Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài giảng xốp xơ tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 49 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Người thực hiện: BSNT 35. Chu Thị Thùy Linh</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐẠI CƯƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small></small>

Hậu quả: cứng khớp bàn đạp- tiền đình, tổn thương tai trong

<small></small>

Nguyên nhân phổ biến của điếc dẫn truyền tiến triển ở người lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Lịch sử phát hiện</b>

<small></small>

1860: Toynbee: người đầu tiên mô tả nghe kém gây ra bởi cố định xương bàn đạp.

<small></small>

1873: Schwart mô tả điểm hồng góc sau trên màng nhĩ

<small></small>

1893: Politzer: gọi tình trạng cố định xương bàn đạp là xốp xơ tai.

<small></small>

Siebenmann phát hiện mảng xương xốp như bọt biển qua KHV: chứng xơ cứng tai

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3. Dịch tễ học</b>

<small></small>

Tuổi: 30 (15- 45)

<small></small>

Nghe kém 2 tai trong 70% trường hợp

<small></small>

Giới: nữ nhiều hơn nam, tỉ lệ 2/1

<small></small>

Di truyền gene trội, nhiễm sắc thể thường

<small></small>

Chủng tộc:

<small>➢</small>

8- 10% người da trắng→ 12% có TCLS

<small>➢</small>

Nhật Bản, Nam Mỹ: 5%

<small>➢</small>

Người da đen: 1%

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>GIẢI PHẪU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.Mê nhĩ xương</b>

<small></small> <i><b>Ốc tai xương: 3 lớp:</b></i>

<small>➢</small>Lớp ngoài: màng xương, liên tiếp màng xương của xương đá

<small>➢</small>Lớp giữa: nhiều vùng sụn giữ ngun đặc tính phơi thai

<small>➢</small>Lớp trong: màng xương nguyên thủy

<small>➢</small>Tồn tại suốt đời ở dạng nguyên thủy, xương hóa → ổ xốp xơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small></small> Khe trước cửa sổ của Siebenmann

<small>➢</small>Trước đế đạp và cửa sổ bầu dục

<small>➢</small><sub>Không liền, tồn tại từ bào thai </sub>

đến trưởng thành

<small>➢</small>Nối tiền đình màng- hịm tai

<small>➢</small>Chứa nhiều đám sụn phơi thai → xương hóa →xốp xơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small></small>

<i><b>Cửa sổ bầu dục</b></i>

<small>➢</small>

<sub>Thành ngoài tiền đình </sub> xương

<small>➢</small>

<sub>Kích thước: 3* 1,5mm</sub>

<small>➢Ngồi:mở vào hịm tai, </small>

trong thơng với vịn tiền đình

<small>➢Có đế xương bàn đạp gắn </small>

vào qua DC vòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>➢</small>Đế đạp: gắn vào cửa sổ bầu dục, mặt ngồi phủ bởi niêm mạc hịm nhĩ, mặt trong là sụn phơi thai.

<small></small> Xung quanh đế đạp có dây chằng vịng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>✓</small>Phía dưới (cửa sổ trịn),

<small>✓</small><sub>Phía trên (cống Fallop, dây VII)</sub> <small>➢</small>Mặt trong: xoan nang, cầu nang

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>VAI TRÒ CỦA XƯƠNG BÀN ĐẠP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small></small> Dẫn truyền âm thanh từ màng tai→ tai trong

<small></small> Bekesy: hoạt động theo 2 trục phụ thuộc cường độ (I) âm thanh:

<small>➢</small><sub>I nhỏ, vừa: di động ngang như cánh cửa, bản lề ở bờ sau cửa </sub>

sổ bầu dục

<small>➢</small><sub>I lớn (> 120 db): di động trên- dưới theo trục ngang từ trước </sub>

ra sau → dịch mê nhĩ ít chuyển động →hạn chế truyền âm

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>NGUYÊN NHÂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>1. Di truyền</b></i>

<small></small> Gene trội, khơng hồn tồn, NST thường

<small></small> 60% BN xốp xơ do di truyền

<small></small> Khiếm khuyết 6 gene OTSC 1, 2, 3, 4, 5, 7 và Collagen type 1

<i><b>2. Virus sởi: 80% phân lập được kháng nguyên và RNA của </b></i>

virus trong ổ xốp xơ hoạt động.

<i><b>3.Cơ chế tự miễn</b></i>

<small></small> Tăng kháng thể collagen type 2

<small></small> KT chống lai KN sụn bào thai trong mê nhĩ xương

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>4.Yếu tố hormon</b></i>

<small></small> Chevance: thay đổi nồng độ estrogen→ tăng hoạt động men thủy phân → ổ xốp xơ hoạt động.

<small></small> Rối loạn chuyển hóa tuyến dưới đồi → ảnh hưởng tuyến cận giáp.

<i><b>5. Vai trò lysome:</b></i>

Chavance: nồng độ estrogen tăng cao → phá vỡ mô bào → giải phóng men thủy phân → tổn thương TK thính giac, collagen

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>6.Yếu tố tăng sinh mạch máu</b></i>

<small></small>

LS có điểm màu hồng trên ụ nhô (dấu hiệu Schwartze)

<small></small>

Xung huyết, giãn mạch

<i><b>7. Thuyết Rudi: rối loạn vận mạch quanh khớp bàn đạp- </b></i>

tiền đình, khởi đầu là giãn mạch

<i><b>8. Thuyết tạo xương khơng hồn chỉnh: chỉ có q trình </b></i>

tạo xương khơng hồn chỉnh diễn ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>GIẢI PHẪU BỆNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>1.Đại thể: 2 giai đoạn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>2. Vi thể: </b>

<small></small>

<i><b>Giai đoạn hoạt động </b></i>

<small>➢</small>

3 loại tế bào:tạo cốt bào, hủy cốt bào, tế bào sợi

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small></small>

<i><b>Giai đoạn không hoạt động</b></i>

<small>➢</small>

Cốt bào hoạt động→ ổ xương mới

<small>➢</small>

Giàu collagen, ít chất cơ bản vơ định hình, tăng tỉ trọng

<small>➢</small>

Khoảng quanh mạch thu hẹp

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>3. Vị trí tổn thương</b>

<small></small> Bờ trước cửa sổ bầu dục: 80- 90%

<small></small> Đế xương bàn đạp: 12%,thường do ổ xốp xơ bờ trước cửa sổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>TRIỆU CHỨNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>1.Tiền sử</b>

<small></small> Gia đình

<small></small> Bản thân

<b>2.Cơ năng</b>

<small></small> <i><b>Nghe kém: tiến triển chậm, tăng dần, tăng lên vào thời kì thay </b></i>

đổi nội tiết, 70% ở cả 2 tai

<small></small> <i><b>Bàng thính Willis</b></i>

<small></small> <i><b>Ù tai: 1 hoặc 2 bên, tiếng trầm, theo nhịp mạch→ ù tiếng cao </b></i>

→ giảm vào giai đoạn cuối

<small></small> <i><b>Chóng mặt: mất thăng bằng nhẹ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>1.Đo thính lực</b>

<small></small>

Đo thính lực bằng âm thoa: tam chứng Bezold

<small></small>

Đo thính lực lời

<small></small>

Đo thính lực đơn âm:

<small>➢</small>

Giai đoạn đầu: nghe kém truyền âm, dấu hiệu khuyết Cahart

<small>➢</small>

Giai đoạn toàn phát: nghe kém hỗn hợp nặng về truyền âm→ nghe kém hỗn hợp nặng về tiếp âm

<small>➢</small>

Giai đoan cuối: tổn thương tai trong nặng

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Các dạng thính lực đồ trong xốp xơ tai theo Shambaugh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>3.Đo phản xạ gân cơ bàn đạp</b>

<small></small>

Giai đoạn sớm: hiệu ứng on- off

<small></small>

Giai đoạn muộn: không đáp ứng

<b>4.Thử nghiệm tiền đình: </b>ghi điện động mắt→ kiểu ngoại biên tăng kích thích

<small>Phản xạ gân cơ bàn đạp trong xốp xơ tai</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b><small>Phân loại ổ xốp xơ bờ trước cửa sổ bầu dục theo Veillon</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small></small>

<i><b>Tổn thương đế đạp</b></i>

<small>➢</small>

<sub>Giai đoạn sớm: bình thường</sub>

<small>➢</small>

Ổ xốp xơ lan rộng: dày, bờ không đều

<small>➢Phân loại: Veillon</small>

<small>✓</small>

<sub>Giai đoạn 1: không dày</sub>

<small>✓Giai đoạn 2: dày chu vi, trung </small>

tâm bình thường

<small>✓</small>

<sub>Giai đoạn 3: dày tồn bộ</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>CHẨN ĐỐN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b><small>1.Chẩn đoán xác định</small></b>

<small>BN trẻ tuổi, thường là nữ</small>

<small>Tiền sử gia đình có xốp xơ taiNghe kém tiến triển</small>

<small>Màng tai sáng bóng, dấu hiệu Schwartze, Valsava (+)</small>

<small>Thính lực đồ: nghe kém truyền âm, khuyết Cahart, nghe kém hỗn hợpNhĩ lượng: loại A hoặc As</small>

<small>Phản xạ cơ bàn đạp: hiệu ứng on- off, mất phản xạCLVT: ổ xốp xơ, dày đế đạp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>2.Chẩn đoán phân biệt: </b>

<small></small>

Gián đoạn chuỗi xương con

<small></small>

Cố định đế đạp bẩm sinh

<small></small>

Cố định đầu xương búa

<small></small>

Cholesteatoma bẩm sinh tai giữa

<small></small>

Xơ nhĩ

<small></small>

Viêm tai thanh dịch

<small></small>

Bệnh Paget

<small></small>

Bệnh Lobstein

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>3.Các thể lâm sàng</b>

<small></small>

Ở ốc tai

<small>➢</small>

Nghe kém 2 tai: 1bên tiếp nhận, 1 bên dẫn truyền

<small>➢</small>

Thính lực đồ: nghe kém tiếp âm thiên về tiếp nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>ĐIỀU TRỊ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>1.Điều trị khơng phẫu thuật</b>

<small>➢</small>

Có bệnh tồn thân khơng phẫu thuật được

<small>➢</small>

Điều trị trước phẫu thuật

<small></small>

Thuốc: sodium flouride

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small></small> Cơ chế tác dụng:

<small>➢</small><sub>Thúc đẩy sự canxi hóa</sub>

<small>➢</small><sub>Ion flouride thay thế ion hydroxyl tạo phức hợp flouroapatid </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>1.2.Đeo máy trợ thính</b></i>

Chỉ định:

<small></small>

Khơng tiến hành phẫu thuật được

<small></small>

Xốp xơ tai giai đoạn cuối

<small></small>

Xốp xơ thể ốc tai

<small></small>

Tăng cường hiệu quả phẫu thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small></small> Tổn thương tai trong

<small></small> Tổn thương đế đạp giai đoạn V

<small></small> Xốp xơ tai ở tai duy nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<i><b>2.4.Kĩ thuật mổ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<small></small> Lấy bỏ xương bàn đạp:

<small>➢</small>Kĩ thuật thông thường

<small>➢</small>Bằng laser

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Thay thế xương bàn đạp

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>StapdectomyStapedotomy </b>

Lấy bỏ toàn bộ đế xương bàn đạp hoặc phần sau

Mở cửa sổ xương nhỏ ở đế đạp

Giảm nguy cơ tổn thương tai trong và nghe kém tiếp âm Giảm nguy cơ chóng mặt Trụ dẫn ít bị di lệch hơn Khơng có sự khác biệt về cải thiện sưc nghe (Fisch)

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<i><b>2.5.Tai biến phẫu thuật</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<small></small>

Xốp xơ tai gây nghe kém dẫn truyền tiến triển.

<small></small>

Bệnh hay gặp ở nữ, tuổi 15- 45

<small></small>

Lâm sàng biểu hiện nghe kém, màng tai bình thường

<small></small>

Thính lực đồ biểu hiện nghe kém dẫn truyền hoặc nghe

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<small>1.</small> <i><b><small>Otosclerosis, Otolaryngology, Cummings, 5</small></b></i><small>th edition, pg.2028- 2035</small>

<small>2.</small> <i><b><small>Otosclerosis, Head and neck surgery- Otolaryngology, Bailey, 4</small></b></i><small>th</small>

<small>edition, 2006, pg.2125- 2137</small>

<small>3.</small> <i><b><small>Stapedectomy, Middle ear and mastoid surgery, pg.108- 118</small></b></i>

<small>4.</small> <i><b><small>Finite element model of the stape- inner ear interface, Otoslerosis and stape surgery, pg.163- 154</small></b></i>

<i><b><small>5.Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả thay thế xương bàn đạp bằng trụ gốm y sinh trong bệnh xốp xơ tai, Luận án tiến sĩ y </small></b></i>

<i><small>học, Lê Công Định</small></i>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×