Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Bài giảng nghe kém

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Nghe kém tiếp âm</b>

PGS. Ts.Nguyễn Hoàng Sơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Dịch tễ

<small>•</small> Điếc là một khuyết tật mà mọi người khơng nhìn thấy được.

<small>•</small> Theo OMS (2014) trên 5% dân số thế giới bị điếc với mức độ khác nhau.

<small>•</small> 360 triệu người trên thế giới bị khiếm thính

<small>•</small> 2/3 sống ở các nước đang phát triển

<small>•</small> 50% điếc có thể tránh hoặc điều trị dễ dàng.

<small>•</small> Ở trẻ em, điếc chiếm khoảng 3/1000. 1 trong những nguyên nhân chính là nhiễm khuẩn tai, khơng được điều trị. Một số bệnh nhiễm khuẩn có thể tránh bằng tiêm Vaccin (sốt ban, quai bị, viêm màng não)

<small>•</small> Điếc có thể ổn định trong suốt cuộc sống, nhưng có thể tiến triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Giải phẫu

Tai ngoài, tai giữa với hệ thống màng nhĩ xương con là nhiệm vụ khuếch đại message âm thanh.

(trong với cơ quan Corti) chuyển nó thành các xung thần khi đi đến tận vỏ não.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Sơ đồ giải phẫu tai

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Định nghĩa

hoặc cả hai tai.

hay một phần khả năng nghe của một hoặc cả 2 tai.

một hoặc 2 bên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small> Không nhận biết được lời nói</small>

<small> Nghe kém hồn tồn (điếc </small>

<b>đặc) : Mất trung bình khoảng 120 </b>

<small>Khơng nghe thấy gì hết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Thang mức độ nghe kém, tiếng ồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>huấn luyện thêm. Đọc hình miệng và đơi khi tín hiệu là chủ yếu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chẩn đoán

<b>Mọi cảm giác nghe kém đều phải tiến hành thăm khám tai ( lâm sàng và đo thính lực )</b>

<b>Hỏi bệnh</b>

- Tuổi và và thời gian xuất hiện

- Cách xuất hiện nghe kém : đột ngột hay từ từ - Tổn thương 1 bên hay 2 bên

- Tiến triển : đột ngột, tăng dần hay dao động

- Cản trở trong tiếng ồn, nhiễu âm, phát hiện khi nghe điện thoại - Các dấu hiệu đi kèm : chóng mặt, ù tai, chảy tai, đau đầu…

<i><b>Tiền sử gia đình : điếc di truyền, xốp xơ tai</b></i>

<i><b>Tiền sử bản thân: chấn thương, dùng thuốc, các bệnh lý từ nhỏ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

* Âm nhân thấy ở tai điếc : điếc dẫn truyền * Âm nhận thấy ở tai lành : điếc tiếp nhận + Rinne :

* ĐX>ĐS : điếc dẫn truyền

* ĐS> ĐX : bình thường hay điếc tiếp nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Đo âm ốc tai

- Đo điện kích thích thân não - Chụp cắt lớp

- Cộng hưởng từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Các nghiệm pháp đánh giá thính giác</b>

<b>Đo thính lực chủ quan</b>

<b>Đo thính lực đơn âm : xác định ngưỡng nghe.</b>

Chú ý : che lấp quá mức, điếc tiếp nhận giả.

- che lấp không đủ, điếc dẫn truyền giả hay đường cong “ma”

Hiệu chỉnh : Đo sức nghe bằng âm thoa

<b>Đo thính lực lời: đánh giá nghe hiểu của bệnh nhân </b>

và hiệu quả của trợ thính

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Các nghiệm pháp đánh giá thính lực</b>

<b>Đo thính lực khách quan</b>

<b>Đo trở kháng : chẩn đoán bệnh tai giữa và một số tổn thương TK </b>

giác quan.

- Phản xa XBĐ trong điếc trong ốc tai (Metz)

- Phản xạ XBĐ trong điếc sau ốc tai : Kích thích > 100 dB, nếu điếc tiếp nhận >55 dB.

- Thích ứng bệnh lý

<b>PEA : ng/c ngưỡng và các tổn thương sau ốc tai</b>

<b>Đo âm ốc tai : có âm ốc tai cho phép khẳng định nếu có điếc, nó </b>

khơng quá 30 -40 dB.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Không giờ điếc hồn tồn, có phục hồi khi điều trị.

Đặc trưng bởi mất âm

Điều trị nội khoa không tác dụng, nhưng đeo máy trợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nghe kém tiếp âm

•Tổn thương trong ốc tai hay sau ốc tai

<b>•Phân biệt điếc trong và </b>

<b>sau ốc tai dựa vào :</b>

- Hồi thính

- Chỉ số phân biệt lời

- Nghiệm pháp suy thoái âm

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Nguyên nhân chính của điếc tiếp âm </b>

<b>1. Điếc trong ốc tai<sub>2. Điếc sau ốc tai</sub></b>

U góc cầu tiểu não khác

Điếc tiếp nhận trung ương

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Điếc trong ốc tai

<b>Điếc đột ngột</b>

<small></small><i><b>Điếc tiếp nhận > 30 dB ở 3 tần số liên tiếp xảy ra trong 3 ngày.</b></i>

<small></small>90% các trường hợp khơng tìm thấy ngun nhân.

<small></small><i>Bệnh sinh : có 4 lý thuyết (nhiễm virut, giao tranh mạch, vỡ mê nhĩ màng và </i>

bệnh miễn dịch tai trong)

<small></small><i>Lâm sàng : điếc 1 bên, đột ngột hay xảy ra nhanh chóng, có thể kèm theo ù </i>

tai, chóng mặt hay cảm giác đầy tai.

<small></small><i>Xét nghiệm : thăm dị nhiễm virus và rối loạn chuyển hóa.</i>

<small></small><i>Điều trị : nghỉ ngơi,tránh tiếng ồn. Corticoid:1-2 mg/kg + Oxy cao </i>

áp(Guideline Mỹ 2012). Thuốc giãn mạch? Vitamin?

<small></small><i><b>Tiên lượng : Tùy thuộc vào điều trị sớm, tuổi trẻ và đặc biệt là loại thính </b></i>

<b>lực đồ.</b>

<small></small><i><b>Chú ý : tất cả điếc đột ngột phải loại trừ bệnh lý sau ốc tai (PEA, IRM)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Lão thính</b>

Đó là suy giảm sinh lý thính giác liên quan đến sự lão hóa.

<i>Bệnh sinh : Lão hóa ảnh hưởng đến các thành phần của bộ máy thính giác </i>

cũng như trung tâm vỏ não.

<i>Lâm sàng :</i>

- Hay gặp nhất, xảy ra ở người trên 50 tuổi.

- Điếc tiếp nhận 2 tai, cân xứng, chủ yếu ở tần số cao.

- Biểu hiện giảm thính giác,đặc biệt trong mơi trường ồn hoặc khi giao tiếp với nhiều người.

-Ảnh hưởng tới người xung quanh: xem ti vi với âm lượng lớn.

<i>Tiến triển : tùy theo từng cá thể(yếu tố di truyền,chuyển hóa,dinh </i>

dưỡng,mạch máu,chấn thương âm…)

<i>Điều trị : khơng có điều trị nội khoa, chỉ định đeo máy trợ thính.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Là một bệnh của tai trong, gây ra bởi sự ứ nước mê nhĩ.</small>

<small>Lâm sàng : đặc trưng bởi tam chứng chóng mặt,điếc tiếp nhận và ù tai.</small>

<small>- Cơn chóng mặt: chóng mặt quay,kèm theo nơn và buồn nôn kéo dài vài phút đến vài giờ.</small>

<small> - ù tai: thường kèm với cảm giác đầy tai tăng lên trước hoặc trong cơn chóng mặt.- Điếc tiếp nhận:khởi đầu là điếc tần số trầm,hoặc thể nằm ngang kèm theo hồi thính.</small>

<small>Điều trị: +Nội khoa:</small>

<small> - Trong cơn: thuốc chống chóng mặt, an thần, Diamox - Tận gốc: chế độ ăn uống,sinh hoạt +/- lợi tiểu</small>

<small> +Ngoại khoa:phẫu thuật túi nội dịch hoặc cắt dây thần kinh tiền đình khi điều trị nội khoa thất bại.</small>

<small>Tiến triển: thành từng cơn, thính lực giảm dần.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>Viêm mê nhĩ</small></b>

Là tổn thương nhiễm khuẩn của tai trong

Viêm mê nhĩ do virus (hesper, CMV, quai bị…) bệnh cảnh của điếc đột ngột.

Viêm mê nhĩ do vi khuẩn

- giai đoạn thanh dịch: viêm của dịch tai trong ( VTG cấp, VTG mạn hồi viêm). Điều trị viêm tai, tiến triển tốt.

- giai đoạn mủ : xâm lấn vi khuẩn vào tai trong, điếc không phục hồi, nguy cơ lan tràn vào màng não

- viêm mê nhĩ sau VMN : điếc sâu hai bên, khơng phục hồi, và canxi hóa mê nhĩ nhanh cấy ốc tai điện tử sớm

Viêm mê nhĩ do giang mai : hiện nay rất hiếm

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Tổn thương nhiễm độc</b>

Các thuốc gây ngộ độc tai : lợi tiểu quai(furosemid),aspirin( và chế phẩm salicylic), erythromycin, nhóm aminoside(streptomycin, amikacin, gentamycin), tetracyclin, polymycin B, quinin, vincristin,…

Đường toàn thân : điếc tiếp nhận 2 bên cân xứng, với tồn thương có thể ở tiền đình, hoặc ốc tai hoặc cả 2, tùy thuộc vào liều

lượng,có thể xảy ra trong hay sau điều trị.

Đường tại chỗ :các thuốc nhỏ tai,đặc biệt có chứa

aminoside.Chống chỉ định dùng thuốc nhỏ khi không chảy mủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Chấn thương xương đá</b>

Điếc hồn tồn(khi vỡ xun mê nhĩ có nguy cơ viêm màng não)

Điếc tiếp nhận (biểu hiện của chấn động mê nhĩ),có thể gặp trong chấn thương sọ thậm chí khơng có đường vỡ và có thể 1 hoặc 2 bên.Tiến triển : tùy từng trường hợp.

Trong trường hợp điếc nặng dần sau vài tháng nên tìm rị ngoại dịch hoặc các đường vỡ vi thể .

Phâ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Chấn thương âm(điếc nghề nghiệp,do tiếng ồn-nổ,nhạc,súng…)</b>

Có nhiều yếu tố có thể gây điếc:

<small></small> Cường độ tiếng ồn: tiếp xúc lâu với tiếng ồn trên 90dB

<small></small> Tính chất tiếng ồn: cao, khơng liên tục đặc biệt có hại, cịn sóng siêu âm thì khơng gây nguy hiểm.

<small></small> Thời gian tiếp xúc : đóng vai trị quan trọng

<small></small> Lứa tuổi :sau 40 tuổi dễ nhạy cảm hơn.

<small></small> Các tổn thương trước đó: Điếc tiếp nhận là yếu tố nguy cơ, trong khi điếc dẫn truyền thì bảo vệ tai trong.

<small></small> Sự nhạy cảm của mỗi cá thể.

Lâm sàng: điếc tiếp nhận 2 bên cân xứng, chủ yếu ở tần số cao(4000Hz)

Điều trị: phòng tránh tiếng ồn

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Xốp xơ thể ốc tai</b>

Xốp xơ tai :Là loạn sản xương nguyên phát của mê nhĩ xương gây ra điếc tiến triển do cứng khớp xương bàn đạp-tiền đình,chủ yếu là điếc hỗn hợp,có thể liên quan đến di truyền(40-50%).

Xốp xơ tai thể ốc tai đặc trưng bởi điếc thần kinh giác quan đơn thuần.

Điều trị: đeo máy trợ thính,đơi khi có chỉ định cấy ốc tai điện tử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Điếc do di truyền</b>

Chiếm 35% trong các trường hợp điếc ở trẻ em,50% các điếc sâu bẩm sinh là do di truyền.

Bất thường về gen có thể ảnh hưởng :

-sự hình thành tai trong: biểu hiện bằng các dị dạng có thể thấy trên CT (Mondini)

-sự biệt hố mơ học của tai trong:80% các trường hợp đại thể ốc tai bình thường,chỉ có tổn thương mê nhĩ màng.

Biểu hiện:

-Điếc di truyền có hội chứng -Điếc di truyền khơng hội chứng

-NF2(u xơ thần kinh-Recklinghausen)

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Điếc sau ốc tai

<b>U dây VIII</b>

<small>Là khối u lành tính phát triển từ tế bào Schwann(thường gặp nhất là từ dây TK tiền đình dưới)</small>

<small>Chẩn đốn: khó,vì triệu chứng rất đa dạng. Nên nghĩ đến u dây VIII khi:</small>

<small>-Điếc tiếp nhận 1 bên tiến triển,điếc đột ngột,điếc 2 bên không cân xứng,hoặc tiến triển bất thường</small>

<small>-Mê nhĩ hóa 1 bên khơng giải thích được trước 1 bệnh lí tai có sẵn.</small>

<small>-Ù tai: xảy ra ko có ngun nhân rõ ràng thậm chí thính lực có vẻ bình thường-Trước hội chứng tiền đình xuất hiện mới</small>

<small>Thăm dị (khơng có xét nghiệm nào có giá trị 100%) : Gợi ý</small>

<small>- khi khơng có sự tương xứng giữa thính lực lời và thính lực đơn âm- PEA: khoảng cách sóng I-V bên bệnh lớn hơn bên lành.</small>

<small>- Giảm kích thích tiền đình 1 bên IRM khẳng định chẩn đoán</small>

<small>Điều trị:(phẫu thuật,theo dõi hoặc tia-dao gamma) tùy vào giai đoạn, lứa tuổi và tiến triển</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>U góc cầu tiểu não</b>

Hiếm gặp hơn.

Có thể điếc 1 hoặc 2 bên tùy theo vị trí tổn thương.

Ngun tắc chẩn đốn,điều trị giống u dây VIII

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Điếc tiếp nhận trung ương</b>

Hiếm gặp, có thể liên quan đến rối loạn chuyển hóa (đái đường, suy giáp) hay tai biến mạch máu não.

Phát hiện bằng sự không tương ứng giữa PEA và thính lực đồ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Nguyên tắc điều trị điếc tiếp âm</b>

bên nhưng dây thần kinh nguyên vẹn.

BAHA ? : điếc hoàn toàn 1 bên.

BN suy thận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Kết luận

<small>Với điếc tiếp nhận việc phòng tránh là quan trọng. </small>

<small>Theo OMS : </small>

<small> -Phịng tránh cấp I: cần phịng 3 ngun nhân chính sau: +các thuốc độc với tai:giảm thiểu</small>

<small> +viêm tai giữa mãn:điều trị</small>

<small> +mất thính lực do tiếng ồn:phòng tránh và giáo dục</small>

<small>-Phòng tránh cấp II và III: loại bỏ/giảm thiểu các ảnh hưởng của khiếm thính và điếc </small>

<small> +Hướng dẫn về máy trợ thính cho các nước đang phát triển +Chăm sóc thính giác tồn cầu .</small>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×