Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bệnh học ống tai ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.52 KB, 39 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Viêm tai ngoài</b>

Đoàn thị Hồng Hoa

Khoa tai thần kinh, bệnh viện TMH TƯ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mở đầu</b>

<small></small>

Tai ngoài gồm vành tai và ống tai.

<small></small>

Ống tai ngồi là một vùng da ít được biết đến nhưng có một bệnh lý vơ cùng phong phú vì :

- khơng chỉ khu trú ở tai nhiều bệnh về da - có những bệnh đặc hiệu (lớp bao phủ

hay cấu trúc dưới da)

<small></small>

Các cơ quan lân cận có thể biểu hiện

bằng các triệu chứng ban đầu ở ống tai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Một số khái niệm</b>

<i>(về giải phẫu)</i>

<small></small> <b>Vị trí</b> : ở dưới nền sọ, sau là xương chũm có dây thần kinh mặt đi qua, trước là khớp thái dương hàm, dưới là tuyến

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ngày đầu

2 tuần sau

<b>Di cư mảnh dính sau 6 tuần</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Một số khái niệm</b>

<b>(</b><i>Về sinh lý học và Sinh thái học)</i>

<small></small>

Để bảo vệ cân bằng da ống tai và chống nhiễm trùng có nhiêù yếu tố :

- lipit bề mặt

- vi khuẩn cộng sinh - Ph axít

<small></small>

Túi cùng da giống như nếp da nên có một số yếu tố gây rối loạn cấn bằng sinh thái da :

- ẩm ướt tạo điều kiện phát triển cho một số chủng Vk như Pseudomonas aeruginosa

- kháng sinh tại chỗ làm rối loạn sinh thái

- chấn thương thường gặp nhất do ngoái tai, lấy ráy…

- sát khuẩn gây tổn thương lớp bao phủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Một số khái niệm</b>

<i> ( về sinh lý học)</i>

<small></small>

Hẹp ống tai ngồi có thể ảnh hưởng đến sức nghe, gây ra điếc dẫn truyền đặc

trưng ở tần số cao trên 2000 Hz.

<small></small>

Ráy tai và nút ráy : là chất tiết của tuyến bã, tuyến ráy và các vảy sừng, các cặn tế bào da. Ráy tai đóng vai trị bảo vệ da

<small></small>

Thăm khám OTN cần ống hút, dụng cụ vi phẫu thích hợp. Lấy mẫu vi khuẩn, cần pipette.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Viêm tai ngoài</b>

<small></small>

<b>Định nghĩa</b> : VTN là viêm hay nhiễm khuẩn của ống tai ngoài hay vành tai hoặc cả hai.

- Bệnh thường gặp đặc biệt ở những nước nhiệt đới, có thể gặp ở mọi lứa tuổi.

- Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là P.aeruginosa hay Staph. Aureus. Có thể có Vi khuẩn khác, nấm hay vi rút.

- Được xếp vào hàng giữa nhiễm khuẩn nhẹ và nhiễm khuẩn nặng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Phân loại </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Triệu chứng lâm sàng</b>

<b>(đa dạng, thường 1 bên)</b>

<small></small>

Đau tai : nhẹ đến nặng tiến triển 1-2 ngày

<small></small>

Viêm mô tế bào vùng mặt hay hạch cổ cùng bên

<small></small>

Tiền sử : bơi lội hay chấn thương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Chẩn đoán</b>

miễn dịch kèm đau tai dữ dội

làm : đường máu, nước tiểu hay cấy mủ tai.

trường hợp nặng, đánh giá mức độ lan tràn nhiễm trùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Chẩn đoán phân biệt</b>

Viêm tai xương chũm

Khối u tai bội nhiễm

Viêm nhiễm vùng tuyến mang tai gây biểu hiện ở OTN

Áp xe hạch quanh tai

Nang hay rò bẩm sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Nguyên tắc điều trị</b>

nhiễm khuẩn

áp xe

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1. Viêm tai ngoài lan toả</b>

<small>-</small> Viêm da biểu bì cấp do vi khuẩn

<small>-</small> Sau tổn thuơng da (rửa tai, lấy nút ráy tai...) hay do thay đổi đặc tính sinh lý của da (ẩm ướt, sau bơi lội, chảy tai mạn....)

<small>-</small> Staphylocoques, Pseudomonase sau đó là Streptocoque, Protéus…

<small>-</small> <b>Triệu chứng</b> : đau tai đặc biệt khi chạm vào cửa tai hay kéo vành tai, +/- chảy tai hay nghe kém

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Viêm ống tai ngoài toả lan</b>

<small></small>

<b>Thực thể</b> : tuỳ theo tiến triển của bệnh

<small></small> ống tai xưng huyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Viêm ống tai ngoài lan tỏa</b>

<small></small> Thể giả viêm xương chũm : VTN kèm phù nề quanh tai và phản ứng hạch trước, sau tai (khác biệt : rãnh sau tai còn, đau khi chạm vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Viêm tai ngoài lan toả </b>

<i>(điều trị)</i>

<small></small>

Chủ yếu là điều trị tại chỗ

<small></small>

Mục đích làm sạch ống tai và giữ khô tai : hút các chất tiết và cặn biểu bì.

- nếu ống tai hẹp, sử dụng Merocel

<small></small>

Lựa chọn thuốc KS nhỏ tai.:tác dụng với VK Gram (-).

- kinh điển : Neomycin và Framycetine - hiện nay : Ofloxacine +/- corticoide

KS toàn thân : khi có biến chứng (viêm sụn, viêm tai ngồi ác tính, abces) +/- phẫu thuậtThể kèm theo viêm vành tai (chốc lở) : Fucidine

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Viêm tai ngoài lan tỏa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2. Nhọt ống tai ngoài</b>

Tụ cầu là loại vi khuẩn cộng sinh ở da OTN.

Viêm nang lông do tụ cầu vàng.

Thường thứ phát sau chấn thương ( lấy ráy tai bằng các vật nhọn…)

<b>Triệu chứng</b> : đau tai dữ dội, khu trú, tăng khi cắn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Nhọt ống tai ngoài</b>

hạch cổ, nhiễm trùng huyết hay viêm

ống tai ngoài hoại tử chủ yêú xảy ra trên cơ địa đặc biệt ( đái tháo đường, bệnh tự

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>3. Viêm ống tai ngồi </b>

ngứa, da ống tai dày, khơ đơi khi gây chít hẹp OTN

- hoặc nhiễm nấm+ VK - hoặc tăng nhạy cảm thuốc sát khuẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Viêm ống tai ngoài mạn</b>

<b>Điều trị</b> : tuỳ theo tứng trường hợp - nếu do nhạy cảm thuốc tại chỗ,

ngừng thuốc +/- corticoide - nếu do nấm +VK : Triderm

- nếu chít hẹp OTN: chỉnh hình OTN với ghép da toàn phần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>4. Nấm ống tai ngoài</b>

Yếu tố thuận lợi : nóng ẩm đặc biệt khi làm tổn thương lớp ráy bảo vệ

Bệnh cảnh : hay gặp khi viêm da mạn, hốc mổ tiệt căn thiếu thơng khí, nhiễm khuẩn, hay lạm dụng KS tại chỗ.

Loại nấm : chủ yếu là Aspergilus, hiếm thấy Candidas.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Nấm ống tai ngoài</b>

Xét nghiệm cận lâm sàng cho phép khẳng định và xác định loại nấm.

ứng tốt với KS nên làm xét nghiệm nấm.

- Làm sạch OTN, dùng thuốc chống nấm imidazole

- H

<small>2</small>

O

<small>2</small>

nếu màng nhĩ thủng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

bỏ các loại thuốc tại chỗ, bệnh tốt lên. Dễ chẩn đốn ở bn đeo máy trợ thính..

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>6. Viêm ống tai ngồi ác tính</b>

- khơng phải chỉ quá trình khối u

- mà chỉ mức độ trầm trọng của bệnh.

Sau giai đoạn viêm tế bào, nhiễm khuẩn tiến sâu gây viêm xương nền sọ. Còn gọi là viêm OTN hoại tử.

giảm miễn dich (HIV).

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Viêm ống tai ngoài ác </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Viêm ống tai ngồi ác tính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Viêm ống tai ngoài ác </b>

<small></small> Fluroroquinolone ( hoặc aminoside)

<small></small>

Nếu khởi đầu viêm tế bào

<small></small> Fluroroquinolone: 2 đến 4 tuần

<small></small>

Nếu viêm ống tai ngoài hoại tử

<small></small> 2 kháng sinh phối hợp trong 8 đến 10 ngày, rồi dùng fluoroquinolone theo đường uống – khoảng 9 tuần.

<small></small> Nếu không tiến triển tốt, phẫu thuật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>nội khoa không hiệu quả.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Hướng dẫn điều trị (2014)</b>

<small></small> Chẩn đoán phân biệt VTN cấp lan tỏa với các nhiễm trùng khác gây chảy tai, đau tai

<small></small> Đánh giá BN VTN lan tỏa với các yếu tố liên quan đến điều trị (thủng nhĩ, cơ địa suy giảm miễn dịch)

<small></small> Xử lý ban đầu với VTN khơng có biến chứng là thuốc tại chỗ. Làm sạch tai và đặt bấc khi ống tai chít hẹp

<small></small> Chỉ dùng KS trong trường hợp viêm tấy ngoài OT hay cơ địa đặc biệt

<small></small> Sử dụng thuốc khơng độc với tai khi có nghi ngờ thủng nhĩ

<small></small> Khẳng định chẩn đoán và đánh giá lại sau 48-72 giờ

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small></small> Viêm da mủ nông với các tổn thương phỏng nước và vẩy ở ống tai ngoài, do Strep. Hay Staph.

<small></small> Ở trẻ em

<small></small> Fucidine và KS uống

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Bệnh lý da không đặc hiệu</b>

<b>Viêm quầng<sup>Chốc lở</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>Chẩn đoán</b></i>

- Mụn nước ở vùng

Ramsay-Hunt (loa tai) phân bố TK VII’, đôi khi muộn.

- Liệt mặt chiếm 2/3 cas - Tổn thương ốc tai- tiền

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×