Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Trắc nghiệm Hành vi tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.34 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>d. Khác biệt về địa vị xã hội</b>

<b>2. Biện pháp nào sau đây nâng cao hiệu quả q trình giao tiếp, loại trừ:</b>

<b>a. Sử dụng thơng tin phản hồib. Đơn giản hóa ngơn ngữc. Chú ý lắng nghe</b>

<b>d. Biết cách bảo vệ quan điểm cá nhân.</b>

<b>3. Xung đột có thể là động lực tích cực của nhóm và một số xung đột là hết sức cần thiết giúp nhóm hoạt động có hiệu quả hơn. Nội dung nàythuộc quan điểm nào sau đây:</b>

<b>a. Quan điểm quan hệ tương tác.b. Quan điểm xung đột tích cựcc. Quan điểm quan hệ nhân quảd. Quan điểm động lực phát triển</b>

<b>4. Xung đột được xem là bạo lực, phá hoại và bất hợp lý. Nội dung này thuộc quan điểm nào sau đây:</b>

<b>a. Quan điểm hiện đại</b>

<b>b. Quan điểm truyền thống.c. Quan điểm phát triểnd. Quan điểm bảo thủ</b>

<b>5. Trong giao tiếp chính thức, có ba mạng lưới giao tiếp, đó là:a. Dây chuyền, bánh xe, đa kênh.</b>

<b>b. Dây chuyền, bánh xe, đa chiềuc. Đường thẳng, bánh xe, đa kênhd. Đường thẳng, bánh xe, đa chiều</b>

<b>6. Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các thành viên cùng cấp bậc, chức vụ trong tố chức được gọi là:</b>

<b>a. Giao tiếp đồng hàng</b>

<b>b. Giao tiếp theo chiều ngang.c. Giao tiếp bình đẳng</b>

<b>d. Giao tiếp theo chiều dọc</b>

<b>7. Phương tiện giao tiếp nào có giá trị pháp lý cao nhất?a. Gửi thơng tin qua email</b>

<b>b. Trao đổi trực tiếp mặt đối mặt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>c. Trao đổi qua điện thoạid. Giao tiếp bằng văn bản.</b>

<b>8. Quá trình xung đột trải qua mấy giai đoạn?a. 4.</b>

<b>b. 5c. 6d. 7</b>

<b>9. Hoạt động giao tiếp nào khơng phải giao tiếp chính thức?</b>

<b>a. Giai đình chủ tịch tỉnh A mời gia đình chủ tịch tỉnh B đi ăn tối.b. Nhóm sinh viên thảo luận về chủ đề học tập của nhóm</b>

<b>c. Trưởng nhóm thuyết trìnhd. Dự án cho các thành viên nghe</b>

<b>e. Nhân viên gọi thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm10. Giao tiếp có các chức năng sau, loại trừ:</b>

<b>a. Bộc lộ và chia sẻ cảm xúcb. Truyền đạt và lĩnh hội thông tinc. Tạo động lực cho người khác</b>

<b>d. Phá triển năng lực tư duy trừu tượng.</b>

<b>11. Trong giao tiếp, yếu tố làm sai lệch thông tin từ người gửi đến người </b>

<b>12. Trường nào nào sau đây được xem là xung đột chức năng?</b>

<b>a. Phịng Kế tốn và Phịng Kinh doanh tranh luận về bản thanh lý </b>

<b>13. Theo quan điểm truyền thống, xung đột được phân loại như sau:a. Xung đột chức năng và xung đột phi chức năng.</b>

<b>b. Xung đột có lợi và xung đột có hại</b>

<b>c. Xung đột kiểm sốt và xung đột mất kiểm soátd. Xung đột bộ phận và xung đột hệ thống</b>

<b>14. Giao tiếp có các chức năng sau, loại trừ:a. Bộc lộ và chia sẻ cảm xúc</b>

<b>b. Truyền đạt và lĩnh hội thông tinc. Tạo động lực cho người khác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>d. Phát triển năng lực tư duy trừu tượng.</b></i>

<b>15. Trường hợp nào sau đây được xem là xung đột phi chức năng?a. Nhân viên A mâu thuẫn với nhân viên B vì cả hai cùng thích một </b>

<b>b. Phịng Kinh doanh phê phán gay gắt phịng Kế tốn vì phịng Kế tốn </b>

xử lý chậm hồ sơ thanh toán của một số dự án

<b>c. Các thành viên phòng Tổ chức nhân sự tranh cãi nảy lửa trong cuộc </b>

họp vì khơng thống nhất được ý kiến về Quy chế làm việc của công ty.

<b>d. Tất cả đều sai</b>

<b>16. Trường hợp nào dưới đây là quá trình giao tiếp?a. Mai tự nhủ phải cố gắng hơn trong kỳ thi tới</b>

<b>b. Mẹ lâm râm khấn vái cầu xin tổ tiên phù hộ cho Mai thi tốtc. Lâm đã trao đổi với Mai về kỹ năng làm bài thi.</b>

<b>d. Anh tin tưởng cô sẽ thi đậu</b>

<b>17. Khi giao tiếp trực tiếp, để truyền tải một thông diệp hiệu quả, kênh nào sau đây chiếm vai trị quan trọng nhất?</b>

<b>a. Nội dung thơng diệptrình độ chun môn, kinh nghiệm sẽ phù hợp để giải quyết vấn đề nào dưới đây?</b>

<b>a. Giải quyết vấn đề đơn giản, cấp bách.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>23. Khi lên chức trưởng phòng, bạn chú ý đến ăn mặc và giao tiếp chỉnh chu hơn. Điều này thể hiện:</b>

a. Chuẩn mực nhóm

<b>b. Hành vi cá nhân thay đổi tùy theo vai trị của họ trong nhóm.</b>

c. Tiêu chuẩn nhóm d. Vài trị cá nhân

<b>24. Đâu khơng phải là ưu điểm của ra quyết định nhóm?a. Tiết kiệm thời gian.</b>

b. Thơng tin đầy đủ

c. Nhiều quan điểm khác nhau d. Quyết định vấn đề chính xác hơn

<b>25. Phát biểu nào sau đây phù hợp với xung đột trong tổ chức?</b>

a. Xung đột là có hại và cần phải tránh khơng để xung đột xảy ra b. Xung đột có tác động tích cự nên phải khuyến khích tạo ra xung đột

<b>c. Xung đột là quá trình tự nhiên tất yếu xảy ra trong mọi tổ chức nên cần chấp nhận nó.</b>

d. Xung đột ít ảnh hưởng tới tổ chức

<b>26. Yếu tố nào sau đây ít có sự tác động đến hành vi nhân viên?</b>

a. Sự tăng giảm biên chế

<b>b. Sự tồn cầu hóa.</b>

c. Xu thế phân quyền d. Sự thay đổi của tổ chức

<b>27. Nguyên nhân gây ra sự xung đột trong tổ chức là:</b>

a. Mâu thuẫn lợi ích b. Khác biệt về tính cách

c. Sự sai lệch trong việc truyền tải thông diệp giao tiếp

<b>d. Tất cả đều đúng.</b>

<b>28. Khi nhóm bị áp lực phải cạnh tranh với nhóm khác thì sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm sẽ mang đặc điểm:</b>

a. Giảm xuống

<b>b. Tăng lên.</b>

c. Không thay đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

d. Giảm khơng đáng kể

<b>29. Một nhân viên phịng hành chính nhân sự, 1 nhân viên phịng kỹ thuật và 1 nhân viên phòng marketing tập hợp lại để thực hiện một dự án của cơng ty. Đây là nhóm gì?</b>

d. Khơng phải các lựa chọn trên

<b>32. Sự liên kết nhóm bị giảm sút khi:</b>

<b>a. Các cá nhân trong nhóm có nhiều điểm khác biệt.</b>

b. Có sự cạnh tranh từ bên ngồi c. Quy mơ nhóm lớn

d. Các thành viên trong nhóm có nhiệm vụ khác nhau

<b>33. Các ưu điểm của quyết định cá nhân so với quyết định nhóm, ngoại</b>

<b>34. Nhóm nào sau đây được xem là nhóm khơng chính thức?</b>

a. Nhóm sinh viên thảo luận về bài tập do thầy giáo phân công

<b>b. Nhóm cổ động viên rủ nhau “’đi bão” sau khi đội tuyển Việt Nam chiến thắng.</b>

c. Câu lạc bộ xung kích Hufi tổ chức sinh nhật lần thứ 5 d. Tất cả đều đúng

<b>35. Yếu tố nào trong cấu trúc nhóm xác định vị trí hoặc thứ hạng do những người khác đặt ra cho nhóm hoặc các thành viên trong nhóm:</b>

a. Vị trí b. Thăng tiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

c. Địa vị. d. Vai trò

<b>36. Nhân viên không được đi làm muộn hơn so với quy định của công ty. Điều này thể hiện:</b>

a. Địa vị cá nhân trong nhóm

<b>b. Chuẩn mực nhóm.</b>

c. Sự tuân thủ quy định d. Áp lực nhóm

<b>37. Để tạo động lực cho người lao động, nhà quản trị cần sử dụng các biên pháp sau, loại trừ:</b>

<b>a. Thừa nhận nhửng sự khác biệt cá nhânb. Gắn kết phần thưởng với mục tiêu cá nhânc. Bố trí đúng người đúng việc</b>

<b>d. Đề cao sự tự do cá nhân trong tổ chức.</b>

<b>38. Mơ hình kỳ vọng đơn giản hóa của Victor Vroom được sắp xếp theo</b>

<b>a. Tồn tại song song nhau</b>

<b>b. Được phân chia thành nhu cầu bậc thấp và nhu cầu bậc caoc. Nhu cầu được thỏa mãn thì động lực của cá nhân giảm sút</b>

<b>d. Được sắp xếp theo các thứ bậc, khi các nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn thì cá nhân sẽ có nhu cầu ở bậc cao.</b>

<b>40. Khi làm việc trong tổ chức, cá nhân ln có xu hướng so sánh:a. Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hườngb. Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng </b>

<b>với tỷ suất đó của người khác.</b>

<b>c. Sự đóng góp của người khác và sự đóng góp của bản thân</b>

<b>d. Quyền lợi mà họ được hưởng với quyền lợi mà người khác được </b>

<b>41. Biện pháp tạo động lực nào thuộc nhóm biện pháp kích thích về vật chất cho người lao động?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>a. Tiền lương, thường, chương trình sở hữu cổ phần.b. Quản lý theo mục tiêu</b>

<b>c. Chương trình tơn vinh nhân viênd. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp</b>

<b>42. Các chương trình quản lý nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên, loại trừ:</b>

<b>a. Chương trình quản lý theo mục tiêu</b>

<b>b. Chương trình phát triển văn hóa cá nhân trong tổ chức.c. Chương trình suy tơn nhân viên</b>

<b>d. Chương trình trả thù lao và phúc lợi linh hoạt</b>

<b>43. Bản chất học thuyết hai yếu tố của Herzberg là gì?a. Yếu tố sự thỏa mãn và bất mãn.</b>

<b>b. Yếu tố thái độ và hành vi</b>

<b>c. Yếu tố công việc và phần thưởngd. Yếu tố đầu vào và đầu ra</b>

<b>44. Tác giả của học thuyết công bằng là ai?</b>

<b>a. Môi trường làm việc, sự tôn vinh</b>

<b>b. Đặc điểm cơng việc, chính sách thù lao</b>

<b>c. Mơi trường làm việc, chính sách thù lao, cơ hội thăng tiến</b>

<b>d. Chính sách thù lao, điều kiện làm việc, sự giám sát của cán bộ quản lý.</b>

<b>46. Nhóm yếu tố tạo động lực trong học thuyết hai yếu tố của Herzberg đề cập đến?</b>

<b>a. Trách nhiệm, sự tôn vinh, đặc điểm cơng việc, cơ hội thăng tiến.b. Chính sách thù lao, đặc điểm công việc</b>

<b>c. Cơ hội thăng tiến, môi trường làm việc</b>

<b>d. Sự giám sát của người quản lý, môi trường làm việc</b>

<b>47. Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới động lực của cá nhân?a. Nhu cầu của cá nhân</b>

<b>b. Đặc điểm của công việc</b>

<b>c. Các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức</b>

<b>d. Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm của công việc và các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức.</b>

<b>48. Đáp án nào dưới đây không phải là chức năng của hành vi tổ chức:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>50. Yếu tố môi trường trong học thuyết hai yếu tố của Herzberg nhằm ngăn ngừa điều gì dưới đây?</b>

<b>a. Sự thỏa mãn cơng việc của cá nhân</b>

<b>b. Sự không thỏa mãn công việc của cá nhânc. Sự phát triển của cá nhân</b>

<b>d. Cả a và b đúng.</b>

<b>51. Khi nhân viên trong tổ chức phàn nàn nhiều về điều kiện làm việc không bảo đảm, tiền lương thấp, hay so bì với đồng nghiệp, đó là biểu hiện cho thấy nhu cầu nào không được thỏa mãn?</b>

<b>a. Nhu cầu sinh lý.b. Nhu cầu an toàn</b>

<b>c. Nhu cầu quan hệ xã hộid. Nhu cầu được tôn trọng</b>

<b>52. Bố trí đúng người, đúng việc là hình thức động viên thông qua:a. Sự tham gia của người lao động</b>

<b>b. Thiết kế công việc.c. Phần thưởng</b>

<b>d. Tất cả đều sai</b>

<b>53. David McClelland đã đưa ra ba động cơ hay nhu cầu chủ yếu của cánhân tại nơi làm việc sau:</b>

<b>a. Nhu cầu thành tích, nhu cầu quyền lực, nhu cầu hòa nhập.b. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu hòa nhập, nhu cầu quyền lực</b>

<b>c. Nhu cầu xã hội, nhu cầu thành tích, nhu cầu tồn tạid. Nhu cầu quyền lực, nhu cầu sinh lý, nhu cầu phát triển</b>

<b>54. Hiệu quả hoạt động của nhóm sẽ tăng lên khi các thành viên:a. Có động lực.</b>

<b>b. Được giám sátc. Được thử tháchd. Được giao nhiệm vụ</b>

<b>55. Phát biểu nào sau đây không đúng về động lực làm việc?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>a. Động lực thường gắn liền với công việc, với tổ chức và môi trường </b>

làm việc

<b>b. Động lực khơng phải là đặc điểm của tính cách cá nhân</b>

<b>c. Người lao động khơng có động lực vẫn có thể hồn thành cơng việcd. Động lực làm việc quyết định chất lượng và hiệu quả công việc.56. Nhân viên A cảm thấy phấn khích vì được sếp khen ngợi, điều này </b>

<b>giải thích cho nhu cầu nào đã được thỏa mãn?a. Nhu cầu tình cảm</b>

<b>b. Nhu cầu tôn trọng.</b>

<b>c. Nhu cầu khẳng định bản thând. Nhu cầu an toàn</b>

<b>57. Động lực của người lao động chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố, đó là:a. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố </b>

<b>thuộc về công việc.</b>

<b>b. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố </b>

thuộc về môi trường

<b>c. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về chính sách và yếu tố </b>

thuộc về công việc

<b>d. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về môi trường và yếu tố </b>

thuộc về chính sách

<b>58. Theo Alderfer, cá nhân có những nhu cầu nào?</b>

<b>a. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu thành tích và nhu cầu phát triểnb. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển.c. Nhu cầu quyền lực, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triểnd. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu quyền lực và nhu cầu phát triển</b>

<b>59. Theo Victor Vroom, động lực của cá nhân phụ thuộc vào vấn đề nào sau đây?</b>

<b>a. Nổ lực – kết quảb. Kết quả - phần thưởng</b>

<b>c. Tính hấp dẫn của phần thưởngd. Tất cả đều đúng.</b>

<b>60. Khi tính liên ứng của hành vi cao, tính riêng biệt của hành vi cao vàtính nhất quán của hành vi thấp, thì nguyên nhân của hành vi là nguyên nhân bắt nguồn từ yếu tố nào dưới đây?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>b. Di truyền – khả năng – đặc tính tiểu sử</b>

<b>63. Thái độ của cá nhân trong tổ chức có các loại:</b>

a. Sự hài lịng trong cơng việc b. Gắn bó với cơng việc

c. Cam kết với tổ chức

<b>d. Tất cả đều đúng.</b>

<b>64. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về yếu tố học hỏi:</b>

a. Học hỏi nhằm tạo sự thay đổi

b. Học hỏi địi hỏi phải có sự thay đổi về hành vi c. Học hỏi ở mọi nơi, mọi lúc

<b>d. Học hỏi yêu cầu cần phải có kinh nghiệm.</b>

<b>65. Yếu tố nào sau đây ít có sự tác động đến thái độ cá nhân?</b>

<b>68. Nếu mọi người đối mặt với những tình huống tương tự, phản ứng theo cách tương tự, thì chúng ta nói hành vi đó là:</b>

a. Tính riêng biệt

<b>b. Sự liên ứng.</b>

c. Sự nhất quán

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

d. Cả a,b,c đều sai

<b>69. Theo Holland, những người phù hợp với công việc điều khiển máy, cơ khí chế tạo, thuộc kiểu tính cách nào?</b>

<b>a. Người thực tế.</b>

b. Người nguyên tắc c. Người điều tra d. Người xã hội

<b>70. Theo Myer Briggs, đặc điểm của hai loại tính cách cảm quan hay trực giác nói lên điều gì?</b>

a. Cách thức mà cá nhân tìm kiếm năng lượng để giải quyết vấn đề

<b>b. Cách thức mà cá nhân tìm hiểu và nhận thức về thế giới.</b>

c. Cách thức mà cá nhân đưa ra quyết định

<b>72. Những khả năng nào không nằm trong khả năng suy nghĩ của bạn?</b>

a. Khả năng suy luận

<b>b. Khả năng cân bằng cảm xúc.</b>

c. Tốc độ nhận thức d. Khả năng phán đoán

<b>73. Thái đô của cá nhân trong tổ chức thể hiện:</b>

a. Sự hài lịng trong cơng việc b. Sự gắn bó với công việc c. Cam kết với tổ chức

<b>d. Tất cả đều đúng.</b>

<b>74. Theo Holland, những người phù hợp với cơng việc kế tốn, nhân viên văn phịng, thu ngân thuộc kiểu tính cách nào?</b>

a. Người thực tế

<b>b. Người nguyên tắc.</b>

c. Người điều tra d. Người xã hội

<b>75. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức bao gồm:</b>

a. Suy nghĩ, mục tiêu, tình huống b. Nhận thức, suy nghĩ, mục tiêu c. Nhận thức, suy nghĩ, tình huống

<b>d. Nhận thức, mục tiêu, tình huống.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>76. Nhân tố ảnh hưởng đến tính cách bao gồm:</b>

a. Yếu tố di truyền b. Yếu tố giáo dục c. Yếu tố môi trường

<b>d. Tất cả đều đúng.</b>

<b>77. Theo Myer Briggs, đặc điểm của hai loại tính cách hướng ngoại và hướng nội nói lên điều gì?</b>

<b>a. Cách thức mà cá nhân tìm kiếm năng lượng để giải quyết vấn đề.</b>

b. Cách thức mà cá nhân tìm hiểu và nhận thức về thế giới c. Cách thức mà cá nhân đưa ra quyết định

<b>80. “Tơi thích cơng việc mình đang làm” là câu nói thể hiện yếu tố nào với công việc?</b>

a. Niềm tin với cơng việc

<b>b. Thái độ với cơng việc.</b>

c. Tình cảm với công việc d. Nhận thức trong công việc

<i><b>81. Phát biểu nào sau đây không đúng về học hỏi?</b></i>

a. Học hỏi bao gồm sự thay đổi

<b>b. Học hỏi tạo ra sự thay đổi tạm thời.</b>

c. Học hỏi diễn ra tự nhiên

d. Học hỏi địi hỏi có sự thay đổi trong hành động

<b>82. Yếu tố nào tác động đến sự thỏa mãn trong công việc?</b>

a. Công việc có sự đời hỏi về trí lực

b. Có sự cơng bằng, hợp lý trong đánh giá c. Môi trường làm việc có tính tương tác

<b>d. Tất cả đều đúng.</b>

<b>83. Xu hướng phổ biến của người lao động hiện nay là:</b>

<b>a. Tính độc lập tự chủ và thể hiện khả năng trong cơng việc.</b>

b. Thích việc nhẹ lương cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

c. Thích cơng việc nhiều thách thức

d. Mơi trường làm việc có sự giao lưu, làm việc theo nhóm

<b>84. Nhận thức của cá nhân chịu ảnh hưởng bởi:</b>

a. Năng lực tư duy b. Môi trường c. Quan điểm sống

<b>d. Tất cả đều đúng.</b>

<b>85. Khi chuyển đến làm việc tại công ty C, nhân viên A cảm thấy rất thoải mái vì được tự do sáng tạo, được trình bày các ý tưởng của mình. Điều này lý giải cho nhu cầu nào đã được thỏa mãn?</b>

a. Nhu cầu tình cảm b. Nhu cầu tôn trọng

<b>c. Nhu cầu khẳng định bản thân.</b>

d. Nhu cầu an toàn

<b>86. Nhân viên B xin nghỉ việc vì nhiều lần bị trường phịng quấy rối. Điều này lý giải cho nhu cầu nào không được thỏa mãn?</b>

a. Nhu cầu tơn trọng

<b>b. Nhu cầu an tồn.</b>

c. Nhu cầu xã hội d. Nhu cầu sinh lý

<b>87. Khi cán bộ quản lý cho phép nhân viên lực chọn thời điểm thích hợp nhưng vẫn đảm bảo khối lượng thời gian làm việc, đó là sử dụng biện pháp nào để tạo động lực cho người lao động?</b>

a. Thời điểm làm việc linh hoạt b. Thời gian làm việc linh hoạt

<b>c. Lịch làm việc linh hoạt.</b>

d. Không gian làm việc linh hoạt

<b>88. Khi nhân viên biểu hiện mong muốn có một vị trí quản lý, đó là họ mong muốn được thỏa mãn nhu cầu nào?</b>

a. Nhu cầu khẳng định bản thân b. Nhu cầu an toàn

c. Nhu cầu quan hệ xã hội

<b>d. Nhu cầu được tôn trọng.</b>

<b>89. Yếu tố xung đột, quyền lực trong tổ chức liên quan đến ngành khoa </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>a. Nghiên cứu hành vi, thái độ của con người trong tổ chức.</b>

b. Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của người lao động

c. Nghiên cứu sự xung đột và giải quyết xung đột trong tổ chức d. Nghiên cứu sự hài lịng trong cơng việc của người lao động

<b>91. Yếu tố nào của tổ chức có tác động đến hành vi cá nhân:</b>

a. Cơ cấu tổ chức b. Phong cách lãnh đạo c. Chính sách với nhân viên

<b>d. Cả a,b,c đều đúng.</b>

<b>92. Yếu tố nào sau đây KHƠNG phải là vai trị của hành vi tổ chức:</b>

a. Gắn kết người lao động với tổ chức

b. Giúp nhà quản lý có cái nhìn tồn diện và đầy đủ về người lao động

<b>c. Giúp nhà quản lý đưa ra quyết định quản trị nhanh chóng và chính xác.</b>

d. Giúp nhà quản lý xây dựng môi trường làm việc hiệu quả

<b>93. Hành vi trong tâm lý của cá nhân là:</b>

<b>a. Hành vi của cá nhân trong tổ chức.</b>

b. Thái độ của cá nhân với tổ chức

b. Hành vi và thái độ cá nhân với tập thể c. Hành vi và thái độ cá nhân với tổ chức

</div>

×