Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Trắc nghiệm đề thi Đạo Đức Hành Nghề Y Dược_NTTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.07 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Câu hỏi trắc nghiệm: MÔN ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ DƯỢC</b>

<b>1.Lời thề Hyppocrate xuất hiện vào </b>

A. Đầu thế kỹ thứ 5 trước công nguyên

<b>B.Cuối thế kỹ thứ 5 trước công nguyên</b>

C. Đầu thế kỹ thứ 5 sau công nguyên D. Cuối thế kỹ thứ 5 sau công nguyên

<b>2. Bác sĩ Thomas Percival người Anh công bố các chuẩn mực đạo đức trong y học vào</b>

A. 1964 B. 1847

D. 1947

<b>3.Văn kiện quốc tế đầu tiên về đạo đức trong nghiên cứu</b>

A. Tuyên ngôn Helsinki

<b>B.Điều lệ Nurrumberg //</b> nghiên cứu phi đạo đức của Đức – sulfonamid C. Lời thề Hyppocrates

D. Quy định của AMA

<b>4.Văn kiện quốc tế đầu tiên về đạo đức trong nghiên cứu ra đời vào</b>

A. Cuối thế kỹ thứ 5 trước công nguyên

<b>B.Sau chiến tranh thế giới thứ 2</b>

C. 1964 D. 1794

<b>5.Tuyên ngơn Helsinki liên tục sữa đổi, hồn thiện qua nhiều năm, là cơ sở của lĩnh vực</b>

A. Kinh doanh dược

<b>B.Dược lâm sàng</b>

C. Bán lẻ thuốc

D. Nghiên cứu và phân phối thuốc

<b>6. Thầy thuốc nào bác bỏ quan niệm cho rằng bệnh tật do các sức mạnh siêu nhiên</b>

<b>8. Do khoa học thời công nguyên chưa phát triển nên Hyppocrate </b>

A. Phẩu thuật mở bang quang

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

A. Moralitas của tiếng Hy Lạp

<b>B.Moralitas của tiếng La Tinh</b>

C. Moraslytis của tiếng Hy Lạp D. Moraslitis của tiếng La Tinh

<b>12. Morality được chia làm </b>

A. Hai nhánh : đạo đức học quy chuẩn và đạo đức học ứng dụng

B. Năm nhánh: siêu đạo đức, đạo đức mô tả, ứng dụng, quy chuẩn, tâm lý đạo đức

<b>C.Hai nhánh: đạo đức học quy chuẩn và đạo đức học mô tả</b>

D. Năm nhánh: đạo đức thực nghiệm, đạo đức mô tả, ứng dụng, quy chuẩn, tâm lý đạo đức

<b>13. Quan niệm của đạo đức học mơ tả khi nói về Morality </b>

A. Khẳng định rõ ràng, cụ thể về quan điểm đặt ra B. Đề cập trực tiếp đến cái đúng và cái sai

C. Xét hành vi của một người đạo đức lý tưởng

<b>D.Đề cập đến các giá trị cá nhân hay văn hóa14. Từ “Ethics” xuất phát từ chữ</b>

<b>Ethikos của tiếng Hy Lạp</b>

Ethikos của tiếng La Tinh Ethikosis của tiếng Hy Lạp Ethikosis của tiếng La Tinh

<b>15. Ethics được chia làm </b>

A. Hai nhánh: đạo đức học quy chuẩn và đạo đức học ứng dụng

<b>B.Năm nhánh: siêu đạo đức, đạo đức mô tả, ứng dụng, quy chuẩn, tâm lý đạo đức</b>

C. Hai nhánh: đạo đức học quy chuẩn và đậo đức học mô tả

D. Năm nhánh: đạo đức thực nghiệm, đạo đức mô tả, ứng dụng, quy chuẩn, tâm lý đạo đức

<b>16. Từ đạo đức theo nghĩa của “Morality”</b>

A. Xuất phát tiếng Hy Lạp

B. Được chia làm 5 nhánh cơ bản C. Được sử dụng phổ biến hiện nay

<b>D.Đề cập tới hành vi ứng xử của con người17. Từ đạo đức theo nghĩa của “Ethics”</b>

A. Xuất phát từ tiếng La Tinh

<b>B.Được chia ra làm 5 nhánh cơ bản</b>

C. Ít được sử dụng hiện nay

D. Đề cập tới hành vi ứng xử của con người

<b>18. Cán bộ y tế phá thai cho bệnh nhân có được chấp nhận khơng</b>

A. Có B. khơng

<b>19. Theo “Medical Ethics” y đức có bao nhiêu nguyên tắc căn bản</b>

A. 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>23. Giải quyết vấn đề chưa công bằng trong tiếp cận dịch vụ y tế bằng cách</b>

A. Tăng cường đầu tư vốn cho các bệnh viện B. Phát triển nguồn nhân lực dược

<b>C.Di chuyển nhân lực y tế từ thành thị về nơng thơn</b>

D. Phát hành thẻ bảo hiểm y tế tồn dân

<b>24.“Đức là gốc của tài, hồng đức là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của năng lực” là câu nói của</b>

A. Khổng Tử

<b>B.Hồ Chí Minh </b>// Thầy thuốc như mẹ hiền C. Tuệ Tĩnh thiền sư

D. Phạm Ngọc Thạch

<b>25.“Sống đúng luân thường” là quan niệm củaA. Khổng Tử</b>

B. Lão Tử

C. Tuệ Tĩnh thiền sư D. Hải Thượng Lãng Ông

<b>26. Bác Hồ gửi thư cho cán bộ y tế ghi rõ “Phải yêu thương người bệnh như anh em ruột thịt” vào </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>29. "trước hết phải thật thà, đoàn kết, đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết cán bộ cũ và mới, đoàn kết giữa tất cacr những người trong ngành y tế</b>

<b>35. "Thầy thuốc là người bảo vệ tính mạng của con người sống chết trong tay mình nắm, phúc họa trong tay mình giữ. thế thì đâu có thể kiến thức không đầy đủ, đạo đức không chọn vẹn, hành vi khơng thận trọng mà dám học địi cái ngành cao q đó chăng"</b>

<b>-Hãi thượng lãn ơng</b>

<b>36. Năm sinh năm mất HYPPOCRATE-460-377 TCN</b>

<b>37. HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG - LÊ HỮU TRÁC-1720 – 1791</b>

<b>38. Tuệ tĩnh</b>

<b>-1330-1400 tk 14 ông tổ ngành dược việt nam</b>

<b>1. Theo khổng tử thì tiêu chuẩn cơ bản của phẩm chất đạo đức là </b>

A. Lễ hoại, nhạc băng

B. Nhân chi sơ, tính bổn thiện

<b>C.Nhân , Trí , Dũng</b>

D. Nhân, Nghĩa, Lễ , Trí , Tín

<b>2. Đạo đức là hệ thống những nguyên tắc nhằm điều chỉnh, đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ giữa con người với những đối tượng sau đây, NGOẠI TRỪ </b>

A. Con người

<b>B.Tự nhiên</b>

C. Tổ quốc D. Xã hội

<b>3. Sau đây là các quang niệm về y đức đã học , NGOẠI TRỪ</b>

A. Quan niệm của Phương Tây B. Quan niệm của Việt Nam C. Quan niệm của Đông Phương

<b>D.Quan niệm của Hippocrates</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>4. Người được xem là ông tổ của ngành Dược VN là</b>

<b>7. Đối với cán bộ y tế cần có hệ thống đạo đức chuyên nghiệp bởi các lý do sau đây, NGOẠI TRỪ</b>

A. Hệ thống các chuẩn mực đạo đức sẽ giúp cho các q trình ra quyết định có hiệu quả hơn B. Các cán bộ y tế đôi khi có thể cần những hướng dẫn nhằm định hướng cho hành động chun

mơn của họ

<b>C. Có sự xung đột trong hành nghề dược : giữa nhu cầu cung cấp những lời khuyên cho bệnh nhân với những thực hành thường nhật</b>

D. Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ Y Tế có thể tạo nên các mẫu mực mà khách hàng có thể tìm thấy ở các đồng nghiệp của họ

<b>8. Dược đức theo Hội Dược sĩ Hoa kỳ có …..điều</b>

A. 5 B. 10

D. 9

<b>9. Hội Y học Thế giới đã ra khuyến nghị về “Giải pháp kết hợp Đạo Đức y học và Quyền con người vào chương trình đào tạo của các trường Y trên tồn thế giới” vào năm……</b>

B. 1989 C. 2005 D. 2008

<b>10. Văn bản quốc tế đầu tiên về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học có sử dụng con người</b>

A. Tuyên ngôn Helsinki

<b>B.Điều lệ Nuremberg</b>

C. Tuyên bố “ Quyền con người” của Liên Hợp Quốc

D. “ Thực hành y học tốt” của Hội đồng y học đa khoa của Anh

<b>11. “Khơng làm việc có hại” là ngun lý cơ bản thứ …. Của đạo đức y học </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

A. Quyền lợi tốt nhất của bệnh nhân và đem lại lợi ích lớn nhất cho bệnh nhân hieejj tại và trong tương lai

<b>B. Quyền được đưa ra quyết định dựa trên sự thu nhận thông tin, hiểu biết kiến thức một cách đầy đủ và đủ năng lực tự chịu trách nhiệm</b>

C. Quyền được bảo mật mọi thông tin cá nhân và y khoa trong suốt q trình chăm sóc , kể cả khi bệnh nhân đã chết

D. Quyền được nhận đầy đủ thông tin để họ lựa chọn phương pháp nào có lợi nhất, phù hợp nhất với hồn cảnh của mình

<b>13. Phát biểu nào sau đây là đúng</b>

A. Y đức là sự phản ánh đòi hỏi của xã hội với các thầy thuốc B. Y đức là sự thể hiện tính nhân đạo trong hành nghề y

<b>C. Y đức là một trong những lĩnh vực đạo đức nghề nghiệp hình thành sớm nhất trong lịch sửnhân loại</b>

D. Y đức là lòng trắc ẩn thương yêu bệnh nhân

<b>14. Cấu trúc tổng thể của nhân cách bao gồm các thành tố cơ bản là</b>

<b>16. Có ……. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho người thầy thuốc ở Việt Nam hiện nay</b>

A. 3 B. 5

D. 8

<b>17. Văn bản nào sau đây không liên quan đến đạo đức y học</b>

A. Luật bảo hiểm y tế B. Luật Dược

<b>C.Luật cán bộ, công thức</b>

D. Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân

<b>18.Luật khám chữa bệnh có quy định: nguyên tắc hành nghề khám chữa bệnh có ….. nguyên tắcA.6</b>

B. 9 C. 10 D. 14

<b>48. Biển thước có một tác phẩm nổi tiếng về Y học là</b>

A Biển thước kinh B Đạo đức kinh

<b>C Nạn kinh</b> D Biển thước nội kinh

<b><small>49, Người được xem là ông tổ của ngành Dược VN là?</small></b>

<small>A Chu Văn An</small> <i><b><small>B Tuệ Tĩnh</small></b></i>

<small>C Hải Thượng Lãn Ơng D Phạm Cơng Bân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>57, Nguyên tắc không phải của y học Trung Quốc</small></b>

<small>C Tính cân nhắcD Lịng trắc ẩn</small>

<b><small>58, 1948: Hiệp hội y học quốc tế WMA => Tuyên ngôn Geneva59, 1964: Tuyên ngôn </small></b><small>Helsinki = 22 nguyên tắc</small>

<b><small>63, Lời thề Hippocrates không nhắc đến nguyên tắc sau:</small></b>

<small>A Không trao thuốc độc cho bất kì ai</small>

<small>B Xin im lặng trước những điều thuộc về bệnh nhânC Ln vì lợi ích người bệnh</small>

<b><small>D Không ngừng nâng cao chuyên môn64, Tại Hy Lạp, Y đức có 4 nguyên tắc sau:</small></b>

<small>A Quyền tự quyết, sự tơn trọng , tính khơng hiểm ác và cơng bằng</small>

<b><small>B Lịng từ thiện, sự tơn trọng, tính khơng hiểm ác và cơng bằng</small></b>

<small>C Tính khơng hiểm ác, tính cơng bằng, lịn từ thiện và tính khơng hiểm ácD Sự tơn trọng, tính cân nhắc, lịng trắc ẩn và sự xấu hổ</small>

<b><small>65, Theo Khổng Tử của Trung Quốc, thì Y đức có 4 nguyên tắc sau:</small></b>

<small>A Quyền tự quyết, sự tơn trọng, tính khơng hiểm ác và cơng bằngB Lịng từ thiện, sự tơn trọng, tính khơng hiểm ác và cơng bằng</small>

<small>C Tính khơng hiểm ác, tính cơng bằng, lịng từ thiện và tính khơng hiểm ác</small>

<b><small>D Sự tơn trọng, tính cân nhắc, lịng trắc ẩn và sự xấu hổ</small></b>

<b><small>66, Nguyên tắc Y đức Phương Đông của Khổng Tử khơng đề cập đến</small></b>

<small>A Quyền tự quyết</small> <i><b><small>B Tính cơng bằng</small></b></i>

<small>C Lịng từ thiệnD Sự xấu hổ</small>

<b><small>67, Ngun tắc Y đức Medical Ethics không bao gồm</small></b>

<small>A Quyền tự quyếtB Lòng từ thiệnD Nguyên tắc của AMA</small>

<b><small>70, 12 điều Y đức được ban hành bởi: Bộ Trưởng Bộ Y tế (1996)</small></b>

<b><small>72, Do khoa học thời công nguyên chưa phát triển nên Hippocrates không đồng ý?A Phẫu thuật mở bàng quang</small></b> <small>B Gây mê</small>

<b><small>73, Qui định sau đây được kế thừa từ lời thề Hippocrates</small></b>

<small>A Không ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn</small>

<b><small>B Kính trọng các bậc thầy, tơn trọng đồng nghiệp</small></b>

<small>C Phải hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và tiết kiệm cho người bệnh và nhân dânD Phải hợp tác chặt chẽ cán bộ Y tế khác để thực hiện tốt nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh</small>

<b><small>74, Tuyên ngôn Helsinki được soạn thảo bởi </small></b><small>(1964 – 22 nguyên tắc)</small>

<b><small>75, Thầy thuốc mở đầu cho nên Y dược cổ truyền VN</small></b>

<small>A Hải Thượng Lãn Ông</small><b><small>B Tuệ Tĩnh</small></b>

<small>C Phạm Công BânD Chu Văn An</small>

<b><small>80, Điều Y đức số 3 có nội dung sau:</small></b>

<small>A Phải có lương tâm và trách nhiệm cao, hết lịng u nghề, ln rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức của thầy thuốc7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>B Không được sử dụng người bệnh làm thực nghiệm cho những phương pháp điều trị, nghiên cứu khoa họ khi chưa được phép của Bộ Y tế, và sự chấp nhận của người bệnh</small>

<b><small>C Không được có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp, và gây phiền hà cho người bệnh</small></b>

<small>D Phải giải thích tình hình bệnh tật cho người bệnh và gia đình họ hiểu để cùng hợp tác điều trị</small>

<b><small>82, Điều Y đức thứ 4 có nội dung sau:</small></b>

<small>A Phải có lương tâm và trách nhiệm cao, hết lịng u nghề, ln rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức của thầy thuốcB Không được sử dụng người bệnh làm thực nghiệm cho những phương pháp chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học khi chưa được phép của Bộ Y tế và sự chấp nhận của người bệnh</small>

<small>C Khơng được có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp và gây phiền hà cho người bệnh</small>

<b><small>D Phải giải thích tình hình bệnh tật cho người bệnh và gia đình họ hiểu để cùng hợp tác điều trị89, Điều Y đức thứ 2 có nội dung sau</small></b>

<small>A Phải có lương tâm và trách nhiệm cao, hết lịng u nghề, ln rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức của thầy thuốc</small>

<b><small>B Không được sử dụng người bệnh làm thực nghiệm cho phương pháp chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học khi chưa được phép của Bộ Y tế, và sự chấp nhận của người bệnh</small></b>

<small>C Khơng được có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp và gây phiền hà cho người bệnhD Phải giải thích tình hình bệnh tật cho người bệnh và gia đình họ hiểu để cùng hợp tác điều trị</small>

<b><small>90, Y đức VN cận đại xuất hiện những thầy thuốc sau</small></b>

<small>A Phạm Ngọc Thạch nổi tiếng trong lĩnh vực giải phẩu ganB Tôn Thất Tùng là thứ trưởng bộ y tế // giải phẫu gan mới đúng</small>

<b><small>C Đặng Văn Ngữ nghiên cứu bệnh sốt rét ác tính</small></b>

<small>D Chu Văn An phẫu thuật gan ở các nước khác</small>

<b><small>91, Ưu điểm dược đức Mỹ so với dược đức VN</small></b>

<small>A Qui định rõ ràng, cụ thể trong nhiều điều hơnB thể hiện sự bắt buộc trong khi áp dụng</small>

<b><small>C Có chủ ngữ nhằm nhấn mạnh vai trò của chủ thể</small></b>

<small>D Được qui định trong bộ luật dành riêng cho dược sĩ</small>

<b><small>92, Điều Y đức số 1 có nội dung sau</small></b>

<b><small>A Khơng ngừng học tập và tích cực nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chun mơn</small></b>

<small>B Tơn trong pháp luật và thực hiện nghiên túc các quy chế chuyên môn</small>

<small>C Khi tiếp xúc với người bệnh và gia đình họ, ln có thái độ niềm nở, tận tìnhD Tôn trọng quyền được khám bệnh , chữa bệnh nhân dân</small>

<b><small>93, “Thầy thuốc như mẹ hiền” là câu nói xuất hiện trong lá thư gửi cán bộ y tế vào ngày</small></b>

<b><small>D Hồng nghĩa giác tự y thư</small></b>

<b><small>107, Ông tổ ngành dược VN xuất hiện vào thời nhà</small></b>

<b><small>110, Theo báo cáo “ Belmont”, “Beneficence” có nghĩa là (có 3 nguyên tắc)</small></b>

<small>A Đền bù cho đối tượng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>B “ Khơng gây hại” bảo đảm tình trạng khỏe mạnh của người tham dự (Từ tâm)</small></b>

<small>C Tự do lựa chọn, không gây áp lực cho người tham dự</small>

<small>D Phân bố một cách công bằng các nghiên cứu nguy cơ và mục đích</small>

<b><small>111. Theo báo cáo Belmont , “ Justice” có nghĩa là </small></b>

<small>A Đền bù cho đối tượng</small>

<small>B “ Không gây hại” bảo đảm tình trạng khỏe mạnh của người tham dựC Tự do lựa chọn, không gây áp lực cho người tham dự</small>

<b><small>D Phân bố một cách công bằng các nghiên cứu nguy cơ và mục đích112, Theo báo cáo Belmont, “Respect for person” có nghĩa là</small></b>

<small>A Đền bù cho đối tượng</small>

<small>B “Khơng gây hại” bảo đảm tình trạng khỏe mạnh của người tham dự</small>

<b><small>C Tự do lựa chọn, không gây áp lực cho người tham dự</small></b>

<small>D Phân bố một cách công bằng các nghiên cứu nguy cơ và mục đích</small>

<b><small>113, Xu hướng các nhà tâm học hành vi thích gây sốc điện đối tượng vào những năm … là vi phạm nguyên tắc nàotheo báo cáo Belmont</small></b>

<small>A Tôn trọng con người</small>

<b><small>B Từ tâm</small></b>

<small>C Công bằng</small>

<small>D Từ tâm và tôn tọng con người </small>

<b><small>114. Trước khi tiến hành bất cứ thí nghiệm nào, phải có xác nhận đồng ý được báo trước… tình nguyện là tuân thủ theo nguyên tắc nào theo báo cáo Belmont</small></b>

<b><small>A Respect for person</small></b> <small>B JusticeC Beneficence</small>

<small>D Respect for person and Justice</small>

<b><small>116 Chọn câu sai về thí nghiệm Wendell Johnson “Nghiên cứu của quỉ”</small></b>

<small>A Chuẩn đốn bệnh lắp bắp</small>

<small>B Phạt các lỗi trôi chảy và làm cho những đứa trẻ phát âm tệ hơnC 5 trẻ nói lắp đã tăng nói lắp</small>

<b><small>D 6 trẻ bình thường </small></b><i><b><small>thể hiện kém hơn về phát âm trôi chảy </small></b></i><small>(5 trong 6 trẻ mới đúng)</small>

<b><small>117, Phân bố một cách ngẫu nhiên các tình nguyện viên vào các nhóm nguy cơ và lợi ích để đảm bảo ngun tắc</small></b>

<small>C Tơn trọng con người D Hướng thiện</small>

<b><small>118, Người tình nguyện phải được báo trước về các nguy cơ (thể xác, tâm lý) trước khi tham gia vào nghiên cứu đểđảm bảo nguyên tắc</small></b>

<b><small>C Tôn trọng con người</small></b><i><b><small> </small></b></i> <small>D Hướng thiện</small>

<b><small>119, 10 điều luật Nurumberg code đề cập đến nội dung cơ bản (1947)</small></b>

<small>A Tôn trọng con người, Từ tâm, công bằng // </small><b><small>BelmontB Từ tâm, tôn trọng con người (</small></b><small>ko có tính cơng bằng)</small>

<small>C Từ tâm, cơng bằng, đảm bảo an toàn cho người tham gia nghiên cứuD Hướng thiện, công bằng, tôn trọng con người</small>

<b><small>120, Mô tả chi tiết quy trình nghiên cứu liên quan đến tất cả đối tượng tham gia nghiên cứu CIOMS là</small></b>

<small>A Hội đồng các tổ chức y học quốc tế</small>

<b><small>B Hội đồng các tổ chức quốc tế về khoa học y học</small></b>

<small>C Hội đồng các tổ chức về khoa học y học quốc tế</small>

<b><small>121, Khơng tìm hiểu lỹ về thơng tin liều dùng của Rovastatin đối với từng đối tượng dẫn đến quá liều cho bệnh nhân vi phạm nguyên tắc đối với bệnh nhân trong các nguyên tắc thực hành chăm sóc dược </small></b>

<b><small>A Hãy xem hạnh phúc của người bệnh như hạnh phúc của chính mình</small></b>

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>B Tôn trọng quyền tự chủ và nhân phẩm của mỗi bệnh nhânC Đảm bảo năng lực trong hoạt động chuyên môn</small>

<small>D Tận tụy với nghề</small>

<b><small>122, Nghiên cứu của GS Hwang về giả mạo dữ liệu tạo dòng tế bào gốc được xem là </small></b>

<small>A Nghiên cứu đạo đức chủ quan</small>

<b><small>B Nghiên cứu khơng có đạo đức</small></b>

<small>C Nghiên cứu xảo quyệt </small><b><small>(Nghiên cứu của quỷ)</small></b>

<small>D Nghiên cứu phi nhân tính</small>

<b><small>123, Các thí nghiệm của Đức quốc xã trên những người tù nhân được xem là nghiên cứu </small></b>

<small>A Nghiên cứu đạo đức chủ quanB Nghiên cứu khơng có đạo đức</small>

<b><small>C Nghiên cứu xảo quyệt</small></b>

<small>D Nghiên cứu phi nhân tính</small>

<b><small>124, Đánh giá khía cạnh đạo đức của nghiên cứu trên tiêu chí</small></b>

<small>A Phương tiệnB Hậu quả gây ra</small>

<b><small>C Phương tiện và Kết thúc</small></b>

<small>D Kết thúc</small>

<b><small>Học 7 điều Dược Đức mới</small></b>

<b><small>128, Kết quả nghiên cứu ONTARGET có 4,2 % ho nặng phải ngưng thuốc khi dùng </small></b>

<small>A LisinoprilB PerindoprilC Enalapril</small>

<b><small>D Ramipril</small></b>

<b><small>129, Hiện tại Việt Nam khơng có qui định đạo đức bằng văn bản trong lĩnh vực sau</small></b>

<small>A Nghiên cứu lâm sang</small>

<b><small>B Thông tin quảng cáo</small></b>

<small>C Kinh doanh thuốcD Đào tạo</small>

<b><small>130, Khi phân tích cộng gộp các cơng trình nghiên cứu khoa học cho thấy cóA 9,9% bệnh nhân bị ho khi dùng thuốc ức chế men chuyển</small></b>

<small>B 29% bệnh nhân bị ho khi dùng thuốc ức chế men chuyển</small>

<small>C 99% bệnh nhân bị ho khi dùng thuốc ức chế thụ thể Angiotensin IID 9,9% bệnh nhân bị ho khi dùng thuốc ức chế thụ thể Angiotensin II</small>

<b><small>131, Nghiên cứu ONTARGET đã chọn … để so sánh hiệu quả lâm sàng với Ramipril</small></b>

<small>A CatoprilB Enalapril</small>

<b><small>C Telmisartan</small></b>

<small>D Kết hợp các thuốc ACEI</small>

<b><small>132. Việc tìm hiểu về tác dụng giảm đau của codein , liều khởi đầu Rosuvastatin là ví dụ của nội dung</small></b>

<small>A Hãy hành động vì lợi ích tốt nhất cho bệnh nhânB Cung cấp thuốc từ các nguồn an toàn</small>

<small>C Tham khảo ý kiến của các chuyên gia khác</small>

<b><small>D Tích cực tìm kiếm thơng tin để đưa ra quyết định đúng đắn</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>134, Theo Guideline của Hội tiêu hóa Hoa Kỳ, Domperidol tránh sử dụng nếu khoảng QT trên ECG lớn hơn</small></b>

<b><small>136, PP phá thai nội khoa chỉ áp dụng khi tuổi thai</small></b>

<small>A Dưới 49 tuần tuổi</small>

<b><small>B Dưới 49 ngày tuổi</small></b>

<small>C Trên 9 tuần tuổiD 7-9 tuần tuổi</small>

<b><small>137, Nghiên cứu của Mỹ thực hiện tại GuatemalaA Hiệu quả điều trị của Penicillin trên bệnh giang mai</small></b>

<small>B Thử nghiệm thuốc điều trị viêm não ở trẻ C tìm hiểu diễn biến tự nhiên của bệnh giang maiD q trình điều trị dị tật nói lắp ở trẻ em</small>

<b><small>138, Thử nghiệm về hiệu quả của Sulfonamide trên vết thương của các tù nhân được tiến hành tại</small></b>

<small>A MỹB Ấn ĐộC Nigeria</small>

<b><small>D Đức</small></b>

<b>Câu hỏi 1:“Tôn trọng quyền tự chủ và nhân phẩm của mỗi bệnh nhân” là, chọn câu sai</b>

a. Tôn trọng sự lựa chọn của bệnh nhân về việc điều trị b. Đáp ứng nhu cầu giao tiếp của bệnh nhân

<b>c. Duy trì mối quan hệ nghề nghiệp với bệnh nhân </b>

d. Lắng nghe bệnh nhân

<b>Câu hỏi 2: Điều nào sau đây không đúng khi nói về GSK</b>

a. Dùng Wellbutrin chữa béo phì khi chưa có kết quả nghiên cứu

<b> b. Dùng Avandia gia tăng nguy cơ tiểu đường khi điều trị tim mạch </b>

b. Bán Paxil cho trẻ em dưới 18 tuổi khi chưa được FDA cho phép 0 d. Hối lộ quan chức cao cấp và bác sĩ kê đơn

<b>Câu hỏi 4 : Nguyên tắc đầu tiên trong thực hành chăm sóc dược</b>

a. Tận tụy với nghề

<b> b. Hãy xem hạnh phúc của người bệnh như hạnh phúc của chính mình </b>

c. Đảm bảo năng lực trong các hoạt động chuyên môn

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

d. Tôn trọng quyền tự chủ và nhân phẩm của mỗi bệnh nhân

<b>Câu hỏi 5 : Nguyên tắc đạo đức trong thực hành nghề nghiệpa. Đảm bảo năng lực trong hoạt động chuyên môn</b>

b. Tôn trọng sự bảo mật cho bệnh nhân

c. Tôn trọng quyền tự chủ và nhân phẩm của mỗi bệnh nhân d. Duy trì mối quan hệ nghề nghiệp với bệnh nhân

<b>Câu hỏi 6: Giáo sư Hwang vi phạm vấn đề nghiên cứu sau</b>

a. Không thông báo cho người thử thuốc biết về cuộc nghiên cứu b. Cố tình lây nhiễm bệnh để có đủ người thử nghiệm

<b>c. Nguy tạo số liệu nghiên cứu </b>

d. Cơng bố kết quả khi chưa có sự đồng ý của cộng sự

<b>Câu hỏi 9 :Đối với bệnh nhân châu Á sống tại Mỹ, liều khởi đầu của Rosuvastatin được khuyến cáoa. 5 mg/ngày </b>

b. 5 - 10 mg/ngày c. 10 – 20 mg/ngày d. 20 – 40 mg/ngày

<b>Câu hỏi 10: Tại Nigeria đã xảy ra cuộc thử nghiệm phi đạo đức của</b>

a. Công ty GSK về thuốc Trovan trị viêm não • b. Cơng ty GSK về thuốc Paxil chống trầm cảm

<b>c. Công ty Pfizer trên trẻ em ở bệnh viện Kano</b>

d. Công ty Pfizer về thuốc Trovan trị tiểu đường

<b>Đạo đức dược quy tắc tương tác với chuyên gia y tế (Phrma CODE)</b>

<b>1. Theo pharma code cơng ty dược phẩm có được tài trợ cho chương trình đào tạo liên tục CME</b>

</div>

×