Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thuyết trình biện pháp thi gvg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP</b>

<b> - Mơn Tốn có vai trị rất quan trọng trong chương trình Giáo dục phổ</b>

thơng 2018.

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HIỆP HÒATRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA SƠN</b>

<b>BÁO CÁO BIỆN PHÁP</b>

<b>THAM DỰ GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆNCHU KỲ 2023-2025</b>

<b>Một số biện pháp</b>

<b>giúp học sinh lớp 2 phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập mơn Tốn </b>

<b>Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Hòa Sơn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Giúp HS tích cực, tự giác hơn trong các hoạt động của mơn Tốn là một việc làm cần thiết của mỗi giáo viên.

<b> II. THỰC TRẠNG1. Thuận lợị</b>

- Năm học 2022 – 2023 tôi được nhà trường công chủ nhiệm và giảng dạy lớp 2C với tổng số là 29 HS. Nhìn chung, đa phần các em đều ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô, ông bà và bố mẹ.

<b> 2. Khó khăn</b>

- Phần lớn phụ huynh lớp tôi bố mẹ đều đi làm cơng ty xa nhà nên ít có thời gian quan tâm đến con cái trong việc học.

- Ở trên lớp cịn một số em chưa tích cực thực hiện nhiệm vụ, nhiều em nói chuyện riêng trong giờ học, chưa tích cực xây dựng bài, và một số em cịn biểu hiện chưa hồn thành bài tập.

<b> Bảng kết quả thăm dò mức độ tự giác, tích cực của HS trong học tập mơn Tốn đầu năm (cuối tháng 9)</b>

- Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con cái cịn phó mặc việc học của con cái cho giáo viên.

<b> III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>

<b> 1. Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua hoạt động nhóm. Tùy từng bài học cụ thể mà tơi có thể chia các nhóm học tập phù hợp như</b>

nhóm 2, nhóm 4 và các nhóm được phát huy trong những bài học Luyện tập, Luyện tập chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>HS hoạt động nhóm 2HS hoạt động nhóm 4</i>

<b> </b>

<b> 2. Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua việc tăng cườnghoạt động trải nghiệm thực tế.</b>

Sau khi học sinh được cung cấp kiến thức về lí thuyết của một nội dung nào đó, tơi thường tạo thêm hoạt động trải nghiệm để thực hành kiến thức của nội dung đó, hoặc tơi lồng ghép vào các tiết học tăng cường vào buổi chiều hoặc kết hợp với phụ huynh khi họ ở nhà cùng với con cái. Với hình thức này, sẽ tạo cơ hội cho các em phát huy tính tích cực, tự giác trong các hoạt động học tập

Ở trên lớp khi các con học xong mỗi bài vì khơng có tiết trải nghiệm thực tế về dạng tốn đó nên tơi đã tạo ra một số hoạt động cho các thực hành trên thực tế hoặc cũng có thể tơi chia sẻ với phụ huynh để phụ huynh ở nhà cùng các con trải nghiệm. Từ đó các con nắm chắc được các biểu tượng cũng như ước lượng được các sự vật trên thực tế. Thông qua hoạt động thực hành HS phát huy được tính tích cực, chủ động, tự giác.

<i> HS trải nghiệm đo thực tế tại trường.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i> HS trải nghiệm đo thực tế tại nhà.</i>

<b> 3. Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua phương pháp nêugương</b>

Tôi thường đánh giá HS qua những lời nhận xét trước những bài làm của HS trước những bài làm tốt của HS để các con phấn khởi và thích thú hơn. Hoặc tôi thay đổi bằng những Sticker hoặc khen thưởng trước lớp. Trong mỗi phần q ln là các món q nhỏ bất ngờ dành cho các em: như được cô giáo bắt tay, bằng những vịng ơm của cơ hay có thể là chiếc bút chì, tẩy, thước kẻ, quyển vở, …

<i> Niềm vui của các con khi được nhận phần thưởng.</i>

<b>4. Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh qua việc tăng cườnglồng ghép các trò chơi trong dạy học Tốn.</b>

Các trị chơi mà tơi thường áp dụng trong tiết học là: truyền điện, đố bạn, hộp quà bí mật…

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b> HS tham gia trò chơi “ Đếm ngược”.</b></i>

<i><b>*Sử dụng phần mềm miễn phí trên mạng vào dạy học: Bảng điện tử gọi tên.</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> HS tham gia trò chơi “ Bảng điện tử gọi tên”.</b></i>

<b>IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.</b>

<b> Sau thời gian áp dụng “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 phát huytích cực, tự giác trong học tập mơn Tốn”, so với đầu năm học thì đến cuối</b>

năm, năm học 2022 - 2023 các em đã có thay đổi rất rõ rệt:

<b> Bảng kết quả thăm dò mức độ tự giác, tích cực của HS trong học tập mơn Tốn cuối năn học 2022 – 2023.</b>

</div>

×