha) Số hộ gia đình

Trường hợp ví dụ trên đây có số quan sát ít (n= 50), la có thể đếm trị số quan sát bằng cách sửdụng ký hiệu gạch □ hoặc<i> HU</i> , mỗi một gạch tượng trưng cho 1 quan sát.

Nếunhư sốquan sát lơn,chẳng hạn n = 1(XX), chúng ta thường khôngthể

máy lính phổ hiến như Excelhaychương trình thống kê chun dụng như SPSS for Windows đe lien hành phân tổ và xác địnhtần số của mỗi tổ sau khi ta đã nhập đầy đủcácsố liệu vào máy.

<b>3.1.2.3 Phân tổ mồ: </b>

là phân tổ mà lổ đầu lien khơng có giới hạn dươi, tổ cuối cùng khơng có giới hạn trên, các tổcịn lại có thể có khoảng cách tổ đềuhoặc khơng đều. Mục đích của phân tổ mơ là để tổ đầulien và tổ cuối cùng chứa được các đơn vị có trị số lượng biến đột biến, nghĩa

Trở lại ví dụ irơn, giả sử trong 50hộ gia đình có một hộ có mức năng sì là 10 lạ/ha và mộl hộ có mức năng suâ't 60 lạ/ha. Rõràng đây là hai trị số

nhâì và nhỏ nhât để tính trị số khoang cách lổ h. Khi đó ta có thể giải

Năng suất lúa (tạ / ha) Số hộ gia đình

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Khi lính tốn đói vời lài liệu phàn lổ mờ người la qui ước làykhuângcách lổcúa lổ mó hằng với khoangcách tổcủa ti) nào đứng gần nó nhâl. Trường hợp phán lổtheo tiêu thức só lượng vói (rị số liên tục Ihì giơi hạn trẽn và giói hạn dươi của hai lổkè liep phâi trùng nhau. Và người la cũng qui ươc là khi có một lượng hiên đúng hằng giời hạn trên của một tổ. thì dơn vị đóđược xêp vào lố ke liêp.

<b>3.2 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN lổ TRONG TĨM TẤT vàTRÌNH BÀY Dữ LIỆU</b>

<b>3.2.1 TĨM TẤT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU DỊNH TÍNH3.2.1.1. Bâng tần síí</b>

Đối VƠI dừ liệu địnhlính thu (hập lừ cácliêu ihức thuộc lính như giời tính,

nhiêu đơn vị quan sát có cùng một biêu hiện, và so vơi lổng sò quan sát thì sơ dơn vị có cùng biểu hiện này chiếm bao nhiêu phần trám. Ket qua

lần số(hương haogồm hai CỘI tính tốn là lầnsơ và tầnsl r/( .

Ví dụ từ két quả cuõc khao sál doanh nghiệp và thương hiệunãm2002, la có bảng tần sơ diễn líi mẫu nghiên cứu 498 doanh nghiệp theo tiêu thức vùng dịa lý nhưsau:

(Nguồn: Kốl quả kháo '■ái hiện trạng xây dựng (hương hiên lại các doanh nghièp Việt Nam. 2002. sách Thương Hiệu Việi. Nhá Xuâl hàn TPHCM)

Biing 3.1: Sô tượng cácdoanh nghiệp khao sát chi; theo vùng dịa lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

tổ, nhómnhât định. Mỗi tổ bây giờ sẽ bao gồm một hay mộtsô biểu hiện tùy theo đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, mục liêu so sánh và phân tích.

Ví dụ: Trong cuộc khảo sát tái định cư phục vụ dựán nghiên cứu khả thi

KHXHNV TPHCM thực hiện nãm 2002,có 1037 hộ gia đìnhđược phóng vân.Cơng việc của cácchủ hộđược tóm tắt và trình bày trong Bảng 3.2a.

<small>Có hoạt động kinh tế</small>

<small>Làm việc trong các văn phịng (khơng phải cơ quan chính </small>

</div>

×