Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Sử dụng những câu chuyện về nhân vật lịch sử khi dạy chủ đề 6 một số nền văn minh trên đất nước việt nam nhằm nâng cao hứng thú và chất lượng dạy học lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.7 KB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>

<b>THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁPVÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN</b>

<i><b>1. Tên sáng kiến: “Sử dụng những câu chuyện về nhân vật lịch sử khi dạyChủ đề 6: Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)nhằm nâng cao hứng thú và chất lượng dạy học Lịch sử ở trường THPTHiệp Hòa số 2”.</b></i>

<b>2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 05/09/2023 chủ yếu tại các lớp </b>

10A1, 10A2, 10A3.

<b>3. Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng.4. Mơ tả các giải pháp cũ thường làm:</b>

<b>4.1. Giải pháp giảng dạy bằng phương pháp truyền thống, sử dụng lược đồtranh ảnh bản in:</b>

Tôi đã thực hiện trong nhiều năm giảng dạy nhưng trước những thay đổi của thời đại, yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục giải pháp đó đã khơng cịn phù hợp vì GV nặng về thuyết trình, bài giảng đơn điệu, HS thụ động tiếp thu kiến thức, không phát huy được tính tích cực và chủ động của HS, lược đồ, tranh ảnh không phong phú, không sinh động…

<b>4.2. Giải pháp dạy học có ứng dụng CNTT:</b>

Tơi cũng đã thực hiện trong nhiều năm thông qua các giáo án được soạn giảng trên phần mềm PowerPoint tuy nhiên với phiên bản PowerPoint 2010, 2016 chúng tôi từng sử dụng thì cịn có nhiều tính năng đã lỗi thời so với phiên bản PowerPoint 2019 và PowerPoint 365 nên đã giảm tính thẩm mĩ và hấp dẫn của bài giảng.

<b>4.3. Sân khấu hóa lớp học:</b>

Tơi đã cho HS xây dựng kịch bản, diễn kịch, trực tiếp đóng vai các nhân vật lịch sử để tái hiện lại một thời kì, một sự kiện hay nhân vật lịch sử điển

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

hình nhưng việc chuẩn bị trang phục, đạo cụ cho một vở kịch khá công phu và tốn kém.

<b>4.4. Kể chuyện nhân vật lịch sử</b>

Đây là giải pháp chủ đạo tơi đã sử dụng trong q trình lên lớp nhiều năm qua nhưng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có nhiều thay đổi nên tơi nghĩ những câu chuyện cũng cần phải thay đổi cho phù hợp với chương trình mới.

<b>4.5. Trao đổi, làm việc với HS về nhiệm vụ học tập:</b>

Tôi áp dụng rất nhiều biện pháp như trao đổi trực tiếp, thông qua GV chủ nhiệm, gọi điện thoại, thông qua ban cán sự lớp…Nhưng những biện pháp đó GV mất khá nhiều thời gian ở trường, chi phí tiền điện thoại, khơng kết nối được cùng lúc với tất cả HS trong một lớp, GV không thể tương tác trực tiếp với HS mọi lúc, mọi nơi…

<b>5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:</b>

Mơn Lịch sử có vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh được xác định trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Mơn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, truyền thống anh hùng bất khuất và bề dày văn hoá của dân tộc, giúp HS nhận thức và vận dụng được các bài học lịch sử giải quyết những vấn đề của thực tế cuộc sống, góp phần hình thành, phát triển những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời đại mới.

Trong xu hướng nghề nghiệp hiện nay, lịch sử là mơn học ít được HS lựa chọn. Do những điều kiện khách quan, chủ quan, đa số học sinh yêu thích lịch sử dân tộc nhưng chưa quan tâm đến bộ môn Lịch sử ở nhà trường phổ thông nên chất lượng bộ phận lịch sử còn hạn chế.

Thực trạng của việc dạy, học lịch sử trong nhà trường phổ thơng cịn những tồn tại là nội dung của nhiều bài giảng lịch sử rất chưa hấp dẫn, sinh động, tạo hứng thú cho HS.

Lịch sử Việt Nam Chủ đề 6 trong chương trình lớp 10 là thời kì lịch sử của các nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 của mơn Lịch sử. Đây là giai đoạn lịch sử có nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

nhân vật, địa danh nổi tiếng, có tầm ảnh hưởng lớn đối sự hình thành và phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam. Đó là những anh hùng dựng nước, là những thành tựu văn minh lớn hình thành ba quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam. Trong quá trình giảng dạy lịch sử giai đoạn này, việc giáo viên sử dụng chuyện kể về các nhân vật lịch sử góp phần việc đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

<i><b>Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn vấn đề “Sử dụng những câu chuyện về nhânvật lịch sử khi dạy Chủ đề 6: Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam(trước năm 1858) nhằm nâng cao hứng thú và chất lượng dạy học Lịch sử ởtrường THPT Hiệp Hòa số 2” làm sáng kiến kinh nghiệm. </b></i>

<b>6. Mục đích của sáng kiến:</b>

<i><b>Thực hiện sáng kiến, tơi mong muốn sẽ góp phần làm phong phú thêm các</b></i>

giải pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong học tập môn Lịch sử lớp 10. Giáo viên ở các trường phổ thơng có thể vận dụng các giải pháp nhằm

<b>nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học Lịch sử lớp 10, góp phần</b>

nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn. Góp phần duy trì thói quen học tập, tích lũy kiến thức, mang đến cơ hội phát triển các năng lực, kĩ năng, phẩm chất cho học sinh. Sáng kiến tập trung hướng dẫn cho học sinh những phần Lịch sử Việt Nam có thể sử dụng các câu chuyện về nhân vật lịch sử, hướng dẫn học sinh cách thức để khai thác câu chuyện về nhân vật lịch sử một cách hợp lý. Khi sử dụng câu chuyện về nhân vật lịch sử sẽ tái hiện một cách sống động nhất những hành động, cử chỉ và việc làm của nhân vật, qua đó học sinh sẽ hứng thú hơn với bài học và rút ra được những bài học kinh nghiệm.

<b>7. Nội dung:</b>

<b>7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến* Giải pháp 1:</b>

<b>- Tên giải pháp: Xác định vị trí của chương trình Lịch sử Việt Nam (Chủ đề6 - lịch sử 10) trong chương trình THPT và những câu chuyện về nhân vậtcó thể và cần sử dụng trong Chủ đề 6</b>

<b>- Nội dung: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>+ Vị trí của chương trình Lịch sử Việt Nam (Chủ đề 6 - lịch sử 10) trongchương trình THPT</b>

Lịch sử Việt Nam là một bộ phận quan trọng của lịch sử nhân loại, nó được ví như là một bức tranh của xã hội loài người được khắc tạo bởi những mảnh ghép quá khứ của mỗi quốc gia, khu vực khác nhau trên thế giới. Lịch sử Việt Nam trải qua nhiều biến cố thăng trầm, mỗi giai đoạn mang những màu sắc, cung bậc khác nhau.

Trong chương trình lịch sử ở THPT, HS lớp 10 được tìm hiểu về lịch sử dân tộc thời cổ và trung đại, trong đó chương trình Lịch sử Việt Nam (Chủ đề 6

<b>- lịch sử 10) từ nguồn gốc đến trước năm 1858 bao gồm hai bài như sau:</b>

- Bài 11: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam. - Bài 12: Văn minh Đại Việt.

Đây là giai đoạn quan trọng của Lịch sử Việt Nam với sự hình thành các nền văn minh cổ đại và văn minh Đại Việt tựu chung trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội. Bối cảnh đó là tiền đề cho sự xuất hiện của nhiều cá nhân có ảnh hưởng tới sự phát triển của lịch sử, bao gồm cả nhân vật chính diện và phản diện. Do vậy, việc sử dụng những câu chuyện lịch sử xoay quanh các nhân vật trong dạy học giai đoạn này cần được coi trọng.

<b> + Những câu chuyện về nhân vật có thể và cần sử dụng trong DHLS ViệtNam (Chủ đề 6 - lớp 10)</b>

Khi dạy học Lịch sử Việt Nam (Chủ đề 6 - lịch sử 10), GV có thể lập bảng thống kê các nhân vật để xây dựng và sử dụng câu chuyện như sau:

1 <b><sup>Câu chuyện Con Rồng </sup></b>

<b>Cháu Tiên, vua Hùng</b>

Dạy về văn minh Văn

Dạy về văn minh Âu Lạc Bài 11

3 <b>Câu chuyện về Khu Liên</b> <sup>Dạy về văn minh Chăm-</sup> <sup>Bài 11</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

pa 4 <b><sup>Câu chuyện về Ngô Quyền, </sup></b>

<b>Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn</b>

Dạy về Ngơ - Đinh - Tiền Lê

Bài 12

<b>Câu chuyện về Lý Công Uẩn, vua nhà Trần, Hồ QúyLy</b>

Dạy về Lý - Trần - Hồ Bài 12

<b>Câu chuyện về các vua triều Lê sơ (Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông…)</b>

7 <b><sup>Câu chuyện về Mạc Đăng </sup></b>

<b>Dung, Lê Chiêu Thống</b>

Dạy về Mạc - Lê Trung Hưng

Bài 12

<b>Câu chuyện về Nguyễn Huệ, các vua triều Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Bảo Đại).</b>

Dạy về Tây Sơn - Nguyễn Bài 12

<b> - Các bước tiến hành thực hiện giải pháp:</b>

Để xây dựng câu chuyện về nhân vật, GV cần phải lần lượt trải qua các bước cụ thể từ khâu tìm hiểu nhân vật cho đến sưu tầm, và tìm hiểu những kiến thức liên quan tới nhân vật, rồi mới phác thảo và xây dựng câu chuyện.

Cụ thể:

<i>Bước một: Tìm hiểu nội dung lịch sử cơ bản trong bài viết SGK liên quantới NV.</i>

Ở mỗi bài học, các em được học rất nhiều NVLS. Tiếp đó trên cơ sở nghiên cứu nội dung cơ bản bài viết trong SGK về từng nhân vật, GV chọn lựa nhân vật để xây dựng câu chuyện lịch sử liên quan. Tôi thường chọn những câu chuyện về nhân vật liên quan đến nội dung cơ bản của bài học.

<i>Bước hai: Sưu tầm, tìm kiếm tài liệu lịch sử viết về các mẩu chuyện liênquan tới nhân vật trong SGK để làm cơ sở xây dựng câu chuyện.</i>

Sau khi xác định được NVLS để xây dựng các câu chuyện liên quan thì việc tiếp đến đó là xếp nhân vật đó vào nhóm nhân vật chính diện hay nhân vật phản diện. Bên cạnh hai tuyến nhân vật chính diện và phản diện thì cịn một tuyến

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nhân vật khác đó là nhân vật lưỡng tính - người vừa có cơng, nhưng cũng mang tội với lịch sử. Với những nhân vật chính diện, cần làm sáng tỏ đóng góp của họ cho lịch sử trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quân sự. Ngược lại với nhân vật lịch sử phản diện thì cần làm rõ tính chất phản diện của họ trên từng khía cạnh hay lĩnh vực lịch sử khác nhau. Với những nhân vật thuộc tuyến trung gian thì cần phân biệt rạch rịi những đóng góp và những hạn chế của họ.

Sau khi xác định được những đóng góp hoặc những hạn chế của các nhân vật thì bước tiếp đến là sưu tầm tài liệu liên quan tới nhân vật. Đây là khâu vô cùng quan trọng, bởi lẽ nguồn tài liệu càng phong phú bao nhiêu, chính xác bao nhiêu thì câu chuyện được xây dựng sẽ khoa học và hấp dẫn hơn bấy nhiêu. Khi sưu tầm tài liệu cần chú ý tới tính chân thực và tin cậy của nguồn tài liệu.

<i>Bước ba: Xây dựng dàn ý, nội dung câu chuyện về nhân vật liên quan tớitới bài học lịch sử trên lớp.</i>

Để có câu chuyện hồn chỉnh, trước hết cần xây dựng dàn ý phần khung câu chuyện, phần này gồm hai bộ phận quan trọng là chủ đề và nội dung chuyện. Chủ đề câu chuyện được xây dựng phải căn cứ vào nội dung đơn vị kiến thức tương ứng trong bài, nó phải thể hiện được tinh thần và nội dung mà câu chuyện muốn truyền tải.

<i>Bước bốn: Xây dựng câu chuyện về NVLS theo kịch bản đã phác thảo.</i>

Công việc quan trọng đầu tiên khi xây dựng câu chuyện đó là đặt tên cho chuyện. Trên cơ sở chủ đề đã phác thảo, GV đặt ra tên câu chuyện. Tên câu chuyện không những phản ánh được nội dung chuyện mà còn phải gợi sự tị mị cho người đọc, ngơn từ có tính thẩm mĩ, gợi cảm với hứng thú học của các em.

<i>Bước cuối cùng: Xem lại kết cấu, trình bày của câu chuyện. Tiếp đó, tiến</i>

hành sửa chữa hoặc bổ sung những hạn chế của câu chuyện cho phù hợp với mục đích sử dụng khi dạy học.

<b>- Kết quả khi thực hiện giải pháp: Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp: Sưu</b>

tầm, tìm kiếm tài liệu lịch sử viết về các mẩu chuyện liên quan tới nhân vật trong SGK để làm cơ sở xây dựng câu chuyện. Phác thảo chủ đề và nội dung câu chuyện về nhân vật liên quan tới tới bài học lịch sử trên lớp. Xây dựng câu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chuyện về NVLS theo kịch bản đã phác thảo. Hoàn thiện câu chuyện nhân vật theo nội dung phù hợp.

<b> * Giải pháp 2:</b>

<b>- Tên giải pháp: Sử dụng câu chuyện về nhân vật để cung cấp sự kiện vàkhắc sâu biểu tượng lịch sử cho học sinh</b>

<b>- Nội dung:</b>

Đặc trưng của bộ mơn Lịch sử là tính q khứ, khơng lặp lại vì thế khi nghiên cứu lịch sử, con người không thể trực quan sinh động đối tượng. Quá trình nhận thức lịch sử phải đi từ nghiên cứu tìm hiểu sự kiện. Sự kiện lịch sử là cơ sở để hình thành kiến thức lịch sử cho HS.

Có nhiều cách để cung cấp sự kiện, tạo biểu tượng lịch sử cho HS. Khi dạy học, GV cần tìm hiểu những biện pháp, cách thức khác nhau để cung cấp sự kiện, khắc sâu biểu tượng. Kể chuyện về nhân vật được xem là một biện pháp như vậy.

<b>- Các bước tiến hành thực hiện giải pháp:</b>

Về cơ bản, để sử dụng câu chuyện trong việc cung cấp sự kiện, tạo biểu tượng lịch sử, GV phải trải qua ba bước:

<i>- Bước chuẩn bị ở nhà (gắn liền với quá trình soạn giáo án)</i>

+ Trước tiên GV phải nghiên cứu nội dung cơ bản của bài học để xác định mục đích sử dụng, kiến thức cơ bản và chọn lựa câu chuyện lịch sử cho phù hợp…

+ Thứ hai, trên cơ sở xác định được câu chuyện, GV cần tìm hiểu rõ nội

<i>dung sự kiện, biểu tượng lịch sử “ẩn” trong câu chuyện đó. Hay nói cách khác</i>

là tìm ra thơng điệp lịch sử được gửi gắm qua câu chuyện. Trong chuyện bao gồm sự kiện, nhân vật, thời gian, không gian cụ thể. Cần kết hợp tìm hiểu kiến thức trong SGK viết rõ sự kiện này với nội dung câu chuyện để khai thác và sử dụng cho hiệu quả.

<i>- Bước sử dụng trên lớp (kết hợp tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức mới).- Hồn thành bước sử dụng.</i>

<b>Ví dụ: Khi dạy bài 11: “Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt</b>

<i><b>Nam”, mục 1. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc, nội dung Sự ra đời của nhà nước,</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

để khắc sâu về nhà nước Văn Lang - nhà nước của vua Hùng, GV có thể sử

<i>dụng câu chuyện sau đây: “Nhà nước mà các vua Hùng lập nên tồn tại vào giaiđoạn phát triển của Văn hóa Đơng Sơn, giúp việc cho vua có các Lạc hầu (quanvăn) và Lạc tướng (quan võ). Các con trai vua được gọi là Quan lang, con gáivua được gọi là Mỵ nương. Vua các đời đều gọi là Hùng Vương. Cả nước đượcchia làm 15 bộ, Kinh đô là đất Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ)”. ” [17; Tr.10,</i>

11]. Với thông tin câu chuyện về “Các vua Hùng (4500 - 2000 năm cách ngày nay)” GV đã cung cấp được thời gian, địa điểm, bộ máy nhà nước cổ đại sơ khai của nhà nước Văn Lang, từ đó khắc sâu kiến thức về tổ chức bộ máy nhà nước, kinh đô nhà nước Văn Lang.

<b>- Kết quả khi thực hiện giải pháp: </b>

<b>+ Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp: sự hứng thú, khả năng theo dõi,</b>

quan sát, tương tác, nhận biết và giải quyết vấn đề của học sinh khi nghe các câu chuyện nhân vật lịch sử.

<b>+ Các bảng số liệu, biểu đồ so sánh kết quả trước vàsau khi thực hiện giải pháp:</b>

<b>- Tên giải pháp: Sử dụng câu chuyện về nhân vật kết hợp với cácphương pháp trình bày miệng (miêu tả, nêu đặc điểm, tường thuật)</b>

<b>- Nội dung:</b>

Trình bày miệng được hiểu là việc giáo viên sử dụng lời nói của mình để thực hiện phương pháp thông tin tái hiện nhằm khôi phục lại bức tranh quá khứ đồng thời giúp HS nhận thức sâu sắc sự kiện, trình bày những suy nghĩ, hiểu biết của mình nghiên cứu, tìm tịi. Có nhiều hình thức trình bày miệng khác nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chẳng hạn như: trình bày, miêu tả, nêu đặc điểm, tường thuật, kiểm tra miệng, trao đổi đàm thoại…

<b>- Các bước tiến hành thực hiện giải pháp:</b>

Vận dụng tích hợp các biện pháp này, GV cần lần lượt trải qua các công việc sau:

<i>- Bước chuẩn bị ở nhà</i>

+ Trong bước này, trước hết, GV nghiên cứu, tìm hiểu nội dung SGK để xác định những biến cố lịch sử cần tường thuật hay những chi tiết, biểu tượng cần miêu tả, nêu đặc điểm. Tiếp đó, cần lựa chọn câu chuyện về NV phù hợp để kết hợp với các hình thức trình bày miệng đã nêu.

+ Tìm hiểu nội dung câu chuyện. Muốn sử dụng câu chuyện hiệu quả cần phải hiểu rõ nội dung và định hướng được cách sử dụng hợp lí. Với những câu chuyện sử dụng khi kết hợp với tường thuật, GV hiểu rõ kết cấu, những sự kiện, nhân vật, biểu tượng có trong chuyện. Với những câu chuyện kết hợp với miêu tả, nêu đặc điểm cần phân tích, khai thác những chi tiết mang tính đặc trưng cho nhân vật, sự việc hay địa danh…

<i>- Bước sử dụng trên lớp.</i>

Sau khi kể chuyện cho HS xong, GV có thể đặt ra câu hỏi cảm nhận của các em về nội dung câu chuyện sự kiện.

<b>Ví dụ: Khi dạy bài 11: “Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt</b>

<i><b>Nam”, mục 1. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc, nội dung Sự ra đời của nhà nước,</b></i>

giảng cho HS về sự tiếp nối Nhà nước Văn Lang là Nhà nước Âu Lạc (208 - 179 TCN), để miêu tả về nhà nước Âu Lạc đứng đầu là Thục Phán - An Dương Vương, GV có thể sử dụng câu chuyện “Thục Phán An Dương Vương (Thế kỷ

<i>III đến thế kỷ II TCN)”. Như: “Sau khi đánh bại đại quân Tần, vua Hùngnhường ngôi cho Thục Phán, Thục Phán lên ngôi, lập ra nhà nước Âu Lạc.Nước Âu Lạc do Thục Phán - An Dương Vương đứng đầu, giúp việc vẫn là cácLạc hầu, Lạc tướng như thời Hùng Vương. Lãnh thổ của đất nước là sự sátnhập hai vùng Cổ Loa. Nhà nước Âu Lạc chỉ tồn tại trong khoảng 30 năm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>nhưng đã có những đóng góp to lớn vào tiến trình phát triển của lịch sử đấtnước….</i>

<i>Truyền thuyết kể lại rằng, khi An Dương Vương xây thành Cổ Loa, thànhcứ đắp đến đâu lại sụt lở đến đấy. Nhà vua rất lo lắng. Một hơm, có rùa thần tựxưng là “giang sứ” đến gặp vua và nói rằng, thành bị sụt là do yêu khí gây nên.Rùa thần giúp vua diệt trừ yêu khí. Từ đấy, thành xây đến đâu vững chãi đếnđấy. Rùa thần cáo vua ra về, nhà vua lo lắng hỏi: nếu có giặc ngồi thì lấy gìchống giữ? Rùa thần trao cho vua móng thiêng làm lẫy nỏ. Vua liền sai tướngCao Lỗ lấy móng rùa thần làm nỏ, đặt tên là Linh quang kim trao thần nỏ…”</i>

[17; Tr.13, 14].

<b>- Kết quả khi thực hiện giải pháp: Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp là sự</b>

hứng thú, khả năng theo dõi, quan sát, tương tác, nhận biết và giải quyết vấn đề của học sinh như minh chứng khảo sát ở giải pháp 2.

<b>* Giải pháp 4:</b>

<b>- Tên giải pháp: Sử dụng câu chuyện về nhân vật kết hợp với trao đổiđàm thoại giúp HS nhận xét, đánh giá NVLS</b>

<b>- Nội dung: Đánh giá nhân vật là một trong những kĩ năng quan trọng cần</b>

được rèn cho HS trong q trình dạy học nói chung và DHLS nói riêng. Kết hợp với việc sử dụng câu chuyện, GV đưa ra các câu hỏi để HS trao đổi, thảo luận từ đó khai thác bổ sung tri thức về nhân vật, làm sáng tỏ những cơng lao, đóng góp hay những tội trạng của họ với lịch sử.

Biện pháp sư phạm này một mặt phát huy tính tích cực học tập của HS bởi các câu hỏi xoay quanh nhân vật sẽ có tác dụng kích thích tư duy của các em, từ đó mà các em chủ động hơn trong việc tiếp nhận tri thức (chủ động từ việc lắng nghe câu hỏi cho tới việc chủ động suy nghĩ và trả lời). Mặt khác hoạt động trao đổi đàm thoại và rút ra những nhận định sẽ có ý nghĩa trong việc rèn luyện các kĩ năng khác nhau mà quan trọng là kĩ năng đánh giá nhân vật - một trong những kĩ năng quan trọng trong quá trình học tập lịch sử.

Các câu hỏi được đặt ra phải phù hợp với khả năng nhận thức của HS, phải đúng với nội dung bài học tránh trường hợp đặt câu hỏi quá xa nội dung bài

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

học, phải có tác dụng kích thích suy nghĩ tìm tịi, sáng tạo của các em để từ đó giúp các em hiểu nội dung bài học đồng thời kiểm tra đánh giá được hoạt động nhận thức của các em. Về phía HS, GV lưu ý và hướng dẫn các em tìm hiểu thật kĩ yêu cầu của câu hỏi sau đó khai thác nội dung kiến thức để vận dụng chúng vào trả lời câu hỏi.

<b>- Các bước tiến hành thực hiện giải pháp:</b>

<i>- Bước chuẩn bị ở nhà</i>

+ Trong bước này, trước hết, GV nghiên cứu, tìm hiểu nội dung SGK để xác định những biến cố lịch sử cần tường thuật hay những chi tiết, biểu tượng cần miêu tả, nêu đặc điểm. Tiếp đó, cần lựa chọn câu chuyện về NV phù hợp để kết hợp với các hình thức trình bày miệng đã nêu.

+ Tìm hiểu nội dung câu chuyện. Muốn sử dụng câu chuyện hiệu quả cần phải hiểu rõ nội dung và định hướng được cách sử dụng hợp lí. Với những câu chuyện sử dụng khi kết hợp với tường thuật, GV hiểu rõ kết cấu, những sự kiện, nhân vật, biểu tượng có trong chuyện. Với những câu chuyện kết hợp với miêu tả, nêu đặc điểm cần phân tích, khai thác những chi tiết mang tính đặc trưng cho nhân vật, sự việc hay địa danh…

<i>- Bước sử dụng trên lớp.</i>

Sau khi kể chuyện cho HS xong, GV có thể đặt ra câu hỏi trao đổi, đàm thoại giúp HS nhận xét, đánh giá NVLS

<b>Chẳng hạn khi dạy bài 12: “Văn minh Đại Việt”, khi dạy về các triều đại</b>

<i>phong kiến Việt Nam, GV có thể kể câu chuyện về vua Lê Thánh Tơng: LêThánh Tông, tên thật là Lê Tư Thành là vị vua nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.Ônng sinh năm 1442, là con trai thứ 4 của vua Lê Thái Tông và bà Ngô ThịNgọc dao. Năm 1460, Lê Tư Thành lên ngôi, tức vua Lê Thánh Tông, lấy niênhiệu là Quang Thuận, ơng chỉ định Nguyễn Xí và Đinh Liệt vào các chức quancao nhất của triều đình, nắm giữ binh quyền. Lê Thánh Tơng trị vì Đại Việt 38năm và đã có đóng góp to lớn cho sự hưng thịnh của nhà Lê sơ.</i>

<i>Lê Thánh Tông đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài. NgoàiHàn lâm viện, Quốc sử viện, nhà Thái học Quốc Tử Giám là những cơ quan</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>văn hóa, giáo dục lớn. Lê Thánh Tơng cịn cho xây kho bí thư chứa sách, đặcbiệt đã sáng lập Hội Tao đàn bao gồm những nhà văn hóa có tiếng đương thờimà Lê Thảnh Tơng là Tao Đàn chủ sối. Thời kỳ này, việc thi cử và học tậpthường xuyên và rất nhiều tiến sĩ và trạng nguyên đỗ đạt và thành danh. Đặcbiệt ơng rất tích cực trong cải tổ giáo dục, có những chính sách mới về thi cửvẩ tránh gian lận trong thi cử. </i>

<i>Nhiều lần ơng đích thân chấm bài làm và khảo lại các bài thi có nghi ngờ.Để có thêm một di sản tư liệu thế giới ở Việt Nam có cơng đóng góp quan trọngcủa Lê Thánh Tông, người đã khởi xướng lập bia Tiến sĩ và tiến hành cho dựngđể ghi danh, tôn vinh những người tài và đức của dân tộc Đại Việt ở Văn Miếu- Quốc Tử Giám và các thế hệ. Các triều đình sau này tiếp tục bổ sung các tấmbia vinh danh mới. Ở Trường đại học đầu tiên của xã hội phong kiến Việt Nam,trên một tấm bia đá, có ghi một danh sĩ nổi tiếng thời nhà Lê, đó là Thân NhânTrung, người quê Việt Yên, Bắc Giang, ơng có sớ dâng vua “Chiêu nạp hiềntài ” và cho rằng “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”.</i>

<b> Với câu chuyện “Một thời hoàng kim dưới sự trị vì của vua Lê ThánhTơng” - vị vua đã đưa triều đại phong kiến Việt Nam trở thành thời kỳ hoàng</b>

kim trong các triều đại phong kiến Việt Nam, HS sẽ hiểu được vì sao giáo dục và khoa cử thời Lê sơ phát triển thịnh đạt đến vậy.

<b>- Kết quả khi thực hiện giải pháp: </b>

<b>+ Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp: sự hứng thú, khả năng theo dõi,</b>

quan sát, tương tác, nhận biết và giải quyết vấn đề của học sinh khi nghe các câu chuyện nhân vật lịch sử. Phát huy tính tích cực học tập của HS, kích thích tư duy của các em, các em chủ động hơn trong việc tiếp nhận tri thức. Hoạt động trao đổi đàm thoại và rút ra những nhận định sẽ có ý nghĩa trong việc rèn luyện các kĩ năng khác nhau mà quan trọng là kĩ năng đánh giá nhân vật - một trong những kĩ năng quan trọng trong quá trình học tập lịch sử.

<b>+ Kết quả sau khi thực hiện giải pháp: </b>

Sử dụng câu chuyện về nhân vật kết hợp với trao đổi đàm thoại giúp các em hứng thú hơn với bộ mơn, các em phát huy tính tích cực chủ động trong lĩnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hội kiến thức nên kết quả các bài kiểm tra cũng cao hơn hẳn. Dưới đây là kết quả 1 bài kiểm tra thường xuyên trong học kì II của 2 lớp khối 10 (10A1 là lớp thực nghiệm và 10A2 là lớp đối chứng)

<b>* Giải pháp 5:</b>

<b>- Tên giải pháp: Sử dụng câu chuyện về nhân vật khi kết hợp với đồ dùng</b>

<i><b>trực quan để làm tăng tính trực quan trong DHLS, giúp HS hiểu rõ mối</b></i>

<b>liên hệ giữa các yếu tố cấu thành lịch sử (thời gian, không gian, nhân vật)- Nội dung: Do đặc điểm của bộ môn lịch sử là không thể quan sát trực tiếp các</b>

sự kiện, hiện tượng lịch sử được nên phương pháp trực quan có ý nghĩa rất quan trọng. Trong DHLS thì việc sử dụng đồ dùng trực quan góp phần vào việc tạo biểu tượng cho HS, cụ thể hóa các sự kiện và nhất là khắc phục được tình trạng hiện đại hóa lịch sử của HS. Việc sử dụng đồ dùng trực quan có ý nghĩa đối với việc phát triển toàn diện HS trên cả ba mặt kiến thức, năng lực và phẩm chất. Sử dụng đồ dùng trực quan cần phải kết hợp đa dạng với các biện pháp sư phạm khác nhau và kể chuyện là một trong những biện pháp thích hợp.

Sự kết hợp giữa đồ dùng trực quan với câu chuyện về nhân vật không những giúp HS có được biểu tượng về địa danh, nhân vật một cách sâu sắc mà còn giáo dục ở các em lòng ngưỡng mộ, khâm phục tài năng và nhân cách của nhân vật lịch sử.

Bất cứ sự kiện lịch sử nào cũng gắn liền với các nhân tố thời gian, không gian và con người. Bởi vậy khi học lịch sử cần hình thành mối liên hệ giữa nhân vật với thời gian, không gian nghĩa là đặt nhân vật trong bối cảnh họ sống và hoạt động để tạo biểu tượng cụ thể về nhân vật, tránh tình trạng hiện đại hóa lịch sử.

Cụ thể, mối liên hệ giữa nhân vật với thời gian thể hiện qua năm sinh, năm mất, khoảng thời gian hoạt động gắn liền với các sự kiện lịch sử. NVLS là người có vai trị quan trọng đối với thời kì lịch sử nhất định. Vì vậy mà thơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

qua việc khắc sâu thời gian diễn ra sự kiện mà làm nổi bật mối liên hệ với các hoạt động của nhân vật.

<b>- Các bước tiến hành thực hiện giải pháp:</b>

<i>Bước 1: Lựa chọn câu chuyện và nhân vật: Chọn một câu chuyện lịch sử</i>

phù hợp với độ tuổi và cấp độ của học sinh. Chọn một nhân vật chính trong câu chuyện, người mà học sinh có thể đồng cảm và tìm hiểu về những hành động và quyết định của họ trong bối cảnh lịch sử.

<i>Bước 2: Xây dựng cốt truyện: Phát triển một cốt truyện rõ ràng và hấp</i>

dẫn, mô tả các sự kiện và tình huống quan trọng trong câu chuyện lịch sử mà nhân vật phải đối mặt. Cố gắng kể câu chuyện một cách sống động và sinh động để thu hút sự chú ý của học sinh.

<i>Bước 3: Tạo đồ dùng trực quan: Tôi hướng dẫn học sinh tạo ra các đồ</i>

dùng trực quan như bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, mơ hình nhà, cơng cụ, trang phục, v.v. phản ánh các thành tựu văn minh Việt cổ và văn minh Đại Việt gắn liền với các câu chuyện lịch sử.

<i>Bước 4: Tổ chức hoạt động: Sử dụng các đồ dùng trực quan kết hợp với</i>

câu chuyện để tổ chức hoạt động giáo dục. Ví dụ, có thể sử dụng bản đồ để chỉ ra các địa điểm quan trọng trong câu chuyện, hoặc sử dụng các mơ hình để minh họa, làm rõ những thành tựu văn minh Việt cổ và văn minh Đại Việt.

<i>Bước 5: Thảo luận và phân tích: Trong q trình lên lớp, tơi hướng dẫn</i>

học sinh thảo luận và phân tích các đồ dùng trực quan để hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa thời gian, không gian và nhân vật trong lịch sử. Hỏi các câu hỏi khuyến khích học sinh suy luận và suy nghĩ sâu sắc về cách các yếu tố này tương tác với nhau.

Chẳng hạn: Dạy về vương triều Tây Sơn, GV có thể sử dụng câu chuyện

<b>“Vua anh - vua em” kết hợp với đồ dùng trực quan để HS hiểu rõ hơn về</b>

vương triều này:<i> “Nguyễn Nhạc là anh đầu trong 3 anh em nhà Tây Sơn, kếtiếp là Nguyễn Huệ. Nếu năm 1792, Nguyễn Huệ mất khi trịn 40 tuổi thì có thểthấy, ơng sinh năm 1752 và khi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra năm 1771,Nguyễn Huệ mới 19 tuổi và Nguyễn Lữ chắc chắn ít hơn. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Được rèn luyện trong chiến tranh, Nguyễn Huệ đã dần chứng tỏ tài năngquân sự đặc biệt của mình. Năm 1775, sau khi đánh Phú Yên thắng lợi, ôngđược phong Tây Sơn Hiệu tiền phong tướng quân khi vừa 23 tuổi. Năm 1776,Nguyễn Nhạc xưng là Tây Sơn Vương, ông được phong Phụ chính. Năm 1778,ơng được phong là Long Nhương tướng quân khi ông 26 tuổi.</i>

<i>Suốt 7 năm cầm quân dưới sự chỉ đạo của Nguyễn Nhạc và đã lập nênnhiều chiến tích, nhưng phải đến khi được phong là Long Nhương tướng quânvới độ tuổi đỉnh cao thời thanh niên, tài năng của ơng mới có điều kiện tỏasáng. Năm 1786, ông cầm quân đánh tan 3 vạn quân Xiêm nổi danh với trậnquyết chiến Rạch Gầm - Xoài Mút, cùng năm đó ơng dẫn đại qn tiến ra Bắclật đổ chính quyền chúa Trịnh và được phong làm Bắc Bình Vương.</i>

<i>Ngồi việc xử lý nội bộ khơn khéo để giữ yên chính quyền và an ninh lãnhthổ, năm 1788, khi quân Thanh xâm lược nước ta, vi phạm chủ quyền độc lậpdân tộc, nhận thấy Trung ương Hoàng đế Nguyễn Nhạc tạm bằng lòng vớithành quả giành được, ngày càng đi đến chỗ "tuổi già ham dật lạc" Nguyễn Huệđã chủ động lên ngơi Hồng đế ngày 25/11 lấy niên hiệu là Quang Trung dẫnđại quân ra Bắc đại phá quân Thanh.</i>

<i>Chiến công vang dội đại phá quân Thanh đã đưa vị trí Nguyễn Huệ lêntrở thành người anh hùng dân tộc kiệt xuất trong lịch sử chống ngoại xâm.</i>

<i>Như vậy, kể từ năm 1786, sau khi trở thành một bộ phận chủ động củavương triều Tây Sơn, bằng tài năng kiệt xuất, Nguyễn Huệ đã giải quyết đượchai vấn đề cơ bản. Một là thống nhất lãnh thổ. Về danh nghĩa có hai vua “vuaanh và vua em” nhưng thực chất là đất nước nằm chung trong sự quản lý củanhà Tây Sơn “Trẫm và Hoàng đại huynh là hai anh em ruột cùng chung mộtdòng máu”.</i>

<i>Hai là về độc lập chủ quyền dân tộc được giữ vững, nâng cao vị trí dântộc trong khu vực, khẳng định sự bất khuất, kiên cường của một dân tộc vớitinh thần “nước Nam chi hữu chủ”.</i>

Những câu chuyện kết hợp với đồ dùng trực quan không những gây hứng thú học tập cho HS mà quan trọng hơn khi nó có ý nghĩa phát triển tư duy cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

các em, bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp cho các em, giúp các em khắc sâu hơn tri thức, tạo ra khơng khí hoc tập sôi nổi và vui vẻ cho cả lớp.

<b>Khi DHLS Việt Nam (Chủ đề 6 - lớp 10), mục Những thành tựu của vănminh Đại Việt, HS hệ thống những thành tựu trên các lĩnh vực, khơng thể</b>

khơng nói đến thành tựu nổi bật về y học đó là nhân vật lương y Hải Thượng Lãn Ơng. GV có thể cho HS tìm hiểu về một NVLS Hải Thượng Lãn Ơng. Bài tập đặt ra cho HS hãy tìm hiểu về cuộc đời, đóng góp lớn lao của lương y Hải Thượng Lãn Ơng , sau đó báo cáo bằng cách thơng qua một câu chuyện kết hợp với hình ảnh giới thiệu về Hải Thượng Lãn Ông.

Việc tạo biểu tượng con người và địa điểm, hoạt động qua đó giúp các em thấy được mối quan hệ giữa các nhân tố thời gian, không gian tạo nên nhân vật lịch sử.

<b>7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến</b>

Tại trường THPT Hiệp Hòa số 2, các biện pháp trên được thực hiện chủ yếu ở lớp 10A1, 10A2, 10A3 trong năm học 2023 – 2024.

Biện pháp được thực hiện tại các trường THPT ở trong huyện: trường THPT Hiệp Hòa số 3, trường THPT Hiệp Hòa số 1. Ngồi ra cịn được thực hiện tại trường THPT Lý Thường Kiệt huyện Việt Yên.

Để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm Sử dụng câu chuyện về nhân vật trong dạy học Lịch sử Việt Nam (Chủ đề 6 - lớp 10), tôi đã tiến hành thực nghiệm tại trường THPT Hiệp Hoà số 2

Đối tượng thực nghiệm: Lớp 10A1 và 10A2 Lớp thực nghiệm: 10A1.

Lớp đối chứng: 10A2.

Giáo án thực nghiệm Bài 11: “MỘT SỐ NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN

<i>ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM”. (tiết 1)</i>

Lớp thực nghiệm 10A1. GV giảng dạy theo giáo án thực nghiệm Bài 11:

<i>“MỘT SỐ NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM” (tiết 1), kết</i>

hợp các biện pháp cung cấp sự kiện và khắc sâu biểu tượng lịch sử; trình bày miệng bao gồm miêu tả, nêu đặc điểm và tường thuật; trao đổi đàm thoại để

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nhận định đánh giá về NVLS; hướng dẫn HS tự học và kiểm tra hoạt động nhận thức của HS.

Lớp đối chứng 10A2, GV giảng dạy theo cách truyền thống, cung cấp kiến thức cho HS đơn thuần. Học sinh không được tiếp cận các câu chuyện nhân vật lịch sử.

<i><b>Ở lớp thực nghiệm, tôi sử dụng các câu chuyện: Các vua Hùng (4500 -2000 năm cách ngày nay), Thục Phán An Dương Vương (thế kỷ III đến thế kỷII TCN khi giới thiệu về sự ra đời của nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc.</b></i>

Trong giờ học, GV tổ chức cho HS tìm hiểu về nhà nước Văn Lang, GV kể cho HS nghe các câu chuyện về nhân vật vua Hùng, Thục Phán An Dương Vương, HS sau khi hoàn thành nhiệm vụ GV giao.

Sau khi tiến hành thực nghiệm và điều tra, kết quả thực nghiệm qua các bài kiểm tra như sau:

<i><b>Bảng 1. Bảng thống kê điểm số kết quả thực nghiệm</b></i>

<b>Lớp<sup>Số học</sup><sub>sinh</sub><sup>Loại giỏi</sup><sub>(9-10)</sub><sup>Loại khá</sup><sub>(7-8)</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Loại YếuLoại TBLoại KháLoại Giỏi</small>

Qua bảng tổng hợp kết quả như trên chúng tôi thấy:

+ Ở lớp thực nghiệm, khi GV sử dụng các câu chuyện lịch sử về nhân vật, HS chăm chú nghe, tích cực hồn thành nhiệm vụ GV giao. Kết quả có 37,5% các em đạt loại giỏi và khơng có HS điểm trung bình.

+ Ở lớp đối chứng GV giảng dạy kiểu học truyền thống, không sử dụng câu chuyện mà chủ yếu là tổ chức cho HS đọc thông tin trong SGK. Các em đa số chưa hứng thú học tập, tinh thần học tập chưa tích cực, nhiều em mất trật tự do đó mà kết quả chất lượng học tập khơng cao, tỉ lệ điểm trung bình vẫn cịn cao.

Qua kết quả điều tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nói trên, có thể thấy việc áp dụng các biện pháp sử dụng câu chuyện về nhân vật trong DHLS Việt Nam (Chủ đề 6 - lịch sử 10) được đề xuất trong đề tài đạt hiệu quả cao hơn. Bài học không những giúp các em lĩnh hội được tri thức một cách sâu sắc mà còn tăng thêm hứng thú học tập cho các em, thông qua đó tiếp tục bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống dân tộc, với những tấm gương anh dũng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

<b>7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến 7.3.1. Lợi ích kinh tế của giải pháp</b>

Sau khi tơi áp dụng sáng kiến vào việc dạy môn Lịch sử cho HS trường THPT Hiệp Hịa số 2 thì đã mang lại kết quả bước đầu về sự hứng thú, yêu thích, sự tích cực, chủ động của học sinh đối với bộ môn.

</div>

×