Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

2B giải phẫu hệ khớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ã I. Đại cơng về khớp</b>

Khp là do sự liên kết giữa 2 xương hay nhiều xương với nhau

Theo mức độ hoạt động và cấu tạo, các khớp được chia thành ba loại:

-Khớp sợi -Khớp sụn

-Khớp hoạt dịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Khớp sụn (khớp bán động)</b>

Ở loại khớp này, có một đệm sụn - sợi ở giữa các đầu xương tiếp khớp, đệm sụn - sợi có khả năng chịu được sức nén ép (hay đàn hồi).

Khớp mu và các khớp giữa các thân đốt sống là những khớp bán động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Một khớp hoạt dịch ở chi có thể có những cử động sau đây:</b>

<b>• Gấp</b> ra trước (ở chi trên) hoặc ra sau (ở khớp gối)

<b>• Duỗi</b> là làm cho một đoạn chi thẳng ra

<b>• Dạng</b> là chuyển động ra xa đường giữa cơ thể.

<b>• Khép</b> là chuyển động về phía đường giữa của cơ thể;

<b>• Quay trịn</b> là sự kết hợp của các động tác gấp, ruỗi, dạng và khớp;

<b>• Xoay tròn</b> là chuyển động quanh trục dài của một xương;

<b>• Sấp</b> là cử động xoay gan bàn tay xuống dưới;

<b>• Ngửa</b> là cử động xoay gan bàn tay lên trên;

<b>• Nghiêng</b> trong là xoay gan bàn chân về phía trong;

<b>• Nghiêng</b> ngồi là xoay gan bàn chân ra phía ngồi;

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3.1. Phân loại khớp hoạt dịch</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>-Khớp phẳng (hay khớp trượt)</b>

Mặt tiếp khớp của hai xương phẳng hoặc hơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>a,b, Khớp chỏm (khớp vai và khớp hông); c, Khớp bản lề; d, Khớp phẳng (giữa hai xương cổ tay); e, Khớp trục (khớp CI - CII); f,g, Khớp lồi cầu (khớp đốt bàn tay - ngón tay); h, Khớp yên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>• Khớp trục (hay khớp trụ (H.2e)</b>

Bao gồm một mặt khớp vành quanh một khối xương hình trụ. Khớp quay - trụ gần, khớp quay -trụ xa và khớp giữa đốt đội và răng đốt trục

thuộc loại khớp này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>• Khớp lồi cầu (H.2f, g) và khớp yên (H.2h).</b>

- Là khớp các cử động diễn ra quanh hai trục, cho phép làm được các động tác gấp, ruỗi, dạng, khép và quay tròn. Khác với khớp chỏm là ở các khớp này không thực hiện được những động tác xoay tròn.

- Khớp quay - cổ tay, khớp thái dương - hàm dưới thuộc loại khớp lồi cầu

- Các khớp đốt bàn tay ngón tay và đốt bàn chân -ngón chân là những khớp yên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>a,b, Khớp chỏm (khớp vai và khớp hông); c, Khớp bản lề; d, Khớp phẳng (giữa hai xương cổ tay); e, Khớp trục (khớp CI - CII); f,g, Khớp lồi cầu (khớp đốt bàn tay - ngón tay); h, Khớp yên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>3.2. Những đặc điểm cấu tạo của </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

• Khi các mặt khớp có hình thể

chưa thật thích ứng với nhau, có thể có thêm sụn viền để làm cho mặt khớp lõm (hõm khớp) sâu thêm, hoặc một sụn chêm nằm xen giữa phần ngoại vi của hai mặt khớp. Cũng có khi hai mặt khớp khơng tiếp xúc trực tiếp với nhau mà giãn cách nhau bởi một đĩa sụn - sợi gọi là đĩa khớp

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>• Màng hoạt dịch</b>

Đây là một lớp tế bào biểu mơ lót mặt trong của bao khớp cho tới chỗ bao khớp dính vào xương thì lật lên bọc phần đầu xương trong bao khớp tới tận rìa sụn khớp. Màng hoạt dịch cùng với các mặt khớp giới hạn nên ổ khớp. Màng hoạt dịch được coi như lớp trong của bao khớp nên còn được gọi là màng hoạt dịch bao

khớp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

• Màng hoạt dịch tiết ra một dịch dính, đặc như lịng trắng trứng gọi là hoạt dịch. Các tác dụng của chất này là bôi trơn, cung cấp các chất dinh dưỡng cho những cấu trúc bên trong ổ khớp và qua đó giúp duy trì tính bền vững của khớp. Chất dịch giữ cho các mặt khớp không tách rời nhau, giống như khi giữa hai mặt kính có một ít

nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>• Các dây chằng</b>

Là phương tiện giữ cho khớp vững chắc thêm. có 3 loại dây chằng: dây chằng bao khớp là chỗ dày lên của bao khớp, dây chằng ngoài bao khớp và dây chằng

trong bao khớp (ligamenta intracapsularia).

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>• Các cơ và những cử động.</b>

Các cơ hoặc các gân của chúng đi ngang qua

những khớp mà chúng vận động. Cơ ngắn lại khi co và kéo xương này về phía xương kia. Cũng có thể coi cơ hoặc gân là phương tiện giữ khớp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>• Thần kinh và mạch máu.</b>

Những thần kinh và mạch máu đi qua một khớp thường phân nhánh vào những cơ vận động và những cấu trúc của khớp đó.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×