Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Quản lí hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.74 MB, 112 trang )

DAI HOC DA NANG
TRUONG DAI HOC SU PHAM

LE MINH THO

QUAN LI HOAT DONG TU DANH GIA

TRONG KIÊM ĐỊNH CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BẢN THÀNH

PHÓ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM

LUAN VAN THAC Si QUAN Li GIAO DUC

Đà Nẵng - Năm 2020

DAI HOC DA NANG
TRUONG DAI HOC SU PHAM

LE MINH THO

QUAN LI HOAT DONG TU DANH GIA TAL CÁC
THANH
TRONG KIEM DINH CHAT LUQNG GIAO DUC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN DJA BAN
PHO TAM KY TINH QUANG NAM

Chuyén nganh: Quan li giao duc

Mã số: 8. 14. 01. 14


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ QUANG SƠN

Đà Nẵng - Năm 2020




iv

MUC LUC

MỞ ĐẦU

1 . Tính cấp thiết của đề tài..............s.e .x.2..E2.E1.12.11.1.2.1.11-2-1-1.2.s.-

2 . Mục tiêu nghiên COU .......+.Sc.+t +.t3..SE......n.g.n.h n.g- ren

3 . Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................2...e.+2.x+.+£.x+.zx.x-rr-rx-rr-re2rr-es

4 . Giả thuyết khoa HOC wesecsssesssssssssessssesssesssscsssecsssecsssecsssecsssccssesseessseeesseessee

bu 0i0013) i50: 0... .................

6. Phạm vi nghiÊn CỨU.......¿+..+ 5.S.1.1x..1v..11.T .1H.n.g..n.g rư

7. Phuong phap nghién CUU ...... .............

8. Cau trac luận VAN eee cccccccccscecssecesscsessecesscsseessecesecesseessecesecesssecesecenseessees


Chuong 1. CO SO Li LUAN VE QUAN Li HOAT DONG TU ĐÁNH
GIA TRONG KIEM DINH CHAT LUQNG GIAO DUC O TRUONG

1.1. Tổng quan những nghiên cứu liên quan đến đề tài ..

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài ...........................-- -¿- ¿+ +5 S+ St seeekexrereee

1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ............¿.5.+..st.+..se.rr.rr.er.sr.er.rr.rr.re-ree

1.2. Các khái niệm chính của đề tài........................---22-5+255c222+2CxxvErkrrrrkrerrkrerrrrcrs

1.2.1. Quản lí giáo dỤC ...........tt.13.2v.3.E.1.1.11.1.11.1.1.111.1 .x1--Ekr-rrke

1.2.2. Chất lượng giáo dục trung học cơ sở

1.2.3. Kiểm định chất lượng giáo dục .......................----- sc+cxectEkertrkerrrkerrrkrree
1.2.4. Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ..............................

1.2.5. Quản lí hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ..

1.3. Hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS ...

1.3.1. Mục tiêu tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục trường

00158, ....ố.......................

1.3.2. Quy trình tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục trường 25

trung học cơ sở


00158, 1.3.3. Nội dung tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục trường 28
....ố.ố.ố.ốồ.ồ.ẻ.Ồ.Ồ.Ồ........

1.3.4. Các mức đánh giá đạt kiểm định chất lượng giáo dục trường trung 28
eo. .. .... . ..

1.3.5. Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục và thời hạn công nhận đạt

chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ SỞ ........................---¿- -¿©c©cxecccxeccrsceee

1.4. Quản lí hoạt động tự đánh giá tại trường trung học cơ SỞ ......................-.-..--.-

1.4.1. Quản lí cơng tác xây dựng kế hoạch tự đánh giá ..........................-....-

1.4.2. Quan lí cơng tác tổ chức và nguồn lực phục vụ tự đánh giá...............

Vv

1.4.3. Quản lí cơng tác chỉ đạo tự đánh giá ............................................----«- 30

1.4.4. Quản lí cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tự đánh giá.................. 31

1.5. Các yêu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất 31

lượng giáo dục trường THHCS ......¿.c.3 .S.133.9.15.15.11.12.1.11.1 ..rrre

0/0 OQOn.-.ŨDỪ.. 31
1.5.2. Yếu tố chủ quan ................E.2.2 .E2.2E.12.27.12-21-21-1 -2-11-21-1+..s.2+sxe+2 32
TIỂU KẾT CHƯƠNG L...........................--2-222-©222222++2EEt2EEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrerrrrrrrrree 33

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TRONG KIEM DINH CHAT LUQNG GIAO DUC TRUONG TRUNG 34
HOC CO SO THANH PHO TAM KY TINH QUANG NAM

2.1. Khái quát quá trình khảo sắt ........---..+2.+ + S.t S.33..SE..vx.err.err.rrr.rr.rrr.krr.rree 34

2.1.1. Mục đích khảo sát ..........-.2..- 2c..2.E .231.12.31.123.1.23.1.2.v..ng.t.r-.- 34

2.1.2. Nội dung khảo sắt ........--.6 .t.h.............ưêt 34

2.1.3. Đối tượng, địa bản khảo sắt ...........- .:sc..St.s.st.sre.rr.rr.rrr.sr.rr.rrr.rr.rre 34

2.1.4. Phương pháp khảo sát .................--.-.5.+..ss.xs.ss.s+ 34

2.1.5. Tiến trình và thời gian khảo sát 35
2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của thành phố Tam Kỳ tinh `

Quảng Nam ........0 .2. 2 21. 121 . 91 1.2T..H.H .TT.H. T T. H T. T T.H .HT.T.H
2.2.1. Vị trí địa lí và đặc đitựểnmhiên ..... .. — 3Ó

2.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội ...........2-.2.2..+.+x.e+E.E+.EEE.Ee.+xe.Ex.erk.er-rxr-rke 36

2.2.3. Tình hình phát triển giáo đục ..........................-----2-©-s+2cxvExEvEExerrerrrerrerres 37

2.2.4. Tình hình các trường THCS trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh 38

Quang Nam ou... ốốốố ốố ốốố.........

2.3. Thực trạng hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng ở trường 39


trung học cơ sở thành phé Tam Ky tinh Quang Nam ...ecccccsssesssseessseesssecsssecsseeeesee

2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động tự đánh giá của cán bộ quản lí,

giáo viên, nhân viên các trường trung học cơ sở thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng 39

0 ....................... ............

2.3.2. Kết quả hoạt động tự đánh giá tại các trường trung học cơ sở thành 42

phô Tam Kỳ tỉnh Quảng NaIm...................... .. c3 3 t3 2t 9 1111 11111 111 rkrrkrrree

2.3.3. Thuận lợi và khó khăn .. . 44

2.4. Thực trang quan lí hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng ở 45

trường trung học cơ sở thành phô Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam ..........................--.-..--

2.4.1. Thực trạng quản lí cơng tác xây dựng kế hoạch tự đánh giá .............. 45

2.4.2. Thực trạng quản lí nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) phục vụ tự An

6001805: ..............

vi

2.4.3. Thực trạng quản lí cơng tác chỉ đạo tự đánh ................-.--.- .-7.s+.c.cc.sc.cs.s.ss.r+ 51

2.4.4. Thực trạng quản lí cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tự đánh giá 54


2.5. Dah gid CHUNG oo. ... ha g.... 57

2.5.1. Điểm mạnh ........2.5s.SE.+EE.‡EE.EEEE.E9.EEE.112.E11.1111.511.11-511121. -11e-1 re. 57

2.5.2. DiGi yOu voeececcesssessssesssesssesssesssesssesssesssesecsssesssessssssesssesssesseesseesansaseenee 58

PIN lon vn. da . . .ẦẢ. .Ả... 59

2.5.4. Thách thứỨC .........th..H.H.H ..H....H ..H...H.H .-,- 59

TIEU KET CHUONG 2 10... ........... 60
Chuong 3: BIEN PHAP QUAN Li HOAT DONG TU ĐÁNH GIA TRONG
KIEM DINH CHAT LUQNG GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC 62

CƠ SỞ THÀNH PHÓ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM.................................

3.1. Nguyên tắc xác lập biện pháp .........---.¿5.+ S.c+.tS.xs.ss.iv.err.rr.rr.rr.rr.rrr.rr.rr.rr.see 62

3.1.1. Ngun tắc đảm báo tính thực tiễn..............................---552©2522cEecrxrrxrrreee 62

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ..............................---.-- 62
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tồn điện ........................-.-.- 62

3.1.4. Ngun tắc đảm bảo tính phù hợp va kha thi .. 63

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 63

3.2. Các biện pháp quản lí hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng 63

giáo dục tại các trường trung học cơ sở thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam ......


3.2.1. Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản

lí, giáo viên, nhân viên về mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, quy trình tự đánh giá 63

trong kiểm định chất lượng giáo dục ..........................-----.c¿©22+c++ccxxetrkerrrrrkrrrrrkrrrrrex

3.2.2. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục 66

theo đúng quy trình của cơng tác lập kê hoạch...........--.c-.c.à ...s.sk.ee.rs.re.er.ee

3.2.3. Phân bồ hợp lí các nguồn lực cho hoạt động tự đánh giá..................... 70

os Chi đạo thu thập, xử lí, phân tích minh chứng theo đúng quy trình và 73

các mơc chn trong tự đánh g11Á.......- .¿+..+ %.4 .E.3..1v...TT....n.h --ri,

3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tự đánh giá và các 16

I0 n(0015g0 831,02: ..........

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ......................-...----:--++©c++cccxrerrrerrererrrrrrkrcee 80
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp dé xuất.................. 81

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 81

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm 81

3.4.3. Qua trinh khao nghiém 81


3.4.4. Kết qua khao nghiGm .....cccccccsssesssesssseessscssseccssecsssecsssecsssesseessseesssecesee 81

TIEU KET CHUONG 3 .........2c.k.S.£EE.t+E.EEE.EEE.EEEE.EEE.EEE.EEE.EEE.EEE.kEE.krr.rke.rke¿rkr-rrkee §5

vii

KET LUAN VA KHUYEN NGHB 0.00. ..sscsssssssssssssssssssssssessscesssccsssccsscesscessecessecs 86
ca :....,S.............. 86

b {a6 ii NH....................- 87

2.1. Đối với Bộ Giáo duc va Da0 180 occeescessssesseesssseesssesssecesssesseesssesssseesseeess 87

2.2. Déi voi UBND tinh Quang Nam ...ce.cceccsesssseessseessseesssesssseesssessessseessseeess 87

2.3. Đối với Sở GDĐT tỉnh Quảng Nam oo... esse essseesseesseesseesseeseeesees §7
2.4. Đối với Phịng GDĐT thành phố Tam Kỳ .....................22.-.55.2.c-s-ec2s-e2 88

2.5. Đối với các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Tam Kỳ............. 88

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................--.2-©222222zc2zxevczxerrrxee 89
PHỤ LJỤCC..........+.2.212.221.227.11.27.11 .2.1.1 T.11.T1.2.........1....EE-E-ee2e2er5r-ee PLI

QUYÉT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI (bản sao)

viii

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Chir viét tat Nguyén nghia


CSVC Cơ sở vật chất
GDĐT Giáo dục và Đào tạo
KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục
THCS Trung học cơ sở

ix

DANH MUC CAC BANG

j— Tên bảng Trang

2.1 Hệ thống trường, lớp, học sinh THCS thành phô Tam Kỳ 37
Số lượng, trình độ dao tạo cán bộ, giáo viên, nhân vi 38
2.2 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên
2.3 các trường trung học cơ sở thành phố Tam Kỳ về sự cần thiết 39
của hoạt động TĐG trong KĐCLGD
2.4
Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên
2.5 các trường trung học cơ sở thành phố Tam Kỳ về ý nghĩa của | 40
2.6 hoạt động TĐG trong KĐCLGD
Kết quả thực hiện KĐCLGD theo Thông tư 42/2014 41
2.7 Kết quả thực hiện KĐCLGD theo Thông tư 18/2019 42
28 Thực trạng chất lượng xây dựng kế hoạch TĐG trong
KĐCLGD ở các trường THCS thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng |_ 44
` Nam
Thực trạng tô chức Hội đồng TĐG tại các trường THCS trên 46
2.9 địa bàn thành phô Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Năng lực chuyên môn nghiệp vụ TĐG của các thành viên Hội
2.10 | déng TDG trong KĐCLGD ở các trường THCS thành phố Tam|_ 48

211 Kỳ tỉnh Quảng Nam
Thực trạng nguồn lực tài chính và CSVC, thiệt bị kỹ thuật phục
` |vụ TĐG trong KĐCLGD ở các trường THCS thành phố Tam| 49
212 Kỳ tỉnh Quảng Nam
Thực trạng chỉ đạo thực hiện quy trình TĐG trong KĐCLGD ở 50
` các trường THCS thành phô Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
2.13. Thực trạng công tác chỉ đạo TĐG trong KĐCLGD ở các trường 5]
THCS thành phô Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
2.14 Thực trạng công tác kiêm tra, giám sát hoạt động TĐG trong
| KĐCLGD ở các trường THCS thành phố Tam Kỳ tỉnh Quang 53
3.1 Nam
32 Thực trạng công tác triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành
| báo cáo TĐG trong KĐCLGD ở các trường THCS thành phố 55
Tam Ky tinh Quang Nam
Tơng hợp sơ điêm và điêm trung bình thu được qua khảo 81
nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp
Tổng hợp số điêm và điểm trung bình thu được 82
qua khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

DANH MUC CAC HINH

Số hiệu hình Tên hình Trang

L1 Sơ đồ hoạt động quản lí 14

1.2 Các cấp độ quản lí chất lượng 19

1.3 Sơ đồ các thành tố cơ bản tạo nên chất lượng giáo dục 22

3.1 Biểu đồ kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp 82


3.2 Biéu dé két qua khao sat tinh kha thi của các biện pháp 83

I

MO DAU

1. TINH CAP THIET CUA DE TAI

Ngày nay thế giới đang chuyển biến mạnh mẽ với xu hướng toản cầu hóa như

dịng chảy xun quốc gia về khoa học công nghệ, dịch vụ, y tế, văn hóa, giáo dục.

Trong bối cảnh đó, giáo dục và đào tạo (GDĐT) giữ trọng trách cung ứng nguồn nhân
lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
Muốn làm được điều đó, ngành GDĐT khơng chỉ cần được đầu tư thỏa đáng các
nguồn lực mà cịn rất cần tiếp cận các mơ hình quản lí tiên tiến, trong đó có mơ hình

kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD).

Những năm qua, công tác KĐCLGD được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan
tâm. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04-11-2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI đã xác định KĐCLGD là một trong các giải pháp quan trọng để đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế. Nghị

quyết nêu rõ. “Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục. Định kỳ kiểm định


chất lượng các cơ sở giáo dục, đào tạo và các chương trình đào tạo; cơng khai kết quả

kiểm định. Chủ trọng kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục và đào tạo đối

với các cơ sở ngồi cơng lập, các cơ sở có yếu tố nước ngoài. Xây dựng phương thức

kiểm tra, đánh giá phù hợp với các loại hình giáo đục cộng đồng” [3]. Luật Giáo dục

(2019) xác định mục tiêu KĐCLGD (Điều 110): a) Bảo đảm và nâng cao chất lượng

giáo dục; b) Xác nhận mức độ đáp ứng mục tiêu của cơ sở giáo dục hoặc chương trình
đào tạo trong từng giai đoạn; c) Làm căn cứ để cơ sở giáo dục giải trình với chủ sở

hữu, cơ quan nhà nước có thẩm quyên, các bên liên quan và xã hội về thực trạng chất

lượng giáo dục; d) Làm cơ sở cho người học lựa chọn cơ sở giáo đục, chương trình
đào tạo, cho nhà tuyển dụng lao động tyển chọn nhân lực. [20] Với mục tiêu đó,
KĐCLGD ln được coi là một trong các công cụ quan trọng nhất của đảm bảo chất
lượng, tăng cường trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục với các cơ quan có thâm

quyền, với xã hội về hiệu quả, sự minh bạch nguồn lực đã sử dụng để cung ứng dịch
vụ giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Chính vì lẽ đó, Bộ GDĐT chỉ đạo tất cả các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo

dục quốc dân tăng cường công tác KĐCLGD, đồng thời đây mạnh việc hồn thiện tiêu

chuẩn, tiêu chí đánh giá và hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện. Những năm qua
tỉnh Quảng Nam tập trung đây mạnh hoạt động KĐCLGD tất cả các cơ sở giáo dục từ
mầm non đến phổ thông và đã đạt được những kết quả tích cực. Riêng trên địa thành

phố Tam Kỳ, đến nay 100% trường mầm non công lập, tiểu học và trung học cơ sở đã
được Sở GDĐT đánh giá ngồi; 5/6 trường trung học phổ thơng hoàn thành tự đánh
giá và 1 trường trong số đó đã hồn thành đánh giá ngồi.

2

Tuy đạt được những kết quả tích cực nhưng hoạt động tự đánh giá trong

KĐCLGD ở các cơ sở giáo dục trên địa bản thành phố Tam Kỳ vẫn còn hạn chế, bất

cập. Nhận thức của nhiều cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên về KĐCLGD chưa sâu
sắc, cơng tác quản lí hoạt động tự đánh giá thiếu khoa học nên tổ chức tự đánh giá

khơng đúng quy trình, chưa phát huy tốt năng lực đội ngũ, công tác cải tiến chất lượng
sau đánh giá chưa được chú trọng đúng mức ... nên hiệu quả chất lượng đạt được còn

thấp so với mục tiêu KĐCLGD.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tự đánh giá ở các nhà
trường trên nền tảng lí luận về cơng tác KĐCLGD, từ đó đề xuất biện pháp nâng cao

hiệu quả quản lí hoạt động này là một yêu cầu hết sức cấp thiết. Xuất phát từ lí do đó,

chúng tơi chọn vấn đề “Quản lí hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng
giáo dục tại các trường trung học cơ sở thành phố Tam Kj tinh Quang Nam” dé

làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lí giáo dục.

2. MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU


Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động tự
đánh giá trong KĐCLGD các trường trung học cơ sở thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng
Nam, luận văn đề xuất hệ thống các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí cơng tác tự
đánh giá trong KĐCLGD các trường THCS trên địa bàn nghiên cứu.

3. KHACH THE VA DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1. Khach thé nghién ctru

Hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD trường trung học cơ sở.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Quản lí hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD các trường trung học cơ sở
thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.

4. GIA THUYET KHOA HOC

Hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD các trường trung học cơ sở thành phố

Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam những năm qua đã đạt được thành quả đáng ghi nhận, song

còn bộc lộ một số bắt cập, hạn chế. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và phân tích đánh giá

đúng thực trạng quản lí hoạt động này, có thể đề xuất được các biện pháp quản lí có

tính cấp thiết và khả thi cao, dé khi áp dụng sẽ góp phần tích cực đảm bảo chất lượng

giáo dục của các trường trung học cơ sở trên địa bàn nghiên cứu.


5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD
trường trung học cơ sở;

3

- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lí hoạt động tự đánh giá trong
KĐCLGD các trường trung học cơ sở thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam;

- Để xuất các biện pháp quản lí hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD các
trường trung học cơ sở thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.

6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu thực trạng quản lí của nhà trường đối với
hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành
phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 và đề xuất các
biện pháp quản lí cơng tác này cho giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2025, định hướng

đến năm 2030.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa trong nghiên

cứu các tài liệu, tư liệu, lí luận nhằm xây dựng cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn


7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Xây dựng phiếu hoi dé thu thập ý kiến.

7.2.2. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ

Nghiên cứu hồ sơ tự đánh giá, hồ sơ đánh giá ngoài.

7.2.3. Phương pháp phỏng vấn

Trao đơi với cán bộ quản lí, giáo viên hội đồng tự đánh giá các trường trung
học cơ sở.

7.2.4. Phương pháp chuyên gia

Trao đổi với cán bộ quản lí, chuyên viên Sở GDĐT, Phòng GDĐT và các cán

bộ quản lí trường phổ thơng là kiểm định viên của Sở GDĐT tỉnh Quảng Nam.

7.3. Nhóm phương pháp xử lí thơng tin

Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để tơng hợp, xử lí các kết quả điều tra,
khảo sát.

8. CẤU TRÚC LUẬN VAN
- Phần mở đầu

- Phần nội dung gồm ba chương:


4

+ Chuong I: Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất
lượng giáo dục các trường trung học cơ Sở;

+ Chương II: Thực trạng quản lí hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất
lượng giáo dục tại các trường trung học cơ sở thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam;

+ Chương III: Biện pháp quản lí hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất
lượng giáo dục tại các trường trung học cơ sở thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.

- Kết luận và khuyến nghị

- Phụ lục

- Tài liệu tham khảo.

5

CHUONG 1

COSOLILUAN VE QUANLI „
HOAT DONG TY DANH GIA TRONG KIEM DINH CHAT LUQNG GIAO
DỤC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1. Tổng quan các vẫn đề nghiên cứu về quản lí hoạt động tự đánh giá
trong KĐCLGD

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài


Kiểm định chất lượng ra đời từ cuỗi thé ky thứ XIX ở Hoa Kì và các nước Bắc

Mi, ban đầu được áp dụng trong sản xuất, về sau phát triển rộng rãi đến nhiều lĩnh vực
khác, trong đó có giáo dục. Với lịch sử phát triển hàng trăm năm, KĐCLGD đã trở

thành công cụ đảm bảo chất lượng đối với các nền giáo dục hiện đại. Đến nay, các

cơng trình nghiên cứu về KĐCLGD phần lớn xuất phát từ KĐCLGD đại học tại một

số nước trên thế giới.

Hoa Kì: Theo Eaton (2007) [28], [29] tại Hoa Kì, kiểm định giáo dục được thực

hiện chủ yếu bởi các hiệp hội thành viên phi lợi nhuận tư nhân, tính hợp pháp được

xác nhận thông qua sự công nhận của Bộ Giáo dục Hoa Kì (USDE) và Hội đồng

Kiểm định giáo dục đại học (CHEA) hoặc cả hai. USDE và CHEA không trực tiếp
kiểm định mà chỉ công nhận các tô chức kiểm định. Các tổ chức kiểm định tìm kiếm

sự cơng nhận của USDE hoặc CHEA vì những lí do khác nhau: sự công nhận của

USDE là bắt buộc đối với các tổ chức kiểm định thực hiện việc kiểm định các cơ sở

giáo dục hoặc chương trình để đủ điều kiện được nhận quỹ hỗ trợ sinh viên liên
bang, USDE chỉ công nhận các cơ quan kiêm định để kiểm định các tô chức giáo dục

đại học, không kiểm định giáo dục phổ thông. Sự công nhận của CHEA mang lại tính

hợp pháp cho các tơ chức kiêm định về học thuật, giúp khẳng định vị trí của các tổ


chức này cùng với các cơ sở giáo dục và chương trình của họ trong cộng đồng giáo
dục đại học quốc gia. Mục đích của CHEA là cung cấp sự hỗ trợ quốc gia để chứng

nhận chất lượng của các tổ chức kiểm định giáo dục đại học.

Một số đặc trưng của KĐCLGD Hoa Kì [7]:

Kiểm định chất lượng ở Hoa Kì là hoạt động tư nhân, phi chính phú. Phần lớn

kiểm định chất lượng do các Hiệp hội kiểm địch chất lượng tiến hành. Chính phủ liên

bang và chính quyền tiểu bang đều không đánh giá các trường đại học mà đương nhiên

công nhận kết quả kiêm định do các Hiệp hội đánh giá dé quyết định trợ giúp tài chính

cho trường đại học. Các tiêu chuân đánh giá dùng cho kiểm định do chính các hiệp hội
tự xây dựng.

Kiểm định chất lượng có thể được tiễn hành ở phạm vì trường đại học hoặc
chương trình đào tạo (ngành đào tạo): 6 Hiệp hội trường đại học, cao đẳng vùng cùng

6

5 Hiệp hội cấp quốc gia tiễn hành kiểm định chất lượng trường đại học và 43 Hội kiểm
định chat lượng chuyên ngành thực hiện kiểm định chất lượng chuyên ngành đào tạo.
Ví dụ các hiệp hội: Hiệp hội trường Đại học và Cao đẳng miền Trung Hoa Ki (Middle

States Association of Schools and Colleges); Hiệp hội các trường đại học quản trị kinh
doanh Hoa Kì American Assembly of Collegiate School of Business); Hiệp hội kiểm

định chuyên ngành đảo tạo giáo viên quốc gia (National Council for Accreditation of
Teacher Education); Hiệp hội chuyên ngảnh đào tạo Y khoa Hoa Kì (American
Medical Association).

Kiểm định chất lượng là hoạt động hoàn tồn tự nguyện. Kiểm định chất lượng

là khơng bắt buộc nhưng phần lớn các trường đại học đều tự nguyện đăng ký với các

tô chức hoặc hiệp hội để được kiểm định nhằm nhận được sự hỗ trợ tài chính từ chính

phủ hoặc các tổ chức xã hội, và cũng muốn bằng cấp của mình được xã hội thừa nhận.
Bởi vì, sinh viên học ở các trường chưa kiểm định sẽ gặp khó khăn trong việc học sau
đại học tại các trường đã kiểm định hoặc khó được thị trường lao động chấp nhận. Tuy

nhiên, có một số chuyên ngành đào tạo cần phải kiểm định như y khoa, luật...

Qui trình kiển định luôn gắn với đánh giá động cấp (peer review). Các chuyên
gia đánh giá đồng cấp được lựa chọn từ các trường, ngành học hoặc có chun mơn
tương tự như chương trình được đánh giá. Nhóm đánh giá tham gia trên cơ sở tự nguyện
nhưng nhà trường cũng phải chỉ trả cho những khoản kinh phí để nhóm hoạt động.

Tiêu chuẩn đánh giá mêm dẻo. Các hiệp hội sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá được

xây dựng có tính mềm dẻo và được thay đôi phù hợp với sứ mạng của từng trường.

Qui trình kiểm định khơng mang tính xếp hạng. Kiểm định chất lượng đào tạo
nhà trường hay chương trình dao tao chỉ đến kết quả có đạt được những tiêu chuân đã
đề ra hay khơng và điều đó địi hỏi các trường phải liên tục cải tiến chất lượng nhưng
khơng có mục đích xếp hạng các trường.


Vương quốc Anh: Cơ quan đảm bảo chất lượng cho giáo dục đại học (QAA) là

một tổ chức độc lập chịu trách nhiệm quản lí, tư vấn về tiêu chuẩn, chất lượng giáo

dục đại học của Vương quốc Anh. Từ năm 2011, QAA đã được Cơ quan Biên giới
Anh (UKBA) chỉ định thực hiện giám sát các tổ chức cung cấp giáo dục đại học để
cho phép họ đăng kí với tư cách “nhà tài trợ đáng tin cậy” theo quy định Cấp 4 của

UKBA. Các tơ chức giáo dục có được tư cách này sẽ được quyền tuyển dụng sinh viên

nước ngoài vào Vương quốc Anh.

QAA thường xuyên làm việc với các trường đại học để xác định những tiêu
chuẩn đánh giá; cung cấp cho sinh viên và các nhà sử dụng lao động những thông tin
chính xác, rõ rằng về chất lượng và tiêu chuẩn của các cơ sở giáo dục đại học; xây
dựng và quản lí các hoạt động cấp bằng; tư vấn cho chính phủ về quyền hạn cấp bằng
và tước hiệu cho các trường đại học.

7

QAA tiến hành kiểm định chất lượng ở cấp trường đại hoc (institutional level)

và đánh giá chương trình đảo tạo cấp mơn học (subject level).

Kiểm định chất lượng cấp trường: Được thực hiện thơng qua việc đánh giá
đồng cấp theo một quy trình trên cơ sở minh chứng tại Anh và Bắc Ailen. Qui trình
kiểm định cấp trường được đưa ra trong khung đảm bảo chất lượng ban hành năm

2002 và được điều chỉnh năm 2005 để áp dụng cho chu kỳ kiểm định đến năm học


2010 - 2011. Mục tiêu chính của quy trình kiểm định nhằm đáp ứng sự quan tâm của
công chúng về chất lượng đào tạo trường đại học [8].

Giúp các cơ sở đào tạo đại học nâng cao chất lượng dịch vụ;

Tăng sự tin tưởng của công chúng trong và ngoài nước đối với chất lượng đào
tạo của các trường và chuẩn bằng cấp của họ;

Giúp các đơn vị cung cấp tài chính hồn thành trách nhiệm được giao;

Cung cấp những thông tin đáng tin cậy, có lợi cho những sinh viên tương lai,
các nhà sử dụng sinh viên tốt nghiệp, các bậc phụ huynh, chính phủ, các đơn vị cung
cấp tài chính và chính bản thân các trường;

Tạo ra biện pháp nâng cao trách nhiệm đối với các nguồn lực mà nhà nước và
cá nhân cung cấp cho các trường.

Đánh giá môn học: Việc đánh giá môn học được tiễn hành đối với tất cả các

chương trình đảo tạo ở các cấp độ ở Anh, xứ Wales, Bắc Ailen và được đánh giá đồng
cấp. Quy trình đánh giá mơn học gồm tự đánh giá, đánh giá mục đích và mục tiêu của
người giảng dạy mơn học, đi đánh giá thực tế môn học, nhận định và báo cáo đánh giá
môn học về các lĩnh vực: Thiết kế chương trình đảo tạo, nội dung và tổ chức; Dạy, học
và kiểm tra - đánh gia; Tiến bộ của sinh viên và kết quả đạt được; Hướng dẫn và hỗ trợ
sinh viên; Các nguồn lực phục vụ cho học tập; Quản lí và nâng cao chất lượng.

Các Tiểu vương quốc Á Rập Thống nhất: Tại UAE, Ủy ban Kiểm định Học

thuật (CAA), được thành lập để đảm bảo rằng các trường cao đẳng và đại học của Các


Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng,

tiễn hành cấp phép thành lập các cơ sở giáo dục đại học và kiểm định từng chương

trình học tập.

Châu Á - Thái Bình Dương: Hiện nay, nhiều quốc gia thuộc châu Á - Thái Bình
Dương đã có các cơ quan kiểm định chất lượng, sớm nhất là Hội đồng Kiểm định Học

thuật Hồng Kông (HKCAA) là một cơ quan được thành lập theo Sắc lệnh HKCAA năm

1990. Theo Tài liệu “Tập huấn đánh giá chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế - hoạt

động tự đánh giá và chuẩn bị cho đánh giá ngoài” của Viện Đảm bảo chất lượng giáo

duc, Dai học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 khu vực châu Á - Thái Bình Dương có I5 tổ

chức đảm bảo chất lượng cấp quốc gia đang hoạt động (Việt Nam có 2 tổ chức). Hiện

8

nay, Việt Nam đã có 1 tổ chức quản lí nhà nước về đảm bảo chất lượng và kiểm định
chất lượng là Cục Quản lí chất lượng, trực thuộc Bộ GDĐT, có 5 tổ chức thực hiện

nhiệm vụ kiểm định chất lượng gồm 2 trung tâm kiểm định chất lượng trực thuộc Đại

học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 1 trung tâm kiểm định chất

lượng trực thuộc Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam và 2 trung tâm kiểm


định chất lượng trực thuộc Đại học Đà Nẵng và Trường Đại học Vinh. Các tổ chức kiểm
định chất lượng này có nhiệm vụ chung nhất là kiểm định chất lượng chương trình dao

tạo hoặc các cơ sở giáo dục đại học trong quốc gia mình [7].

1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

Mơ hình đảm bảo chất lượng của Việt Nam được xây dựng trên cơ sở tham khảo
mơ hình đảm bảo chất lượng của các nước có nền giáo dục phát triển trên thế giới như

Hoa Kì, các nước Bắc Mĩ, Châu Âu và các nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Kế thừa kinh nghiệm quốc tế về KĐCLGD, Bộ GDĐT đã sớm tham mưu cho Chính
phủ và Quốc hội các chính sách về KĐCLGD. Văn bản pháp quy đầu tiên ở Việt Nam
đề cập đến khái niệm KĐCLGD là Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4
năm 2001 của Chính phủ về phê duyệt “Xây dựng hệ thống các tiêu chí, tiêu chuẩn đào

tạo cho các loại hình trường và các hình thức đào tạo, thực hiện việc kiểm định chất
lượng đảo tạo trong toàn bộ hệ thống các trường đại học và cao đẳng”. Hội nghị lần thứ
VI Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (7/2002) đã chỉ rõ một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của GDĐT là “Xây dựng cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục
theo mục tiêu giáo dục”. Sau đó, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ IX

(01/2004) nhấn mạnh: “Đẩy mạnh việc xây dựng và triển khai các hoạt động của hệ

thống kiểm định chất lượng giáo dục”. Tinh thần đó ln xun suốt trong chỉ đạo của
Đảng. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04-11-2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI đã xác định KĐCLGD là một trong các giải pháp quan trọng đề đổi mới
căn bản, tồn diện GDĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều


kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết nêu
tõ: “Hồn thiện hệ thơng kiển định chất lượng giáo dục. Định kỳ kiểm định chất lượng

các cơ sở giáo dục, đào tạo và các chương trình đào tạo; cơng khai kết quả kiểm định.

Chiu trong kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục và đào tạo đối với các cơ
sở ngồi cơng lập, các cơ sở có yếu tổ nước ngồi. Xây dựng phương thức kiểm tra,

đánh giá phù hợp với các loại hình giáo dục cộng đồng ”.[3]

Khơng chỉ có trong nghị quyết của Đảng, KĐCLGD cịn được luật hóa tại Luật

Giáo dục năm 2005 (Điều 17) và Luật Giáo dục năm 2019 (Điều 110, 111, 112). Cụ

thể, Điều 110 Luật Giáo dục (2019) quy định KĐCLGD phải đảm bảo các nguyên tắc:

"Độc lập, khách quan, đúng pháp luật; Trung thực, công khai, mình bạch; Bình đẳng,
bắt buộc, định kỳ”. Ngồi ra, Bộ GDĐT quy định trách nhiệm thực hiện KDCLGD 6
Điều lệ trường học và Chuẩn hiệu trưởng các cấp. Cơ sở giáo dục vi phạm về


×