Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Rối loạn thần kinh cảm giác tai do thiểu năng tuần hoàn não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PGS. TS Lương Hồng Châu PGĐ, BV Tai Mũi Họng TW

RỐI LOẠN THẦN KINH CẢM GIÁC TAI DO THIỂU NĂNG TUẦN HOÀN NÃO

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TỔNG QUAN</b>

<small></small>

Trong cơ thể hệ TK và hệ TH mạch máu hoạt động hoàn toàn khác nhau, tuy nhiên hệ TK chỉ hoạt động tốt khi được nuôi dưỡng tốt nhờ hệ tuần

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small></small> Các cơ quan cảm giác

– Cơ quan cảm giác ở da – Cơ quan vị giác.

– Cơ quan khướu giác – Cơ quan thị giác

<b>– Cơ quan thính giác và thăng bằng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>TỔNG QUAN</b>

<small></small>

<b>Chức năng tai: </b>

<small></small>

<b>Rối loạn TK cảm giác tai là gì</b>

<b>– Cảm giác nơng, sâu.– Chức năng nghe</b>

<b>– Chức năng thăng bằng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

CUNG CẤP MÁU TAI TRONG

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>TỔNG QUAN</b>

<b>SINH LÝ MẠCH MÁU</b>

<small></small><b>Tuần hoàn mao mạch: </b>

MM là hệ thống mạch máu nhỏ nối giữa tiểu ĐM và tiểu TM, ở một thời điểm nhất định chỉ có 5% máu trong mao mạch nhưng rất quan trọng vì ở đây diễn ra quá trình trao đổi chất, oxy…

<small></small><b>Đặc điểm cấu trúc mao mạch:</b>

Thành mm chỉ có một lớp tb nội mô dựa trên màng đáy. lớp tb nội mô này ko liên tục, tạo ra kẽ hở, nước, điện giải có thể đi qua, trong lớp tb nội mơ có những bọc ẩm bào

vch chất qua màng mm, đk mm đủ cho 1 hồng cầu ép mình đi qua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Tóm lại mao mạch là nơi diễn ra sự trao đổi O2 và dưỡng chất nuôi dưỡng các tế bào.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>BỆNH LÝ TAI TRONG </b>

<b>DO CƠN CO THẮT ĐM SỐNG NỀN</b>

<small></small> Perlman HB (1959), Mazzoni A(1969, 1972, 1990),Grad A(1989), Schuknech HF( 1993), Gomez CR (1996), Lee H (2001,2003,2005,2009)

<small></small> Mạch máu tai trong dễ bị tổn thương co thắt hơn ĐM não và tiểu não.

<small></small> Trong nhồi máu hoặc co thắt cục bộ một nhánh ĐMTNtrd -

G® sím :

chóng mặt, hoặc ù tai thì chẩn đốn rất khó.

<small></small>

- G® sau:

chóng mặt,

<sub>ï tai, </sub>

nghe kém đi kèm theo triệu chứng tổn thương não, tiểu não khác thì

dễ chẩn đoán hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>BNH Lí TAI TRONG </b>

<b>DO CƠN CO THẮT ĐM SỐNG NỀN</b>

<small></small>

Tiền đình và ốc tai phần nào dễ bị tổn thương hơn khi bị co thắt mạch?

<small></small>

Nhiều bn khởi phát là cơn chóng mặt kèm theo động mắt, vài giây sau XH ù tai, giảm TL điều này cho thấy hệ thống tiền đình nhậy cảm hơn, dễ bị tổn thương do co thắt mạch hơn ốc tai, do ĐM tiền đình nhỏ và thiếu TH bàng hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>BỆNH LÝ TAI TRONG </b>

<b>DO CƠN CO THẮT ĐM SỐNG NỀN</b>

<small></small>

Co thắt ĐM tiền đình tr có thể gây cơn chóng mặt giống như chóng mặt tư thế KPLT, là cơn chóng mặt gây ra do sự lạc chỗ của hạt thạch nhĩ vào OBKS.

<small></small>

NM ĐM TN tr’d’ có thể gây nên giả Ménièr trong 1-10 ngày, sau thgi đó tổn thương sẽ vĩnh viễn và dẫn đến NM ĐM sống nền .

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>BỆNH LÝ TAI TRONG </b>

<b>DO CƠN CO THẮT ĐM SỐNG NỀN</b>

<small></small>

Vì sao nghe kém ko được coi là dấu hiệu phổ biến của NMĐMTN tr’d’?

<small></small>

Trong cơn chóng mặt kịch phát kèm theo nơn, thì dấu hiệu nghe kém nhẹ một bên tai sẽ bị lu mờ.

<small></small>

BN thường được đưa đến khoa TK, ko có máy đo TL, và đo TL chưa thành XN thường quy cho chẩn đoán NMĐMTN tr’d’.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>BỆNH LÝ TAI TRONG </b>

<b>DO CƠN CO THẮT ĐM SỐNG NỀN</b>

<small></small>

92% BN NM ĐMTN trd có dấu hiệu nhồi máu tai trong, biểu hiện trên lâm sàng bằng điếc TK giác quan đột ngột qua đo TL đơn âm.( 11/12 BN, Lee H 2002).

<small></small>

Nhiều nc đã nhấn mạnh rằng giảm thính lực là dấu hiệu quan trọng chỉ điểm cho nm ĐMTN tr’d’.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>BỆNH LÝ TAI TRONG </b>

<b>DO CƠN CO THẮT ĐM SỐNG NỀN</b>

<small></small>

Trong nm ĐMTN trd thì triệu chứng TĐ phổ biến nhất là phối hợp giữa ngoại biên và TW, vì ĐMTN trd cấp máu cho tai trong và TĐ TW.

<small></small>

Các test chức năng tiền đình có thể chỉ ra TT TĐ ngoại biên, ko có dấu hiệu của TĐ TW vẫn ko loại trừ được cơn đột quỵ của ĐMSN.

<small></small>

MRI bình thường cũng ko chắc chắn để loại trừ bệnh lý mạch máu não VD như nhồi máu mê nhĩ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>ĐIỀU TRỊ</b>

<small></small>

<b>Chế độ sinh hoạt và theo dõi</b>

<b>– </b>

Nghỉ ngơi tại giường, hạn chế vận động mạnh. – Kiểm soát HA.

– Đảm bảo tốt chức năng tim, chống loạn nhịp.

– Đảm bảo thăng bằng nước, điện giải, dinh dưỡng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>ĐIỀU TRỊ</b>

<small></small>

<b>Thuốc có tác dụng điều hoà hệ mạch tai trong, tăng cung cấp máu: </b>

<small></small>

<b>Betahistin, ginkgo biloba (tanakan, cebrex..), vinpocetin, cinnarizine…</b>

<small></small>

<b>Thuèc dinh d ìng TK: cerebrolysin…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>PHỊNG BỆNH</b>

<small></small>

Kiểm sốt tốt các bệnh tim mạch.

<small></small>

Kiểm soát tốt các bệnh nội tiết.

<small></small>

Chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng lành mạnh: ko hút thuốc, năng vận động, chống mỡ máu cao, béo phì, rượu bia..

<small></small>

Chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh căng thẳng TK

<small></small>

Cải thiện môi trường sống

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>KẾT LUẬN</b>

<small></small>

<b>RL TK cảm giác tai do thiểu năng THN thường gặp trên lâm sàng, nhưng chưa được các thầy thuốc cũng như người bệnh quan tâm nhiều.</b>

<small></small>

<b>RLTKCG tai với triệu chứng chóng mặt, ù tai, nghe kém do NMN cục bộ tại tai, đây là giai </b>

<b>đoạn vàng, cảnh báo một nhồi máu não của hệ động mạch sống nền, với nhiều tổn thương TK nặng nề, việc phát hiện ở giai đoạn này là vô cùng quan trọng. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>THÍNH LỰC ĐỒ BN ĐĐN DO TNTH TT</b>

Trước điều trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Sau điều trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

</div>

×