Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Tối ưu hóa phác đồ kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn tai mũi họng tiếp cận pk pd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.01 MB, 77 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Nguyễn Hoàng Anh</b>

<small>- Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR- Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội</small>

<small>- Đơn vị Dược lâm sàng - Thông tin thuốc, Khoa Dược, bệnh viện Bạch mai</small>

<b><small>Hội thảo “Góc nhìn tồn diện và kháng sinh và kháng viêm trong nhiễm khuẩn Tai Mũi Họng”, ngày 28/06/2021 </small></b>

<b>TỐI ƯU HÓA PHÁC ĐỒ KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN TAI MŨI HỌNG: </b>

<b>TIẾP CẬN PK/PD</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Đề kháng kháng sinh của vi khuẩn</b>

Biểu hiện chức năng Áp dụng khái niệm của Darwin

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Đề kháng kháng sinh của vi khuẩn: nguyên nhân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>Dagan R, Argued A. Pediatr. Infect. Dis. J 2004; 23: 390-398</small></b>

<b>Vai trò của vi khuẩn tồn tại dai dẳng trong viêm tai giữa: giảm nhạy cảm với penicillin</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Mục tiêu của điều trị NK Tai Mũi Họng: sạch khuẩn (thành công vi sinh) để đảm bảo hiệu quả lâm sàng</b>

<b><small>Rosenfeld RM, Bluestone CD (editors). Evidence-based Otitis Media. 2</small><sup>nd</sup></b>

<b><small>edition. BC Dekker Inc. 2003</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>Pea F, Viale P. Crit. Care 2009; 13: 214</small></b>

<b>Tiêu chí cân nhắc trong lựa chọn và sử dụng kháng sinh</b>

<small>- Sinh lý: trẻ em, người già, PN có thai, cho con bú</small>

<small>- Bệnh lý: suy gan, suy thận, suy giảm miễn dịch, tiền sử dị ứng…- Tình trạng nhiễm khuẩn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>"HIT HARD & HIT FAST ?"</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Kháng sinh lý tưởng cho NKHH cộng đồng</b>

<b><small>Cunha BA . Infection 2004; 32: 98-108 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Kháng sinh trong NKHH cộng đồng: phổ kháng khuẩn</b>

<small>Cân bằng việc sử dụng giữa các nhóm kháng sinh giúp giảm áp lực kháng thuốc: lựa chọn kháng sinh trong nhiễm khuẩn TMH (viêm họng, viêm tai giữa, viêm mũi </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>C3G: đường uống hoặc </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>Pichichero M. Pediatr. Clin. N. Am. 2013; 60: 391-407</small></b>

<b>So sánh hoạt tính của các kháng sinh trong NK Tai Mũi Họng dựa trên PK/PD: lựa chọn kháng sinh hợp lý</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Thách thức với phác đồ kháng sinh trong NKHH cộng đồng: gia tăng đề kháng của vi khuẩn gây bệnh</b>

<small>Gia tăng tỷ lệ VK kháng amoxicillin trong viêm tai giữa: dữ liệu từ Legacy Pediatrics, Rochester, NewYork, 2011-2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Cơ chế đề kháng β-lactam của vi khuẩn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>Van PH et al. J. Antimicrob. Chemother 2016; 71 (Suppl 1): i93-i102</small></b>

<i><b><small>Phân bố MIC của kháng sinh với S. pneumoniae (289 chủng) trong </small></b></i>

<b><small>NKHH cộng đồng tại Việt nam, nghiên cứu SOAR 2009-2011</small></b>

<b>Thách thức với phác đồ kháng sinh trong NKHH cộng đồng: phế cầu giảm nhạy cảm với beta-lactam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Kháng thuốc do thay đổi đích tác dụng: </b>

<i><b>PBP khảm lỏng ở Streptococcus pneumoniae</b></i>

<b><small>Gen khảm lỏng mã hóa cho các PBP có ái lực gắn thấp với β-lactam</small></b>

<b><small>Nguồn: Mandell, Douglas, Bennett. Principles and practice of infectious diseases. 8</small><sup>th</sup><small> edition</small></b>

<small>Tạo ra kháng thuốc ở mức độ trung gian, có thể khắc phục bằng cách sử dụng liều cao kháng sinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Thay đổi dịch tễ vi sinh trong viêm tai giữa sau khi áp dụng tiêm vaccin phế cầu</b>

<b><small>Kaur R et al. Pediatrics 2017; 140: e20170181</small></b>

<b><small>Tần suất vi sinh gây bệnh phân lập trong viêm tai giữa cấp giai đoạn </small></b>

<i><b><small>1995-2016 và tác động của vaccin ngừa phế cầu: Spn: Streptococcus </small></b></i>

<i><b><small>pneumoniae, Hflu: Heamophillus influenzae, Mcat: Moraxella catarrhalis</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>VK sinh beta-lactamase rất phổ biến trong thực hành: </b>

<i><b>Heamophillus influenzae (Alexander Project 2001)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>Heamophillus influenzae sinh beta-lactamase làm gia tăng </b></i>

<b>thất bại vi sinh với amoxicillin (liều thấp và liều cao)</b>

<b><small>Dagan R et al. Pediatr. Drugs 2010; 12: Suppl 1: 3-9</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Phối hợp kháng sinh beta-lactam với chất ức chế β-lactamase</b>

<small>Acid clavulanic</small>

<small>Tazobactam</small>

- <small>Hoạt tính kháng khuẩn rất yếu</small>

<small>- Ức chế enzym không hồi phục (kiểu suicide)</small>

<small>- Ức chế nhiều β-lactamase: loại A (plasmid) do Staphylococci, </small>

<i><b><small>Heamophyllus influenzae, Neisseria </small></b></i>

<i><small>gonorrhoeae, Salmonella, Shigella, Escheria coli, Klebsiella pneumoniae, </small></i>

<i><b><small>Moraxella catarrhalis sản xuất</small></b></i>

<small>- Ít tác dụng trên loại chromosom loại I do </small>

<i><small>trực khuẩn Gram (-) (Enterobacter, </small></i>

<i><small>Acinetobacter, Citrobacter, Pseudomonas) </small></i>

<small>sản xuất</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>KẾT HỢP VỚI CHẤT ỨC CHẾ LÀM TĂNG HOẠT TÍNH CỦA KHÁNG </small></b>

<b><small>SINH NHÓM PENICILLIN TRÊN TỤ CẦU, GRAM ÂM ĐƯỜNG RUỘT, </small></b>

<i><b><small>KỴ KHÍ ĐẶC BIỆT LÀ H. INFLUENZAE VÀ M. CATARRHALIS</small></b></i>

<b><small>Mandell, Douglas, and Bennett’s: Principles and practice of Infectious Diseases, 8th edition, 2015</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>Rafailidis PI et al. Drugs 2007; 67: 1829</small></b>

<small>Phối hợp ampicillin/sulbactam lấy lại độ </small>

<i><small>nhạy cảm trên phế cầu, H. influenzae, </small></i>

<i><small>M. catarrhalis và VK kỵ khí</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>Kana G. J. Inter. Med. Res 2002; 30 (Suppl 1): 20A-30A</small></b>

<b>Ampicillin/sulbactam: cải thiện về phổ tác dụng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Tỷ lệ đề kháng macrolid cao ở các nước châu Á là thách </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Cơ chế đề kháng macrolid</b>

▪ <i><small>Đề kháng qua trung gian plasmid: S. pneumoniae</small></i>

<small>▪ Cơ chế đề kháng: </small>

<small> Methyl hóa ribosom (methylase) làm giảm gắn của macrolid Có kháng chéo với lincosamid, streptogramin: MLS</small><sub>B</sub>

<small> Bơm tống thuốc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Yếu tố nguy cơ tăng đề kháng macrolid của phế cầu</b>

<b><small>Martinez FJ et al. Clin. Infect. Dis. 2002; 34 (Suppl 1): S27-46</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Liên quan giữa PK/PD và khả năng sạch khuẩn trong điều trị viêm tai giữa ở trẻ em. Sạch khuẩn khó đạt được với nồng độ azi trong dịch ngoại bào (0,5 mg/L) với phế cầu </small>

<i><small>kháng macrolid (MIC=2 - ≥ 32 mg/L) hay H. influenzae (MIC: 0,5 -4 mg/L)</small></i>

<b><small>Dagan R, Leibovitz E. Lancet Infect. Dis 2002; 2: 593-604</small></b>

<b>Đề kháng macrolid làm giảm khả năng sạch khuẩn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Macrolid được lựa chọn ưu tiên cho NK hô hấp nghi ngờ do VK không điển hình</b>

<b><small>Cilloniz C et al. Intens. Care Med. 2016: doi: 10.1007/s00134-016-4394-4</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Vai trò của C3G đường uống?</b>

<b>Cefixim: gói bột 40-100mg, viên nén 200mg Cefpodoxim proxetil: viên nén 100mg</b>

<b>Cefdinir: viên nén 300 mg</b>

❑ <b>Phế cầu, liên cầu tan huyết A (không hơn các penicillin), tác dụng của cefixim rất hạn chế</b>

<i><b>❑ H. influenzae, M. catarahalis</b></i>

<i><b>❑ Họ TK đường ruột (Enterobacteriaceae) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b><small>Paterson DL. Clin. Infect. Dis 2004; 38: S341-345</small></b>

<b><small>Cầu khuẩn ruột kháng </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b><small>Phát triển đề kháng: 25%</small></b>

<b><small>Phát triển đề kháng: 33%</small></b>

<b><small>Fantin B et al. J. Infect. Dis. 2009; 200: 390-399.</small></b>

<small>▪ Quinolon uống, người tình </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b><small>Phạm Hùng Vân và các cộng sự (Hội Phổi Việt nam). Nghiên cứu EACRI 2018 (dữ liệu chưa cơng bố)</small></b>

<b>Cân nhắc đến tình hình đề kháng kháng sinh tại Việt nam: nghiên cứu EACRI 2018 (phế cầu)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b><small>Phạm Hùng Vân và các cộng sự (Hội Phổi Việt nam). Nghiên cứu EACRI 2018 (dữ liệu chưa cơng bố)</small></b>

<b>Cân nhắc đến tình hình đề kháng kháng sinh tại Việt nam: </b>

<i><b>nghiên cứu EACRI 2018 (H. influenzae)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b><small>Hướng dẫn sửa đổi tờ HDSD kháng sinh quinolon của Cục quản lý Dược Việt nam, 4/2017</small></b>

<b><small>THÔNG TIN VỀ ADR: THAY ĐỔI THÔNG TIN KÊ ĐƠN QUINOLON</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b><small>Quinolon hô hấp được dự trữ cho các trường hợp nguy cơ kháng thuốc, NK nặng phải điều trị nội trú, sau thất bại với liệu pháp kháng sinh ban </small></b>

<b><small>đầu hay cho bệnh nhân có tiền sử dị ứng beta-lactam</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Với nhiễm khuẩn hô hấp cộng đồng, phối hợp kháng sinh </b>

<i><b>khơng đem lại bất cứ lợi ích lâm sàng nào, ngược lại có thể </b></i>

<b>gia tăng các biến cố bất lợi và chi phí khơng cần thiết</b>

<b>2. Phối hợp kháng sinh hợp lý: có cần phối hợp kháng sinh trong nhiễm khuẩn Tai Mũi Họng?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Kháng sinh trên vi khuẩn kỵ khí: so sánh hoạt tính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Lựa chọn kháng sinh khi nghi ngờ nhiễm đa khuẩn</b>

<b><small>Chú ý phổ tác dụng của các kháng sinh</small></b>

<b><small>Vincent JL (ed). Textbook of Critical Care, 7th edition, Elsevier 2017. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Bất lợi của phối hợp kháng sinh</b>

<b><small>Hagihara M, Crandon JL, Nicolau DP. Expert. Opin. Drug Saf. 2012; 11: 221-233.</small></b>

▪ Tăng độc tính ▪ Tương tác thuốc

▪ Tăng chi phí điều trị

<i>▪ Tăng nguy cơ nhiễm khuẩn do Clostridium difficile hoặc </i>

bội nhiễm

▪ Phối hợp có tính đối kháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b><small>Bất lợi khi phối hợp kháng sinh: chú ý tương tác thuốc</small></b>

<b><small>Ức chế enzym chuyển hóa thuốc</small></b>

<b>TƯƠNG TÁC THUỐC VỚI KHÁNG SINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<small>Jager NG et al. Expert Rev. Clin. Pharmacol. 2016; 9: 961-979</small>

<b>TỐI ƯU CHẾ ĐỘ LIỀU CỦA KHÁNG SINH THEO DƯỢC ĐỘNG HỌC/DƯỢC LỰC HỌC (PK/PD)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b><small>Torurumkuney D, Van PH et al. J. Antimicrob. Chemother. 2020; 75 (Suppl 1): i19-i42</small></b>

<b>Tối ưu liều kháng sinh dựa trên dữ liệu vi sinh cập nhật: nghiên cứu SOAR (2016-2018) </b>

<i><b><small>S. pneumoniae (n = 161)</small></b></i>

<b><small>Tối ưu liều để đảm bảo hiệu quả điều trị</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b><small>Torurumkuney D, Van PH et al. J. Antimicrob. Chemother. 2020; 75 (Suppl 1): i19-i42</small></b>

<i><b><small>H. influenzae (n = 89)</small></b></i> <b><sup>Tối ưu liều để đảm bảo </sup></b>

<b><small>hiệu quả điều trị</small></b>

<b>Tối ưu liều kháng sinh dựa trên dữ liệu vi sinh cập nhật: nghiên cứu SOAR (2016-2018) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>Tối ưu liều kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn TMH dựa trên PK/PD: ví dụ amoxicillin/acid clavulanic</b>

<b><small>Calbo E, Garau J. Respiration 2005; 72: 561-571.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b><small>Van PH et al. J. Antimicrob. Chemother 2016; 71 (Suppl 1): i93-i102</small></b>

<i><b><small>Phân bố MIC của kháng sinh với S. pneumoniae (289 chủng) trong </small></b></i>

<b><small>NKHH cộng đồng tại Việt nam, nghiên cứu SOAR 2009-2011</small></b>

<b>Thách thức với phác đồ kháng sinh trong NKHH cộng đồng: phế cầu giảm nhạy cảm với beta-lactam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b><small>Trương Anh Quân, Nguyễn Hồng Anh, Vũ Đình Hịa (unpublished data)</small></b>

<b><small>Ước tính khả năng đạt đích PK/PD của các chế độ liều amoxicillin với </small></b>

<i><b><small>S. pneumoniae (289 chủng) phân lập trong nghiên cứu SOAR </small></b></i>

<b><small>Việt nam 2009-2011</small></b>

<b>Chế độ liều nào phù hợp với phế cầu giảm nhạy cảm với beta-lactam?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b><small>Trương Anh Quân, Nguyễn Hồng Anh, Vũ Đình Hịa (unpublished data)</small></b>

<b><small>Ước tính khả năng đạt đích PK/PD của các chế độ liều amoxicillin với </small></b>

<i><b><small>S. pneumoniae (289 chủng) phân lập trong nghiên cứu SOAR </small></b></i>

<b><small>Việt nam 2009-2011</small></b>

<b>Chế độ liều nào phù hợp với phế cầu giảm nhạy cảm với beta-lactam?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b><small>Dagan R. Pediatr. Drugs 2010; 12 (Suppl 1): 3-9</small></b>

<small>Điểm gãy PK/PD của phác đồ </small>

<small>amoxcillin/acid clavulanic (45 mg/kg q 12h)</small>

<small>So sánh thất bại vi khuẩn học giữa 2 chế độ liều 45 mg/kg/ngày </small>

<small>và 90 mg/kg/ngày của amoxiclav trong điều trị viêm tai giữa</small>

<b>Tối ưu liều kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn TMH dựa trên PK/PD: ví dụ amoxicillin/acid clavulanic</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>Tăng hiệu quả điều trị của amoxicillin/acid clavulanic dựa trên PK/PD: giảm số lần đưa thuốc</b>

<small>Cơ sở lý thuyết của chế độ liều 2 lần/ngày: thời gian T>MIC tương đương với 2 chế độ liều 500 mg q8h và 875 mg q12 h</small>

<b><small>Bax R. Int. J. Antimicrob. Agents 2007; 30S: S118-S121</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>Tăng hiệu quả điều trị của amoxicillin/acid clavulanic dựa trên PK/PD: giảm số lần đưa thuốc</b>

<small>Cơ sở lý thuyết của chế độ liều 2 lần/ngày: tạo ra ít cửa sổ chọn lọc đề kháng của VK gây bệnh hơn</small>

<b><small>Bax R. Int. J. Antimicrob. Agents 2007; 30S: S118-S121</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

Hướng dẫn của hội nhi khoa Hoa kỳ (2013)

<b><small>Hướng dẫn xử trí kháng sinh trong viêm tai giữa của Hội Nhi khoa Hoa kỳ (2013)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>Dược động học của ampicillin/sulbactam đường uống (sultamicillin)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>Dược động học của ampicillin/sulbactam đường uống (sultamicillin)</b>

<b><small>Desager JP et al. J. Int. Med. Res 1989; 17: 532-538.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>Dược động học của ampicillin/sulbactam đường uống (sultamicillin)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<b>Dược động học của ampicillin/sulbactam đường uống (sultamicillin)</b>

<b><small>Dajani AS. J. Inter. Med. Res 2001; 29: 257-269</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b><small>Macrolid là kháng sinh phụ thuộc thời gian, AUC/MIC quyết định hiệu quả</small></b>

<b>PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU MACROLID</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>Macrolid: kháng sinh của mô</b>

<b><small>Amsden GW. Int. J. Antimicrob. Agents 2001; 18: S11-S15</small></b>

<small>Nồng azithromycin tại dịch mô kẽ so với trong huyết thanh trong trường hợp viêm và không viêm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<b>Macrolid: kháng sinh của mơ</b>

<b><small>Zhanel GG et al. Drugs 2001; 61: 443-498.</small></b>

<b><small>Tính thấm của kháng sinh macrolid vào các mô đường hô hấp (niêm mạc/dịch tiết phế quản; đờm, dịch tai trong, mô amiđan, dịch </small></b>

<b><small>xoang, bạch cầu đa nhân/đại thực bào)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

<b>Macrolid: kháng sinh của mơ</b>

<b><small>Tính thấm của clarithromycin ở đường hô hấp: tương quan với MIC </small></b>

<i><b><small>trên các chủng S. pneumoniae nhạy cảm và đề kháng macrolid </small></b></i>

<b><small>Doern GV et al. Antimicrob. Agents Chemother. 2001; 45: 1721-1729.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

<b><small>Torurumkuney D, Van PH et al. J. Antimicrob. Chemother. 2020; 75 (Suppl 1): i19-i42</small></b>

<b>So sánh hoạt tính của các kháng sinh trong NKHH: cập nhật kết quả của Việt nam trong nghiên cứu SOAR (2016-2018) </b>

<i><b><small>S. pneumoniae (n = 161)</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

<b><small>Torurumkuney D, Van PH et al. J. Antimicrob. Chemother. 2020; 75 (Suppl 1): i19-i42</small></b>

<b>So sánh hoạt tính của các kháng sinh trong NKHH: cập nhật kết quả của Việt nam trong nghiên cứu SOAR (2016-2018) </b>

<i><b><small>H. influenzae (n = 89)</small></b></i>

<b><small>Tối ưu liều để đảm bảo hiệu quả điều trị</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

<b><small>TĂNG LIỀU?</small></b>

<b>PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU MACROLID</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b><small>TĂNG LIỀU?</small></b>

<b>PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU MACROLID</b>

<b><small>Blandizzi C et al. Antimicrob. Agents Chemother. 2002; 46: 1594-1596.</small></b>

<small>Nồng độ azithromycin trong mô amiđan sau khi dùng liều 10 mg/kg và 20 mg/kg azithromycin 3 ngày ở bệnh nhi có phẫu thuật cắt amiđan</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b><small>TĂNG LIỀU?</small></b>

<b>PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU MACROLID</b>

<b><small>Cohen R et al. Pediatr. Infect. Dis. J. 2002; 21: 297-303.</small></b>

<small>Hiệu quả vi sinh cao hơn rõ rệt khi sử dụng liều 20 mg/kg so với liều 10 mg/kg ở bệnh nhi viêm họng. Tỷ lệ thất bại lâm sàng và gia tăng vi khuẩn </small>

<small>giảm nhạy cảm cũng thấp hơn với chế đô liều 20 mg/kg</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

<b><small>TĂNG LIỀU?</small></b>

<b>PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU MACROLID</b>

<small>▪ Tổng kết 19 TNLS trên 4626 bệnh nhân.</small>

<b><small>▪ Ở trẻ em, </small></b>

<small>• liều 60 mg/kg cho 1 đợt điều trị (tương đương 12 mg/kg/ngày cho đợt điều trị 5 ngày) cho hiệu quả cao hơn về lâm sàng và vi sinh so với kháng sinh đối chứng trong khi đó nhóm dùng liều 30 </small>

<small>mg/kg/đợt điều trị có tỷ lệ thất bại điều trị cao hơn.</small>

<small>• Nhóm dùng phác đồ 3 ngày có hiệu quả kém hơn phác đồ 5 ngày</small>

<b><small>▪ Ở người lớn, nhóm dùng liều 500 mg/ngày (3 hoặc 5 ngày) có hiệu </small></b>

<small>quả cao hơn so với kháng sinh đối chứng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

<i><small>Craig WA, Ebert SC.. Scand J Infect Dis Suppl 1990; 74:63–70.</small></i>

<b>FQ: KHÁNG SINH DIỆT KHUẨN PHỤ THUỘC NỒNG ĐỘ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70">

<b><small>TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU: LIÊN QUAN VỚI MIC</small></b>

<b>PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU FLUOROQUINOLON</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71">

<b><small>TĂNG LIỀU?</small></b>

<b>PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU LEVOFLOXACIN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 72</span><div class="page_container" data-page="72">

<b><small>TĂNG LIỀU?</small></b>

<b>PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU LEVOFLOXACIN</b>

<b><small>Graninger W, Zeitlinger M, Chemotherapy 2004; 50 (Suppl 1): 16-21Chien SC et al. Antimicrob. Agents Chemother. 1998; 42: 885-888</small></b>

<b><small>Tăng liều giúp tăng Cmax và AUC của levofloxacin (dữ liệu trên người tình </small></b>

<b><small>nguyện khỏe mạnh)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73">

<b><small>TĂNG LIỀU?</small></b>

<b>PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU LEVOFLOXACIN</b>

<small>▪ TNLS ngẫu nhiên, đối chứng so sánh levofloxacin 750 mg x 5 ngày vs 500 mg x 10 ngày trong điều trị viêm mũi xoang cấp do vi khuẩn ở BN người lớn</small>

<small>▪ Hiệu quả vi sinh: 91,4% (139/152) vs 88,6% (132/149)</small>

<small>▪ Hiệu quả vi sinh tương đương được ghi nhận với các căn nguyên </small>

<i><small>VK khác nhau (phế cầu, H. influenzae, M. catarrhalis)</small></i>

<small>▪ Khơng có sự khác biệt về độ an tồn giữa 2 nhóm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 74</span><div class="page_container" data-page="74">

<b><small>LEVOFLOXACIN: chế độ liều ở bệnh nhân có chức năng thận bình thường do FDA phê duyệt</small></b>

<b>PK/PD TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ LIỀU LEVOFLOXACIN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 75</span><div class="page_container" data-page="75">

<b>Thay cho lời kết…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 76</span><div class="page_container" data-page="76">

<b><small>Tối ưu hóa lựa chọn và sử dụng kháng sinh trong NKHH ở cộng đồng theo nguyên tắc của Ball và cộng sự:</small></b>

<b><small>▪ Chẩn đoán đúng, sớm nhiễm khuẩn </small></b>

<small>▪ Đánh giá mức độ nặng của nhiễm trùng để lựa chọn kháng sinh ▪ Thu thập định kỳ dữ liệu vi sinh và tổng kết độ nhạy cảm với kháng </small>

<b><small>▪ Hướng tới điều trị sạch khuẩn: liều cao, kết hợp dẫn lưu.▪ Sử dụng PK/PD để lựa chọn và chế độ liều kháng sinh</small></b>

<small>▪ Đánh giá thành công, thất bại hoặc phát sinh đề kháng trong quá trình điều trị để điều chỉnh phác đồ kháng sinh</small>

<b>Thay cho lời kết…</b>

<b><small>Ball P et al. The Consensus Group on Resistance and Prescribing in Respiratory Tract Infection. J. Antimicrob. Chemother. 2002; 49: 31-40</small></b>

</div>

×