Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Tiểu Luận - Văn Hóa Ẩm Thực Vùng Bắc Trung Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNKHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ</b>

<b> </b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>

<b>Mơn: Văn Hóa Ẩm Thực</b>

<i><b>Đề tài: Văn hóa ẩm thực vùng Bắc Trung Bộ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>LỜI MỞ ĐẦU</i>

Ẩm thực hay nói đơn giản hơn là ăn và uống vốn là chuyện hằng ngày, rất gần gũi và cũng rất đời thường. Nhưng ở mỗi thời đại khác nhau thì ăn uống lại được quan tâm với những mức độ khác nhau. Ngay từ xa xưa, ông bà ta đã rất coi trong việc ăn uống, thế nên tục ngữ mới có câu: “có thực mới vực được đạo”, “ăn coi nồi, ngồi coi hướng”, “học ăn, học nói, học gói, học mở”. Ngày nay, khi cuộc sống ngày một phát triển, nhu cầu của con người ngày một cao hơn, ẩm thực cũng nhờ vào đó mà trở nên hồn thiện hơn. Vượt ra khỏi giới hạn “ăn no mặc ấm” để đạt đến “ăn ngon mặc đẹp”. Ẩm thực đã khơng cịn đơn thuần là giá trị vật chất, mà xa hơn chính là yếu tố văn hóa, một mảng văn hóa đậm đà, duyên dáng và cốt cách.

Tìm hiểu về ẩm thực của một đất nước chính là cách đơn giản nhất để có thể hiểu thêm về lịch sử và con người của đất nước ấy. Qua đó góp phần nâng cao vốn hiểu biết và lòng tự hào dân tộc trong mỗi chúng ta. Những điều được trình bày trên đây cũng chính là lý do chúng em chọn đề tài “Văn hóa ẩm thực Bắc Trung Bộ” để trình bày trong bài tiểu luận này. Qua đề tài này, chúng em muốn giới thiệu với tất cả mọi người về một nét đẹp rất đặc trưng của đất nước và con người Việt Nam, nét đẹp trong văn hóa ẩm thực.Nước Việt Nam hình chữ “S”, trải dài trên nhiều vĩ độ, chia làm ba miền Bắc,Trung, Nam. Mỗi miền có những đặc trưng riêng về đặc điểm tự nhiên, sinh hoạt, sản xuất và phong tục tập qn. Từ đó hình thành nền văn hóa ẩm thực riêng cho từng miền. Tuy nhiên, do thời gian hạn hẹp, khả năng có giới hạn và lượng thông tin vô cùng đa dạng chúng em chỉ xin được tập trung nghiên cứu những đặc trưng ẩm thực tiêu biểu nhất của mỗi miền. Nguồn tài liệu em sử dụng là những kiến thức thực tế được tích góp từ những thế hệ đi

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> 1. Giới thiệu sơ lược BTB</b>

Vùng Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, có tài nguyên, dải bờ biển dài và nền văn hóa đặc sắc, nhiều cửa khẩu giáp với Lào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>1.1. Vị trí, địa lí, khí hậu, dân cư : </i>

- Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ phía nam Ninh Bình tới phía bắc Đèo Hải Vân. Nằm ở vị trí trung gian của đất nước, là cầu nối giữa hai trung tâm lớn nhất cả nước (Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh).

- Lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp, Tây giáp dãy Trường Sơn và Lào, phía đơng là biển Đông (Vịnh Bắc Bộ) cả trung du và miền núi, hải đảo dọc suốt lãnh thổ, Địa hình phân dị phức tạp,nhiều biến động,. Nhiều vũng nước sâu và cửa sơng hình thành cảng lớn nhỏ.

- Khí hậu khắc nghiệt mùa đơng khá lạnh và ẩm ướt; mùa hạ nóng bức và khơ hạn do gió phơn Tây Nam. Ngồi ra cịn có nạn mưa to, gió lớn, lũ lụt, nước biển dâng do hiệu ứng bão...

- Bắc Trung Bộ là nơi cư trú của 25 dân tộc khác nhau (Thái, Mường, Tày, Mông, Bru - Vân Kiều...) sống ở Trường Sơn. Phân bố không đều từ đông sang tây. Người Kinh sinh sống chủ yếu ở đồng bằng ven biển phía đơng.

<b>2. Những nét độc đáo về văn hóa ẩm thực:</b>

<i>2.1. Đặc trưng ẩm thực</i>

Âm thực miền Trung gắn liền với cuộc sống sinh hoạt của con người nơi đây. Chính những yếu tố khắc nghiệt của thời tiết và sự nghèo khó, gian khổ của cuộc sống ảnh hưởng, chi phối rất lớn với ẩm thực của mảnh đất nắng, gió.

Mặt khác, những ưu ái ít ỏi của thiên nhiên dành cho miền Trung cũng đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

các món ăn bổ dưỡng và có sắc thái riêng. Có thể nói thủy sản, nước mắm là yếu tố không thể thiếu trong cơ cấu bữa ăn hằng ngày của người dân tại đây.

<i>2.2. Hương vị:</i>

Ẩm thực miền Trung mang tiếng đặc sắc bởi vị đậm đà, cay nồng như nghĩa tình, dân giã và dung dị của con người. Có vị chua và mặn hơn đồ ăn miền Bắc và miền Nam.

Người miền Trung rất thích ăn cay và vị hơi đậm một chút từ món canh đến món kho. Muối, củ nén, đậu phộng, riềng, tiêu và ớt… là những gia vị không thể thiếu làm nên hương vị món ăn đó. Ví như món mỳ Quảng mà khơng có những gia vị như trên trộn cùng thì sẽ khơng thể thành món mỳ Quảng nổi tiếng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>2.3. Phong cách ẩm thực:</i>

Cách chế biến các món ăn cũng rất đơn giản. Thay vì tẩm ướp rất nhiều loại gia vị để khử mùi tanh và vị mặn của thực phẩm hải sản thì người miền Trung lại cố gắng giữ lại gần như trọn vẹn hương vị nguyên thủy tự nhiên của thực phẩm. Cách màu sắc món ăn được phối trộn phong phú, rực rỡ, thường thiên về màu đỏ và nâu sậm. Món ăn đơn giản, chân chất, khơng cầu kì .

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nhắc đến ẩm thực của Bắc Trung Bộ hầu hết mọi người nhắc đến: xứ Thanh, xứ Nghệ, xứ Huế. Đây là những nơi có phong vị ẩm thực phong phú, đa dạng, chứa đựng nét đặc trưng riêng biệt, khó có thể trộn lẫn với bất cứ mảnh đất nào khác.

<i>2.4. Ẩm thực miền Trung bị ảnh hưởng từ các yếu tố:</i>

- Chịu ảnh hưởng của ẩm thực miền bắc và miền nam

- Chịu ảnh hưởng của ẩm thực Chăm, tiêu biểu cho nền văn minh ẩm thực Việt cuối thế kỉ XVII sang thế kỉ XIX

- Kinh đơ Huế nơi hình thành và phát triển văn hóa ẩm thực cung đình riêng biệt và nổi bậc.

- Con người cần kiệm, siêng năng, chịu thương chịu khó. :“ăn chắc mặc bền”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>3. Sơ lược về tập quán:</b>

<i>3.1. Nghệ thuật trang trí:</i>

Đồ ăn vùng này với tất cả tính chất đặc sắc của nó thể hiện qua hương vị riêng, nhiều món ăn cay, chua và mặn hơn đồ ăn miền Bắc và miền Nam, màu sắc được phối trộn phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và nâu sậm. Đặc biệt, ẩm thực Huế mang ảnh hưởng từ phong cách ẩm thực hoàng gia, cho nên rất cầu kỳ trong chế biến và trình bày. Về mặt khác, do địa phương khơng có nhiều sản vật mà ẩm thực hồng gia lại địi hỏi số lượng lớn món, nên mỗi loại nguyên liệu đều được chế biến đa dạng với trong nhiều món khác nhau.

<i>3.2. Đặc trưng nổi trội về khẩu vị có gì khác biệt với các vùng khác:</i>

Khẩu vị của Bắc Trung Bộ sẽ mang vị cay và mặn hơn so với những nơi khác. Màu sắc món ăn cũng thường thiên về màu đỏ và nâu sậm. Điều đặc biệt của ẩm thực miền Trung đó là sự hài hịa, đan xen của hai lối ẩm thực: cung đình và đường phố. Nếu ẩm thực cung đình nặng về lễ nghi, cầu kì và sang trọng thì ẩm thực đường phố dung dị, đơn giản nhưng cũng rất tuyệt vời. Sự phát triển song hành này không hề đối chọi nhau, ngược lại càng khiến cho ẩm thực Trung trở nên đa dạng, phong phú và khác biệt.

Ẩm thực miền Trung tuy cũng nổi tiếng với các loại bánh nhưng chúng được chế biến cầu kỳ hơn khá nhiều so với ẩm thực miền Bắc. Các món ăn kèm cung có phần phong phú hơn, giúp tăng thêm hương vị của món ăn.

<i>3.3. Ẩm thực xứ Nghệ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cái riêng của văn hóa ẩm thực Xứ Nghệ nổi bật ở phong cách gia vị rất khác lạ. Bạn có thể bắt gặp người dân kho thịt gà với một nắm hành tăm, vài cái lá chanh;

Bạn cũng có thể nhìn thấy nhân dân sử dụng chỉ với một nắm xơ mít và lưng chén tương lúc họ kho cá… với sự thông minh và khéo léo, người phụ nữ Xứ Nghệ đã biến những thứ tưởng như không thể ăn được thành món ăn lạ miệng, khơng nơi nào có như nham củ chuối, nhút mùng, nhút mít…

<i>3.3.1. Ẩm thực xứ Thanh</i>

Thanh Hóa rất đa dạng về các món ăn, phong phú trong cách chế biến, ngon thơm bổ về chất lượng, đẹp đẽ về hình thức trình bày, vừa chứa đựng vẻ thơm ngon, bổ dưỡng của bốn phương vừa đặc sắc tính dân gian địa phương.

<i>3.3.2. Ẩm thực xứ Huế</i>

Các món ăn kiểu Huế khá cầu kì do chịu ảnh hưởng của văn hố cung đình và kiểu cách của con người xứ Huế, chú trọng thưởng thức chứ không cốt để ăn cho no, bữa ăn hoặc bữa tiệc, cổ bàn được trình bày mỗi món một chút chút chứ không bày thịnh soạn, la liệt. Người Huế ăn uống gắn liền với ba tiêu chí là: rẻ, ngon và nhất là phải đẹp, người Huế đã chia ăn uống thành ba bậc: khẩu thực, nhãn thực và tâm thực. "Khẩu thực" là cách ăn bằng miệng, để tồn tại, "nhãn thực" là thưởng thức bằng mắt và "tâm thực", nghĩa là ăn bằng cả tấm lịng mình.

<b>4. Một số món ăn độc đáo và nổi tiếng của vùng: </b>

Vùng Bắc Trung Bộ là nơi gắn kết hai miền của đất nước, con người nơi đây lam lũ, chịu khó, cuộc sống cịn khá bấp bênh ở một số nơi. Tuy nhiên, con người

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nơi đây vẫn ln giữ được những bản sắc văn hóa vùng miền, nhất là ẩm thực vùng Bắc Trung Bộ nức tiếng đó đây.

<i>4.1. Nem chua Thanh Hóa:</i>

Nem chua Thanh Hóa là một đặc sản nổi tiếng miền Trung, nó là một món quà biếu mỗi khi có dịp ghé qua đây. Nem chua có nhiều loại: Nem dài, nem vng, nem cối, nem thính, nem nướng, ...

Nem chua được làm từ bì lợn thái chỉ, thịt mơng nạc, thính gạo, gói cùng lá đinh lăng hoặc lá ổi bánh tẻ và các gia vị đặc trưng như tỏi, ớt là có thể hồn thành chiếc nem ngon, và cũng phụ thuộc vào tay nghề gia truyền của người làm ra nó nữa. Thịt mơng nạc chọn phải ngon, khơng dính mỡ và gân, sau đó thái thật mỏng cho vào cối xay nhuyễn, bì lợn thì lấy phần ở lưng và hơng để có độ dày và giịn. Bì lợn phải lọc hết mỡ, thái chỉ nhỏ để trộn vào thịt nạc, nêm nếm muối tinh rang khô, nước mắm ngon, hạt tiêu, mì chính và cả thính.

Hồn thành xong các cơng đoạn này là đã có được thành phẩm là những chiếc nem chua ngon, tuy nhiên, nem chua cần phải có thời gian lên men nên khi làm xong khơng được ăn ln.

Với giá cả bình dân, từ 3.500 đến 4.000 đồng một chiếc, người xứ Thanh dù đi đâu cũng mang theo vài chục quả nem làm quà hay đơn giản là góp phần làm đa dạng mâm cơm hàng ngày của gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>4.2. Canh lá đắng:</i>

Đây có thể nói là một món ăn rất đặc biệt của xứ Thanh mà nếu có cơ hội bạn nên thưởng thức một lần. Một ít lá đắng thái chỉ nấu cùng lòng mề hoặc thịt băm nhỏ hay cá rô đồng, cá mương cùng mẻ chua, mắm tôm, sả, hành khô phi thơm và chút gia vị để tạo hương vị khó quên đánh thức vị giác của bạn khiến bữa ăn ngon miệng hơn.

Những người thưởng thức lần đầu sẽ có cảm giác đắng nơi cổ họng, tuy nhiên sau đó sẽ cảm nhận được vị ngọt ngọt, bùi bùi của bát nước canh, của thịt, lòng mề hay hương vị lạ lạ, khó hịa lẫn của thứ rau rừng. Một bát canh có đầy đủ vị cay đắng ngọt bùi đều, mới thấy đời sống ẩm thực của người xứ Thanh thi vị tới nhường nào

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b> </b></i>

<i>4.3. Mắm cáy:</i>

Nếu mắm tôm, mắm tép, mắm ruốc đã là thử thách cho khơng ít người thì mắm cáy xứng đáng được xếp vào hàng "đệ nhất mùi". Mắm cáy được làm từ con cáy, một loại giáp xác có hình dáng khá giống cua đồng nhưng nhỏ và tinh nhanh hơn.

Cáy được bắt từ đồng về đem rửa sạch, bóc yếm bỏ hoi, chặt phần kìm nhọn ở cịng rồi đem vào cối đá giã thật nhuyễn, sau đó trộn muối và thính cho vào vại, nén vỉ tre như nén cà rồi đem phơi nắng chừng một tháng là chín, càng được nắng, mắm càng nhanh chín và thơm ngon.

Chẳng phải tự nhiên mà mắm cáy được xếp vào hạng món ăn có "cá tính" của người Thanh Hóa. Mắm cáy có vị ngái nồng nhưng càng ăn càng thấy thơm ngọt. Mắm chấm thịt ba chỉ luộc ăn với cà muối xổi là món ăn giản dị khiến khơng ít người luyến lưu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>4.4. Bánh đa Minh Châu:</i>

Không biết từ bao giờ, món bánh bình dị này đã trở thành đặc sản của đất Thanh Hóa. Với hương vị đặc trưng, được làm từ những con người cần cù, hiền hậu, chiếc bánh ẩn chứa nét văn hóa dân dã, khiến ai đã một lần thưởng thức đều không thể quên hương vị độc đáo ấy.

Nằm ở bên bờ sông Chu, làng Minh Châu ở xã Thiệu Châu, Thiệu Hóa (Thanh Hóa) từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm bánh đa với lịch sử hàng trăm năm. Bánh đa làng Minh Châu dày và nhiều vừng, chỉ được làm từ bột gạo nguyên chất chứ không pha độn.Bánh đa làng Minh Châu ăn kèm với hến xào bắt ở sông Chu

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đa cứ bẻ thành từng miếng mà xúc, mà ăn. Vị ngọt lịm của thịt hến, vị thơm và béo ngậy của vừng, vị cay của ớt, vị chua của chanh và vị nồng của xả quyện lẫn vào

<i><b>nhau nơi đầu lưỡi.</b></i>

<i>4.5. Tương Nam Đàn:</i>

Tương là một trong những sản phẩm truyền thống của người dân Nam Đàn – Nghệ An, là loại đặc sản không thể không nhắc tới của vùng đất xứ Nghệ.

Cũng như các loại tương khác, tương Nam Đàn cũng được chế biến từ những nguyên liệu quen thuộc với đời sống như đỗ tương, đậu nành, nếp, muối..v..v..Tuy nhiên, tương Nam Đàn la loại tương mảnh, tức là hạt đỗ tương được giã thành mảnh chứ khơng nát như tương Bần, nên nhìn bề ngoài tương Nam Đàn sền sệt đặc trưng cũng là vì thế. Đây là một nét đặc trưng riêng có của loại đặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

( loại đỗ ngon nhất, không pha trộn, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng) được chế biến bằng tay nghề của những người nơng dân có trên 30 năm kinh nghiệm dân gian làm tương truyền thống.

Với kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất, cải tiến mẫu mã, chủng loại sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh , mang lại những sản phẩm có bao bì thiết kế vừa rất truyền thống lại rất hiện đại rất thích hợp cho việc làm quà đặc sản.

<i>4.6. Nhút Thanh Chương:</i>

Ở xứ Nghệ có nhiều nơi làm nhút, nhưng nơi làm nhút phổ biến và ngon hơn cả là ở huyện Thanh Chương bởi nơi đây nổi tiếng trồng được giống mít ngon của tỉnh Nghệ An. Thường thì mỗi năm chỉ có một mùa mít, nên nhút được muối dùng để ăn quanh năm, tùy từng mùa mà chế biến những món ăn khác nhau.

Nghề làm nhút ở Thanh Chương có từ lâu đời, là thức ăn dân dã và phổ biến của mọi gia đình. Vật liệu để làm nhút gồm có mít xanh và muối trắng. Mít xanh, loại ương ương càng ngon. Mít đang ở trên cây, người ta hái xuống, gọt sạch vỏ ngoài, rửa cho hết nhựa rồi bỏ vào nong hoặc nia, dùng dao băm hoặc thái thành từng sợi. Sau đó cho muối trộn đều rồi bỏ vào cối giã sơ qua, dùng tay vò cho mềm ra. Cuối cùng bỏ vào vại sành khoả đều trên bề mặt, bỏ vỉ vào dằn đá cho nén xuống, đổ nước muối loãng vào cho ngập vỉ, đậy nắp che bụi, ủ khoảng 5-6 ngày. Hàng ngày trong bữa cơm, một bát nhút và nước mắm làm nước chấm là đủ. Ngoài ra nhút cịn được chế biến thành món canh hoặc xào.

Vào mùa đơng gió rét, nhút xào thịt ba chỉ nêm ớt, đường ăn với cơm nóng rất ngon, vị chua chua của nhút, ngọt của đường, cay cay của ớt, sợi nhút sánh lên

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

heo nhấm rượu hay đem nấu canh cá chua, canh lạc ăn bùi bùi chua chua rất lạ miệng lại có tác dụng thanh nhiệt rất tốt cho cơ thể. Hay chỉ đơn giản, nhút chấm nước mắm tỏi, rau kinh giới ăn cơm canh cũng ngon khơng kém.

Nhút ăn giịn giịn, mặn của muối, cay xè của ớt, và dậy mùi thơm của mít, thanh ngọt của mía đường…”quyện” một vị ngon rất đặc biệt. Đến Nghệ An, ăn một bữa cơm quê dân dã với nhút du khách sẽ hiểu hơn về con người và sự đậm đà xứ Nghệ.

<i>4.7. Bánh mướt Diễn Châu:</i>

Một ai đã từng ghé mảnh đất Diễn Châu, thưởng thức món bánh mướt – món ngon Nghệ An sẽ vương vấn mãi không quên. Bánh mướt Diễn Châu ngon nổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

một món ăn dân dã đã gắn bó với người dân Diến Châu - xứ Nghệ từ rất lâu rồi. Mỗi buổi sáng ra đồng, trong những dịp đãi khách của mỗi gia đình hay những buổi trưa đãi bạn bè, bánh mướt đều là một phần không thể thiếu. Bánh mướt thoạt nhìn thì trơng giống bánh cuốn của miền Bắc, bánh ướt ở miền Nam, nhưng đến khi ăn thử lại thấy hương vị riêng biệt, không thể lẫn vào đâu được.

Loại bánh này làm từ gạo tẻ xay. Bánh mướt dễ ăn, chỉ cần ăn kèm một chén nước mắm vắt chanh với ớt tươi xắt lát cũng đã thấy ngon miệng. Nếu dùng bánh mướt để đãi khách thì có thể dùng kèm với thịt lợn nướng, bị nướng lụi, chả nem rán, bò lá lốt mỡ chài rất ngon.

Tại vùng Nghệ An – Hà Tĩnh, bánh mướt chính là một món ăn được nhiều người u thích. Bánh mướt rất dễ ăn, bạn chỉ cần ăn kèm một chén nước mắm vắt chanh với ớt tươi cũng đã thấy ngon miệng. Nếu bạn dùng bánh mướt để đãi khách thì cũng có thể dùng kèm với bị nướng lụi, thịt lợn nướng, bò lá lốt mỡ chài, chả nem rán rất ngon. Đặc biệt, bánh mướt ăn với bò nhúng dấm, bò hấp thố, … rồi cuốn bánh tráng, ăn kèm rau xà lách cùng đủ loại rau thơm hấp dẫn.

Đặc biệt hơn, bánh mướt ăn với bò hấp thố, bò nhúng dấm… cuốn bánh tráng, kèm rau xà lách và đủ loại rau thơm hấp dẫn.

</div>

×