Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT Almaredge BI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.11 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Nhà cung cấp</b> Castrol BP Petco

9th Floor – Times Square building 57-69F Dong Khoi Street

District 1, Ho Chi Minh City

<b>Ứng dụng sản phẩm</b> Chất lỏng gia cơng kim loại - loại hồ tan.

Với những chỉ dẩn ứng dụng cụ thể, xem Tài liệu Kỹ thuật hoặc tham vấn đại diện công ty chúng tôi.

<b>Mã số</b> 468677-MY07

GÂY KHÓ CHỊU CHO DA - Loại 2

TỔN THƯƠNG NGHIÊM TRỌNG - Loại 1 NHẠY DA - Loại 1

ĐỘC TÍNH VỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC (CẤP) - Loại 3

<b>Mức xếp loại nguy hiểm</b>

<b>Từ cảnh báo</b> Nguy hiểm

<b>Cảnh báo nguy cơ</b> H315 - Gây kích ứng da.

H317 - Có thể gây ra một phản ứng dị ứng da. H318 - Gây tổn thương mắt nghiêm trọng. H402 - Có hại đối với sinh vật thủy sinh.

<b>Hình đồ cảnh báo</b>

<b>Các cơng bố về phịng ngừa</b>

<b>Các thành phần cơ bản của nhãn GHS (Hệ Thống Hợp Tác Toàn Cầu Về Phân Loại Và Ghi Nhãn Hóa Chất)</b>

<b>II. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HĨA CHẤT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>II. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT</b>

<b>Ngăn chặn</b> P280 - Đeo găng tay/bao tay bảo hộ. Đeo đồ bảo vệ mắt hoặc mặt nạ. P273 - Tránh thải ra môi trường.

P261 - Tránh hít thở hơi.

P264 - Rửa tay sạch sau khi sử dụng.

P272 - Không mang quần áo bị nhiễm bẩn ra khỏi nơi làm việc.

<b>Phản ứng</b> P362 + P364 - Cới bỏ quần áo bị nhiễm bẩn và giặt sạch trước khi tái sử dụng. P302 + P352 - NẾU TIẾP XÚC VỚI DA: Rửa bằng nhiều nước và xà phòng. P333 + P313 - Nếu xảy ra kích ứng da hoặc phát ban: Hỏi ý kiến chăm sóc y tế. P305 + P351 + P338, P310 - NẾU VÀO MẮT: Rửa sạch một cách thận trọng bằng nước trong vài phút. Loại bỏ kính áp trịng, nếu có và dễ thực hiện. Tiếp tục rửa. Ngay lập tức gọi TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘC hoặc bác sĩ.

<b>Lưu trữ</b> Không áp dụng.

<b>Xử lý</b> P501 - Xả bỏ chất thải và bao bì theo tất cả các quy định của địa phương, khu vực, quốc gia và quốc tế.

<b>Các hiểm họa khác khôngcần phải được phân loại</b>

Khử mỡ dưới da.

<b>Lộ trình vào</b> Tiếp xúc với da. Tiếp xúc với mắt. Hít phảI.

<b>Với hiểu biết hiện tại của nhà cung cấp và ở mức độ cơ đặc áp dụng, khơng có thành phần bổ sung nào bịphân loại là độc hại với sức khỏe và môi trường cần phải báo cáo trong phần này.</b>

<b>Chất/hỗn hợp</b>

<b>Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp, nếu có, được liệt kê ở phần 8.</b>

Hỗn hợp

Dầu khoáng tinh luyện, các chất tạo nhũ và các chất phụ gia.

<b>III. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT</b>

<b>Tên thành phần nguy hiểmSố CAS%</b>

Chưng cất (dầu mỏ), dầu paraffin nặng hydrocacbon hóa 64742-54-7 ≥25 - ≤50 Các chất chưng cất (dầu mỏ), dầu paraffin nặng bỏ bóng bằng dung mơi 64742-65-0 ≥25 - ≤50

Benzenesulfonic acid, mono- and di-C15-30-alkyl derivs., sodium salts 78330-12-8 ≤3

1H-Imidazole-1-ethanol, 4,5-dihydro-, 2-nortall-oil alkyl derivs. 61791-39-7 ≤3

Nếu tiếp xúc, dùng nhiều nước rửa mắt ngay ít nhất trong 15 phút. Các mí mắt phải được tách khỏi nhãn cầu để bảo đảm cho việc lau rửa. Kiểm tra và tháo bỏ kính sát trịng. Nhờ chun viên y tế săn sóc ngay. Phỏng hóa chất phải được bác sĩ điều trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ</b>

Khơng được gây ói trừ khi nhân viên y tế đã cho chỉ thị. Không được đưa bất kỳ thứ gì vơ miệng của một người đã bất tỉnh. Nếu bất tỉnh, cho nằm ở vị trí hồi phục và gọi chăm sóc y tế ngay. Hãy súc rửa sạch miệng bằng nước nếu người cịn tỉnh táo. Nhờ chun viên y tế săn sóc ngay. Phỏng hóa chất phải được bác sĩ điều trị ngay. Nhờ chuyên viên y tế săn sóc ngay. Nếu bị tiếp xúc, dùng nhiều nước rửa da ngay ít nhất trong 15 phút trong khi lột bỏ quần áo và giày bị nhiễm. Rửa sạch da bằng xà phòng và nước hoặc dùng những chất làm sạch da đã được công nhận. Giặt quần áo trước khi sử dụng lại. Dùng nước giặt thật sạch quần áo dính chất độc trước khi cởi ra hoặc mang bao tay. Rửa giày thật kỹ trước khi mang lại. Nếu thấy có than phiền hay triệu chứng, tránh cho phơi nhiễm tiếp. Phỏng hóa chất phải được bác sĩ điều trị ngay.

Nếu hít phải, đưa ra ngồi chỗ thống gió. Nếu hít phải sản phẩm phân hủy trong đám cháy, triệu chứng có thể xuất hiện muộn. Người bị phơi nhiễm cần được theo dõi y tế trong 48 giờ. Nhờ chun viên y tế săn sóc ngay.

<b>Tiếp xúc ngồi daHít phải</b>

<b>Nuốt phải</b>

<b>Bảo vệ nhân viên sơ cứu</b> Không nên đưa ra hành động nào nếu có thể gây nguy hại cho cá nhân hoặc nếu chưa được huấn luyện thích đáng. Nếu nghi ngờ khói vẫn cịn, người cứu hộ phải mang mặt nạ thích hợp hay máy thở tự hành. Có thể nguy hiểm cho người đến cấp cứu nếu người này dùng cách thổi vô miệng để hồi sinh. Dùng nước giặt thật sạch quần áo dính chất độc trước khi cởi ra hoặc mang bao tay.

<b>Lưu ý đối với bác sĩ điều</b>

Người bị phơi nhiễm cần được theo dõi y tế trong 48 giờ.

<b>Điều trị cụ thể</b> Khơng địi hỏi điều trị đặc biệt.

<b>Các triệu chứng/tác dụng quan trọng nhất, cấp tính và chậm</b>

<b>Thể hiện sự cần thiết phải được y bác sĩ chăm sóc ngay lập tức và được điều trị đặc biệt, nếu cần</b>

<b>Xem phần 11 để biết thêm thông tin chi tiết về hậu quả và triệu chứng liên quan đến sức khoẻ.</b>

<b>V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CĨ HỎA HOẠN</b>

Khơng nên đưa ra hành động nào nếu có thể gây nguy hại cho cá nhân hoặc nếu chưa được huấn luyện thích đáng. Nếu thấy có cháy, nhanh chóng cô lập hiện trường bằng cách đưa tất cả mọi người ra khỏi khu vực đang xảy ra sự cố.

<b>Sản phẩm phân rã do nhiệt nguy hiểmCác hiểm họa đặc trưngphát sinh từ hóa chất</b>

Các sản phẩm đốt cháy có thể bao gồm những chất sau: các oxit carbon (CO, CO<small>2</small>) (cacbon monoxit, cacbon đi-oxit) oxit nitơ (NO, NO<small>2</small> v.v...)

Nước chữa cháy bị ô nhiễm với chất này phải được khống chế và ngăn không cho đổ ra nguồn nước, cống rãnh. Nếu cháy hay đun nóng, áp suất sẽ tăng và bình chứa có thể nổ. Vật liệu này có hại đối với thủy sinh vật.

Lính cứu hỏa phải mang thiết bị thở tự hành áp suất dương (SCBA) và đồ nghề đầy đủ.

<b>Phương tiện, trang phụcbảo hộ cần thiết khi chữacháy</b>

Khi có hỏa hoạn, hãy sử dụng thiết bị chữa cháy hoặc bình phun sương nước, bọt biển chịu cồn, hóa chất khơ, hoặc cacbon dioxit.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>VI. BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ KHI CĨ SỰ CỐ</b>

<b>Đề phịng cho mơi trường</b>

<b>Các biện pháp đề phòng cá nhân, thiết bị bảo vệ và các quy trình xử lý khẩn cấp</b>

Bịt chỗ rị rỉ nếu không nguy hiểm. Di chuyển các đồ đựng khỏi khu vực có chất đổ. Tiếp cận phát thải từ hướng xi chiều gió. Ngăn khơng cho chảy vào đường cống, đường nước, khu hầm hoặc khu vực bị quây kín. Hốt và dọn chỗ đổ bằng chất khơng cháy nổ, thẩm thấu, ví dụ, cát, đất, đất cát hay đất mùn rồi cho vào bình chứa để xử lý theo đúng qui định của địa phương. Vật liệu thấm bị nhiễm có thể gây nguy hại tương tự như sản phẩm đổ tràn. Xử lý thơng qua nhà thầu xử lý chất thải có phép.

Liên hệ với nhân viên cấp cứu. Không nên đưa ra hành động nào nếu có thể gây nguy hại cho cá nhân hoặc nếu chưa được huấn luyện thích đáng. Di tản khỏi khu vực chung quanh. Ngăn không cho vào những người không cần thiết và khơng có thiết bị bảo hộ. Khơng nên sờ mó hoặc dẵm vào chất đã đổ ra. Khơng hít thở hơi hoặc sương. Cung cấp thơng hơi đầy đủ. Sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp. Sàn nhà có thể trơn, hãy cẩn thận để tránh bị ngã.

Tránh làm lây lan những chỗ vật liệu bị đổ trào, và không cho chúng thốt ra và tiếp xúc với đất, dịng nước, khu vực thốt nước và cống rãnh. Thơng báo cho nhà chức trách liên quan nếu sản phẩm đã gây ô nhiễm môi trường (cống rãnh, nguồn nước, đất hay khơng khí). Chất làm ơ nhiễm nước. Có thể có hại cho mơi trường nếu thải ra số lượng lớn.

<b>Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng</b>

Bịt chỗ rị rỉ nếu khơng nguy hiểm. Di chuyển các đồ đựng khỏi khu vực có chất đổ. Hút bằng chất trơ rồi cho vào bình chứa chất thải thích hợp. Xử lý thơng qua nhà thầu xử lý chất thải có phép.

<b>Khi tràn đổ, dị rỉ ở mứcnhỏ</b>

<b>Các phương pháp và vật liệu dùng để ngăn chặn và làm sạchCho người không phải</b>

<b>nhân viên cấp cứu</b>

<b>Cho các nhân viên cấp cứu</b> Bước vào một không gian chật hẹp hoặc khu vực thơng gió kém bị ơ nhiễm bơi hơi, sương hoặc khói mà khơng có thiết bị bảo vệ đường hô hấp và hệ thống làm việc an tồn là vơ cùng nguy hiểm. Đeo bình khí thở. Sử dụng quần áo chống chất hố học thích hợp. Ủng chống hóa chất. Xem thêm thông tin trong mục “Cho người không phải nhân viên cấp cứu”.

<b>VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ</b>

<b>Biện pháp bảo vệ</b> Trang bị các dụng cụ bảo hộ cá nhân thích hợp (xem phần 8). Trong bất kỳ quy trình nào có sử dụng sản phẩm này đều khơng được sử dụng các cá nhân đã có tiền sử bệnh da nhậy cảm. Đừng để vào mắt hay dính lên da hay quần áo. Khơng hít thở hơi hoặc sương. Đừng nuốt. Nếu trong lúc sử dụng bình thường mà vật liệu có biểu hiện nguy hiểm đến hệ hơ hấp thì chỉ nên dùng khi có đủ sự thống khí hoặc mang dụng cụ hơ hấp thích hợp. Giữ trong đồ đựng ban đầu hoặc trong một đồ đựng khác được phê chuẩn, được chế tạo từ một vật liệu phù hợp, đóng chặt lại khi không sử dụng. Các đồ đựng đã đổ hết những món chứa bên trong vẫn giữ lại cặn và có thể nguy hiểm. Đừng sử dụng lại bình chứa. Tránh tiếp xúc với vật bị đổ, chảy ra trên đất và bề mặt dòng nước. Tránh để vật này tiếp xúc lâu dài và lập đi lập lại với da. Trong lúc làm việc với kim loại, các phần tử rắn từ các vật chưa thành phẩm hoặc dụng cụ sẽ làm nhiễm bẩn chất lỏng và có thể gây trầy da. Ở chỗ trầy da đó sẽ dẫn đến sự thẩm thấu vào da, cần phải điều trị sơ cứu càng sớm càng tốt. Sự có mặt của một số kim loại trong vật chưa thành phẩm hoặc dụng cụ, chẳng hạn như crom, coban và niken, có thể làm nhiễm bẩn chất lỏng hoạt động với kim loại và có thể gây các phản ứng dị ứng da. Sự bốc hơi của nước từ chất lỏng cắt hoà tan được trong q trình sử dụng có thể dẫn đến sự gia tăng nồng độ, điều này có thể làm phát triển các bệnh ở da do viêm tấy và mất mỡ. Điều quan trọng là phải kiểm soát nồng độ của chất lỏng thường xuyên bằng một máy đo chiết xuất và duy trì nó ở nồng độ được khuyến nghị. Dầu nhớt từ các nguồn khác và các chất gây nhiễm khác cần được hạn chế tối thiểu. Mùn cưa và các loại chất vỡ vụn khác nên được tách khỏi. Để duy trì sự hoạt động tối ưu và giảm thiểu hư hại do vi khuẩn, các hệ thống của chất lỏng làm lạnh dụng cụ bằng máy cần được làm sạch thường xuyên.

<b>Các biện pháp đề phòng cho thao tác an toàn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ</b>

<b>Tư vấn về vệ sinh nghềnghiệp tổng quát</b>

<b>Các điều kiện bảo quản antoàn, kể cả mọi khả năngtuơng kỵ</b>

Cấm không được ăn, uống và hút thuốc trong khu vực xử lý, trữ và chế biến chất này. Rửa thật kỹ sau khi xử lý. Cởi bỏ quần áo ô nhiễm và trang bị bảo hộ rồi mới đi vào các khu vực ăn uống. Xem thêm Mục 8 để biết thêm thông tin về các biện pháp vệ sinh.

Cất giữ theo đúng quy định của địa phương. Bảo quản trong thùng chứa ban đầu tại khu vực khô, mát và thơng thống tốt, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp, tránh các vật liệu khơng tương thích (xem Phần 10) và thực phẩm và đồ uống. Cất giữ khóa kín. Đậy thật chặt các đồ đựng và bao lại cho đến khi mang ra dùng. Chỉ cất giữ và sử dụng trong thiết bị/thùng chứa được thiết kế riêng cho sản phẩm này. Các đồ đựng đã mở ra phải được đóng lại cẩn thận và để dựng đứng, cho khỏi rò rỉ. Đừng chứa đựng trong bình khơng dán nhãn hiệu. Dùng biện pháp ngăn cách thích hợp để tránh ơ nhiễm mơi trường.

Chưng cất (dầu mỏ), dầu paraffin nặng hydrocacbon hóa <b>Bộ Y tế (Việt Nam).</b>

TWA: 5 mg/m³ 8 giờ. Ban hành/Sửa Đổi: 10/2002 Dạng: Hơi sương

STEL: 10 mg/m³ 15 phút. Ban hành/Sửa Đổi: 10/2002 Dạng: Hơi sương

Các chất chưng cất (dầu mỏ), dầu paraffin nặng bỏ bóng bằng dung

mơi <b><sup>Bộ Y tế (Việt Nam).</sup></b><sub> TWA: 5 mg/m³ 8 giờ. Ban hành/Sửa Đổi:</sub> 10/2002 Dạng: Hơi sương

STEL: 10 mg/m³ 15 phút. Ban hành/Sửa Đổi: 10/2002 Dạng: Hơi sương

TWA: 5 mg/m³ 8 giờ. Ban hành/Sửa Đổi: 9/1994

<b>VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁNHÂN</b>

<b>Tên thành phần nguy hiểmGiới hạn phơi nhiễm</b>

<b>Các biện pháp kiểm soát kỹthuật phù hợp</b>

Tất cả các hoạt động liên quan đến hoá chất phải được đánh giá về mức độ rủi ro đối với sức khoẻ, để đảm bảo rằng việc phơi nhiễm được kiểm soát đúng mức. Thiết bị bảo hộ cá nhân chỉ được xem xét sau khi các biện pháp kiểm soát khác (nghĩa là kiểm soát về kỹ thuật) đã được đánh giá thích hợp. Thiết bị bảo hộ cá nhân cần phải theo tiêu chuẩn phù hợp, phù hợp cho việc sử dụng, giữ gìn và bảo quản tốt.

Nhà cung cấp thiết bị bảo hộ cá nhân cần tư vấn để có lời khuyên về việc chọn lựa và tiêu chuẩn phù hợp. Để biết thêm thông tin, hãy liên hệ với tổ chức tiêu chuẩn tại quốc gia bạn.

Cung cấp hệ thống thơng gió hay thiết bị kiểm sốt khác để giữ nồng độ khơng khí liên quan ở dưới giới hạn độc hại nghề nghiệp tương ứng.

<b>Các thông số kiểm soát</b>

<b>Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp</b>

<b>Quy trình theo dõi đề nghị</b> Nếu sản phẩm này có những chất có giới hạn về phơi nhiễm, có thể cần theo dõi cá nhân, khơng khí nơi làm việc hay sinh học để xác định hiệu quả việc thông gió hay các biện pháp kiểm sốt khác và/hay nhu cầu cần dùng thiết bị bảo vệ hô hấp. Cần tham khảo các tiêu chuẩn theo dõi phù hợp. Cũng cần phải tham khảo các hướng dẫn của quốc gia về các phương pháp xác định những chất nguy hiểm.

<b>Chỉ số phơi nhiễm sinh học</b>

No exposure indices known.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁNHÂN</b>

<b>Bảo vệ tay</b>

Trong trường hợp thiếu thơng gió, mang thiết bị thở thích hợp.

Để tránh các chất lỏng trong q trình gia cơng kim loại, cần sử dụng biện pháp bảo vệ hô hấp phù hợp được phân loại là "kháng được chất dầu" (nhóm R) hoặc chống dầu (nhóm P). Tùy theo mức độ của các chất ơ nhiễm trong khơng khí, cần phải sử dụng mặt nạ nửa mặt có tính năng lọc khơng khí (với phin lọc HEPA), kể cả mặt nạ dùng một lần (loại P hoặc R) (trong trường hợp mức sương dầu thấp hơn

50 mg/m3), hoặc các loại mặt nạ chạy bằng pin, có tính năng lọc khơng khí được trang bị mũ trùm đầu hoặc mũ bảo hiểm và phin lọc HEPA (trong trường hợp mức sương dầu thấp hơn 125 mg/m3).

Trong các hoạt động gia công kim loại có tiềm ẩn mối nguy hại là hơi hữu cơ thì có thể cần dùng một phin lọc kết hợp lọc hạt và lọc hơi hữu cơ.

Sự lựa chọn đúng đắn việc bảo vệ đường hô hấp tùy thuộc vào loại hoá chất được sử dụng, điều kiện làm việc và sử dụng, và điều kiện của thiết bị hơ hấp. Các quy trình an tồn cần được xây dựng cho mỗi ứng dụng đã định. Do vậy, thiết bị bảo vệ hô hấp nên được chọn lựa với sự tư vấn của nhà cung cấp/ nhà sản xuất cùng với Mang găng tay thích hợp. Sản phẩm chưa pha loãng: Đeo găng tay bảo hộ chống hoá chất. Khuyến nghị: găng tay làm bằng nitril.

Sản phẩm đã được pha loãng: Đeo găng tay bảo hộ nếu tiếp xúc xảy ra liên tục hoặc lâu dài. Khuyến nghị: găng tay làm bằng nitril. Sự lựa chọn đúng găng tay bảo hộ phụ thuộc vào các chất hóa học được xử lý, điều kiện làm việc và sử dụng, và tình trạng của găng tay (thậm chí găng tay chống chất hóa học tốt nhất sẽ bị rách sau sự phơi nhiễm hóa học liên tục). Hầu hết các găng tay chỉ có tác dụng bảo vệ trong một thời gian ngắn và phải được hủy bỏ và thay thế kịp thời. Do các môi trường làm việc cụ thể và thực tế thao tác với vật liệu thay đổi, các quy trình an tồn cần được xây dựng cho mỗi ứng dụng đã định. Vì thế, găng tay cần được chọn với sự tư vấn của nhà cung cấp/nhà sản xuất và với sự đánh giá đầy đủ về các điều kiện làm việc. Sản phẩm chưa pha lỗng: Đeo kính bảo hộ chống hố chất.

Sản phẩm đã được pha lỗng: Đeo kính an toàn với tấm chắn bảo vệ hai bên.

<b>Bảo vệ mắt</b>

<b>Bảo vệ hô hấp</b>

<b>Bảo vệ da</b> Sử dụng quần áo bảo hộ là thực hành công nghiệp tốt.

Phải chọn thiết bị bảo hộ cá nhân cho cơ thể dựa vào nhiệm vụ đang thi hành và nguy cơ gắn liền và phải được chuyên gia chấp thuận trước khi xử lý sản phẩm này. Quần áo bảo hộ lao động làm bằng bông hoặc polyeste/bông sẽ chỉ cung cấp bảo vệ chống lại sự nhiễm bẩn nhẹ trên bề mặt và không thấm xuyên qua da. Cần thường xuyên giặt quần áo bảo hộ lao động. Khi có rủi ro phơi nhiễm da cao ( ví dụ khi dọn sạch sản phẩm bị tràn đổ hoặc khi có rủi ro bị văng vào), cần mang tạp dề hoặc quần áo chống hố chất và mang giày ống.

<b>Kiểm sốt phơi nhiễm mơitrường</b>

Phải kiểm tra khí thải từ ống thơng gió hay thiết bị dây chuyền làm việc để bảo đảm chúng tuân thủ yêu cầu luật lệ bảo vệ môi trường. Trong một số trường hợp, cần có bộ lọc khói, màng lọc hay điều chỉnh cơ khí đối với thiết bị trong dây chuyền để giảm khí thải tới mức chấp nhận được.

Lựa chọn cuối cùng về thiết bị bảo hộ sẽ phụ thuộc vào mức độ đánh giá rủi ro. Điều quan trọng là phải đảm bảo rằng tất cả các hạng mục thiết bị bảo hộ các nhân đều phải phù hợp.

Rửa bàn tay, cánh tay, và mặt cho thật sạch sau khi làm việc với hóa chất, trước khi ăn uống, hút thuốc và dùng nhà vệ sinh và vào lúc cuối giờ làm. Phải sử dụng kỹ thuật thích hợp để lột bỏ quần áo có thể đã bị nhiễm. Quần áo dùng trong việc có nhiễm bẩn khơng được phép ra ngồi nơi làm việc. Giặt sạch trang phục có dính chất độc trước khi dùng lại. Cần đặt những trạm rửa mắt và phịng tắm bảo an tồn ở gần địa điểm làm việc.

<b>Biện pháp vệ sinh</b>

<b>Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc</b>

<b>Bảo vệ da</b>

<b>Biện pháp bảo vệ da khác</b> Giày dép phù hợp và mọi biện pháp bảo vệ thêm cho da phải được chọn theo công việc sẽ thực hiện cùng các nguy cơ gắn liền với cơng việc đó và phải được một chun gia phê chuẩn cho sử dụng trước khi thao tác với sản phẩm này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁNHÂN</b>

sự đánh giá đầy đủ về các điều kiện làm việc.

<b>IX. ĐẶC TÍNH LÝ, HĨA CỦA HĨA CHẤT</b>

Điều kiện đo lường của tất cả các đặc tính là ở điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn trừ khi có quy định khác.

<b>Điểm bùng cháy</b> Cốc kín: 166°C (330.8°F) [Pensky-Martens]

<b>Điểm sôi, điểm sôi ban đầu,</b>

<b>Mật độ hơi tương đối</b>

<b>Nhiệt độ tự cháy<sub>Tên thành phần nguy hiểm</sub><sub>°C</sub><sub>°F</sub><sub>Phương pháp</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>X. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HĨA CHẤT</b>

<b>Những sản phẩm phân hủy nguy hại</b>

<b>Tình trạng cần tránh</b> Khơng có thơng tin cụ thể.

Trong các điều kiện lưu trữ và sử dụng thông thường, các sản phẩm phân huỷ nguy hại sẽ không phát sinh.

<b>nguy hại</b> <sup>Trong điều kiện bảo quản và sử dụng thông thường, các phản ứng gây nguy hiểm</sup>sẽ không xảy ra. Dưới tình trạng lưu trữ và sử dụng bình thường, polyme hóa nguy hại sẽ khơng xảy ra.

<b>Khả năng phản ứng</b> Khơng có dữ liệu thử nghiệm cụ thể nào cho sản phẩm này. Tham khảo Điều kiện để phòng tránh và Vật liệu khơng thích hợp để biết thêm thơng tin.

Phản ứng hay khơng tương thích với các chất sau: các chất ơxy hố. Phản ứng ít hay khơng tương thích với các chất sau: axit.

<b>XI. THƠNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH</b>

<b>Thơng tin về các đường tiếpxúc có khả năng xảy ra</b>

<b>Hít phải</b> Có thể thải ra khí, hơi hoặc bụi gây kích ứng hoặc ăn mịn đối với hệ hô hấp. Tiếp xúc với sản phẩm phân hủy có thể nguy hiểm cho sức khỏe. Hậu quả nghiêm trọng có thể đến trễ sau khi bị phơi nhiễm.

Có thể làm phỏng miệng, cổ họng và bao tử.

<b>Nuốt phải</b>

<b>Tiếp xúc ngồi da</b> Gây kích ứng da. Khử mỡ dưới da. Có thể gây ra một phản ứng dị ứng da. Gây tổn thương mắt nghiêm trọng.

<b>Tiếp xúc mắt</b>

<b>Các triệu chứng có liên quan đến các đặc điểm lý học, hóa học, và độc tính</b>

<b>Tiếp xúc ngồi da</b>

<b>Nuốt phải</b>

<b>Hít phải</b> Khơng có thơng tin cụ thể.

Các triệu chứng bất lợi có thể bao gồm những điều sau đây:

<b>Các tác động chậm và tức thời và cả các tác động mãn tính từ việc phơi nhiễm ngắn hạn và lâu dàiNguy hiểm bị ngạt từ nơn mửa</b>

Khơng có sẵn.

<b>Thông tin về các tác dụng độc</b>

Đường xâm nhập lường trước được: Ngồi da, Hít phải.

<b>Tác động sức khỏe cấp tính tiềm ẩn</b>

<b>Phơi nhiễm ngắn hạn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>XI. THƠNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH</b>

Chưa biết các hậu quả nghiêm trọng hay các mối nguy tai hại nào

<b>Tổng quát</b>

Chưa biết các hậu quả nghiêm trọng hay các mối nguy tai hại nào

<b>Tính gây ung thư</b>

Chưa biết các hậu quả nghiêm trọng hay các mối nguy tai hại nào

<b>Tính đột biến</b>

Chưa biết các hậu quả nghiêm trọng hay các mối nguy tai hại nào

<b>Độc tính gây quái thaiCác ảnh hưởng về pháttriển cơ thể</b>

Chưa biết các hậu quả nghiêm trọng hay các mối nguy tai hại nào

<b>Ảnh hưởng khả năng sinh</b>

<b>sản</b> <sup>Chưa biết các hậu quả nghiêm trọng hay các mối nguy tai hại nào</sup>

<b>Các tác dụng chậm có </b>

<b>thể gặp</b> <sup>Khơng có sẵn.</sup>

<b>Các tác dụng tức thời cóthể gặp</b>

Khơng có sẵn.

<b>Phơi nhiễm lâu dài</b>

<b>Các tác dụng chậm có thể gặp</b>

Không có sẵn.

<b>XII. THƠNG TIN VỀ SINH THÁI</b>

<b>Tính cơ động</b> Chất lỏng. Hoà tan được trong nước.

<b>Khả năng phân tán qua đất</b>

Được cho là có thể phân hủy bằng vi khuẩn.

Khơng có sẵn.

<b>Hậu quả mơi trường</b> Vật liệu này có hại đối với thủy sinh vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>XIII. YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ</b>

Cần tránh hoặc nếu có thể giảm thiểu việc tạo ra chất thải

Các số lượng đáng kể của cặn dư sản phẩm thải không được thải bỏ qua đường cống rãnh mà phải được xử lý trong một trạm xử lý nước thải thích hợp. Chi do các nhà thầu có được phép xử lý các sản phẩm thừa hay các sản phẩm không tái chế được xử lý chất thải. Bất cứ lúc nào, việc thải bỏ sản phẩm, dung dịch hoặc sản phẩm phụ phải phù hợp với các yêu cầu của cơ quan bảo vệ môi trường, luật lệ xử lý chất thải, và quy định của chính quyền địa phương hay khu vực.

Bao bì đựng chất thải phải được thu hồi tái chế. Chỉ nên xem xét thực hiện việc đốt cháy hoặc chôn lấp khi việc thu hồi tái chế là không thể thực hiện được. Chất này và bình chứa cần phải được xử lý theo cách an toàn. Cần phải cẩn thận khi làm việc với các dụng cụ đựng rỗng chưa được làm sạch hoặc rửa sạch. Bình rỗng hay các lớp lót có thể giữ lại cặn sản phẩm. Tránh làm lây lan những chỗ vật liệu bị đổ trào, và khơng cho chúng thốt ra và tiếp xúc với đất, dịng nước, khu vực thốt nước và cống rãnh. Sản phẩm đã được pha loãng Dung dịch pha loãng đã dùng bao gồm nhũ tương tương đối ổn định. Việc tiêu hủy thông qua người có thẩm quyền/nhà thầu tiêu hủy chất thải có giấy phép hoặc bằng những kỹ thuật xử lý chất thải phù hợp khác (ví dụ, phân nhóm nhũ tương, làm đông lại và lọc) được nhà chức trách địa phương phê chuẩn. Chất lỏng đã dùng không bao giờ được tiêu hủy xuống mương máng. Khi pha loãng không được đổ vào hệ thống nước cống trừ khi được phép theo quy định của địa phương. Khi không pha lỗng khơng được tiêu hủy như là dung dịch khơng pha lỗng. Hãy lưu ý rằng các dung dịch lỏng tách riêng hoặc các dịng chảy có thể chứa muối kim loại cũng như các vết của dầu và phải được kiểm tra cho phù hợp về mặt này chiểu theo sự chấp thuận của các nhà chức trách trước khi tiêu hủy. Việc xử lý tiếp theo có thể được yêu cầu.

<b>Thông tin bổ sungMối nguy cho môi</b>

</div>

×