Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Đề tài tình hình thương mại quốc tế toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ</b>

<b>ĐỀ TÀI:</b>

<b>TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TỒN CẦU</b>

<b>Nguyễn Thị Minh Hiền</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>MỤC LỤ</small></b>

<b>MỞ ĐẦU...4</b>

1. Lý do chọn đề tài...4

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...4

4. Phương pháp nghiên cứu...5

5. Đóng góp của đề tài...5

6. Kết cấu của đề tài...5

<b>NỘI DUNG...6</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI...6</b>

1. Khái niệm thương mại quốc tế...6

2. Các hình thức thương mại quốc tế...6

3. Đặc điểm phát triển của thương mại quốc tế...6

<b>CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ...8</b>

1. Thực trạng Thương mại quốc tế toàn cầu...8

2. Kim ngạch thương mại hàng hóa và dịch vụ...8

2.1. Quy mô tăng trưởng kim ngạch Xuất - Nhập khẩu hàng hóa...9

2.2. Quy mơ tăng trưởng xuất nhập khẩu dịch vụ...12

2.3. Một số yếu tố có ảnh hưởng đến thương mại toàn cầu...13

3. Cơ cấu xuất – nhập khẩu...18

3.1. Cơ cấu xuất - nhập khẩu hàng hóa...18

3.2. Cơ cấu xuất - nhập khẩu dịch vụ...21

4. Tình hình thương mại quốc tế của một số nước lớn...23

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

4.1. Mỹ...23

4.2. Trung Quốc...25

4.3. Liên minh Châu Âu (EU)...26

<b>CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ...28</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Thương mại quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển và hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới. Hiện nay, thương mại quốc tế không ngừng phát triển và thay đổi do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như xu hướng tồn cầu hóa, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, tác động của biến đổi khí hậu, các chính sách thương mại, và sự biến động trong nền kinh tế tồn cầu. Chính vì vậy, việc hiểu rõ tình hình thực trạng, cơ hội và thách thức của nền thương mại quốc tế toàn cầu hiện nay là yêu cầu cần thiết cho các quốc gia muốn phát triển kinh tế. Chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tình hình thương mại quốc tế tồn cầu hiện nay” để hiểu rõ hơn tình hình phát triển của nền kinh tế thế giới những năm gần đây. Qua đó, chúng em nhận thấy những tác động tích cực và thách thức đối với Thương mại tồn cầu.

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</b>

2.1. Mục đích nghiên cứu:

Bài tiểu luận có mục đích đánh giá tổng quan về tình hình thương mại quốc tế toàn cầu hiện nay và triển vọng trong tương lai.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:

Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về thương mại quốc tế.

Phân tích, đánh giá thực tiễn tình hình phát triển thương mại hàng hóa quốc tế những năm gần đây và triển vọng tương lai.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<b>3.1. Đối tượng nghiên cứu: Tình hình thương mại quốc tế toàn cầu.</b>

3.2. Phạm vi nghiên cứu:

Về thời gian: năm 2022, 2023 Về khơng gian: phạm vi tồn cầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh, thu thập thơng tin,...

<b>5. Đóng góp của đề tài</b>

<b>5.1. Về lí luận: Bài tiểu luận làm rõ khái niệm, hình thức và đặc điểm phát triển của thương </b>

mại quốc tế.

<b>5.2. Về thực tiễn: Bài tiểu luận đánh giá thực tiễn tình hình thương mại quốc tế toàn cầu hiện</b>

nay và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế Việt Nam.

<b>6. Kết cấu của đề tài</b>

Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài

Chương 2: Tình hình phát triển thương mại quốc tế Chương 3: Đánh giá tình hình thương mại quốc tế Chương 4: Cơ hội và thách thức đối với thương mại quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI1. Khái niệm thương mại quốc tế</b>

Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước thơng qua hàng loạt các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.

<b>2. Các hình thức thương mại quốc tế</b>

- Thương mại hàng hóa: Là việc mua bán, trao đổi các loại hàng hóa giữa các quốc gia. - Thương mại dịch vụ: Là việc mua bán, trao đổi các loại dịch vụ giữa các quốc gia. Theo phân loại WTO - GATS thương mại dịch vụ được có 4 phương thức:

Cung cấp qua biên giới Tiêu dùng ngoài lãnh thổ Hiện diện thương mại Hiện diện thể than

<b>3. Đặc điểm phát triển của thương mại quốc tế</b>

Đối tượng trao đổi trong TMQT là hàng hóa và dịch vụ.

Tham gia TMQT có nhiều loại chủ thể kinh tế quốc tế, như các chính phủ, cơng ty, doanh nghiệp, tập đồn kinh tế.

Hoạt động TMQT diễn ra trên thị trường thế giới, tùy theo góc độ nghiên cứu có thể là thị trường toàn thế giới, thị trường khu vực hoặc thị trường của nước xuất khẩu hay nước nhập khẩu.

Phương tiện thanh toán trong TMQT giữa bên mua và bên bán là đồng tiền có khả năng chuyển đổi.

<b>Ngày nay, TMQT có những đặc điểm mới:</b>

Tốc độ tăng trưởng của TMQT tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng của GDP. Tốc độ tăng trưởng của hàng hóa vơ hình tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng hàng hóa hữu hình.

Tỷ trọng xuất khẩu hàng ngun liệu thơ giảm, trong khi đó dầu mỏ, khí đốt và các sản phẩm công nghệ chế biến tăng nhanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Phạm vi, phương thức và công cụ cạnh tranh của TMQT diễn ra ngày càng phong phú và đa dạng: chất lượng, giá cả, điều kiện giao hàng, bao bì, mẫu mã, thời hạn thanh toán các dịch vụ sau bán hàng.

Chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng rút ngắn lại, hàng hóa có hàm lượng khách hang cá nhân tăng cao.

TMQT địi hỏi, một mặt phải tự do hóa thương mại, mặt khác phải thực hiện bảo hộ mậu dịch một cách hợp lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ1. Thực trạng Thương mại quốc tế toàn cầu </b>

Sau chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, thực trạng thương mại quốc tế đã trải qua nhiều biến đổi. Các biện pháp trừng phạt và thuế quan giữa hai nền kinh tế lớn này đã tạo ra sự căng thẳng và ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu. Mỹ và Trung Quốc đã áp đặt thuế quan đối với hàng hóa và dịch vụ của nhau, gây ra sự gián đoạn trong luồng thương mại và tăng chi phí cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, sau đó, hai bên đã ký kết thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 vào năm 2020, giúp giảm căng thẳng và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại giữa hai nước.

Hơn nữa, đại dịch COVID-19 đã gây ra sự gián đoạn lớn đối với thương mại quốc tế. Các biện pháp hạn chế di chuyển và đình chỉ hoạt động kinh doanh đã ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng và xuất nhập khẩu hàng hóa. Nhiều quốc gia đã áp đặt các biện pháp bảo vệ thương mại để bảo vệ ngành công nghiệp trong nước và đảm bảo an ninh lương thực và y tế. Tuy nhiên, đồng thời, đại dịch cũng đã thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử và dịch vụ trực tuyến, tạo ra cơ hội mới cho các doanh nghiệp tham gia thị trường quốc tế.

Ngoài ra, trong những năm gần đây nổ ra các vụ xung đột giữa Nga-Ukraine, Palestine-Israel,... cũng khiến thương mại quốc tế đã chịu ảnh hưởng đáng kể. Các cuộc biểu tình và căng thẳng trong khu vực đã gây ra sự gián đoạn trong hoạt động kinh doanh và vận chuyển hàng hóa. Nhiều quốc gia đã áp đặt các biện pháp hạn chế thương mại và đầu tư đối với Israel hoặc Palestine nhằm thể hiện sự ủng hộ hoặc phản đối đối tác trong xung đột. Nhiều quốc gia khác cũng đặt ra các biện pháp hạn chế thương mại và đầu tư đối với Nga nhằm phản đối hành động của nước này. Điều này có thể tạo ra thách thức và rủi ro cho các doanh nghiệp tham gia thương mại quốc tế trong khu vực này.

<b>2. Kim ngạch thương mại hàng hóa và dịch vụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tăng trưởng thương mại tồn cầu

Thương mại tồn cầu đã có mức tăng trưởng âm kể từ giữa năm 2022, chủ yếu do thương mại hàng hóa sụt giảm đáng kể, tiếp tục giảm trong ba quý đầu năm 2023. Ngược lại, thương mại dịch vụ cho thấy khả năng phục hồi tốt hơn và tốc độ tăng trưởng của nó vẫn tích cực trong cùng thời kỳ. Nhìn chung, Thương mại Tồn cầu dự đốn trong năm 2023 có thể giảm xuống dưới 31 nghìn tỷ USD, giảm khoảng 1,5 nghìn tỷ USD (hoặc 4,5%) so với mức cao kỷ lục năm 2022. Cụ thể, thương mại hàng hóa dự kiến sẽ giảm gần 2 nghìn tỷ USD vào năm 2023, tương đương 7,5%, trong khi thương mại dịch vụ sẽ đạt khoảng 500 tỷ USD, tương đương 7% .<small>1</small>

Thương mại toàn cầu năm nay sẽ giảm khoảng 5% so với mức kỷ lục thiết lập vào năm<small>2</small> ngoái, trong bối cảnh lãi suất tăng cao gây áp lực lên các nền kinh tế, căng thẳng Mỹ-Trung dẫn tới dịch chuyển các chuỗi cung ứng, và xuất hiện thêm các chính sách hạn chế giao dịch thương mại xuyên biên giới.

<b>2.1. Quy mô tăng trưởng kim ngạch Xuất - Nhập khẩu hàng hóa</b>

<small>1Global Trade Update (December 2023). Trade Update (December 2023). class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Thương mại hàng hóa tồn cầu đã ghi nhận mức lợi nhuận gộp cao kỷ lục, lên đến hơn 115 tỷ USD trong năm 2022, nhờ sự biến động mạnh của giá năng lượng sau khi cuộc xung<small>3</small> đột Nga-Ukraine bùng phát hồi đầu năm. Sản lượng hàng hóa đột ngột chậm lại trong quý 4 năm 2022 do ảnh hưởng của chính sách tiền tệ thắt chặt ở Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu và các nơi khác, nhưng giá năng lượng giảm và sự kết thúc của những hạn chế về đại dịch của Trung Quốc đã làm dấy lên hy vọng về sự phục hồi nhanh chóng. Cho đến nay, những hy vọng này vẫn chưa thành hiện thực, thị trường bất động sản căng thẳng đã ngăn cản sự phục hồi mạnh mẽ hơn bắt nguồn từ Trung Quốc, và do lạm phát vẫn còn ở Hoa Kỳ và EU. Cùng với hậu quả của cuộc chiến ở Ukraine và đại dịch COVID-19, những diễn biến này đã phủ bóng đen lên triển vọng thương mại năm 2023 và 2024.

Hàng hóa nhập siêu năm 2022, tổng giá trị nhập khẩu là 25,670,095 triệu USD; xuất khẩu là 24,925,766 triệu USD

<small>3World Trade Statistical Review 2023. class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tăng trưởng khối lượng thương mại hàng hoá

WTO hiện dự kiến khối lượng thương mại hàng hóa thế giới sẽ tăng trưởng 0,8% vào năm 2023 - giảm từ mức 1,7% trong năm 2022. Dự báo tháng 4 – kèm theo mức tăng trưởng GDP thực tế là 2,6% theo tỷ giá hối đoái thị trường. Thương mại hàng hóa sau đó sẽ tăng lên 3,3% vào năm 2024 gần như không thay đổi so với ước tính 3,2% trước đó vào tháng 4 -với mức tăng trưởng GDP ổn định ở mức 2,5% . Thương mại dự kiến sẽ tăng trưởng chậm<small>4</small> hơn GDP trong năm nay nhưng sẽ nhanh hơn trong năm năm tới; những biến động như vậy không phải là bất thường do chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong đầu tư nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh và hàng hóa lâu bền trong thương mại so với GDP.

<small>4Global Trade Outlook and Statistics class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.2. Quy mô tăng trưởng xuất nhập khẩu dịch vụ</b>

Dịch vụ xuất siêu trong năm 2022, tổng giá trị nhập khẩu là 6,508,700 triệu US; xuất khẩu đạt 7,043, 483 triệu USD

Tăng trưởng hàng năm trong thương mại dịch vụ toàn cầu

Thương mại dịch vụ thế giới đã tăng 9% so với cùng kỳ trong quý 1 năm 2022. Gần đây nhất là quý 2 năm 2022, thương mại dịch vụ thương mại đã tăng 19% so với cùng kỳ năm ngoái, con số này gợi ý rằng các dịch vụ có thể đang mất đà. Quý 1 năm 2023, thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

mại dịch vụ dẫn đầu là du lịch (tăng 58%), tiếp theo là các dịch vụ liên quan đến hàng hóa (5%), các dịch vụ thương mại khác (5%) và vận chuyển (-5%) .<small>5</small>

<b>2.3. Một số yếu tố có ảnh hưởng đến thương mại tồn cầu </b>

<b>Tăng trưởng kinh tế tích cực nhưng có sự chênh lệch đáng kể</b>

Tăng trưởng kinh tế năm 2023 ghi nhận kết quả tích cực nhưng đi kèm với sự chênh lệch đáng kể giữa các khu vực và quốc gia. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), GDP toàn cầu năm 2023 được dự báo tăng trưởng 5,3%, tăng trưởng thấp hơn so với 2022, top 10 quốc gia

<small>5 Global Trade Outlook and Statistics class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

có GDP cao nhất chiếm hơn 60% GDP tồn cầu, trong khi 50 quốc gia có GDP thấp nhất chỉ chiếm 2%.<small>6</small>

Sự chênh lệch này xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do chính sách tiền tệ thắt chặt, căng thẳng địa chính trị, và sự phục hồi không đồng đều sau đại dịch. Điều này gây bất ổn cho thị trường thương mại toàn cầu, làm gia tăng bất bình đẳng và nguy cơ bảo hộ mậu dịch.

Để giảm thiểu tác động tiêu cực, các quốc gia cần phối hợp chính sách, thúc đẩy thương mại tự do và đầu tư vào các lĩnh vực như năng lượng tái tạo, công nghệ và giáo dục. Việc giải quyết các vấn đề như biến đổi khí hậu và đại dịch COVID-19 cũng đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và thu hẹp khoảng cách chênh lệch.

<b>Lãi suất cao và sản lượng công nghiệp suy yếu:</b>

Hoạt động kinh tế đang bị cản trở bởi lãi suất tăng cao liên tục ở một số nền kinh tế. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Anh, Pháp, Ý và Nhật Bản đều có khả năng đối mặt với mức thâm hụt ngân sách tương đương khoảng 5% GDP trong năm 2023. Còn tại Mỹ, trong giai đoạn 12 tháng tính đến tháng 9, thâm hụt ngân sách đã lên tới 2.000 tỷ đô la, tương đương 7,5% GDP.

Trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp, việc vay mượn như vậy là hành động liều lĩnh đến mức đáng kinh ngạc. Khi lãi suất ở mức thấp, thậm chí ngay cả những khoản nợ cao ngất ngưởng cũng có thể được xử lý một cách ổn thỏa. Nhưng giờ đây, khi lãi suất tăng lên, các khoản thanh toán lãi suất đang làm cạn kiệt ngân sách. Do vậy, lãi suất cao hơn trong thời gian dài có nguy cơ khiến các chính phủ phải xung đột với các ngân hàng trung ương – vốn đang ưu tiên mục tiêu chống lạm phát. Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) của Trung Quốc và Hoa Kỳ cho thấy triển vọng ảm đạm về sản lượng công nghiệp ở những tháng tới. PMI của Trung Quốc do Caixin công bố cho thấy sản xuất bất ngờ tăng tốc trong tháng 12. Tuy nhiên, chỉ số chính thức do giới chức cơng bố hơm 31/12 lại giảm tháng thứ ba liên tiếp, khi chỉ được 49 điểm. Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) trong lĩnh vực sản xuất của Hoa Kỳ đã tăng lên mức 47,4 trong tháng 12/2023, sau khi không đổi ở mức 46,7 trong hai tháng <small>6VN Economy (2023). Nền kinh tế thế giới 105 nghìn tỷ USD qua một biểu đồ Truy cập ngày 6/3/2024 tại: class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

liên tiếp trước đó. Đây cũng là tháng thứ 14 liên tiếp chỉ số PMI sản xuất của Hoa Kỳ ở dưới mức 50, mức cho thấy hoạt động sản xuất đang bị thu hẹp.

<b>Biến động giá hàng hóa</b>

Biểu đồ thể hiện Chỉ số Hàng hóa CRB

Biểu đồ thể hiện <b>Chỉ số Hàng hóa CRB</b> cho thấy nhiều biến động do sự ảnh hưởng từ các yếu tố khác nhau:

- Căng thẳng địa chính trị, như xung đột Nga-Ukraine và căng thẳng Mỹ-Trung, đã gây ra sự dao động trong nguồn cung ứng và giá cả của các mặt hàng năng lượng và kim loại.

- Sự phục hồi của nhu cầu tiêu dùng sau đại dịch COVID-19 cũng đã đẩy giá cả hàng hóa lên, trong khi biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và giá lương thực. Biến động của giá hàng hóa có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của nền kinh tế, bao gồm lạm phát và tăng trưởng kinh tế. -Giá cả hàng hóa tăng cao có thể gây ra lạm phát, làm giảm sức mua của người tiêu dùng và tăng chi phí sản xuất của các doanh nghiệp. Đặc biệt, các nước phụ thuộc vào xuất khẩu hàng hóa có thể chịu áp lực từ biến động này. -Với sự biến động mạnh mẽ của chỉ số Hàng hóa CRB

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

gần đây, các nhà hoạch định chính sách cần chú ý và theo dõi sát sao, và đề xuất biện pháp phù hợp để giảm thiểu tác động tiêu cực của biến động giá hàng hóa lên nền kinh tế.

<b>Kéo dài chuỗi cung ứng</b>

Chuỗi cung ứng trong năm 2023 đối mặt với nhiều thách thức : <small>7</small>

- Tác động của các sự kiện địa chính trị và quân sự như cuộc xung đột ở Ukraine và Trung Đông. Điều này đã gây gián đoạn trong chuỗi cung ứng quốc tế thông qua việc tấn công tàu container ở Biển Đỏ, làm nguy cơ cho việc gián đoạn tại các kênh đào Panama và Suez. Thêm vào đó, thách thức từ tình trạng khí hậu và di cư ồ ạt cũng đã góp phần làm gián đoạn các tuyến vận tải thương mại.

- Sự biến đổi nhanh chóng trong mơ hình mua hàng của người tiêu dùng sau đại dịch COVID-19 đã tạo ra thách thức cho các nhà bán lẻ phải điều chỉnh chiến lược để đáp ứng nhu cầu thị trường. Các sự kiện địa chính trị và tình trạng khí hậu địa phương, cùng với tình trạng tăng giá và thiếu hụt nguồn nhân lực, cũng làm tăng khó khăn cho chuỗi cung ứng.

- Thách thức từ tình trạng chính trị và an ninh địa phương cũng có ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng quốc tế. Sự kết hợp của những yếu tố này đã góp phần vào sự kéo dài của chuỗi cung ứng trong năm 2023 và có thể tiếp diễn tới năm 2024, đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp và nhà quản lý chuỗi cung ứng.

<b>Tăng trợ cấp và các biện pháp hạn chế thương mại</b>

- Tăng trợ cấp được thể hiện thông qua các chương trình nhằm hỗ trợ các ngành cơng nghiệp quan trọng hoặc giảm nhẹ tác động của lạm phát. Chính sách hỗ trợ COVID-19 tiếp tục được triển khai, bao gồm hỗ trợ tài chính trực tiếp, giảm thuế và ưu đãi vay vốn. Đồng thời, nhiều quốc gia chuyển đổi sang năng lượng xanh bằng cách đầu tư mạnh mẽ thơng qua các chương trình trợ cấp và ưu đãi thuế. Ngồi ra, hỗ trợ cho các ngành cơng nghiệp chiến lược nhằm nâng cao cạnh tranh và đảm bảo an ninh quốc gia, cụ thể: Hoa Kỳ tăng trợ cấp cho ngành sản xuất chip bán dẫn, Trung Quốc trợ cấp cho ngành năng lượng tái tạo.

<small>7PWC (2023). Chuỗi cung ứng toàn cầu: Cuộc đua tái cân bằng. Truy cập ngày 8/3/2024 tại: </small>

</div>

×