Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài Soạn ôn thi Kinh Tế Dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.78 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Bài 1- 2 : TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC & KINH TẾ VĨ MÔ </b>

<b>1. Kinh tế (economy) từ tiếng Hy Lạp “oikonomos” nghĩa là “người quản gia” </b>

<b>2. Kinh tế học </b>

 Môn khoa học xã hội, nghiên cứu cách lựa chọn hiệu quả I nguồn lực khan hiếm  sản xuất hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn cao I nhu cầu cho mọi thành viên XH (mục tiêu thay thế lẫn nhau)

 Nhà kinh tế chia nguồn lực 3 loại: vốn, lao động, đất đai

<b>3. Dựa vào đối tượng nghiên cứu để phân biệt: kinh tế học vi mô, vĩ mô </b>

<b>Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô </b>

<i><b> Chỉ đích danh 1 đối tượng </b></i>

 Hoạt động các đơn vị kinh tế riêng lẻ  Nghiên cứu trước cung cấp kết quả

 Đưa ra 1 nhận định

<i><b> Chu kỳ sống sản phẩm </b></i>

 Sử dụng nguồn tài nguyên phạm vi tổng thể

<b>4. Đo lường thu nhập quốc gia GDP & GNP </b>

 Đo lường sản phẩm cuối cùng ko tính sản phẩm trung gian

<b>Gross Domestic Products GDP Tổng sản phẩm quốc nội </b>

<b>Gross National Products GNP Tổng sản phẩm quốc dân </b>

<b> Tính theo lãnh thổ, quốc gia  Tính theo quốc tịch, quyền công dân 1 nước </b>

 Đánh giá thu nhập, đầu ra quốc gia trong 1 nền kinh tế

 Đánh giá sự phát triển kinh tế của 1 nước  Thu nhập tạo ra trên lãnh thổ VN <b>C: Consume “ chi phí tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình” I: Invest “tổng đầu tư cá nhân quốc nội” </b>

<b>G: Government “chi phí tiêu dùng của chính phủ” X: Export “ kim ngạch xuất khẩu” </b>

<b>M: Import “ kim ngạch nhập khẩu” </b>

<b>NR: Thu nhập từ nước ngoài chuyển về ( người VN) – Thu nhập từ trong nước chuyển ra (người </b>

nước ngoài)

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>2 </small>

<b>6. TIỀN TỆ </b>

Tiền là 1 phương tiện nào được thừa nhận làm trung gian trao đổi giữa hàng hóa, dịch vụ

<b> Chức năng của tiền tệ: 4 chức năng </b>

<i>1. Phương tiện trao đổi 2. Đo lường giá trị </i>

<i>3. Cất trữ giá trị </i>

<i>4. Phương tiện thanh tốn </i>

<b> Các hình thái tiền tệ: 4 hình thái </b>

<b>7. Hệ thống ngân hàng Việt Nam </b>

<b> 6/5/1951 HCM  thành lập ngân hàng Quốc gia Việt Nam  Trước 1988: hoạt động 1 cấp  ko phát huy vai trò trong kinh tế  Từ 1988: hoạt động 2 cấp </b>

 Ngân hàng nhà nước VN “ngân hàng mẹ”: quản lý vĩ mô , đưa quyết định, ko KD tiền tệ  Ngân hàng thương mại “ngân hàng con” : kinh doanh tiền tệ

<b> 1990 : Tách Kho Bạc khỏi hệ thống ngân hàng, đưa Bộ Tài Chính Quản Lý </b>

<b>Bài 11 THUẾ </b>

<b>1. Khái niệm </b>

 Khoản nộp bắt buộc ( thực hiện đối với Nhà nước)  Do nhà nước ban hành (văn bản pháp luật)

 Khơng mang tính chất đối giá và hồn trả trực tiếp

<b>2. Thuế không phải là hiện tượng tự nhiên mà là 1 hiện tượng xã hội, gắn liền với phạm trù Nhà nước và </b>

Pháp luật

<b>3. Vai trò thuế: </b>

 Nguồn thu chủ yếu cho ngân sách  Điều chỉnh kinh tế vĩ mơ

 Đảm bảo sự bình đẳng, cơng bằng xã hội

<b>4. Có 2 phương pháp tính thuế </b>

<i> Khấu trừ: có hóa đơn “ công ty dược phẩm”  Trực tiếp: ko có hóa đơn “ nhà thuốc </i>

<b>5. Phân loại thuế </b>

 Theo tính chất

 Theo đối tượng đánh thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>6. Theo tính chất </b>

Người nộp thuế là người chịu thuế Người nộp thuế thay cho người tiêu dùng  Thuế thu nhập doanh nghiệp

 Thuế thu nhập cá nhân

 Thuế chuyển quyền sử dụng đất

 Thuế tiêu thụ đặc biệt  Thuế GTGT

 Thuế xuất nhập khẩu Điều tiết lĩnh vực hàng hóa Điều tiết người tiêu dùng

<b>7. Theo đối tượng đánh thuế </b>

Hoạt động Sản Xuất, Kinh Doanh Thuế GTGT

Sản phẩm hàng hóa Thuế XNK, Thuế tiêu thụ đặc biệt

Thu nhập DN, cá nhân Thuế thu nhập DN, thu nhập cá nhân, thuế chuyển quyền sử dụng đất

Tài sản quốc gia Thuế tài nguyên, sử dụng đất nông nghiệp

<b>8. Các loại thuế </b>

<i><b>1. Thuế sử dụng đất nông nghiệp( miễn hẳn với vùng núi, hải đảo) </b></i>

<b> Miễn thuế 5 năm : cây hàng năm từ khi bắt đầu thu hoạch  Miễn thuế 3 năm: cây lâu năm từ khi bắt đầu thu hoạch </b>

<i><b>2. Thuế tiêu thụ đặc biệt ( TTĐB) “Exise duty” </b></i>

 Giá hàng hóa, dịch vụ khơng thiết yếu cho đời sống xã hội

<i> Thuế cao nhất , Chỉ đóng 1 LẦN DUY NHẤT </i>

 Thuốc lá, rượu, bia, xăng, xe ô tô <24 chỗ, bài lá, vàng mã, máy điều hịa t<small>o</small> cơng suất≤90.000 BTU

<b> Miễn giảm </b>

<b> Miễn giảm cho hàng Xuất Khẩu , viện trợ, quá cảnh hành lý theo người  Thiên tai, tai nạn, sx bia qui mô nhỏ: giảm ứng mức lỗ do nộp thuế < 5 năm  Sản xuất ô tô trong nước: giảm 60-90%/ 5 năm </b>

<b>Thuế NK = Giá tính thuế NK x Thuế suất </b>

<i><b>3. Thuế xuất nhập khẩu </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>4 </small>

<b> Mậu dịch </b>

 Chính ngạch: hợp đồng, thuế cao, thủ tục lâu

 Tiểu ngạch ( hàng < 2 triệu ): không hợp đồng, thuế ít, thủ tục đơn giản

<b> Phi mậu dịch hợp pháp: không mua bán ( viện trợ, xách tay, biếu tặng của quốc gia, triển lãm)  Miễn giảm </b>

Hàng triển lãm, viện trợ, nguyên vật liệu gia cơng cho nước ngồi Phục vụ: An ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo Tài sản cố định của DN hay tài sản cố định hợp tác KD

Quà biếu cá nhaanh, tổ chức nước ngồi, ngược lại

<b> Cách tính thuế= SỐ LƯỢNG (NK,XK) x GIÁ TÍNH THUẾ x THUẾ SUẤT </b>

<i><b>4. Thuế tài nguyên </b></i>

 Sử dụng tài nguyên thiên nhiên đất nước: Khoáng sản, Rừng, Nước

<b> Miễn giảm: người VN khai thác gặp thiên tai, tai nạn bất ngờ, khai thác tận thu ở nơi đã thơi </b>

khai thác

<b> Cách tính thuế= SỐ LƯỢNG x GIÁ TÍNH THUẾ x THUẾ SUẤT </b>

<i><b>5. Thuế chuyển quyền sử dụng đất </b></i>

<b> Miễn giảm </b>

 Thừa kế, ly hôn, tách hộ

 Gia đình chính sách, cơng viên chức Nhà nước  Định cư ở vùng kinh tế mới, miền núi, hải đảo

<b> Cách tính thuế = GIÁ TRỊ ĐẤT CHUYỂN NHƯỢNG x THUẾ SUẤT </b>

<i><b>6. Thuế thu nhập cá nhân </b></i>

 Cá nhân có mặt ở VN 183 ngày/năm liên tục

 Nơi ở thường trú, nhà thuê để ở VN hợp đồng 3 tháng trở lên

<i><b>9. Lệ phí có tính chất như thuế </b></i>

<b> Thuế môn bài: mở cơ sở kinh doanh </b>

<b> Thuế trước bạ: chuyển nhượng tài sản, mua bán, tặng, thừa kế CÁC CÂU HỎI </b>

<b>1. Nếu như nhập khẩu thuốc về VN: nộp thuế XNK, GTGT(người tiêu dùng chịu), thuế thu nhập DN </b>

(Công ty chịu)

<b>2. Bán thuốc ra nước ngoài: nộp thuế XNK, thuế thu nhập DN </b>

<b>3. Rượu nhập khẩu về VN: Nộp thuế XNK, GTGT, Tiêu thụ đặc biệt, thu nhập DN 4. Rượu xuất khẩu nước ngoài: nộp thuế XNK, thu nhập DN </b>

<b>5. Thuế gián thu là: tiêu thụ đặc biệt, GTGT, Xuất nhập khẩu </b>

<b>6. Thuế suất lũy tiến có 1 loại : Thuế thu nhập cá nhân ( thu nhập cao thì thuế suất lũy tiến cao) 7. Thuế trực thu là : thu nhập DN, Thu nhập cá nhân, Quyền sử dụng đất </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Bài 4: KINH TẾ DƯỢC TRONG KINH TẾ MỞ CÁC LỢI THẾ SO SÁNH 1. Kinh tế mở ở Việt Nam là năm: 1986 </b>

<b>2. Kinh tế mở là : </b>

 Một nền kinh tế có sự giao thương rộng rãi các nước trên thế giới

<b> Ko quan tâm thể chế chính trị trên nền tảng tơn trọng chủ quyền các nước lẫn nhau 3. Lợi thế so sánh tuyệt đối của: Adam Smith </b>

 Mỗi quốc gia phải tìm được lợi thế so sánh tuyệt đối cho quốc gia mình  tăng của cả của đất nước( xã hội )

<b>4. Lợi thế so sánh tương đối của: David Ricardo </b>

 Mỗi quốc gia đều có lợi thế khi tham gia vào thương mại quốc tế nếu biết tận dụng lợi thế so

<i><b>sánh tương đối khi ko có lợi thế so sánh tuyệt đối  tăng của cả xã hội </b></i>

<b>5. Tỷ giá hối đoái là </b>

 Mức giá mà đồng tiền nước này  chuyển đổi thành đồng tiền nước khác  VD: 1 USD = 22 000 VNĐ

<b>6. Có 2 cách thể hiện tỷ giá hối đoái </b>

<b>Nội tệ làm chuẩn Ngoại tệ làm chuẩn </b>

 Quốc gia có nền kinh tế mạnh, đồng tiền mạnh, chuyển đổi lớn trên thế giới

 Mỹ , Anh, khối liên minh Châu Âu

 Quốc gia còn lại trên thế

<b> USD cao hơn VND </b>

 Hàng hóa, tài sản rẻ với nước ngồi Tăng Xuất khẩutăng cung ngoại tệ

 Giảm mua trong nước với hàng nước ngoài Giảm Nhập khẩu  giảm cầu ngoại tệ  Trong giới hạn nhất định  KINH TẾ 

<b> Đơla hóa nền kinh tế loại bỏ VND </b>

hơn USD

 Xuất khẩukhó khăn  sản xuất bị đình trệ

 Nhập khẩu thuận lợi

 Nguy hiểm hơn tỷ giá hối đoái tăng

<b>9. Có 3 loại tỷ giá hối đối </b>

<b>1. Tỷ giá hối đoái cố định 2. Tỷ giá hối đoái thả nổi 3. Tỷ giá hối đoái thả nổi ko hoàn toàn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>6 </small>

<b>Bài 5: KINH TẾ VI MÔ </b>

<b>1. Thị trường </b>

 Nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm hay nơi diễn ra các hoạt động mua bán  Nơi diễn ra các mối quan hệ cung và cầu

<b>2. Thị trường trong kinh tế học chia thành ba loại </b>

 Thị trường hàng hóa dịch vụ  Thị trường lao động

 Thị trường tiền tệ

<b>3. Thị trường bị chi phối 4 quy luật </b>

1. Quy luật giá trị 2. Quy luật cung cầu

3. Quy luật giá trị thặng dư (tiền lời) 4. Quy luật cạnh tranh

<b>4. Quy luật giá trị </b>

 Chi phí bình qn xã hội

 Thỏa thuận giữa cung ( người bán) và cầu ( người mua)

<b>5. Quy luật cung cầu </b>

Cung và cầu cân bằng trên thị trường

<b>6. Quy luật giá trị thặng dư </b>

Có chi phí bù vào sản xuất và tái sản xuất

<b>7. Quy luật cạnh tranh </b>

 Hàng hóa sx ngày càng có chi phí thấp hơn  Chất lượng tốt hơn => lợi nhuận cao  Cạnh tranh với hàng cùng loại

<b>8. Chức năng của thị trường </b>

 Chức năng thừa nhận  Chức năng thực hiện

 Chức năng điều tiết  Chức năng thông tin

<b>9. Cầu (người mua) GIÁ TĂNG CẦU GIẢM </b>

Số lượng của loại hàng hóa/ dịch vụ mà người mua có khả năng mua ở các mức giá khác nhau ở thời gian nhất định, tại 1 địa điểm nhất định

<b>10. Lượng cầu ( có nghĩa khi gắn với 1 mức giá cụ thể ) </b>

Số lượng của 1 loại hàng hóa mà người mua muốn mua ứng với 1 mức giá nhất định

<b>11. Hàm số cầu ( theo Ceteris Paribus) </b>

Hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa số cầu của 1 mặt hàng và giá của nó

<b>Q<small>D</small>= a+bP hay P=α+βQ<small>D</small></b>

Q<small>D</small>: số lượng cầu <b>P : giá cả </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>12. Đường cầu </b>

 Đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả

<b> Đường cầu có hướng dốc xuống từ trái sang phải  mối quan hệ nghịch chiều giữa giá và </b>

lượng cầu

 Đường cầu không nhất thiết là đường thẳng

<b>13. Yếu tố ảnh hưởng tới cầu: 6 yếu tố </b>

1. Thu nhập của người tiêu dùng 2. Giá cả của hàng hóa có liên quan 3. Kỳ vọng của người tiêu dùng

4. Thị hiếu của người tiêu dùng 5. Quy mô thị trường

6. Yếu tố khác

<b>14. Thu nhập tăngthì tùy thuộc mặt hàng mà số cầu tăng hay giảm </b>

 Hàng hóa thơng thường hay cao cấp:

 Tăng, đường cầu dịch chuyển về phía phải  Hàng hóa thứ cấp:

 Giảm, đường cầu dịch chuyển về phía trái

<b>15. Hàng hóa liên quan </b>

 Hàng hóa thay thế

 Cùng thỏa mãn một nhu cầu

<b> Cầu của 1 mặt hàng giảm(tăng) khi giá của hàng hóa thay thế giảm(tăng) </b>

<b> Đường cầu đi về phía phải </b>

 Hàng hóa bổ sung

 Sử dụng song hành với nhau, thỏa mãn một nhu cầu nhất định

<b> Cầu 1 loại hàng hóa nào đó giảm(tăng) khi giá của hàng hóa bổ sung của nó tăng (giảm) </b>

<b> Đường cầu đi về phía trái </b>

<b>16. Kỳ vọng người tiêu dùng </b>

Cầu tăng khi người tiêu dùng dự đoán giá trong tương lai tăng lên

<b>17. Thị hiếu người tiêu dùng </b>

Ảnh hưởng của phong tục, tập quán, mt văn hóa-xã hội, thói quen tiêu dùng,..

<b>18. Quy mô thị trường </b>

Dân số tăng làm cầu hầu hết hàng hóa đều tăng, nhất là hàng hóa thiết yếu

<b>19. Cung (người bán) GIÁ TĂNG CUNG TĂNG </b>

Số lượng hàng hóa người bán có khả năng bán ra thị trường tại thời gian và thời điểm nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small> </small> <b>Đường cung có hướng dốc lên từ trái sang phải  mối quan hệ thuận chiều </b>

<small> </small> Đường cung không nhất thiết là đường thẳng

<b>23. Yếu tố ảnh hưởng đến cung : 5 yếu tố </b>

 Trình độ cơng nghệ sử dụng  Giá cả yếu tốt đầu vào

 Giá cả của mặt hàng trong tương lai (dự báo)  Chính sách thuế và quy định của chính phủ  Điều kiện tự nhiên và yếu tố khách quan

<b>24. Trình độ công nghệ sử dụng </b>

 Công nghệ SX được cải tiến, khả năng SX được mở rộng  Giá như trước , lượng cung cao hơn

<b> Đường cung dịch chuyển sang phải </b>

<b>25. Giá cả yếu tố đầu vào </b>

 Yếu tố đầu vào cao hơn (tăng giá nguyên liệu, tăng lương,..)  chi phí SX tăng  giảm sản lượng

<b> Đường cung dịch chuyển sang trái và ngược lại </b>

<b>26. Mặt hàng trong tương lai (dự báo) </b>

 Giá tăng thì cung ít  DN dự trữ hàng hóa và trì hỗn việc bán hiện tại để kiếm được lợi nhuận cao trong tương lai

<b> Đường cung dịch chuyển sang trái </b>

 Giá giảm thì cung tăng

<b> Đường cung dịch chuyển sang phải </b>

<b>27. Chính sách thuế của chính phủ </b>

Thuế tăng cung ít đi

Chích sách hỗ trợ cung tăng

<b>28. Cân bằng thị trường </b>

Đường cầu và đường cung cắt nhau tại điểm E gọi là điểm cân bằng thị trường

<b>29. Giá cân bằng là tại đó số cầu=số cung </b>

<b>30. Giá cao hơn giá cân bằng P</b><small>E </small><b> Cung lớn hơn Cầu  THỪA HÀNG HÓA 31. Giá thấp hơn giá cân bằng P</b><small>E</small><b> Cung nhỏ hơn Cầu  THIẾU HÀNG HÓA 32. Sự vận động của Giá Cân bằng và Số lượng cân bằng </b>

<b>Cầu tăng Giá cân bằng tăng, số lượng cân bằng tăng Cung tăng Giá cân bằng giảm, số lượng cân bằng tăng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>33. Hệ số co giãn của cầu </b>

<b>e<small>Q</small>p Hệ số co giãn của cầu theo giá cả e<small>Q</small>l Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập e<small>Q</small>,p<sup>’ </sup></b>Hệ số co giãn chéo

<b>34. Hệ số co giãn cầu theo giá </b>

 Phần trăm thay đổi của số cầu khi giá thay đổi 1%  Là 1 số luôn âm

<b> Cầu co giãn nhiều |e<small>Q,P</small>| > 1: Vì Số % thay đổi cầu > số % thay đổi của giá Cầu co giãn đơn vị |e<small>Q,P</small>|= 1: Vì số % thay đổi lượng cầu = tỷ lệ thay đổi giá Cầu co giãn ít |e<small>Q,P</small>| < 1: Vì số % thay đổi lượng cầu < số % thay đổi của tăng giá 35. Hệ số co giãn cầu theo thu nhập </b>

 Phần trăm thay đổi của số cầu do 1% thay đổi thu nhập  Khi thu nhập tăng , tùy loại hàng mà âm hoặc dương

Hàng hóa bình thường Hàng hóa cấp thấp

<b>37. Hệ số co giãn của cung </b>

 Hệ số co giãn của cung theo giá có giá trị không âm ( ≥ 0 ) e<small>S,P</small> > 1: cung co giãn nhiều

e<small>S,P</small> < 1: cung kém co giãn

<b>38. Mua bán ra thế giới ( xuất khẩu tăng nền kinh tế tùy trường hợp phát triển) ∆M = M.K. ∆X </b>

∆M: Nhập khẩu M: tổng nhập ∆X: Xuất khẩu K: chỉ số tiêu dùng

<b>M.K< 1 : ∆M < ∆X  Nhập khẩu < xuất khẩu  Nền kinh tế tăng M.K = 1: ∆M = ∆X  nhập khẩu = xuất khẩu  nền kinh tế như cũ M.K > 1: ∆M > ∆X  nhập khẩu > xuất khẩu  nền kinh tế giảm 39. Các biện pháp điều chỉnh nền kinh tế </b>

 M giảm ( tăng thuế ) LÀM TRƯỚC NHẤT  K giảm ( tăng lãi suất ngân hàng )

 ∆X tăng ( miễn xuất khẩu )

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>10 </small>

<b>Bài 7: PHÂN TÍCH CHI PHÍ TRONG KINH TẾ DƯỢC </b>

<b>1. Chi phí </b>

Theo người cung cấp dịch vụ ( nhà sản xuất) Theo người sử dụng dịch vụ ( bệnh nhân)

<b>2. Chi phí của nhà cung cấp </b>

Chi phí cơ hội : giá trị phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn phương án đã chọn Chi phí trung bình (chi phí đơn vị): cho 1 sản phẩm đầu ra. Tổng chi phí : số lượng sản phẩm Chi phí biên ( Cm): chi phí thêm khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm

<b>3. Chi phí biên </b>

 <b>Cm<small>n+1</small>= TC<small>n+1</small> – TC<small>n</small></b> Cm<small>n+1</small>: chi phí biên

TC<small>n+1</small>: tổng chi phí thêm n+1 sản phẩm TC<small>n</small> : tổng chi phí n sản phẩm

 Ý nghĩ chi phí biên so với chi phí trung bình(TB)

<b> Chi phí biên > chi phí TB: tăng chi phí trung bình  tiền lời giảm  ngưng sản xuất Chi phí biên < chi phí TB: giảm chi phí trung bình  tiền lời tăng  sản xuất thêm Chi phí biên = chi phí TB: ko thay đổi CPTB  sản xuất sao cũng được </b>

<b>4. Phân loại chi phí dựa trên quan điểm nhà cung cấp dịch vụ </b>

 Chi phí vốn và chi phí thường xuyên  Chi phí cố định và chi phí chí biến đổi  Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

<i><b>5. Chi phí vốn và chi phí thường xuyên: Dựa trên thời gian sử dụng </b></i>

<b>Chi phí vốn ( đầu tư) Chi phí thường xuyên (triển khai) Giá trị sử dụng ≥ 1 năm Giá trị sử dụng < 1 năm </b>

 Xây dựng bệnh viện, phòng khám  Mua trang thiết bị, máy móc  Khóa tập huấn cán bộ 1 lần

 Trả lương cho cán bộ, trả mặt bằng

 Mua thuốc, vật tư chuyên môn, nglieu đầu vào  Điện nước, bảo dưỡng, đào tạo định kỳ

<i><b>6. Chi phí cố định và chi phí biến đổi: Dựa trên sản lượng sản phẩm </b></i>

<b>Chi phí cố định Chi phí biến đổi Ko phụ thuộc số lượng sản phẩm </b>

Thời gian ngắn hạn

<b>Thay đổi trực tiếp theo số lượng sản phẩm </b>

Chi phí lương, thuê nhà xưởng Chương trình tiêm chủng

<i><b>7. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp </b></i>

Liên quan đến sản xuất và cung cấp dịch vụ Ko liên quan đến sản xuất và cung cấp dịch vụ Lương, phụ cấp khám chữa bệnh (bác sĩ, y tá,..) Lương kế tốn, hành chính,..

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>8. Cách tính chi phí người cung cấp dịch vụ </b>

<b> Phương pháp trên xuống : Top-down, average costing, gross  Phương pháp dưới lên : Bottom-up, micro costing, ingredient </b>

<b>Phương pháp trên xuống Phương pháp dưới lên </b>

Tổng chi phí : cho số lượng Số lượng sản phẩm x đơn giá từng sản phẩm

<b> Phương pháp từ dưới lên được sử dụng nhiều hơn </b>

<b>9. Phân loại chi phí trên quan điểm người sử dụng </b>

 Chi phívật chất: dạng tiền tệ

 Chi phí phi vật chất: giảm chất lượng cuộc sống người bệnh và gia đình

<b>10. Chi phí vật chất </b>

<b>Chi phí trực tiếp Chi phí gián tiếp </b>

 Chi phí trực tiếp y tế: phịng bệnh,điều trị, chăm sóc, phục hồi chức năng

 Chi phí trực tiếp ngồi y tế: ăn uống đi lại,

<b>Bài 8: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TRONG KINH TẾ DƯỢC </b>

<b>1. Chỉ số hiệu quả có 4 loại </b>

Chỉ số hiệu quả trực tiếp

Chỉ số hiệu quả gián tiếp <b>Ít được dùng do quan sát lâm sàng ả.hưởng yếu tố cá nhân </b>

Chỉ số sức khỏe

<b> Chỉ số chất lượng sống: thường dùng nhất 2. Chỉ số hiệu quả trực tiếp : VN ko sử dụng </b>

 Thay đổi các chỉ số sinh hóa, sinh lý dưới tác dụng thuốc hoặc điều trị

<b>3. Chỉ số hiệu quả gián tiếp: </b>

 Ghi nhân ngay sau khi dùng thuốc

<b>4. Chỉ số sức khỏe </b>

 Ghi nhận trong khoảng thời gian dài sau khi dùng thuốc

 LYG ( số năm sống đạt được ) nghiên cứu lâm sàng ,  ít dùng

</div>

×