Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 23 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
KINH TẾ VIỆT NAM TRONG TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG MỚI. THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH
Phần mở đầu:
Đại dịch COVID-19 đã và đang để lại những hậu quả nặng nề trong tất cả c%c lĩnh vực nói chung và cho doanh nghiệp tại Việt Nam nói riêng. Để có thể đối phó với dịch covid-19 Chính phủ nước ta đã phải nhanh chóng đưa ra những biện ph%p quyết liệt và kịp thời, giúp cho tình hình dịch bệnh đã phần nào được kiểm so%t, song tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp và c%c chính s%ch giãn c%ch kéo dài đã kéo theo những hệ luỵ đối với nền kinh tế đất nước.
Trong bối cảnh hiện tại, dịch covid-19 đã phần nào được kiểm so%t, c%c chiến dịch tiêm chủng vac -xin đã được triển khai trên khắp đất nước. Do đó, “Mục tiêu kép” được Chính phủ Việt Nam điều hành hướng tới là vừa phòng chống dịch hiệu quả và hỗ trợ, vừa th%o gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất – kinh doanh. Sự ra đời của những chính s%ch mới phù hợp với bối cảnh vừa cần ph%t triển kinh tế, vừa đảm bảo công t%c phòng chống dịch là rất cấp thiết. Tư duy về chương trình phục hồi kinh tế và, lâu dài hơn, mơ hình ph%t triển hậu Covid-19 cũng được nghiên cứu, thảo luận nhiều hơn. Để có thể chủ động thích ứng với trạng th%i “bình thường mới”, mọi người cần nắm bắt thông tin, hiểu rõ về thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện tại, cũng như là c%c đề xuất giải ph%p phù hợp với trạng th%i này. Vì vậy, bài tiểu luận sẽ đi sâu vào nghiên cứu thực trạng của nền kinh tế nước ta trong trạng th%i bình thường mới, từ đó đưa ra những nhận định nhằm cải thiện tính hiệu quả, góp phần xây dựng lại nền kinh tế, khôi phục lại đà sản xuất của doanh nghiệp. Nội dung bài tiểu luận sẽ gồm có 3 phần đó là:
Chương 1: Cơ sở thực tiễn
Chương 2: Thực trạng kinh tế Việt Nam do t%c động của dịch Covid-19 Chương 3: C%c giải ph%p chính s%ch kinh tế: Tài kho%, Tiền tệ, Ngoại thương
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1. Khái quát về bối cảnh “bình thường mới’ tại Việt Nam
“Trạng th%i bình thường mới” được sử dụng để đề cập tới sự thay đổi về c%c hoạt động, quan hệ xã hội và hành vi con người sau đại dịch Covid-19. Có thể thấy rằng, đây là trạng th%i mà tại đó đất nước vừa tập trung phịng chống dịch bệnh, vừa khơi phục và ph%t triển lại nền kinh tế như lúc ban đầu. Trong bối cảnh dịch bệnh covid như hiện nay, “trạng th%i bình thường mới” được xem là yêu cầu ph%t triển kinh tế - xã hội, nâng cao khả năng thích ứng của mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội của đất nước.
Sau một khoảng thời gian dài, nền kinh tế đất nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi t%c động của dịch covid-19 thì trạng th%i bình thường mới là hợp lý để có thể phục hồi kinh tế - xã hội. Để có thể thích ứng với trạng th%i này, đòi hỏi sự chủ động, linh hoạt ứng phó, thay đổi tư duy kịp thời thì mới có thể thực hiện một c%ch hiệu quả nhất. Trạng th%i bình thường mới” đã, đang và sẽ mang lại cả cơ hội và th%ch thức đan xen, yêu cầu Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị, hệ thống kinh tế, hệ thống xã hội cần đưa ra những c%ch tiếp cận mới, những chính s%ch và biện ph%p mới hoạch định, chỉ đạo, điều hành và thực hiện chính s%ch ph%t triển kinh tế - xã hội mang tính hệ thống, đồng bộ.
1.2. Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam trong thời kì mới
Trong năm 2021, nền kinh tế Việt Nam cùng nhiều nước trên thế giới đã gặp phải nhiều khó khăn, th%ch thức chưa từng có. Riêng đối với Việt Nam, làn sóng covid-19 lần thứ 4 khiến nhiều địa phương trên cả nước phải thực hiện giãn c%ch xã hội kéo dài, sản xuất bị đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy, c%c chỉ số chính của nền kinh tế đều sụt giảm, sức mua của người dân giảm mạnh, đời sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Đặc biệt, trong quý III năm 2021, nền kinh tế Việt Nam chao đảo với tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và cơng bố GDP q.
Ngay sau đó vào những th%ng cuối năm 2021, chiến dịch tiêm chủng vắcxin được phủ rộng, dịch bệnh cơ bản được kiểm so%t, do đó chính phủ đã nhanh chóng ban hành quy định tạm thời “thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm so%t hiệu quả của dịch Covid-19”, cùng với c%c chính s%ch đảm bảo an sinh xã hội kh%c. C%c chính s%ch này đã “cởi trói” dần cho nền kinh tế, c%c hoạt động sản xuất kinh doanh được hoạt động trở lại trong trạng th%i bình thường mới, kinh tế dần hồi phục và tăng trưởng trở lại ở những th%ng cuối năm. Tính đến
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">quý IV năm 2021, tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tính tăng 5,22% so với cùng kỳ năm trước, c%c hoạt động tiêu dùng, xuất nhập khẩu, tích luỹ tài sản đều có dấu hiệu tăng trở lại. Cụ thể, so với quý III năm 2021, trong 3 th%ng cuối năm, tổng mức b%n lu hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 28,1%; vận chuyển hành kh%ch tăng 48,4%, luân chuyển hành kh%ch tăng 51,3% và vận chuyển hàng hóa tăng 31,8%, luân chuyển hàng hóa tăng 28,4%; kh%ch quốc tế đến nước ta tăng 62,7% (Bộ Công Thương, 2021).
Từ c%c số liệu nêu trên, có thể thấy rằng nền kinh tế Việt Nam trong “trạng th%i bình thường mới’ đã có rất nhiều khởi sắc, đảo chiều hoàn toàn so với những th%ng trước. Sự hồi phục này đã góp phần đưa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam trong năm 2021 tăng 2,58%, tuy rằng thấp hơn mức 2,91% của năm 2020 và cũng là mức tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đây. Con số này đã được xem là những nỗ lực rất lớn của Việt Nam để bước qua năm 2021 đầy khó khăn và biến động, mở ra những cơ hội khởi sắc trong năm 2022.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM DO TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19
2.1. Về kinh tế vĩ mô Việt Nam a. Tác động đến tăng trưởng kinh tế
Năm 2021 là một năm đầy th%ch thức với kinh tế Việt Nam, dịch Covid-19 với biến chủng mới đã ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế. Tính đến hết năm 2021, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ước tính đạt 2,58% so với năm trước, đây là một thành công lớn của nước ta trong việc phòng chống dịch bệnh, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó, tăng trưởng kinh tế quý I đạt mức 4.72%, quý II đạt mức 6.73%, riêng quý III do t%c động của làn sóng covid-19 thứ 4 tăng trưởn kinh tế giảm sâu xuống âm 6%, nhưng sang quý IV đã đạt mức tăng 5,22%, cao hơn cùng kỳ năm 2020 (4,61%).
Hình 1: Tốc độ tăng GDP năm 2021 theo khu vực kinh tế
Nguồn: GSO,2021 <small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Theo B%o c%o tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2021 của Tổng cục Thống kê, trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế năm 2021, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng gi% trị tăng thêm của tồn nền kinh tế; khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%.
Có thể thấy rằng, hoạt động sản xuất nông nghiệp trong năm 2021 diễn ra trong điều kiện thuận lợi và khó khăn đan xen lẫn nhau. Trong khi điều kiện thời tiết kh% thuận lợi, cây trồng và chăn ni có năng suất đều đạt ở mức kh%, trở thành bệ đỡ của nền kinh tế thì tình hình dịch covid-19 diễn biến phức tạp đã làm gây t%c động tới c%c hoạt động sản xuất – chế biến – tiêu thụ c%c sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản, cuối cùng đạt mức tăng 3,18%, đóng góp 0,29 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng gi% trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
Đối với hoạt động công nghiệp và xây dựng, trong những th%ng cuối năm, khi đất nước bước vào trạng th%i “bình thường mới”, sản xuất cơng nghiệp phục hồi rõ nét với tốc độ tăng gi% trị tăng thêm đạt 6,52% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung cả năm 2021, gi% trị tăng thêm ngành cơng nghiệp tăng 4,82% so với năm 2020, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%. Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 5,24%. Nguyên nhân ngành công nghiệp chế biến có dấu hiệu khởi sắc được cho là do c%c chính s%ch hỗ trợ doanh nghiệp th%o gỡ khó khăn của bộ ban ngành và địa phương, đồng thời c%c doanh nghiệp cũng đã chủ động thích ứng, tổ chức sản xuất linh hoạt, phù hợp với tình hình dịch bệnh. Trong khi đó, ngành khai kho%ng giảm 6,21% do sản lượng dầu mỏ thô khai th%c giảm 5,7% và khí đốt thiên nhiên dạng khí giảm 19,4% 9 (Ngọc. M. 2021).
Bên cạnh đó, hoạt động dịch vụ là khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi làn sóng covid-19 thứ tư. Một số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn đã tăng trưởng âm, do đó làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ cũng như toàn bộ nền kinh tế. Theo tổng cục thống kê, c%c ngành b%n buôn, b%n lu, vận tải kho bãi, lưu trú ăn uống giảm lần lượt là 0,2%, 5,0% và 20,8%. Tuy nhiên, ngành y tế và hoạt động trợ giúp xã hội, ngành hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm và ngành thông tin và truyền thơng đạt tốc độ tăng trưởng tăng góp phần tăng mức tăng trưởng toàn ngành ở mức tăng 1,22%.
b. Tác động đến lạm phát
Bình quân năm 2021, lạm ph%t cơ bản tăng 0,81% so với năm 2020 (hình 2), thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 1,84%) đạt mục tiêu dưới 4% của Quốc hội. CPI bình quân so với cùng kỳ năm 2021 có xu hướng tăng qua từng th%ng và ổn định trong 4 th%ng cuối năm.
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Hình 2: Tốc độ tăng CPI và lạm phát cơ bản bình quân năm 2021 so với cùng kỳ năm trước (%)
Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục thống kê Năm 2021 tình hình dịch bệnh diễn biến tương đối phức tạp, trong bối cảnh đó, %p lực lạm ph%t toàn cầu ngày càng tăng cao, gi% nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, gi% cước vận chuyển liên tục tăng. Do đó chỉ số gi% tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 của Việt Nam chỉ tăng 1,84% được xem là một năm kiểm so%t lạm ph%t thành cơng. Trong đó, ngun nhân CPI bình quân năm 2021 tăng được cho là do gi% xăng dầu trong nước, gi% gas tăng, gi% gạo tăng do nhu cầu xuất khẩu và tích trữ của người dân, gi% xi măng, sắt, thép, c%t tăng theo gi% nguyên nhiên vật liệu đầu vào và tăng gi% c%c dịch vụ gi%o dục.
c. Tác động đến lao động, việc làm, thất nghiệp
Tình hình lao động và việc làm năm 2021 bị ảnh hưởng nghiêm trọng do t%c động của dịch covid-19. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thấp, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi cũng tăng do nhu cầu thị trường lao động sụt giảm so với năm 2020. Nghiêm trọng nhất là trong quý III năm 2021, số người tham gia lực lượng lao động bị sụt giảm rất mạnh do diễn biến phức tạp của dịch covid-19 lần thứ tư. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở thời điểm này ở mức thấp chưa từng có trong vịng 10 năm gần đây.
Kể từ cuối năm 2019 khi dịch covid-19 bùng ph%t, Việt Nam đã trải qua 4 đợt bùng ph%t của đại dịch, thị trường lao động bị ảnh hưởng nặng nề nhất vào đợt bùng ph%t thứ nhất và thứ 4. Trong đó, đợt dịch thứ tư diễn biến phức tạp và giãn c%ch xã hội kéo dài đã làm mất khả năng chống đỡ của nhiều doanh nghiệp, buộc họ phải rời khỏi thị trường, lao động phải về quê do mất việc lên đến con
<small>5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">số hàng vạn. Lao động có việc làm trong quý III năm 2021 tiếp tục giảm mạnh nhất từ trước tới nay.
Hình 3: Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động, các quý năm 2020 và 2021
Nguồn: Theo Tổng cục thống kê Theo b%o c%o của Cục Thống kê, số lượng nhân viên từ 15 tuổi trở lên đạt 50,5 triệu người trong suốt năm 2021, giảm 791,6 triệu người so với năm 2020. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2021 là 67,7%, giảm 1,9 điểm so với năm 2020. Số lao động từ 15 tuổi trở lên là 49 triệu người vào năm 2021, giảm 1 triệu người so với năm 2020.
Trong năm 2021 hàng triệu người đã mất việc do tình hình dịch kéo dài và phức tạp, lao động trong c%c ngành tiếp tục giảm, đặc biệt là khu vực dịch vụ. Số người thiếu việc làm trong độ tuổi lên đến hơn 1,4 triệu người, tăng 370,8 nghìn người so với năm 2020. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi là 3,10% tăng 0,71 điểm phần trăm so với năm 2020. Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2021 là hơn 1,4 triệu người tăng 203,7 nghìn người so với năm 2020. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 3,22% tăng 0,54 điểm phần trăm so với năm 2020. Có thể thấy dù cho chính phủ đã ban hành c%c chính s%ch chủ động ứng phó linh hoạt trong phòng chống covid-19, vừa thực hiện phục hồi, ph%t triển kinh tế xã hội nhưng tính chung cả năm 2021 thị trường lao động vẫn cịn có rất nhiều th%ch thức, khó khăn, với tỷ lệ thất nghiệp năm nay cao hơn năm trước, trong đó khu vực thành thị vượt mốc 4%.
d. Tác động đến thu chi ngân sách
Theo thơng tin từ Bộ Tài chính, tổng số thu ngân s%ch Nhà nước (NSNN) năm 2021 đạt 1.563,3 nghìn tỷ đồng, cao hơn 219,9 nghìn tỷ đồng so dự to%n (16,4%) và tăng 3,7% so với thực hiện năm 2020. Đặc biệt, tỷ lệ động viên vào NSNN cả năm 2021 ước đạt 18,6% GDP, vượt mục tiêu kế hoạch đề ra là 15,5% GDP (hình 4) ; thu ngân s%ch Trung ương (NSTW) ước đạt 106,7% dự to%n; thu
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">ngân s%ch địa phương (NSĐP) ước đạt 128,2% dự to%n (hình 4). Chi NSNN năm 2021 ước đạt 1.879 nghìn tỷ đồng, bằng 111,4% dự to%n. Việc trả nợ c%c khoản vay của Chính phủ được thực hiện chặt chẽ và đảm bảo đúng, đến 31/12/2021, dư nợ cơng khoảng 43,7% GDP, nợ Chính phủ khoảng 39,5% GDP, dư nợ vay nước ngoài quốc gia khoảng 39% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của chính phủ dưới 23% tổng thu NSNN, trong phạm vi giới hạn an tồn cho phép.
Hình 4: Tổng thu NSNN, NSĐP năm 2021
Theo: Số liệu từ GSO, đồ hoạ Hồng Vân Có thể thấy rằng, năm 2021, ngành tài chính đã hồn thành xuất xắc nhiệm vụ thu NSNN, ượt qua những khó khăn do kinh tế tăng trưởng chậm hơn so với v dự b%o do diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19 để thu NSNN tăng vượt cả dự to%n với tỷ lệ tăng thu là 3,7% (Trường. L. X. 2022). Việc tăng nguồn thu NSNN năm 2021 được cho là nhờ 3 nguyên nhân chính như sau:
Thứ nhất, GDP vẫn tăng trưởng so với năm 2020 nên vẫn tăng thu cho NSNN. Tăng trưởng GDP năm 2021 của nước ta đạt mức 2.58 %, mặc dù tốc độ tăng trưởng không cao như kỳ vọng, đặc biệt là giai đoạn vơ cùng khó khăn của quý III đã dẫn đến t%c động hụt thu, tuy nhiên, nhờ sự thay đổi chiến lược phòng chống dịch bệnh và ph%t triển kinh tế, c%c giải ph%p hỗ trợ về thuế, phí và nhiều giải ph%p kh%c, trạng th%i “bình thường mới” đã giúp nền kinh tế đã tăng trưởng mạnh trở lại trong quý IV. Bên cạnh đó, những lĩnh vực tăng trưởng mạnh trong đại dịch như thương mại điện tử, sản xuất công nghiệp, thơng tin và truyền thơng… góp phần tăng thu NSNN đã bù đắp cho sự sụt giảm của một số lĩnh vực ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh như du lịch, lưu trú, dịch vụ ăn uống
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Thứ hai, nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng mạnh vào năm 2021 cũng góp phần làm tăng thu NSNN. Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu (XNK) năm 2021 ước đạt 667,5 tỷ USD, tăng 22,4% so với năm 2020, nhờ đó, Nhờ vậy, thu từ khâu XNK đạt 189.000 tỷ đồng, tăng 11.000 tỷ đồng (tăng 6,1%) so với dự to%n (Trường. L. X. 2022).
Thứ ba, mức độ tăng gi% dầu thô trong thực tế đã cao hơn nhiều so với dự b%o khi làm dự to%n thu năm 2020. Nhờ vậy, thu từ dầu thô đạt 35.200 tỷ đồng, tăng 12.000 tỷ đồng (tăng 51%) so với dự to%n. Nguyên nhân của việc dầu thô tăng gi% cũng là sự dần phục hồi sau khi nhiều quốc gia trên thế giới thay đổi chính s%ch thích ứng với covid-19, chuyển từ Zero Covid sang chung sống an toàn với Covid, làm nhu cầu dầu thô tăng, đồng thời sự hạn chế nguồn cung của Tổ chức C%c nước xuất khẩu dầu mỏ và c%c đồng minh cũng làm gi% dầu thô tăng.
Đối với hoạt động chi NSNN, Bộ Tài chính đã chủ động, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, chống dịch Covid-19 được tập trung ưu tiên c%c nguồn lực, kiểm so%t đại dịch và đảm bảo an sinh xã hội, ổn định đời sống nhân dân. Trong đó, Hoạt động phịng, chống dịch và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19 được NSNN chi 74 nghìn tỷ đồng; xuất cấp 141,97 nghìn tấn gạo dự trữ quốc gia hỗ trợ cho người dân bị ảnh hưởng của dịch covid-19 ở 33 địa phương. 2.2. Về thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam
a. Các chỉ số cơ bản về hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam ảnh hưởng từ covid-19
Trong năm 2021, c%c hoạt động của doanh nghiệp bị t%c động nặng nề bởi dịch covid-19. Số lượng doanh nghiệp thành lập và giải thể, c%c chỉ số sản xuất, doanh số đều phải g%nh chịu những ảnh hưởng lớn. Trong đó làn sóng covid-19 lần thứ tư cùng với c%c đợt phong tỏa nghiêm ngặt, giãn c%ch kéo dài trong quý III đã t%c động tiêu cực đến gia tăng số lượng doanh nghiệp. Tổng số doanh nghiệp gia nhập và t%i gia nhập thị trường trong năm 2021 đạt gần 160 nghìn doanh nghiệp, giảm 10,7% so với năm 2020; 119,8 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8%, trong đó phần lớn là c%c doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô vốn nhỏ (Tổng cục thống kê, 2021).
Theo B%o c%o tình hình kinh tế – xã hội quý IV và năm 2021 của tổng cục thống kê, trong năm 2021, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn gần 55 nghìn doanh nghiệp, tăng 18% so với năm trước; 48,1 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 27,8%; 16,7 nghìn doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể, giảm 4,1%, trong đó có 14,8 nghìn doanh nghiệp có quy mô vốn dưới 10 tỷ đồng, giảm 4%; 211 doanh nghiệp có quy mơ
<small>8</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">vốn trên 100 tỷ đồng, giảm 20,7%. Bình qn một th%ng có gần 10 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
b. Tình hình đăng kí của các doanh nghiệp
Nhìn chung, năm 2021, như trong hình 5, cả nước có 116,8 nghìn cơng ty đăng ký thành lập mới, với tổng vốn 1.611,1 nghìn tỷ đồng và gần 854 nghìn lao động đăng ký. So với năm 2020, số công ty giảm 13,4%, vốn đăng ký giảm 27,9% và số lao động giảm 18,1%. Vốn đăng ký bình quân của công ty mới năm 2021 giảm 16,8% xuống 13,80 tỷ đồng. So s%nh với năm 2020, số lượng công ty mở lại là 43.100, giảm 2,2% so với năm 2020 (hình 5), và tổng số cơng ty và công ty mở lại vào năm 2021 là gần 160.000, giảm 10,7% so với năm trước. Trung bình mỗi th%ng có 13,3 nghìn cơng ty được thành lập và mở lại.
Hình 5: Tình hình đăng kí doanh nghiệp năm 2021
Theo Tổng cục thống kê, 2021 Mặc dù, tình hình đăng ký doanh nghiệp của năm 2021 cịn nhiều khó khăn và th%ch thức. Tuy nhiên, trong vòng hai th%ng cuối năm 2021, việc ban hành và triển khai kịp thời Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 trên phạm vi tồn quốc đã góp phần khơi phục sản xuất và thúc đẩy thị trường, từng bước tạo niềm tin cho c%c doanh nghiệp quay lại hoạt động trên thị trường. Trong quý IV năm 2021, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới đạt 31,4 nghìn doanh nghiệp với số vốn đăng ký 415,3 nghìn tỷ đồng và số lao động đăng ký là 205,1 nghìn lao động, tăng 70,4% về số doanh nghiệp, tăng 64,1% về số vốn đăng ký và tăng 24,7% về số lao động so với quý III.
2.3. Về hoạt động thương mại và đầu tư
a. Hoạt động thương mại trong nước và xuất nhập khẩu
Hoạt động thương mại trong năm 2021 của Việt Nam tiếp tục phải g%nh chịu c%c t%c động tiêu cực. Nguyên nhân là do dịch bệnh bùng ph%t và căng thẳng tại
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">nhiều địa phương dẫn đến tình trạng giãn c%ch kéo dài, hoạt động sản xuất và lưu thơng hàng hóa bị ảnh hưởng. Những khó khăn, th%ch thức như trên đã đặt ra yêu cầu cấp b%ch cho cho c%c cơ quan quản lý nhà nước trong việc duy trì chuỗi cung ứng, đảm bảo sản xuất, việc làm và hỗ trợ c%c doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Theo số liệu mới nhất từ Tổng cục hải quan, tính chung năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước, trong đó trị gi% hàng hóa xuất khẩu đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19%, tương ứng tăng 53,68 tỷ USD và nhập khẩu đạt 332,23 tỷ USD, tăng 26,5%, tương ứng tăng 69,54 tỷ USD. Tính cả năm 2021, c%n cân thương mại thặng dư 4.08 tỷ USD (hình 6).
Hình 6: Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại trong năm 2020 và năm 2021
Theo Tổng cục hải quan, 2021 Thành tích xuất siêu của Việt Nam vẫn tiếp tục được giữ vững trong bối cảnh đầy khó khăn với ảnh hưởng nặng nề của dịch covid-19,. Cho đến hết quý III năm 2021, c%n cân thương mại hàng hóa vẫn nhập siêu 2,55 tỷ USD, nhưng với nỗ lực không ngừng trong quý IV, đến hết năm 2021 c%n cân thương mại hàng hóa đã đạt xuất siêu 4,08 tỷ USD. Có thể thấy, dù mức xuất siêu năm 2021 chỉ bằng 20% so với mức xuất siêu năm 2020, nhưng trong bối cảnh khó khăn do dịch Covid-19, xuất, nhập khẩu vẫn là điểm s%ng và là tiền đề quan trọng để nền kinh tế vững bước vào năm 2022.
Năm 2021, thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Mỹ với kim ngạch đạt 96,3 tỷ USD. Đối t%c nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc với kim ngạch đạt 109,9 tỷ USD. Một số thị trường nổi bật kh%c như EU – Việt Nam xuất siêu sang EU đạt 23 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước; nhập siêu từ
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Trung Quốc 53,9 tỷ USD, tăng 52,7%; nhập siêu từ Hàn Quốc 34,2 tỷ USD, tăng 22,9%; nhập siêu từ ASEAN 12 tỷ USD, tăng 63,1%; nhập siêu từ Nhật Bản 2,5 tỷ USD, tăng 140%.
Hình 7: Trị giá xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất năm 2021 và so sánh với năm 2020
Theo Tổng cục hải quan Đối với xuất nhập khẩu hàng ho%, tổng trị gi% xuất khẩu năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19%, tương ứng tăng 53,68 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước. Trong đó: m%y móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng kh%c tăng 11,2 tỷ USD, tương ứng tăng 41%; sắt thép c%c loại tăng 6,54 tỷ USD, tương ứng tăng 124,3%; điện thoại c%c loại & linh kiện tăng 6,35 tỷ USD, tương ứng 12,4%; m%y vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 6,25 tỷ USD, tương ứng tăng 14%... (hình 7) b. Hoạt động đầu tư
Theo b%o c%o Tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2021 của Tổng cục Thống kê, năm 2021 vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo gi% hiện hành tăng 3,2% so với năm 2020, mặc dù đây là mức tăng thấp nhất trong những năm gần đây nhưng có thấy đây là kết quả khả quan trong bối cảnh dịch covid-19 diễn biến phức tạp trong nước và trên thế giới. Phục hồi hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhà đầu tư nước ngồi vẫn tin tưởng vào mơi trường đầu tư Việt Nam do đó vốn đăng ký mới và vốn đăng ký tăng trở lại.
Như biểu đồ số 8, có thể thấy ước tính năm 2021, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo gi% hiện hành đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm trước, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 713,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,7%
<small>11</small>
</div>