Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.72 KB, 45 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
MỤC LỤC
<b>1. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI ... 1 </b>
<b>1.1. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) ... 1 </b>
<i><b>1.1.1. Bối cảnh lịch sử ... 1 </b></i>
<b>1.1.1.1. Bối cảnh quốc tế cuối XIX đầu XX ... 1 </b>
<i><b>1.1.1.2. Bối cảnh Việt Nam ... 2 </b></i>
<i><b>1.1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng ... 7 </b></i>
<i><b>1.1.3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng ... 9 </b></i>
<i><b>1.1.4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ...11 </b></i>
<b>2. LÃNH ĐẠO Q TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN </b>
<b>2.2. Phong trào dân chủ 1936-1939 ...19 </b>
<b>2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 ...21 </b>
<b>2.3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng ...21 </b>
<b>2.3.2. Nội dung chủ trương chuyển hướng chiến lược CM của Đảng ...22 </b>
<b>2.3.3. Phong trào chống Pháp – Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng ...24 </b>
<b>2.4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945 26 3. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954) ...30 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>3.1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ (45-46) ...30 </b>
<i><b>3.1.1 Tình hình cách mạng VN sau CM T8...30 </b></i>
<i><b>3.1.2. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng ...32 </b></i>
<i><b>3.1.3. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ ...34 </b></i>
<b>3.2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950 ...35 </b>
<i><b>3.2.1. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng</b></i> ...35
<i><b>3.2.2. Tổ chức, chỉ đạo cuộc khảng chiến từ năm 1947 đến năm 1950 ...37 </b></i>
<b>3.3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1945) ...39 </b>
<b>3.3.1. Đại hội đại biểu tồn quốc lần II và chính cương của Đảng ...39 </b>
<b>3.3.2. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt ...39 </b>
<b>3.3.3. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến ...39 </b>
<b>3.4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến ...43 </b>
<i><b>3.4.1. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến ...43 </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>1. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI </b>
Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nan cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản
<b>1.1. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) </b>
<i><b>1.1.1. Bối cảnh lịch sử </b></i>
<b>1.1.1.1. Bối cảnh quốc tế cuối XIX đầu XX </b>
- Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó:
<b>+ Chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc đẩy </b>
mạnh quá trình xâm lược thuộc địa: Thị trường, nguyên liệu, nhân công => Hướng mũi nhọn sang các nước châu á
+ Hậu quả của quá trình câm lược làm hình thành 2 mâu thuẫn: Đế quốc với đề quốc: Đế quốc già và trẻ do phân chia thuộc địa không bằng => Tranh giành thuộc địa; Mẫu thuẫn đế quốc với nhân dân các nước thuộc địa
- Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mac lenin: + Là hệ tư tưởng của ĐCS
+ Thúc đẩy phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển theo khuynh hướng
- Tác động của CM T10 Nga và Quốc tế Cộng sản:
<b>+ CM T10 Nga thành công mở ra thời đại mới chặt đứt mắt sích yếu nhất trong </b>
CNTB, Cổ vũ phong trào đấu tranh của Giai cấp công nhân ở các nước thuộc địa => Lý luận CN Mác – lênin trở thành hiện thức truyền bá rộng rãi trên thế giới
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">+ 3/1919 /Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) được thành lập thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ Phong trào => Quốc tế cộng sản có vai trị quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin và thành lập ĐCS VN
2 Sự kiện quan trọng năm 1920:
+ 7/1920 Bác đọc sơ thảo luận cương lần thức nhất về vấn đề dân tộc và thuộc địa đăng trên báo nhân đạo => Tìm ra con đường cứu nước đó là con đường CM Vô sản
+ 12/1920: Tham dự đại hội Tua tại Pháp => Tán thành Tham gia sáng lập ĐCS Pháp trở thành Đảng viên đầu tiên của ĐCSVN => sự biến đổi về chất chuyển đổi lập trường hoàn toàn
=> ẢNH HƯỞNG ĐẾN VN
<i><b>1.1.1.2. Bối cảnh Việt Nam </b></i>
VN bị pháp xâm lước => pháp bóc lột => nhân dân khổ cực => Phân hóa giai cấp => Đấu tranh chọn đường cứu nước (cần vương, nông dân yên thế, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh => Phong trào thất bại => Bế tắc về đường lối
- 1895 pháp xâm lược VN: Nguyên nhân Pháp xâm lược: Chủ quan, khách quan, nguyên cớ => Triều Nguyễn từng bước đầu hàng, khơng có đường lối, xa dời cuộc chiến của nhân dân. Hiệp ước Nhâm tuất, Giáp tuất, Hòa ước hacmang (1883), Hòa ước Patonot (1884) => Việt Nam từ nước Phong kiến độc lập sang nước thuộc địa nửa phong kiến
- Chính sách cai trị, khai thác của Thực dân Pháp: + Kinh tế: Độc quyền về kinh tế
+ Chính trị: Chia để trị => Làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc => Xóa bỏ tên nước ta khỏi bản đồ, dùng người Việt trị người Việt
+ Văn hóa: Nơ dịch, ngu dân
- 2 Chương trình khai thác thuộc địa: 1897-1914 và 1919 – 1929: Cướp chỉ ra tay khi khống chế được nạn nhân. Năm 1884 chỉ là sự đầu hàng của bộ phận phong
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">kiến. sau hiệp ước Patonot có khởi nghĩa Cần Vương. 1884 – 1913 phong trào nông dân Yên Thế nhưng không trực thuộc phong trào cần vương
+ 1896: Phong trào cần vương thất bại => cướp => Pháp bình định nước ta về quân sự
+ 1914: (1914-1918) chiến tranh thế giới t1 => sói => Các nước TB cơ bản hồn thành xâm lược thuộc địa => Mâu thuẫn thuộc địa
+ 1918: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc => Bị thiệt hại => Cần bù đắp thiệt hại chiến tranh, Khôi phục địa vị của Pháp bị xa sút trong chiến tranh, Nắm chắc lại thị trường Đ Dương bị buông lỏng trong chiến tranh, khai thác triệt để hơn nguồn nguyên liệu rồi dào, thị trường rộng lớn, nhân công rẻ mạt. Pháp không bao giờ muốn mất Đông Dương nên trong khi Nhật vào đông dương 40-45 Pháp vẫn muốn giữ lại địa vị của mình và tiến hành xâm lược lần 2.
+ 1929: khủng hoảng kinh tế 29-33
- Ảnh hưởng của cuộc khai thác thuộc địa: + Tích cực:
+ Tiêu cực: kinh tế, văn hố, chính trị…Xuất hiện giai cấp mới: Địa chủ, Nông dân, Tiêu tư sản trí thức, tư sản, cơng nhân. Việc các giai cấp của VN tiếp tục phân hóa sâu sắc vì khi cơ cấu kinh tế thay đổi khiến cơ cấu xã hội thay đổi. nền nông nghiệp cũng bị ảnh hưởng bởi vì địa chủ bóc lột nơng dân thơng qua địa tơ cịn pháp bóc lột trên các đồn điền cao su là giá trị thặng dư. Trong cả công nghiệp, thương nghiệp, giao thơng vận tải, ngân hàng đều có sự ảnh hưởng của kinh tế tư bản 2 mâu thuẫn cơ bản: Dân tộc và dân chủ trong đó dân tộc là mâu thuẫn cơ bản.
- Phân tích thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các tầng lớp
+ Đại địa chủ: theo pháp, làm tay sai cho pháp, công sinh với pháp và buộc chặt lợi ích với pháp => cần loại bỏ
+ Địa chủ vừa và nhỏ: bị đại địa chủ chèn ép, là người VN bị áp bức, nô dịch, mang nỗi uất hận, mâu thẫn gay gắt đó là TD Pháp => Sẵn sàng tham gia cách mạng
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i>nếu có điều kiện. Đường Kách Mệnh Bác khẳng định “Công nông là gốc của cách mạng cịn học trị, nhà bn và điền chủ chỏ bầu bạn cùng cách mạng”. Sau CM </i>
tháng 8 ngân khố cạn kiệt => thu đc từ những địa chủ yêu nước và tư sản dân tộc chân chính.=> nhắc tới địa chủ người ta nhắc đến hình ảnh độc ác, bóc lột, gian trá,… Hình ảnh địa chủ của Bá kiến (Đồng bằng) – chí phèo, thống lý pá tra, a sử (Vùng cao) nạn nhân Mị,
+ Nông dân: bị áp bức, bóc lột năng nề, bị phá sản trên quy mơ lớn, k lối thốt => là động lực, lực lượng to lớn của cách mạng nhưng không đại diện cho một phương thức sản xuất tiên tiến nên không thể lãnh đạo cách mạng (Chị Dậu: nghèo khổ, bán con, bán cho vì sưu cao thuế nặng để nộp sưu cho ck và em ck đã chết; Lão Hạc. nếu xét lão hạc vẫn có tài sản nhưng đến cuối cùng chị Dậu vẫn giữ được trong sạch, mạng sống cịn lão hạc ít nhiều bị tha hóa, ăn bả chó để tự vẫn vì thực tỉnh lương chi. Chí Phèo cịn khổ hơn từ 1 người nơng dân trở thành 1 tên lưu manh )
+ Giai cấp tư sản: sinh sau đẻ muộn, yếu về kinh tế, ít về số lượng, què quặt về chính trị, lập trường k kiên định, khi được lợi ích thì thỏa hiệp (Đảng lập hiến: bùi quang chiêu, Nguyễn phan long) => không thể lãnh đạo cách mạng. nội bộ bị phân chia: tư sản dân tộc => Tham gia cách mạng nếu có đk và tư sản mại bản => cần tiêu diệt
+ Tiêu tư sản: những người kinh doanh nhỏ lẻ; tiêu tư sản chí thức cuộc sống bấp bênh, cơ cực bị chèn ép, khinh rẻ
+ Công nhân: ra đời sớm từ cuộc khai thác thuộc địa lần 1. Lực lượng đơng đảo phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng. Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến. bên cạnh đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân VN còn rất Việt Nam: ra đời sớm trước giai cấp tư sản, có mối quan hệ gắn bó với nông dân, xuất thân từ nông dân. Chịu 3 tầng áp bức bóc lột: đế quốc, Phong kiến, tư bản bản sứ. nhanh chóng kế thừa truyền thống yêu nước của người Việt, tiếp thu trào lưu cách mạng thế giới của chủ nghĩa mác lênin và CM tháng 10 Nga. Có
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">nội bộ thuần nhất (Khơng có cơng nhân q tộc như các nước Âu Mỹ), tinh thần đấu tranh triệt để.=> giai cấp lãnh đạo, lòng cốt cách mạng. Giai cấp cơng nhân trong suốt tiến trình lịch sử có sự phát triển từ thấp đến cao. Năm 1925 cuộc bãi công của công nhân Bason do Tôn Đức Thắng lãnh đạo ngăn tàu chở lính sang đàn áp công nhân của nhân dân Trung Quốc => Chuyển từ tự phát sang tự giác
=> Pháp đến VN k phải để biến VN thành 1 nước công nghiệp mà chỉ du nhập 1 phần hình thức sản xuất tư bản, kẹp chặp
=> Mâu thuẫn cơ bản trong lòng XH thuộc địa nửa phong kiến: dân tộc: gay gắt nhất giữ toàn bộ dân tộc VN và TD Pháp; và giai cấp
* Các con đường, phép thử của dân tộc để tìm con đường cứu nước. Phịng trào trước khi có Đảng
- Khuynh hướng phong kiến:
+ Phong trào Cần Vương (1885-1896). Hàm nghi vị bắt phong trào vẫn tiếp tục vì bản- chất của phong trào cần vương là phong trào u nước cịn hình thức của nó là giúp vua. Nên dù có vua hay k phong trào vẫn tiếp tục;
+ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913, Bắc Giang) Khởi nghĩa nơng dân tự vệ Hồng Hoa Thám, 2l phải đình chiến => ngọn cờ phong kiến k đủ mạnh, giaia cấp pk k phải là giai cấp đại diện cho lực lượng sản suất tiến bộ => đặt ra câu hỏi về con đường cứu nước mới.
- Khuynh hương tư sản:
+ Xu hướng bao động của Phan Bội Châu: Ban đầu muốn đi theo Cần Vương nhưng thấy nó k phù hợp => bị ảnh hưởng bởi duy tân minh trị Nhật Bản và cách mạng tân hợi của Trung Quốc (1911) Cách mạng t10 Nga (1917) nhưng bị bắt => 1925 Phong trào đòi thả Phan bội châu => Nhạy bén, năng động, không cố chấp về mặt chính trị đi từ pk sang dân chủ lập hiến, dân chủ tư sản và tìm hiểu cả CM t10 Nga => quả trình tìm tịi luôn trung thành với bạo động vũ trang; => đưa cọp cửa trước rước beo cửa sau
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">+ xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh: Cải cách ơn hịa, bất bạo động bạo động tắc tử. tăng cường nội lực quốc gia. Phát động phong trào duy tân khuyến khích người dân theo kối sống mới, hơ hào thực nghiệp, khuyến khích kinh doanh, muốn dựa vào đế quốc đánh pk, chỉ tiến hành bạo động khi đã chuẩn bị đủ => phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926) => Quỳ gối xin giặc rủ lòng thương
+ Phong trào của tổ chức VN Quốc dân đảng. Xuất thân từ NXB tiến bộ Nam Đồng Thư Xã. Đảng có nhiều hạn chế tổ chức lỏng lẻo, kết nạp thành viên k có sự chuẩn bị theo xu ướng bạo động ám sát cá nhân nổi tiếng là ám sát chùm mộ phu Badanh => Pháp mượn cớ đàn áp dã man mượn gió bẻ măng khủng bố các tổ chức
<i>yêu nước khác => Khởi nghĩa Yên Bái “Không thành công cũng thành danh”=> Thất bại non </i>
<i> VN k theo con đường tư sản vì k có tính phù hợp. vì hồn cảnh VN lúc bấy giờ không thể theo khuynh hướng tư sản vì: giai cấp tư sản quá yếu, k thể làm nền móng, phép thử của lịch sử gần 30 năm 1904 (hd Phan bội châu) -1930 (Thất bại khởi nghĩa yên bái). Phong trào bắt đầu từ 1904 nhưng đến mãi khai thác thuộc địa lần 2 giai cấp mới ra đời. Thập niên tk 20 khuynh hướng tư sản k cịn mới, k mang tính thời đại => đã thử nhưng k phù hợp. </i>
Phép sàng lọc của lịch sử => Phong trào giải phóng dân tộc bị bế tắc về đường lỗi, khuynh hướng, giai cấp lãnh đạo. 5 lực lượng xã hội được ví như 5 võ sĩ mà Đơng Dương là võ đài chiến đấu để giành ngọn cờ chính trị.
<b>* Nguyên nhân thất bại các phong trào </b>
- Chưa có đường lối chính trị đúng đắn - Thiếu chính đảng lãnh đạo cách mạng - Thiếu phương pháp đấu tranh phù hợp - Lực lượng tham gia chưa đông đủ
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i><b>1.1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng </b></i>
Giới thiệu HCM => Bác đi tìm đường cứu nước => Pháp => Đọc sơ thảo luận cương của Lênin => Tìm ra con đường cứu nước => Chuẩn bị cho sự thành lập đảng (Tư tưởng, tổ chức, chính trị)
- Giới thiệu Bác => Bác chưa tìm ra đường cứu nước nhưng có 2 yếu tố giúp Bác tìm được đường cứu nước: định hướng được hướng đi, và cách đi.
+ Hướng đi: Bác đi sang phương Tây
+ Cách đi: PBC, PCT thiết lập quan hệ và tìm hiểu về tầng lớp trên của xã hội. HCM đi nhiều nơi học nhiều nghề, tiếp xúc với nhiều tầng lớp, nghiên cứu nhiều học thuyết => Nhận ra người dân lao động nơi đâu cũng bị áp bước, chủ nghĩa thực dân như con đỉa 2 => xác định được bạn và thù.
- 1911: ra đi tìm dường cứu nước
- 1911-1917: Lao động, học tập và đi nhiều nước Á, Phi, mỹ la tinh - 1917: CM T10 Nga thành công, Bác đến Pháp
- 1919: Gia nhập Đảng xã hội Pháp
- 6-1919: Gửi yêu sách tới hội nghị Vecxai. Vecxai là hội nghị hịa bình nhưng thực chất là hội nghị phân chia quyền lợi sau chiến tranh thế giới => Giải phỏng dân tộc phải dựa vào chính mình => địn tấn cơng trực điện đầu tiên => Tên Nguyễn Ái Quốc trở thành cái tên phổ biến được thế giới biết đến
- 7- 1920: đọc sơ thảo luận cương lần thứ nhất về vấn đề dân tộc thuộc địa của lênin trên báo Nhân Đạo. => Tìm ra con đường cứu nước. => Chỉ có CNXH mới giải phóng được dân tộc
- 12/1920: Tham dự đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Pháp tại Tụa. Tán thành thành lập quốc tế thứ 3 và thành lập ĐCS Pháp => Từ nhà yêu nước trở thành đảng viên cách mạng=> sự chuyển biến về chất
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- 1921: lập hội liên hiệp thuộc địa để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc và sáng lập tờ váo Le Paria vách trần chonhs sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc
- 1922: xuất bản bản án chế độ thực dân pháp - 1923: Đến liên xô
- 10/1923: dự hội nghị quốc tế nông dân - 1924: đại hội thứ V quốc tế cộng sản
- 11/11/1924: đến quảng châu TQ để trực tiếp tuyên truyền lý luận - 2/1925: thành lập cộng sản đoàn (Tâm Tâm xã)
- 6/1925: lập Hội VN CM Thanh niên - 21/6/1925: Báo thanh niên
- 7/1925: lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - 1927: Tác phẩm Đường Kách Mệnh
- 1928: chủ trương vô sản hóa.
- 1930: Hợp nhất các tổ chức cộng sản tại VN thành lập ĐCS VN, soạn thảo cương lĩnh chính trị.
<b>* Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng </b>
- Tư tưởng1921: lập hội liên hiệp thuộc địa để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc và sáng lập tờ váo Le Paria vách trần chonhs sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc
- Chính trị: Con đường cách mạng là Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; CM Giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là một bộ phận của cách mạng thế giới; xây dựng khối đại đoàn kết vầ liên minh Công – Nông.
- Tổ chức: Thành lập hội VN Cách mạng thanh niên; huấn luyện cán bộ, đưa về nước truyền bá lý luận giải phóng dân tốc; xuất bản Báo thanh niên và Đường kách mệnh
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i><b>1.1.3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng </b></i>
Sự ra đời của 3 tổ chức đảng => 3 tổ chức hoạt động cùng nhau => Hợp nhất => Cương lĩnh chính trị => Vai trò của Bác
- 1929 phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển rộng
- cuối 3/1929 Hội VN CM Thanh niên ở bắc kỳ họp tại số nhà 5D, Hàm Long (HN) Lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên ở VN
- 1 đến 9/5/1929: Đại hội lần thứ nhất của hội NV CM Thanh niên (Hương cảng) => Hội viên B Kỳ đặt ra yêu cầu thành lập Đảng thay hội nhưng k đc chấp nhận.
- 6/1929: hội viên bắc kỳ thành lập Đông Dương CSĐ (Báo bùa liền) - 8/1929: Nam kỳ thành lập An Nam CSĐ (Báo đỏ)
- 9/1929: Đảng Tân Việt thành lập Đông dương cộng sản liên đoàn
=> SỰ RA ĐỜI 3 ĐCS VN ra đời: Đông dương CSĐ; An Nam CSĐ; Đông dương CS Liên đồn => phong trào cách mạng vơ sản đang chiếm ưu thế trong cuộc đấu tranh giành ngọn cờ lãnh đạo. Trong thời gian này tồn tại song sóng 2 khung hướng dân chủ tư sản và vô sản. 2 tổ chức đảng đang giành ngọn cờ lãnh đạo tuy nhiên không bài trù nhau mà cùng hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộc. đây là cuộc cạnh tranh lành mạnh, sằng phẳng
<b>* 3 tổ chức cộng sản hoạt động cùng nhau: </b>
- Tích cực: đáp ứng được địi hỏi của phong trào vô sản VN lúc bấy giờ. Thúc đẩy phong trào CM nước ta theo khuynh hướng CM vô sản phát triển hơn nữa. Như nắng hạ gặp mưa rào. Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Tiêu cực: Cùng là tổ chức vơ sản có thành phần thành viên giống nhau hướng tới cùng một mục tiêu nhưng hoạt động riêng lẻ, cơng kích lần nhau, tranh giành ảnh hưởng của quần chúng làm cho phong trào cách mạng trong nước làm phân tán về lực lượng, thiếu thống nhất về tổ chức có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn => đặt ra
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">yêu cầu thống nhất thành 1 ĐCS duy nhất. Tổ chức nào cx viết thư yêu cầu Quốc tế cộng sản thừa nhận mình là chính Đảng => Quốc tế cộng sản viết thư yêu cầu thống
- Địa điểm: Cửu Long (Hương cảng TQ)
- Thành phần: An Nam CSĐ; Đông Dương CSĐ; Phái viên Quốc tế CS
<b>* Nội dung cương lĩnh chính trị </b>
- Mục tiêu: Làm tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
<b>- Nhiệm vụ: Đánh đuổi đế quốc Pháp và bọn phong kiến tay sai, làm cho </b>
<b>nước VN hoàn tồn độc lập (chống đế quốc, chống pk trong đó chống Đế quốc đặt </b>
hàng đầu)=> Mẫu thẫn chính của ta là mâu thuẫn dân tộc. Chúng ta tập chung hồn thành mục tiêu chính của Cách Mạng. Thứ hai là về vấn đề lực lượng.
- Lực lượng: Tư sản dân tộc, Tiểu tư sản trí thức, trung tiểu địa chủ, nơng dân, giữa vai trị lãnh đạo là công nhân
<b>- Lãnh đạo: ĐCS VN, Là nhân tố quyết định thắng lợi của CM, Đảng lấy chủ </b>
nghĩa Mác Lênin làm nền tẳng
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>- Phương pháp: thực hiện bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng. </b>
Dùng bạo lực cách mạng để trị bạo lực phản cách mạng
<b>- Quan hệ quốc tế: vị trí của CM VN là một bộ phận khăng khít của cách </b>
mạng thế giới. Cách mạng giống như cái cánh của con chim phải có sự kết hợp nhịp nhàng với nhau.
=> ĐCS VN ra đời là kết quả của quá trình chuẩn bị công phu của Bác
=> ĐCS ra đời là kết quả của quá trình đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta, là kết quả của sự sàng lọc gay gắt của lịch sử.
<i><b>1.1.4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam </b></i>
- Chấm dứt cuộc khung hoảng về lãnh đạo: Trước đây - CMVN trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới - Tạo cơ sở cho những bước nhảy vọt của VN
=> ĐCS VN là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác – lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước
<b>- Công lao của Bác từ 1911 – 1930 </b>
+ Ra đi tìm đường cứu nước. lúc bấy giớ hơn 20tr dân VN ai cũng yêu nước, ai cũng căm thù giặc nhưng chỉ có Bác giám thể hiện. Những nhà Nho yêu nước bấy giờ k dám thể hiện, phẫn uất cáo quan về quê ở ẩn. Một số hành động cũng không thành cơng. Bác ra đi thì mới tìm được đường cứu nước
+ Tìm được đường cứu nước: trên cơ sở chọn lọc, tìm kiếm và lựa chọn. nghiên cứu, tìm hiểu về các học thuyết, các cuộc CM. Trong đó Bác khẳng định: trên thế giới có rất nhiều cuộc cách mạng nhưng chỉ có cách mạng Nga là cách mạng đến nơi. => sự lựa chọn tất yếu, phù hợp
+ Trực tiếp chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức
+ Chủ động, sáng tạo triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất ĐCS
+ Bằng uy tín và khả năng thuyết phục Bác giúp cuộc hợp nhất thành công. Trước sự phân liệt của các tổ chức cộng sản, Bác là người duy nhất có khả năng hợp
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">nhất vì Bác là ngôi sao sáng nhất trong bầu trời cách mạng bấy giờ, là cha đẻ của 2 tổ chức Đơng dương CSĐ và An Nam CSĐ vì 2 tổ chức này tách ra từ hội VN CM Thanh niên Do Bác thành lập.
+ Đề ra bản cương lĩnh chính trị đầu tiên soi đường chỉ nối cho cách mạng VN đưa CM VN đi từ thắng lợi này sang thắng lợi khá
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>2. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) </b>
Để giành được thắng lợi cho CM T8/1945 diễn ra trong 15 ngày nhanh ngọn, ít đổ máu vì có quá trình chuẩn bị kỹ càng 15 qua các cuộc tập dượt để chuẩn bị lực
+ TBCN lâm vào khủng hoảng kinh tế (1929-1933). Khủng hoảng là căn bệnh của CNTB từ năm 1918, CNTB trải qua cuộc Khủng hoảng 1918 – 1923: khủng hoảng thiếu cung không đáp ứng được cầu. Hàng hóa khan hiếm, nhà nước tiến hành in tiền để bù đắp tuy nhiên hàng hóa vẫn khơng được đáp ứng dẫn đến lạm phát phi mã. Nhận thức được bản chất của nguyên nhân thiếu hàng hóa, các nhà máy tích cực sản xuất hàng hóa dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 29-33 là khủng hoảng thừa, cung vượt quá cầu nhưng vẫn có sự phân hóa. Người giàu vẫn giàu, người nghèo vẫn khơng có tiền mua thực phẩm. Chủ nghĩa tư bản không chịu chia sẻ lợi ích chấp nhận tiêu hủy hàng hàng chứ không chịu bán rẻ cho người dân.
+ Liên xô đạt được nhiều thành tự trong phát triển CNXH - Trong nước
Kinh tế phụ thuộc vào Pháp, chính trị: ĐCS VN ra đời tấn cơng vào chính quyền Pháp nổi bật là xô viết Nghệ Tĩnh
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">+ Kinh tế: Kinh tế thuộc địa phụ thuộc vào kinh tế chính quốc. 1930 do tác động khủng hoảng kinh tế thế giới kinh tế VN suy thối bắt đầu từ trong nơng nghiệp: lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang
+ Chính trị
+ Năm 1930, ĐCSVN kịp ra đời đã dấy lên cao trào đấu tranh mạng mẽ mà đỉnh cao ở Nghệ An, Hà Tĩnh (30-31)
+ Cao trào tấn cơng vào chính quyền thực dân Pháp, xây dựng được hệ thống chính quyền (Những xơ viết ra đời) => Bài học: khối liên minh công nông, tổ chức đấu tranh, các hình thức đấu tranh, tổ chức chính quyền và bảo vệ chính quyền => Cuộc tập dượt đầu tiên
<b>* Hội nghị ban chấp hành trung ưng Đảng </b>
- Thời gian: 14 đến 31-10-1930 - Địa điểm: Hương Cảng – TQ - Nội dung:
+ Đổi tên từ ĐCSVN thành ĐCSĐD (Lý do đổi tên bắt nguồn từ hiểu lầm
<i>trong vấn đề nhận thức. Trong hành trình của mình, Bác đã đi qua nhiều nơi, làm nhiêu nghề để sống, học tập, nghiên cứu, tiếp xúc với nhiều tầng lớp đặc biệt là nhân dân lao động, nghiên cứu nhiều cuộc cách mạng, nhiêu học thuyết do đó bác có nguồn kiến thức thực tiễn cao. Tiếp xúc với chủ nghĩa Mác, cách mạng tháng 10 Nga bác có sự vận dụng sáng tạo, mới lạ và có sự đột phá để phù hợp với hồn cảnh VN nói riêng và Đơng Dương nói chung. Do đó Bắc lấy tên là ĐCS VN. Tuy nhiên do 1 số thành phần tả khuynh, khơng hiểu được hồn cảnh thực tế nên yêu cầu phải đổi tên thành ĐCS ĐD để lãnh đạo cách mạng của cả 3 nước trên ĐD. Và trên thực tế chủ nghĩa Mác là học thuyết đấu tranh xuất phát từ châu âu mà châu âu k phải à cả thế giới. Mâu thuẫn ở phương Đ, Phương T khác nhau, mâu thuẫn phương T có sự đấu tranh giai cấp mạnh mẽ, phương Đ có mâu thuẫn bao chùm là mâu thuẫn dân tộc. Bác cịn là ng ĐD bác hiểu rõ về tình hình, mâu thuẫn ở đây. Và chỉ ở VN </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><i>là nước duy nhất có đủ tiền đề để có chính đảng. Tiền thân của ĐCS VN là Hội VN CM thanh niên hoạt động ở VN, 3 Tổ chức cộng sản hoạt động ở VN. 3 nước trên bán đảo ĐD có cùng sứ mệnh lịch sử nhưng có đk, hồn cảnh khác nhau nên chỉ có ở VN mới đủ điều kiện xuất hiện chính đảng. Muốn thành lập chính đảng cần có sự chuẩn bị. Vào thời điển cuối 1929 đầu 1930 chỉ có duy nhất VN có đủ đk thành lập Đảng, chỉ có VN có các tổ chức vơ sản. Hội VNCM Thanh niên là của VN, 3 tổ chức cộng sản hình thành ở VN => Lào và Campuchia khơng có, mỗi nước có một đặc điểm riêng, hồn cảnh khác nhau => không phù hợp => Bác vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh nước ta. </i>
+ Thơng qua Luận cương Chính trị. (VN có 2 bản luận cương trong 1930 vì
<i>những thứ mới mẻ thường khó được chấp nhận, thậm chí bị phê phán, phủ định, chỉ trích. Chúng ta cần chứng minh nó bằng hành động và thời gian sẽ trả lời tất cả. Mới mẻ, sáng tạo là tốt nhưng không phái lúc nào cx được chấp nhận, chỉ có thời gian mới chúng minh được nhưng k phải ai cũng may mắn có cơ hội chứng minh. Bác trong hành trình có những thời điểm bị hiểu lầm không phải do mất đồn kết, dự tranh giành về vị trí mà do mọi người chưa hiểu Bác. Bác đến với chủ nghãi Mác là cả một quá trình với vốn thực tiễn và hiểu biết sâu sắc và vận dụng sáng tạo vào hồn cảnh nước ta chứ khơng phải máy mọc. Bác có cái nhìn rất mới mẻ, rất khách quan về chủ nghĩa Mác. Bác khẳng định: Chủ nghĩa mác là lý luận dựa trên hoàn cảnh của châu âu mà châu âu khơng phải thế giới. Hồn cảnh khác nhau sự vận dụng sẽ khác nhau. Bác nhận thức rất rõ đặc điểm tình hình và bản chất của xã hội thuộc địa nửa phong kiến => các luận điểm Bác đưa ra sáng tạo, mới mẻ nhưng 1 bộ phận của Quốc tế cộng sản bảo thủ cho rằng CM T10 Nga là con đường chuẩn. Bác hợp nhất ĐCS cho rằng Bác lợi ích dân tộc, hẹp hịi, ích kỷ khơng lo cho CM </i>
<i><b>của Cao Miên và Ai lao. Bác đưa giai cấp tư sản dân tộc vào trong lực lượng cách mạng </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">+ Bầu ra Ban chấp hành chung ương chính thức. Đồng chí Trần Phú là tổng bí thư
<b>* Nội dung luận cương t10/1930 </b>
<b>Tiêu chí Cương lĩnh trính trị 2/1930 Luận cương chính trị 10/1930 </b>
Phương hướng Làm tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
thực hiện tư sản dân quyền, giải phóng dân tộc sau đó tiền lên CNXH, k trải qua giai đoạn TBCN
Nhiệm vụ Đánh đuổi đế quốc Pháp và bọn phong kiến tay sai, làm cho nước VN hoàn toàn độc
<b>lập </b>
Đánh đổ phong kiến, đế quốc
Lực lượng Tư sản dân tộc, Tiểu tư sản trí thức, trung tiểu địa chủ, nơng dân, giữa vai trò lãnh đạo là công nhân
Giai cấp vô sản là giai cấp lãnh đạo cách mạng, dân cày là động lực của cách mạng
Phương pháp CM
thực hiện bằng con đường
<b>bạo lực cách mạng của quần </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">- Tính chất, phương hướng cách mạng: đều trải qua cách bước: cách mạng dân quyền -> tiến lên CNXH bỏ qua
- Nhiệm vụ: cơ bản là chống đế quốc và phong kiến - Lực lượng nịng cốt: Cơng nhân và nơng dân - Lãnh đạo: Khẳng định sự lãnh đạo của ĐCS - Phương pháp: Bạo động vũ trang
- khẳng định cách mạng nước ta là 1 bộ phận khăng khít của cách mạng tg
<b>Khác: </b>
<b>- Nhiệm vụ: </b>
+ Bác đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu vì Bác am hiểu thực tế, hiểu rõ tính chất mâu thuẫn chủ yếu dương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc;
+ Trần Phù đặt chống đề quốc và phong kiến ngang hàng nhau thậm trí còn nặng về đấu tranh giai cấp cho rằng thổ địa cách mạng là cái gốc của tư sản dân quyền được đào tạo bài bản tại Đại học Phương Đông Vascova chịu ảnh hưởng lớn của CM T10 Nga.
<b>- Lực lượng: </b>
+ Nhận thức rõ, tập hợp, sắp xếp các lực lượng một cách cụ thể, phù hợp và tồn diện
+ Tuyệt đối hóa vai trị của giai cấp cơng nhân, nơng dân. Chưa đánh giá đc đúng vai trò, năng lực cách mạng của giai cấp tư sản dân tộc, trung tiểu địa chủ
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"> Trần phú vận dụng máy móc chủ nghĩa Mac lênin và CM T10 Nga vào VN
<b>2.1.2. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, đại hội lần thứ nhất (3/1935) </b>
Phong trào bị đàn áp gần như tan rã nhưng vẫn hoạt động bí mật đến năm 1935 cơ bản hôi phục
- Giữa lúc CM đang dâng cao, ĐQ Pháp và tay sai đã thẳng tay đàn áp khiến cho lực lượng cách mạng bị tổn thất năng nề
- Các cơ quan lãnh đạo của Đảng, cơ sở cách mạng bị phá vỡ. hàng vạn đảng viên, cán bộ bị bắt và tù đày giết hại, tù chính trị bị giao Hịa Lị, Khám Lớn, Cơn Đảo,…
=> Phong trào CM VN vơ cùng khó khăn => cuộc diễn tập khẳng định sức mạnh, bản lĩnh, năng lực, khả năng lãnh đạo và sức sống bất diệt của Đảng vượt qua khó khăn để xây dựng lại tổ chức chuẩn bị cho thắng lợi mới
- Đầu 1932, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Lê Hịng Phong cùng mơt số
<i>đồng chí cơng bố Chương trình hành động của ĐCS ĐD và các chương trình hành </i>
động của Cơng hội, nơng hội, thanh niên cộng sản đoàn
- Đến đầu 1935, hệ thống tổ chức của Đảng gần như được phục hồi. Đs là cơ sở để tiến tới đại hội lần thứ nhất của Đảng
=> Cách 1 tổ chức chính trị khơi phục tiir chức, hoạt động trong hồn cảnh khó khăn cho thấy bản lĩnh của tổ chức đó. ĐCS ĐD và VN Quốc dân đảng là 2 tổ chức chính trị đề có thời gian khó khăn. Thậm trí ĐCS ĐD cịn có phần khó khăn hơn khi toàn bộ đội ngũ lãnh đạo hầu như bị bắt và hy sinh nhưng CN quốc dân Đảng lại dốc hết lực lượng, nóng vội, hấp tấp làm cuộc khởi nghĩa Yên bái để rồi thất baij thì ĐCS ĐD có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, có sự khơi phục tổ chức, lực lượng để chuẩn bị cho những cuộc đấu tranh tiếp theo.
<b>* Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng (3/1935) - Thời gian: 3/35 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">- Địa điểm: Macao
<b>- Nội dung: đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt </b>
+ Củng cố và phát triển Đảng
+ Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng, mở rộng tuyên truyền chống đề quốc, chống chiến tranh
+ Ủng hộ liên xô và ủng hộ CM TQ
- Ý nghĩa: Đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức Đảng và Phong trào cách mạng của quần chúng, chuẩn bị điều kiện để bước và thời kỳ đấu tranh mới
- Hạn chế: chưa thấy được nguy cơ xuất hiện của chủ nghĩa phát xít
<b>2.2. Phong trào dân chủ 1936-1939 </b>
Bối cảnh => Hội nghị ban chấp hàng trung ương 7/36
Dựa vào điều kiện bên trong và bên ngoài, Đảng đưa ra các chủ trương, là căn cứ xác định đường lối đấu tranh phù hợp.
<b>* Điều kiện lịch sử </b>
- Thế giới:
+ Khủng hoảng kinh tế 29-33 khiến chủ nghĩ ĐQ khủng hoảng, nội lực suy kiệt. Để vượt qua khủng hoảng mỗi nước có một cách thức khác nhau: Các nước đề quốc già Anh, pháp mỹ phát triển trước, có cơ sở kinh tế tiến hành cải cách. Các nước đề quốc trẻ phát triển sau, thuộc địa ít, quân sự mạnh đã phát xít hóa bộ máy chính quyền. trong thì đàn áp phong trào cách mạng, ngồi thì giáo giết chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới, tranh giành thị trường => hình thành trục tam giác Beclin, roma, tokyo (Đức, ý, nhật) => phe trục, phe phát xít. => Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của đại chiến toàn cầu
+ Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản (7/1937). Ngị quyết đại hội xác định: Kẻ thù chính là chủ nghĩa Phát xít, Nhiệm vụ: Dân chủ, hóa bình; Chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở mỗi nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">+ Các nước thành lập mặt trận nhân dân đặc biệt là Phát, mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền đề ra nhiều chính sách tiến bộ
- Trong nước
+ Mọi tầng lớp xã hội đề mong muốn có những cải cách
<b>* Chủ trương và nhận thức mới của Đảng </b>
- Hội nghị trung ương 2 (7/36) tại Thượng Hải Chủ trương đấu tranh đòi dân chủ, dân sinh:
+ Kẻ thù trước mắt: Bọn Pháp ở ĐD (phản động thuộc địa Pháp ở ĐD). ở mỗi giai đoạn cần xác định kẻ thù đúng đắn. năm 1936 mặt trận nhân dân Pháp nắm quyền đưa ra nhiều chính sách tích cực, tiến bộ có lợi cho thuộc địa: chính sách tự do, ra lệnh thả tù chính trị nhưng bọn phản động cố tình k thực hiện các chính sách đó của chính phủ mặt trận nhân dân Pháp.
+ Nhiệm vụ trước mắt: Chống đề quốc, chống phong kiến; Đòi dân chủ dân sinh cơm áo hóa bình => nhiệm vụ cần thiết vì CM VN vừa bị khủng hoảng, gặp khó khăn. Để thực hiện mục tiêu lâu dài ta cần thực hiện các mục tiêu trước mắt, để hoàn thành mục tiêu chiến lực ta cần hoàn thành mục tiêu sách lược. Và chúng ta cần căn cứ và hoàn cảnh, tận dụng thời cơ thuận lợi để thực hiện từng bước.
+ Phương pháp đấu tranh: Phong phú: Bí mật, cơng khai, hợp pháp, bất hợp pháp (Phát động phong trào meting đón tiếp phái đồn ngài Gơda của Pháp nhưng thực chất là để tập hợp, biểu dương lực lượng; phong trào động dương đại hội, đấu tranh báo trí, nghị trường: Pháp thành lập một số cơ quan dân biếu, nghị viên một số người u nước có uy tín chính trị đứng ra ứng cử,… Nghị Quế, Nghị Hách (Giông tố Vũ trọng phụng))
+ Tổ chức: Thành lập mặt trận dân chủ Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế động Dương sau 3/1938 đổi tên thành mặt trận dân chủ động dương (Mặt trận là cách thức tập hợp lực lượng: 30-31: Hội phản đế đồng minh)
</div>