Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài tiểu luận nghiên cứu giám sát quần thể chà vá chân đen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.89 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAIKHOA: TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG</b>

<b>ĐIỂU HUYTên đề tài ( Đề cương )</b>

<i><b>NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu giám sát quần thể chà vá chân đen (Pygathrixnigripes ) tại vườn quốc gia Bù Gia Mâp, tỉnh Bình Phước</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2 : Các nghiên cứu về linh trưởng ở Việt Nam...

3 : Tình hình nghiên cứu ở Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập...

<i>4 : Nghiên cứu về tập tính của Chà vá chân đen ( Pygathrix nigripes )...</i>

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

2 : Nội dung, phương pháp nghiên cứu...

2.1 Nội dung nghiên cứu...

2.2 : Phương pháp nghiên cứu...

2.2.1 : Phương pháp kế thừa tài liệu...

2.2.2 : Phương pháp điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp...

CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH VÀ DỰ KIẾN KẾT QUẢ 1 Dự kiến kết quả đạt được...

2Kế hoạch thực hiện đề tài...

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do</b>

Chà vá chân đen (CVCĐ) là loài đặc hữu hẹp của bán đảo Đông Dương, chỉ phân bố tại khu vực phía Nam của Việt Nam và phía Đông của Campuchia. Quần thể CVCĐ lớn nhất được ghi nhận ở Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Seima thuộc tỉnh Mondulkiri, Campuchia với tổng số ước tính khoảng 42.000 cá thể (Pollard et al., 2007) (Green Việt)

Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao trên thế giới với nhiều loài động vật, thực vật, quý, hiếm, đặc biệt là đa dạng thú linh trưởng. Thế giới có 612 lồi và phân lồi linh trưởng thì ở Việt Nam có 25 lồi

<i>thuộc 3 họ: Họ Cu Li ( Loridae ), họ Khỉ ( Cercopithecidae ), và họ vượn </i>

<i>( Hylobatidae ). Đa số các nhà phân loại học trên thế giới đều nhất trí rằng trong họ </i>

<i>khỉ có họ phụ khỉ ( Cercopithecinae ), và họ phụ vooc ( Colobinae ), ở Việt Nam trong phần họ phụ vooc ( Colobinae ), có 12 lồi thuộc 3 giống: Trachypithecus ( 8 loài ), Pygathrix ( 3 loài: Chà vá chân nâu ( P. Nemaeus ), Chà vá chân xám (</i>

<i>P.cinerea ), và Chà vá chân đen ( P. Nigripes ); Rhinopithecus chỉ có ở Vooc mũi </i>

<i>hếch ( R. Avunculus )(Đồng Thanh Hải 2015)</i>

Hiện nay tổng diện tích tự nhiên Vườn quốc gia Bù Gia Mập đang quản lý là 25.598,24 ha, trong đó rừng tự nhiên 25.340,27 ha, thuộc Huyện Bù Gia Mập; Phía Tây, Tây Bắc giáp ranh giới nước bạn Campuchia với đường vành đai 72km, Phía Đơng, Đơng Bắc giáp ranh giới tỉnh Đắk Nông.(Nhật Phong 14/03/2022).

Giám sát đa dạng sinh học được đánh giá là một cơng việc cần được thực hiện mang tính chu kỳ và liên tục để kịp thời cập nhật và bổ sung tình trạng đa dạng sinh học tại địa phương trong bối cảnh quản lý. Kết quả sẽ giúp đưa ra kê hoạch quản lý tốt hơn nhằm đạt được mục tiêu bảo tồn toàn vẹn đa dạng sinh học. Tuy vậy, việc giám sát tổng thể đa dạng sinh học trong một khu vực lớn như Vườn Quốc Gia sẽ đòi hỏi nguồn lực lớn. Trong trường hợp này, việc lựa chọn các lồi mang tính nguy cấp, q hiếm, chỉ thị cho hiện trạng đa dạng sinh học sẽ được thực hiện. Thơng qua giám sát các lồi nguy cấp, quý hiếm, chỉ thị, giá trị đa dạng sinh học trong khu vực sẽ được phản ảnh một cách tương đối chính xác. Tại Vườn Quốc Gia, có sự phân bố của nhiều loài sinh vật quý hiếm, có thể xác định là các lồi chỉ thị đa dạng sinh học. Trong đó, có thể kể đến các loài giúp phản ánh chất lượng của hệ sinh thái trên cây như các loài Linh trưởng (Chà vá chân đen và Vượn má vàng…).

Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập có hệ sinh thái ẩm, có độ ca 1000m so với mặt nước biển, ngồi ra cịn có động vật q hiếm như: Voi, bị tót, gấu, chà vá chân đen, vượn đen má vàng, khỉ, huơu, nai, chồn, cheo..

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập có hệ động thực vật rất đa dạng và phong phú, vườn có 724 lồi thực vật loài thực vật nằm trong 326 chi, 109 họ, 70 bộ thuộc ngành thực vật khác nhau. Về động vật, vườn có 437 lồi, thú có 73 lồi, trong đó 59 lồi được ghi trong sách đỏ Việt Nam. Có 168 lồi chim, hiện có 10 lồi đang bị đe dọa và có nguy cơ tuyệt chủng như: Gà lơi, hồng hồng, hồng tía, cu xanh, dù dì phương Đơng, niệc mỏ vằn, chim cơng, gà tiền mặt đỏ, chim yến hồng xám. Bò sát có 30 lồi, trong đó có 12 lồi được ghi trong sách đỏ, đã xác định được 200 loài có thể làm dược liệu như: khỉ, rắn, trăn, tắc kè, mật ong, bìm bịp...(Nhật Phong 14/03/2022)

Đặc biệt, tại vườn quốc gia Bù Gia Mập có sự hiện hữu của loài chà vá chân

<i>đen ( Pygathrix nigripes ) là lồi linh trưởng đặc hữu của Đơng Dương ( phân bố chủ yếu ở Việt Nam và Lào) quần thể chà vá chân đen ( Pygathrix </i>

<i>nigripes ) là một cá thể lớn, là một loài linh trưởng đặc hữu Đông Dương, </i>

đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng rất cao trong tương lai gần đây, do

<i>vậy.” Nghiên cứu giám sát quần thể chà vá chân đen ( Pygathrix nigripes ) tại </i>

vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước’’ rất cần thiết góp phần bảo tồn

<i>và phát triển loài Chà vá chân đen ( Pygathrix nigripes ) tại đây.</i>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu:</b>

<i>2.1 Mục tiêu tổng quát</i>

Kết quả nghiên cứu giám sát về đề tài nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu

<i>khoa học về loài chà vá chân đen ( Pygathrix nigripes ) từ đó đề xuất những giải pháp bảo tồn và phát triển loài chà vá chân đen ( Pygathrix nigripes ) tại </i>

VQG Bù gia Bù Gia Mập

<i>2.2 Mục tiêu cụ thể</i>

- <i>Thống kê được số lượng, đàn của loài chà vá chân đen ( Pygathrix </i>

<i>nigripes ) tại VQG Bù Gia Mập</i>

- <i>Xác định được đặc điểm phân bố của loài chà vá chân đen ( Pygathrix </i>

<i>nigripes )</i>

- <i>Liệt kê các loại thức ăn của loài chà vá chân đen ( Pygathrix nigripes )</i>

- <i>Xác định được mối đe dọa chính đến lồi chà vá chân đen ( Pygathrix </i>

<i>nigripes ) tại VQG Bù Gia Mập</i>

- <i>Đề xuất một số biện pháp bảo tồn loài chà vá chân đen ( Pygathrix </i>

<i>nigripes )</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1. Đặc điểm nhận dạng: </b>

C<i>hà vá chân đen (Pygathrix nigripes): Loài khỉ ăn lá đặc hữu của Việt Nam </i>

và Campuchia, <i>Thân hình thon nhỏ và hình dạng như Chà vá chân nâu (Pygathrix </i>

<i>nemaeus). Chà vá chân đen có chân, tay dài. Bộ lơng dày, nhiều màu và mềm. Lưng</i>

màu xám đen. Đầu trắng xám. Hai bên thái dương có viền lơng nâu đỏ. Mặt nhiều lông dài màu trắng xám đến xám, dầy tạo thành đĩa mặt. Da quanh mắt màu vàng cam. Trán và quanh miệng màu xanh lam nhạt. Mũi xám nâu. Mắt nâu. Vai màu xám đen. Cẳng tay xám trắng. Từ mông đến mu bàn chân đen. Cẳng chân xanh đen đến đen. Vùng bẹn và đuôi trắng đục. Đuôi nhỏ thon, thẳng, dài hơn thân, màu trắng đục.

<b>2. Các nghiên cứu về linh trưởng ở Việt Nam</b>

Tình hình nghiên cứu thú linh trưởng ở Việt Nam phát triển rất nhanh theo từng thời kỳ và được bắt đầu rất sớm song song với những nghiên cứu về đa dạng sinh vật nói chung và nhóm thú nói riêng. Việt Nam có mức độ đa dạng thú linh trưởng rất cao với 25 taxon ( loài và phân loài), thuộc 3 trong số 5 họ linh trưởng của châu Á.

<i>- Họ Vượn ( Hylobatidae), họ Khỉ và Vooc (Cercopithecidae) và họ Cu li </i>

<i>- Phân loại họ Vooc (Colobinae) với 12 loài và phân loài, chiếm 48% tổng số taxon của linh trưởng tại Việt Nam, thuộc 3 giống: giống Trachypithecus (8 loài và phân loài), giống Pygathrix (3 loài: Chà vá chân đỏ (P. Nemaeus), Chàvá chân xam (P. Cinerea), và Chà vá chân đen (P.nigripes), giống </i>

<i>Rhinopithecus chỉ có một loài – Vooc mũi hếch (R.avunculus).</i>

<i>- Họ Vượn (Hylobatidae), ở Việt Nam chỉ có một giống (Nomascus) với 5 lồivà phân loài: Vượn đen má hung (N. Gabriella), Vượn đen má trắng </i>

<i>(N.leucogenys), Vượn đen má trắng siki (N.siki), Vượn đen truyền phí Tây (N.concolor), và vượn đen truyền phía Đơng (N.nasutus).(Đồng Thanh Hải </i>

<b>3. Tình hình nghiên cứu ở VQG Bù Gia Mập</b>

Lâm sản ngoài gỗ: lâm sản ngoài gỗ, Vườn có 345 lồi cây có giá trị làm dược liệu và có nhiều lồi đóng vai trị quan trọng trong đời sống xã hội như các lồi ươi, tre, lồ ơ, mum được dùng phổ biến từ việc làm nguyên liệu đan lát, đũa, ván sàn, chế biến đồ dùng mỹ nghệ, gia dụng.

<b>- Thực vật: Tài nguyên sinh học của Vườn khá đa dạng và phong phú. Hiện </b>

nay có 1.114 lồi thực vật thuộc 480 chi, 126 họ của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch, trong đó có tới 24 loài thực vật bị đe dọa, nguy cấp, quý hiếm và đặc hữu. (Nhật Phong 14/03/2022)

<b>- Động vật: Có 832 loài động vật với 106 loài thú, 248 loài chim, 59 lồi bị </b>

sát, 28 lồi lưỡng cư, 342 lồi cơn trùng, 49 lồi cá. Trong đó, có tới 61 loài động vật bị đe dọa, nguy cấp, quý hiếm, một số tiêu biểu trong số đó là Mèo

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

rừng, Culi, và Khỉ vàng (Nhật Phong 14/03/2022). Và đặc biệt hơn là Vườn

<i>Quốc Gia Bù Gia Mập cịn có lồi Chà vá chân đen (Pygathrix nigripe) là lồi</i>

đặc hữu của vùng Đơng Dương.

<i>Tại VQG BGM quần thể loài Chà vá chân đen ( Pygathrix nigripes ), được </i>

phát hiện từ những năm 1871 nhưng lúc bấy giờ chúng được coi như một phân

<i>loại của Pygathrix nemaeus nên có danh pháp khoa học là (P. nemaeus </i>

nigripes). Mãi đến thế kỷ 21 giới khoa học mới sắp xếp lại và kết luận rằng

<i>chúng là một loại riêng, mang tên (P. Nigripes).</i>

<i>Hiện nay loài Chà vá chân đen ( Pygathrix nigripes ) được xếp hạng bảo tồn </i>

CVCĐ ở mức EN – mức Nguy cấp, Sách Đỏ Việt Nam 2007 xếp loài ở mức Nguy cấp – EN.

<i><b>4. Nghiên cứu về tập tính Chà vá chân đen ( Pygathrix nigripes )</b></i>

Có con đực đầu đàn.Chà vá chân đen ăn các bộ phận khác nhau của cây, gồm: lá non, lá già, hoa và quả

trong đó nhiều nhất là lá non chiếm 80,66%, lá già chiếm 9,30%, quả xanh chiếm 1,74%

và hoa chỉ chiếm 0,29%. Kiếm ăn vào buổi sáng và chiều, ngủ trên cây gỗ cao trong khe núi. Ăn lá non và mầm cây, Chà vá chân đen chỉ ăn lá trên tán cây, (khác với một số loài Khỉ - Vooc khác ăn từ giữa thân cây trở xuống). Các bầy chà vá gần như không xâm lấn phần rừng của nhau.(BÁOCÁO

NGHIÊNvà cs 4/2019)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b> CHƯƠNG 2: Đối tượng, phạm vi, nội dung, và phương phápnghiên cứu</b>

<b>1 . Đối tượng phạm vi nghiên cứu</b>

1.1 Đối tượng nghiên cứu

- <i>Loài chà vá chân đen ( Pygathrix nigripes ) tại VQG BGM</i>

<b>1.2Phạm vi nghiên cứu</b>

- Không Gian: Tại Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập - Thời gian: Từ ngày 01/11/2022

1.3 <b>Nội dung: Phạm vi rõ rang cụ thể để xác định chính xác các yêu cầu đặt</b>

ra, để không nhầm lẫn các vấn đề khác làm rối quá trình nghiên cứu của mình, vấn đề đặt ra phải phù hợp với những điều kiện tự nhiên, không gian không quá rộng sẽ làm mất nhiều thời gian và hiệu quả đạt được khơng chính xác. 2. <b>Nội dung, phương pháp nghiên cứu.</b>

<b>2.1 Nội dung nghiên cứu: </b>

<i>Nghiên cứu giám sát quần thể chà vá chân đen (Pygathrix nigripes ) tại </i>

vườn quốc gia Bù Gia Mập

<b> Nội dung 1: Xây dựng bản đồ phân bố cho loài Chà vá chân đen động vật </b>

hoang dã nguy cấp, quý hiếm và ưu tiên bảo vệ tại Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập.

Xây dựng bản đồ sinh cảnh phù hợp với sự phân bố của các loài trong vườn quốc gia kết quả từ nội dung này sẽ là cơ sở cho việc xây dựng giải pháp bảo tồn cho các loài tại vườn quốc gia.

Hoạt động chính trong nội dung này là phân tích dữ liệu bản đồ, xây dựng mơ hình và lập bản đồ phân bố, bản đồ phân bố sinh cảnh phù hợp cho cho các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm mà cụ thể là loài Chà vá chân đen tại Vườn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Quốc Gia.

<b>Nội dung 2: Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài động vật hoang dã nguy cấp,</b>

<i>quý, hiếm mà cụ thể là loài Chà vá chân đen ( Pygathrix nigripes ).</i>

Nội dung này được thực hiện vừa mang tính chất kế thừa kết quả, nguồn thơng tin chung về hiện trạng bảo tồn của Vườn Quốc Gia, vừa mang tính chất mới cho một nhóm đối tượng. Mục tiêu ngắn hạn của các giải pháp bảo tồn là nhằm đảm bảo được kích thước quần thể và số lượng các loài động vật hoang dã quý, hiếm hiện hữu tại Vườn Quốc Gia

<i>- Đặc điểm sinh thái của loài Chà vá chân đen ( Pygathrix nigripes ), đặc điểm</i>

sinh dưỡng và một số tập tính.

<i>- Đặc điểm phân bố của loài Chà vá chân đen ( Pygathrix nigripes ) tại Vườn </i>

Quốc Gia Bù Gia Mập

<i>- Các mối đe dọa đối với loài Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes ) tại Vườn </i>

Quốc Gia Bù Gia Mập

+ Các dấu hiệu săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã. + Các dấu hiệu khai thác lâm sản.

+ Các dấu hiệu phá rừng làm nương rẫy. + Người xâm nhập trái phép vào VQG + Các dấu hiệu khác.

<i>- Đề xuất một số biện pháp bảo tồn loài Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes )</i>

tại Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập

<b>2.2 Phương pháp nghiên cứu.</b>

Các thiết bị phục vụ cho điều tra giám sát - La bàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Máy định vị GPS

- Bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng rừng - Máy ghi âm

- Ống nhòm, đèn pin, túi đựn, máy ảnh

<b>2.2.1. Phương pháp kế thừa tài liệu</b>

- Kế thừa các kết quả nghiên cứu, giám sát, báo cáo ĐTM của các dự án cùng loại đã được bổ sung và chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng Thẩm định

<b>2.2.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp</b>

<i><b>(1). Điều tra phỏng vấn</b></i>

- Đối tượng phỏng vấn: Người dân xung quanh VQG BGM, cán bộ kiểm lâm, người đi rừng, khách du lịch

- Mục đích phỏng vấn: Nhằm thu thập các thông tin sơ bộ về phân bố và mối đe dọa đến loài và sinh cảnh sống

<i><b>(2). Thí nghiệm(3). Điều traKỹ năng quan sát</b></i>

Một trong những kỹ năng quan trọng đối với công tác điều tra giám sát ĐDSH trên thực địa là kỹ năng quan sát, để có kỹ năng quan sát tốt, cán bộ ngoại nghiệp cần:

- Kiên nhẫn: sự kiên nhẫn rất cần thiết trong công tác điều tra giám sát ĐDSH, đặc biệt đối trong bối cảnh hiện nay, trữ lượng các lồi cịn ít, lại bị săn bắt nhiều, con vật nhút nhát. Ngoài ra, điều kiện đi lại tại hiện trường điều tra thường rất khó khăn.

- Bình tĩnh, n lặng: khi gặp được con vật người điều tra thường có tâm trạng hồi hộp, vui mừng, nên gọi nhau, chỉ trỏ làm cho con vật hoảng sợ bỏ chạy. Cần phải giữ bình tĩnh và giữ yên lặng để quan sát con vật và ghi chép các thông tin cần thiết.

- Quan sát kỹ lưỡng: quan sát chứ không phải chỉ nhìn qua, cần xem xét tỉ mỉ các đặc điểm hình thái, từng cử chỉ hoạt động của con vật chứ khơng phải chỉ nhìn con vật qua loa mới có thể thu thập được các thơng tin cần thiết.

- Kiên trì: những người chưa có kinh nghiệm thường lúc đầu rất hăng hái quan sát tìm kiếm động vật, nhưng khoảng một giờ sau không phát hiện được động vật thì chán khơng chú ý quan sát nữa, bước đi vội vã, nói chuyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- La bàn: xác định phương hướng (Đông – Tây – Nam - Bắc), xác định góc phương vị, xác định hướng đi.

- Bản đồ địa hình VN 2000: trên bản đồ VN 2000 có các đường grid tạo thành các ô lưới, mỗi ô lưới ứng với 1km2. Lưu ý: không phải khi nào trên bản đồ cũng thể hiện đầy đủ các đường grid.

- Máy định vị GPS: Máy GPS hoạt động nhờ vào 24 vệ tinh hoạt động 24/24, quay trên quỹ đạo cách mặt đất 12.000 dặm (19.200 km). Máy cho phép xác định tọa độ các điểm, độ cao bình độ của các điểm, lưu các đường tuyến khảo sát đã thực hiện, xác định khoảng cách giữa các điểm...

<b>Kỹ năng nhận dạng các loài giám sát</b>

Để thực hiện được phương án này thì nhân lực tham gia phải nhận diện được các loài cần giám sát ở ngồi hiện trường. Để có được kỹ năng đó người điều tra giám sát phải có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế từ các chương trình điều tra giám sát trước đây. Trong trường hợp cần thiết phải cần sự giúp đỡ của các chuyên gia đầu ngành cũng như được trang bị đầy đủ các loại tài liệu,sách hướng dẫn nhận dạng và có thể phải đến quan sát các mẫu vật lưu giữ tại các bảo tàng động vật.

<b>3. Phương pháp xử lý số liệu</b>

- Tổng hợp phân tích, xử lý số liệu, thống kê lồi động vật cần nghiên cứu và viết báo cáo. Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để phân tích xử lý thống kê. Phần mềm Mapinfo để thể hiện tuyến điều tra tại khu vực nghiên cứu.

<i><b>(4). Công cụ xử lý số liệu</b></i>

<b>- Tất cả những tính tốn thống kê mơ tả và kiểm định các giả thuyết được thực</b>

hiện bằng phần mềm thống kê Statgraphics Centurion XIV và SPSS Verion 19 và bảng tính Excel. Biểu đồ được vẽ bằng phần mềm Sigma Plot 10.0 sau cùng, những kết quả tính tốn được tổng hợp thành bảng và đồ thị để phân tích, giải thích và thảo luận kết quả thí nghiệm.

<b>CHƯƠNG III: Kế hoạch và dự kiến kết quả</b>

</div>

×