Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương khtn6 học kì II 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.22 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PHỊNG GD& ĐT NAM TỪ LIÊM

Ơn tập nội dung chương – Thực vật và Động vật.

<b>II. MỘT SỐ CÂU HỎI</b>

<b> Câu 1: Phân biệt các nhóm, ngành thực vật? Lấy ví dụ? </b>

<b> Câu 2: Nêu vai trò của thực vật đối với môi trường, đối với động vật và con người? Câu 3: Sự đa dạng của động vật được thể hiện như thế nào? Lấy ví dụ minh họa sự đa dạng</b>

của động vật?

<b> Câu 4: Kể tên và nêu đặc điểm của các nhóm động vật? Lấy ví dụ cho từng nhóm? Nêu vai trò và tác hại của động vật trong đời sống?</b>

<b> Câu 5: Nêu vai trò của sự đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong đời sống. Giải thích vì </b>

sao cần bảo vệ sự đa dạng sinh học? Nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

<b> PHẦN HÓA HỌC</b>

<b>Câu 1: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?</b>

A. Lúa gạo. B. Ngơ. C. Mía. D. Lúa mì.

<b>Câu 2: Một số nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm:</b>

A. Thực phẩm nhiễm hóa chất độc hại B. Thực phẩm nhiễm khuẩn C. Thực phẩm quá hạn sử dụng D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

<b>Câu 3: Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng </b>

nhất cho sự phát triển của xương là

A. calcium. B. protein. C. chất béo. D. carbohydrate.

<b>Câu 4: Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?</b>

A. Vitamin. B. Carbohydrate (chất đường, bột). C. Lipit (chất béo). D. Protein (chất đạm).

<b>Câu 5: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:</b>

A. Tránh để lẫn lơn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín. B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh. D. Tất cả các câu trên đều đúng.

<b>Câu 6: Tại sao phải thu hoạch lúa đúng thời vụ?</b>

A. Đảm bảo hạt gạo có chất lượng tốt nhất,

B. Tránh bị hao phí khi thu hoạch vì nếu thu hoạch vào lúc lúa chín q thì hạt lá rơi rụng ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 9: Khi bị ngộ độc thực phẩm cần phải làm gì?</b>

A. Có thể kích thích họng để tạo phản ứng nôn, nôn ra hết thực phẩm đã dùng B. Dừng ăn ngay thực phẩm đó

C. Pha orezol với nước cho người bị ngộ độc uống đề tránh mất nước và trung hòa chất độc trong cơ thể

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

<b>Câu 10: Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì?</b>

A. zinc (kẽm). B. calcium (canxi). C. iodine (iot). C. phosphorus

<b>Câu 11: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?</b>

A. Gỗ B. Nước biển. C. Sodium chloride. D. Nước khoáng.

<b>Câu 12: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được</b>

A. Huyền phù. B. Dung dịch. C. Dung môi. D. Nhũ tương.

<b>Câu 13: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đơi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một </b>

chất duy nhất là

A. Viên kim cương. B. Bút chì. C. Áo sơ mi. D. Đôi giày.

<b>Câu 14: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?</b>

A. Dầu ăn. B. Nến. C. Khí carbon dioxide. D. Muối ăn.

<b>Câu 15: Chất nào có thể tan trong nước để tạo thành dung dịch?</b>

A. Chất rắn B. Chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. Chất rắn và chất khí. . D. Chất lỏng và chất khí.

<b>Câu 16: Muốn hịa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp </b>

nào dưới đây?

A. Nghiền nhỏ muối ăn. B. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đểu. C. Đun nóng nước . D. Bỏ thêm đá lạnh vào.

<b>Câu 17: Hỗn hợp nào dưới dây là dung dịch?</b>

A. Hỗn hợp nước và dầu ăn B. Hỗn hợp nước và đường.

C. Hỗn hợp nước và cát. D. Hỗn hợp nước và bột mì.

<b>Câu 18: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?</b>

A. Nước đường. B. Sữa. C. Nước chanh đường. D. Nước mắm.

<b>Câu 19: Hai chất lỏng khơng hịa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán </b>

vào nhau thì được gọi là

A. Nhũ tương. B. Dung dịch. C.Chất tin khiết. D. Huyền phù.

<b>Câu 20: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào</b>

A. Thể của chất. B. Số chất tạo nên. C. Tính chất của chất. D. Mùi vị của chất.

<b>Câu 21: Khi hịa tan bột đá vơi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn </b>

lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là A. Huyền phù. B. Dung dịch.

C. Nhũ tương. D. Chất tan.

<b>Câu 22: Chọn phát biểu sai. Quá trình hịa tan một chất rắn xảy ra nhanh hơn khi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

A. chất rắn được trộn. B. chất rắn được nghiền thành bột mịn. C. chất rắn được khuấy. D. chất rắn được làm lạnh trước.

<b>Câu 23 : Chất tinh khiết</b>

A. có tính chất thay đổi tùy thuộc vào thành phần. B. có tính chất khó xác định.

C. chỉ có một chất duy nhất. D. chứa từ hai chất trở lên.

<b>Câu 24: Có bốn cốc nước với nhiệt độ khác nhau. Cốc 1 đựng nước có nhiệt độ 50</b><small>o</small>C, cốc 2 đựng nước có nhiệt độ 25<small>o</small>C, cốc 3 đựng nước có nhiệt độ 75<small>o</small>C, cốc 4 đựng nước có nhiệt độ 35oC. Hỏi cho 2 thìa đường vào mỗi cốc nào thì ở cốc nào đường tan nhanh nhất?

<b>II. Câu hỏi tự luận. </b>

<b>Câu 1: Nêu khái niệm về chất tinh khiết và hỗn hợp. Lấy ví dụ. Câu 2: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. </b>

<b>Câu 3: Tại sao lương thực, thực phẩm cần được bảo quản thích hợp? </b>

<b>Câu 4: Cho biết ở 20°C, 100 mL nước hoà tan được 204 g đường. Ở 100°C, 100 mL nước </b>

hoà tan được 487 g đường.Vậy với 250mL nước sẽ hòa tan được bao nhiêu g đường ở 20°C và 100°C.

<b>Câu 5: Để hòa tan đường vào nước nhanh hơn, ta nên sử dụng nước nóng hay nước lạnh? </b>

Giải thích.

<b>PHẦN VẬT LÝ</b>

<b>Câu 1: Hãy nêu các dạng năng lượng và nêu biểu hiện của các dạng năng lượng đó?Câu 2: Thế nào là năng lượng hữu ích?</b>

Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng năng lượng nào?

<b>Câu 3: Thế nào là nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo?Câu 4: Em hãy nêu ưu điểm của nguồn năng lượng không tái tạo?</b>

<b>Câu 5: Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm năng lượng?Câu 6. Em hãy nêu biện pháp tiết kiệm năng lượng?</b>

<b>Câu 7: Hãy chỉ ra sự biến đổi từ một dạng năng lượng này sang một dạng năng lượng khác</b>

trong các trường hợp sau: a. Khi nước đổ từ thác xuống.

b. Khi ném một vật lên theo phương thẳng đứng. c. Khi lên dây cót đồng hồ.

<b>Câu 8. Trái Đất không tự phát sáng mà được chiếu bởi Mặt Trời.</b>

a) Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

b) Phần nào của Trái Đất sẽ là ban ngày?

<b>Câu 9. Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng khơng</b>

nảy lên đến độ cao ban đầu vì:

<b>A.</b> Quả bóng bị Trái Đất hút.

<b>B.</b> Quả bóng đã thực hiện cơng.

<b>C.</b> Thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng.

<b>D.</b> Một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và khơng khí.

<b>Câu 10. Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đối phần lớn điện năng mà nó nhận vào</b>

thành nhiệt năng?

<b>A. Điện thoại.B. Máy hút bụi.C. Máy sấy tóc.D. Máy vi tính.Câu 11. Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuỵển hố:</b>

<b>A.</b> Cơ năng thành điện năng.

<b>B.</b> Điện năng thành hoá năng.

<b>C.</b> Nhiệt năng thành điện năng.

<b>D.</b> Điện năng thành cơ năng.

<b>Câu 12. Cách sử dụng đèn thắp sáng nào dưới đây không tiết kiệm điện năng?A.</b> Bật đèn cả khi phịng có đủ ánh sáng tự nhiên chiếu vào.

<b>B.</b> Tắt đèn khi ra khỏi phịng q 15 phút.

<b>C.</b> Dùng bóng đèn compact thay cho bóng đèn dây tóc.

<b>D.</b> Chỉ bật bóng đèn đủ sáng gần noi sử dụng.

<b>Câu 13. Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?A.</b> Khơng đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.

<b>B.</b> Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc một số món ăn.

<b>C.</b> Đổ nước vừa đủ khi luộc thực phẩm.

<b>D.</b> Dùng ấm siêu tốc thay cho ấm thường để đun nước.

<b>Câu 14. Tuabin điện gió sản xuất điện từ</b>

<b>Câu 15. Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng điện chủ yếu chuyển hóa</b>

<b>A.</b> Năng lượng ánh sáng. <b>B. Thế năng hấp dẫn.</b>

<b>Câu 16. Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo thì năng lượng điện chủ yếu chuyển hóa</b>

<b>A.</b> Năng lượng hóa học.

<b>B.</b> Năng lượng nhiệt.

<b>C.</b> Năng lượng ánh sáng.

<b>D.</b> Năng lượng âm thanh.

<b>Câu 17. Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào tấm pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện. Đây là một</b>

ví dụ về chuyển hóa

<b>A.</b> Năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>B.</b> Năng lượng hạt nhân sang năng lượng hóa học.

<b>C.</b> Năng lượng điện sang động năng.

<b>D.</b> Năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.

<b>Câu 18. Trong các phát biểu sau: </b>

(a) Than đá tích lũy năng lượng dưới dạng hóa năng. (b) Năng lượng hạt nhân là năng lượng tái tạo.

(c) Pin năng lượng mặt trời có khả năng chuyển hóa năng lượng từ quang năng thành điện năng.

(d) Quang năng có thể được phát ra từ một số loại vật như đom đóm, sứa,... Số phát biểu đúng là

<b>Câu 19. Trong các hành động sau: </b>

(a) Dùng máy sấy khô quần áo trong ngày nắng thay vì mang ra ngồi phơi. (b) Dùng bóng đèn LED thay vì sử dụng bóng đèn sợi đốt.

(c) Đóng mở tủ lạnh để xem bóng đèn tủ lạnh bật tắt. (d) Tắt tivi khi đi ra ngoài.

Số hành động giúp tiết kiệm năng lượng là

<b>Câu 20. Trong các phát biểu sau:</b>

(1) Khi Mặt Trời sau khi lặn sẽ biến mất;

(2) Ánh sáng mặt trời chiếu đến Trái Đất khoảng 50% diện tích bề mặt Trái Đất; (3) Mặt Trời quay quanh Trái Đất trong 24 giờ;

(4) Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời;

(5) Trái Đất xoay quanh trục của nó mất 24 giờ. Số phát biểu đúng là

<b>Câu 21. Mặt Trời mọc ở hướng đông và lặn ở hướng tây là doA.</b> Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất.

<b>B.</b> Mặt Trời chuyển động quanh trục của nó.

<b>C.</b> Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời.

<b>D.</b> Trái Đất xoay quanh trục theo chiều từ tây sang đông.

<b>Câu 22. Khoảng thời gian giữa 2 lần Mặt Trời mọc liên tiếp là</b>

</div>

×