Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bài tập nhóm môn học kinh tế đầu tư đề tài tại sao đầu tư vừa tác động tích cực, vừa tác động tiêu cực đến nền kinh tế lấy ví dụ minh chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.69 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN</b>

<b>BÀI TẬP NHĨM</b>

<b>MƠN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ</b>

<i><b>ĐỀ TÀI: Tại sao đầu tư vừa tác động tích cực, vừa tác động tiêu cực đến nền kinh tế.</b></i>

<i>Lấy ví dụ minh chứng.</i>

<b>Lớp tín chỉ: DTKT1154(223)_09Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thùy Dung</b>

<b>Hà Nội, tháng 3 năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>NỘI DUNG...4</b>

<b>I. Lý thuyết...4</b>

<b>1.Khái niệm...4</b>

<b>2.Đặc trưng cơ bản và phân loại hoạt động đầu tư...4</b>

<b>3.Nội dung cơ bản của đầu tư...5</b>

<b>4.Tác động của đầu tư đến nền kinh tế...5</b>

<b>II.Vận dụng...7</b>

<b>1.Giới thiệu dự án Cát Linh – Hà Đông...7</b>

<b>2.Kết quả của Dự án...7</b>

<b>3.Ảnh hưởng tích cực của Dự án đến nền kinh tế...8</b>

<b>4.Ảnh hưởng tiêu cực của Dự án đến nền kinh tế...13</b>

<b>5.Một số khuyến nghị trong công tác quản lý dự án...15</b>

<b>KẾT LUẬN...18</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...19</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong tình hình hiện nay, việc đầu tư khơng chỉ là một phần quan trọng của hệ thống kinh tế mà còn là một yếu tố quyết định trong việc phát triển của một quốc gia. Tuy nhiên, đằng sau vẻ hấp dẫn của việc đầu tư là một bức tranh phức tạp, nơi mà cả những cơ hội và những rủi ro đều tồn tại song song. Điều này gợi lên câu hỏi: Tại sao đầu tư lại có thể có tác động đồng thời tích cực và tiêu cực đối với nền kinh tế?

Chúng ta sẽ không thể phủ nhận rằng đầu tư mang lại những lợi ích rõ ràng, như tạo ra cơ hội việc làm, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, khi xem xét sâu hơn, ta cũng thấy rằng đầu tư có thể gây ra những biến động khơng lường trước, thậm chí làm suy giảm sự ổn định của nền kinh tế, ví dụ như trong các tình huống khủng hoảng tài chính. Do đó nhóm 2 sẽ tìm hiểu về một ví dụ cụ thể và phân tích sâu hơn về các tác động của đầu tư đến nền kinh tế. Bằng cách này, chúng ta sẽ có cơ hội hiểu rõ hơn về bản chất phức tạp của đầu tư và cách nó ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>1. Khái niệm</b>

<small></small> Khái niệm đầu tư

Đầu tư là quá trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu được các kết quả, thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.

<i><b>Nguồn lực - hoạt động - kết quả - mục tiêu</b></i>

Ví dụ: Đầu tư vàng bằng cách mua vàng miếng/ vàng thỏi lúc giá thấp và bán lại giá cao

<small></small> Khái niệm đầu tư phát triển

Đầu tư phát triển là 1 phương thức đầu tư trực tiếp trong đó q trình đầu tư làm tăng giá trị và năng lực sản xuất, năng lực phục vụ của tài sản. Thông qua hoạt động đầu tư này năng lực sản xuất và năng lực phục vụ của nền kinh tế cũng tăng.

Hoạt động đầu tư phát triển là một quá trình, diễn ra trong thời kỳ dài và tồn tại vấn đề “độ trễ thời gian”.

Ví dụ: Dự án Tu bổ, tơn tạo di tích lưu niệm 48 Hàng Ngang, phường Hàng Đào, quận Hồn Kiếm của Ban Quản lý di tích danh thắng - Sở Văn hoá và Thể thao

<b>2. Đặc trưng cơ bản và phân loại hoạt động đầu tư</b>

 Đặc trưng cơ bản của đầu tư:  Tính hiệu quả (tính sinh lợi)  Tính rủi ro

 Tính dài hạn  Tính một chiều  Tính lan tỏa

 Đặc điểm đầu tư phát triển:

 Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất lớn

 Thời kỳ đầu tư kéo dài

 Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài

 Các thành quả của đầu tư phát triển thường phát huy tác dụng ngay tại nơi mà nó được tạo dựng nên

 Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao.  Phân loại hoạt động đầu tư phát triển:

 Theo cơ cấu tái sản xuất: Tiêu chí để phân loại đầu tư theo chiều rộng- chiều sâu: Trình độ kỹ thuật công nghệ đầu tư; mối quan hệ giữa tốc độ tăng vốn và tốc độ tăng lao động

 Đầu tư theo chiều rộng: Dự án đầu tư cải tạo, mở rộng cơ sở vật chất hiện có hoặc xây dựng mới nhưng với kỹ thuật và công nghệ không thay đổi  Đầu tư theo chiều sâu: Dự án đầu tư cải tạo, mở rộng, nâng cấp thiết bị hoặc

đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ trên cơ sở kỹ thuật công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả đầu tư.

 Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả đầu tư:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small></small> Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh <small></small> Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật <small></small> Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng

 Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư <small></small> Đầu tư cơ bản: nhằm tái sản xuất các TSCĐ

<small></small> Đầu tư vận hành: tạo ra hoặc tăng thêm TSCĐ cho các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ

 Theo tính chất và quy mô đầu tư

<small></small> Đầu tư theo các dự án quan trọng quốc gia <small></small> Đầu tư theo các dự án nhóm A

<small></small> Đầu tư theo các dự án nhóm B <small></small> Đầu tư theo các dự án nhóm C  Theo nguồn vốn

<small></small> Đầu tư phát triển từ nguồn vốn trong nước <small></small> Đầu tư phát triển từ nguồn vốn nước ngoài  Theo chủ thể

<small></small> Đầu tư phát triển của nhà nước <small></small> Đầu tư phát triển của tư nhân <small></small> Đầu tư nước ngoài

<b>3. Nội dung cơ bản của đầu tư</b>

 Theo lĩnh vực phát huy tác dụng <small></small> Đầu tư phát triển sản xuất

<small></small> Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng- kỹ thuật

<small></small> Đầu tư phát triển văn hóa, giáo dục, y tế và các dịch vụ xã hội <small></small> Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật

<small></small> Đầu tư khác

 Theo cách tiếp cận khái niệm

<small></small> Đầu tư tài sản vật chất: đầu tư tài sản cố định và đầu tư vào hàng tồn trữ. <small></small> Đầu tư tài sản vơ hình: đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư nghiên cứu

và triển khai, đầu tư xây dựng thương hiệu…

<b>4. Tác động của đầu tư đến nền kinh tế</b>

<i><b>4.1 Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của nền kinhtế.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

AD = C + I+ G +NX Q= f (K, L, T, R,...)

 Tác động đến tổng cầu:

<small></small> Khi tăng đầu tư---> tổng cầu tăng lên---> AD dịch sang AD’. Vị trí cân bằng dịch chuyển từ Eo sang E1. Tại vị trí cân bằng mới E1 (P1, Q1): P1>P0 và Q1>Q0.

<small></small> Quá trình này diễn ra trong ngắn hạn, khi AS chưa thay đổi.  Tác động đến tổng cung: mang tính chất dài hạn

<small></small> Khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động sẽ kéo theo sự dịch chuyển của đường AS.

<small></small> Lúc này, đường AS dịch chuyển sang AS’. Vị trí cân bằng mới đạt được tại E2 (P2,Q2) với sản lượng cân bằng (có nhiều khả năng) Q2 >Q1 và giá cân bằng P2< P1

<i><b>4.2 Đầu tư tác động hai mặt đến sự ổn định của nền kinh tế:</b></i>

Mỗi sự thay đổi (tăng hay giảm) của đầu tư cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định của nền kinh tế (tích cực) vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế (tiêu cực)

<small></small> Khi đầu tư tăng lên ðCầu yếu tố đầu vào tăng ð Giá các yếu tố đầu vào tăng ð lạm phát ð sản xuất bị đình trệ, đời sống của người dân lao động gặp khó khăn... nền kinh tế phát triển chậm lại, phân hoá giàu nghèo, ảnh hưởng xấu đến môi trường,cạn kiệt nguồn tài nguyên (tác động tiêu cực)

<small></small> Ngược lại, tăng đầu tư ð tác động đến tăng trưởng ngành và tăng trưởng chung của nền kinh tế, tạo công ăn việc làm, thu hút thêm lao động, nâng cao đời sống người lao động... (tác động tích cực)

<i><b>4.3 Đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế</b></i>

Tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Vai trò này của đầu tư phát triển được thể hiện qua hệ số ICOR- hệ số gia tăng vốn- sản lượng (Incremental Capital- Output Ratio)

Với: Vốn đầu tư/GDP: tỷ lệ đầu tư/GDP g: Tốc độ tăng trưởng kinh tế

=> Nếu ICOR không đổi, tốc độ tăng trưởng kinh tế hoàn toàn phụ thuộc tỷ lệ đầu tư/ GDP

<small></small> Tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế

<b>g= D<small>I</small> + D<small>L</small>+ TFP</b>

g:Tốc độ tăng trưởng kinh tế

DI: Phần đóng góp của vốn vào tăng trưởng kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DL: Phần đóng góp của lao động vào tăng trưởng kinh tế

TFP: Phần đóng góp của tổng các yếu tố năng suất vào tăng trưởng kinh tế.

<b>1. Giới thiệu dự án Cát Linh – Hà Đông</b>

Tuyến số 2A: Cát Linh - Hà Đông là một tuyến đường sắt đô thị thuộc hệ thống mạng lưới Đường sắt đô thị Hà Nội, được đầu tư xây dựng bởi Bộ Giao thông Vận tải và vốn vay ODA của Trung Quốc ký năm 2008. Tháng 7 năm 2008, Thủ tướng chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, trong đó có tuyến đường sắt đô thị Hà Nội - Hà Đông. Tháng 12 cùng năm, Bộ Giao thông Vận tải chấp thuận kế hoạch đấu thầu dự án Cát Linh - Hà Đông mà Cục Đường sắt Việt Nam đã đề nghị.

Được khởi cơng xây dựng từ tháng 10 năm 2011, tồn tuyến có tổng chiều dài là 13,05 km với 12 ga trên cao, với hướng tuyến từ ga Cát Linh ở quận Đống Đa và kết thúc ở ga Yên Nghĩa ở quận Hà Đông. Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông được kỳ vọng là cầu nối liên kết vùng, để giải quyết áp lực giao thông và áp lực dân số của hai thành phố.

Dự án có tổng mức đầu tư ban đầu là 8.770 tỷ đồng. Sau nhiều lần điều chỉnh và đội vốn do chậm trễ tiến độ, dự án có tổng mức đầu tư là 868,04 triệu USD (22.521 tỷ VND), trong đó, phần vốn vay Trung Quốc là 669,62 triệu USD (hơn 15.579 tỷ VND). Dự kiến bắt đầu khai thác từ 2015, tuy nhiên vì những vấn đề về chậm giải phóng mặt bằng của chính quyền Hà Nội, tính hợp tác với nhà thầu là Tập đoàn Xây dựng đường sắt số 6 Trung Quốc, và tính bất cập trong công tác nghiệm thu (xây dựng theo công nghệ Trung Quốc nhưng Hà Nội lại muốn nghiệm thu theo công nghệ Châu u) nên đến tháng 11/2021 tuyến đường sắt này mới chính thức bắt đầu khai thác thương mại.

Ngày 29 tháng 10 năm 2021, 9 thành viên Hội đồng kiểm tra Nhà nước đã chấp thuận đồng ý kết quả nghiệm thu có điều kiện, đưa cơng trình đường sắt đô thị tuyến 2A vào khai thác giai đoạn đầu. Vào lúc 7 giờ ngày 6 tháng 11 năm 2021, tuyến 2A chính thức bắt đầu khai thác thương mại sáng cùng ngày và sẽ được miễn phí 15 ngày đầu tàu chạy.

<b>2. Kết quả của Dự án</b>

<i><b>2.1 Hạn chế của Dự án: </b></i>

Trong q trình thi cơng dự án đã xảy ra một số vụ tai nạn gây hậu quả nguyên trọng. Vào 9 giờ 30 phút ngày 6 tháng 11 năm 2014, tại đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội, đoạn đối diện với Viện Y học cổ truyền Việt Nam, hai thanh sắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

"dài hàng chục mét" rơi xuống phương tiện đang lưu thông trên đường, làm 1 người chết và 2 người bị thương. Khoảng 18 giờ 10 phút ngày 16 tháng 10 năm 2016, tại công trường thi công khu vực nhà ga Văn Quán, 1 công nhân rơi xuống đường và tử vong trong bệnh viện 1 ngày sau đó.

Dự án giữ kỷ lục về đội vốn, chậm tiến độ và lỡ hẹn khai thác. Ban đầu dự án có tổng mức đầu tư là 8769 tỷ đồng (tương đương 552,8 triệu USD). Đến năm 2017, tổng vốn đầu tư là 18.000 tỷ đồng (khoảng 868 triệu USD); tăng 9.231 tỷ đồng (khoảng 315 triệu USD), đội vốn hơn 205% so với mức đầu tư được duyệt ban đầu Dự án được xác định đưa vào khai thác thương mại từ tháng 6/2015. Sau đó lùi tới tháng 6/2016, rồi tháng 12/2016, tháng 2/2017, tháng 10/2017, quý II/2018, cuối năm 2018, tháng 4/2019, cuối năm 2019, đầu năm 2020, cuối năm 2020, đầu năm 2021, giữa năm 2021, và cuối cùng Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu tới ngày 10/11, Bộ GTVT phải bàn giao cho Hà Nội để đưa vào khai thác.

<i><b>2.2 Kết quả tích cực mà dự án mang lại:</b></i>

Theo Tổng Giám đốc Hanoi Metro, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đi vào hoạt động một thời gian và người dân nhận thấy tiện lợi, ổn định, khơng bị ảnh hưởng tắc đường... nên dần hình thành văn hóa tham gia giao thơng cơng cộng bằng đường sắt đô thị. Đặc biệt, hành khách sử dụng đường sắt đô thị làm phương tiện đi lại đã chấp nhận đi bộ xa hơn trước đây và sau đó có thể chuyển loại hình xe bt được kết nối ở các nhà ga trên tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông. Không chỉ mở ra một loại hình vận tải hành khách đơ thị mới văn minh, hiện đại mà tuyến đường sắt này cũng đã góp phần đáng kể làm giảm ùn tắc giao thơng nội đơ

<b>3. Ảnh hưởng tích cực của Dự án đến nền kinh tế</b>

<i><b>3.1 Tác động đến sự ổn định của nền kinh tế3.1.1 Tác động đến tăng trưởng ngành</b></i>

<i>− Ngành du lịch: </i>

Hà Nội là Thủ đô của Việt Nam nên lượng hành khách du lịch tới đây mỗi năm là vô cùng lớn. Hệ thống giao thông của mỗi quốc gia là khác nhau nên việc di chuyển cũng là một vấn đề nan giải đối với nhiều khách du lịch.

Với việc ra đời của hệ thống tàu Cát Linh - Hà Đông, khách du lịch sẽ dễ dàng di chuyển tới các địa điểm tham quan trong Thủ đơ. Vừa giúp đảm bảo an tồn lại tiện dụng. Với những vị khách có thời gian lưu trú, du lịch ngắn ngày thì nên sử dụng hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thức di chuyển bằng vé lượt khi cần di chuyển tới 2 điểm trở lên/ ngày để tiết kiệm được chi phí. Từ đó góp phần thúc đẩy ngành du lịch của thành phố và vùng lân cận.

<i>− Ngành giao thông vận tải</i>

Giảm tải cho hệ thống giao thông: Dự án giúp giảm tải cho hệ thống giao thông công cộng tại Hà Nội, đặc biệt là tuyến đường vành đai 2 và các tuyến đường nội đô.

Thúc đẩy phát triển giao thông công cộng: Năm 2021 sau khi hồn thành dự án, Đường sắt đơ thị được gắn kết với xe buýt và các phương thức vận tải cơng cộng khác. Dự án góp phần thúc đẩy người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng, giảm thiểu sử dụng phương tiện cá nhân, hành khách sử dụng đường sắt đô thị làm phương tiện đi lại đã sẵn sàng chấp nhận đi bộ xa hơn trước đây; họ sử dụng xe buýt, xe đạp công cộng để kết nối ở các nhà ga trên tuyến đường sắt đơ thị… điều mà góp phần hạn chế xe cá nhân, giảm ùn tắc giao thơng cho Thủ đơ, góp phần bảo vệ mơi trường. Điển hình là hệ thống buýt bao gồm buýt nhanh BRT với làn riêng và các xe buýt nhỏ hơn lại có ưu điểm ở sự linh động. Hành khách, đặc biệt là khách du lịch có thể ngắm cảnh phố xá trong thời gian di chuyển. Hệ thống xe buýt sẽ đáp ứng nhu cầu di chuyển quãng ngắn hoặc tới những địa điểm không nằm trên trục tuyến metro.

Với những ưu điểm riêng, hai phương tiện đường sắt đô thị và buýt sẽ bổ sung cho nhau, là cặp đơi hồn hảo tạo nên một tổng thể giao thơng cơng cộng hồn chỉnh. Ngồi ra, sự hoạt động của hệ thống đường sắt đơ thị có thể làm tiền đề cho chuỗi bản đồ di chuyển công cộng, bao gồm hệ thống nhà ga của hệ thống tàu kết hợp cùng tuyến và lịch trình của hệ thống buýt.

Trong quy hoạch giao thông vận tải Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050, tới năm 2030, ĐSĐT được kỳ vọng là “xương sống” của mạng lưới giao thông vận tải thành phố. Loại hình này đáp ứng khoảng 30% nhu cầu đi lại của người dân trong đô thị hạt nhân và từ 15% - 25% ở đô thị vệ tinh.

<i>− Ngành bất động sản:</i>

Tăng giá trị bất động sản: Dự án góp phần tăng giá trị bất động sản tại khu vực Cát Linh - Hà Đông và các khu vực lân cận.

Từ năm 2016 đến nay, đã có hơn 30 dự án bất động sản phát triển dọc tuyến metro này. Giá mở bán các dự án bất động sản tại những quận có tuyến metro này đi qua trong giai đoạn 2012-2016 tăng mạnh từ khoảng 150-200% so với các khu vực khác. Đến nay, những dự án hiện hữu nằm dọc theo tuyến cũng tăng từ 15-50% so với giá bán ban đầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tàu đường sắt Cát Linh- Hà Đông vận hành từ ga Cát Linh đến ga Yên Nghĩa với chiều dài 13,05 km, gồm 12 ga trên lộ trình: Cát Linh La Thành Thái Hà Láng -ĐH Quốc gia - vành đai 3 - Thanh Xuân - Bến xe Hà Đông - trung tâm Hà Đông – La Khê - Văn Khê - Bến xe Hà Đông mới và khu đề-pô tại Ba La. Theo khảo sát, hiện nay trên trục đường này đã có khoảng hơn 100 dự án bất động sản đã và đang được phát triển. Nhiều dự án dường như đã bị thị trường "lãng quên" từ lâu cũng đang thu hút được sự quan tâm trở lại nhờ sự khởi động của dự án này.

<i><b>3.1.2 Thu hút đầu tư: </b></i>

Dự án thu hút các nhà đầu tư, góp phần phát triển kinh tế khu vực. Tạo cơ hội phát triển cho các ngành dịch vụ liên quan: Dự án tạo cơ hội phát triển cho các ngành dịch vụ liên quan như: xây dựng, thiết kế, nội thất...

 Ngành công nghiệp: Dự án thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất các thiết bị, phụ kiện cho đường sắt đô thị.

 Ngành xây dựng: Dự án tạo cơ hội cho các doanh nghiệp xây dựng tham gia thi công các tuyến đường sắt đô thị khác trong tương lai.

 Ngành dịch vụ tài chính: Dự án thúc đẩy nhu cầu vay vốn đầu tư cho các dự án giao thông vận tải…

<i><b>3.1.3 Tăng trưởng chung của nền kinh tế: </b></i>

Theo thống kê năm 2022, tàu Cát Linh - Hà Đông đã phục vụ gần 7,3 triệu lượt khách, trong đó hơn 10.000 người dùng vé tháng sau một năm vận hành chính thức. Từ khi đi vào hoạt động, đã có 66.584 lượt tàu chạy, đem về doanh thu khoảng 53 tỷ đồng, tăng trưởng 20% mỗi tháng.

Năm 2022, Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) lãi gần 97 tỷ đồng, trong khi năm trước đó lỗ hơn 37 tỷ.Theo báo cáo tài chính kiểm tốn, năm 2022, Hanoi Metro đạt tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 483 tỷ đồng, tăng gấp 7 lần năm 2021. Trong đó, doanh thu bán vé tăng gấp gần 12,5 lần lên 65,8 tỷ đồng. Doanh thu 2022 của Hanoi Metro tăng mạnh một phần bởi năm 2021 tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đơng (tuyến 2A) mới bắt đầu thu phí từ tháng 11. Cả năm 2022, công ty ghi nhận doanh thu trợ giá lên đến 417 tỷ đồng, tăng gấp 6,6 lần 2021

Theo Ơng Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê khi trả lời câu hỏi của PV.VietNamNet về việc những dự án kiểu như đường sắt đô thị Cát Linh – Hà

</div>

×