Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Tiểu Luận - Văn Hóa Ẩm Thực Vùng Tây Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.5 KB, 48 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>HỌC PHẦN: VĂN HÓA ẨM THỰC</b>

<b>ĐỀ TÀI: VĂN HÓA ẨM THỰC VÙNG TÂY NAM BỘ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>GIỚI THIỆU</b>

Nhắc đến ẩm thực Việt Nam ngồi các món ngon từ Bắc thì các món ngon miền Nam khơng thể khơng nhắc đến những món ngon miền Tây sơng nước Nam Bộ. Nhưng để tạo nên một phần ẩm thực miền Nam phong phú, thì phần lớn phải nhớ đến khu vực đồng bằng Sông Cửu Long, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang,…. Vậy ta gọi chung là các ẩm thực miền Tây.

Miền Tây sông nước – nơi nổi tiếng mang đến hương vị ẩm thực độc đáo cho thực khách với những món ăn dân dã, đậm chất miền Tây Nam Bộ. Không chỉ hương vị thơm ngon mà cách nấu cũng như trình bày những món ăn này cũng rất khác lạ và đẹp mắt. Mon ngon mien Tay song nuoc dễ làm, dễ ăn và luôn được giới thiệu với các bạn nước ngoài hoặc miền khác muốn tìm hiểu con người và nét đẹp miền Tây (Nam Bộ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ VĂN HOÁ ẨM THỰC

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HOÁ ẨM II.2 Văn hố

II.3 Tơn giáo

III. ĐẶC TRƯNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA ẨM THỰC VÙNG TÂY NAM BỘ

1. Các đặc trưng cơ bản của nền văn hoá ẩm thực vùng 2. Các giá trị tiêu biểu của văn hố ẩm thưc vùng

IV. CÁC MĨN ĂN TIÊU BIỂU, ĐẶC TRƯNG CHO VÙNG V. KẾT LUẬN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC</b>

<b>1. Khái Niệm Văn Hóa: Văn hóa là tổng thể những nét riêng</b>

biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc, quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội.

<b>2. Khái Niệm Ẩm Thực: theo từ điển Tiếng Việt: ẩm thực</b>

chính là “ăn và uống”. ẩm thực được nhìn nhận dưới nhiều góc độ như văn hóa, xã hội, y tế, kinh tế dịch vụ du lịch. Ở góc độ nào nó cũng có vai trị quan trọng.

<b>3. Khái Niệm Văn Hóa Ẩm Thực: Văn hóa ẩm thực là những</b>

tập quán và khẩu vị ăn uống của con người, những ứng xử của con người trong ăn uống, những tập tục kiêng kị trong ăn uống, những phương thức chế biến, bày biện món ăn thể hiện giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ trong các món ăn, cách thức thưởng thức món ăn...

<b>II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA ẨM THỰCTÂY NAM BỘ</b>

<i><b>1. Điều kiện tự nhiên</b></i>

<i>1.1Vị trí địa lý</i>

Tây Nam Bộ cịn gọi là Đồng bằng sơng Cửu Long với diện tích 40.547,2 km², bao gồm 13 tỉnh, thành phố là Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang và Cà Mau.

Phía Tây Bắc giáp Campuchia. Phía Đơng Bắc tiếp giáp Vùng Đơng Nam Bộ. Phía Đông giáp biển Đơng. Phía Nam giáp Thái

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bình Dương. Phía Tây giáp vịnh Thái Lan. Đây là vị trí thuận lợi trong việc phát triển kinh tế biển, khai thác và nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

<i>1.2 Địa hình - đất đai</i>

Vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua từng giai đoạn kéo theo sự hình thành những giồng cát (đất bằng) dọc theo bờ biển. Những hoạt động hỗn hợp của sơng và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đất phèn trên trầm tích đầm mặn trũng thấp như vùng Đồng Tháp Mười, tứ

Hậu Giang, Bạc Liêu và Cà Mau) ở bán đảo Cà Mau.Vùng đồng bằng sơng Cửu Long có lượng phù sa dồi dào từ các dịng sơng bồi đắp nên rất thuận lợi để phát triển nơng nghiệp. Nghề chính ở khu vực này là nông nghiệp, cụ thể là gắn với cây lúa nước. Ngồi sản xuất nơng nghiệp thì đất ở khu vực này còn được sử dụng để sản xuất vật liệu xây dựng.

<i>1.3Thủy văn và sơng ngịi </i>

“Đồng Bằng sơng Cửu Long “ là vùng sông nước với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc . Với hệ thống hạ lưu sông Mê Kông ở Việt Nam là hai nhánh sông Tiền và sông Hậu tổng lượng nước sông Cửu Long là 500 tỷ mét khối. Trong đó sơng Tiền chiếm 79% và sông Hậu chiếm 21%. Chế độ thuỷ văn thay đổi theo mùa. Mùa mưa nước sông lớn vào tháng 9, tháng 10 làm ngập các vùng trũng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên. Về mùa này, nước sông mang nhiều phù sa bồi đắp cho đồng bằng. Về mùa khô, lượng nước giảm nhiều, làm cho thuỷ triều lấn sâu vào đồng bằng .

Đồng Bằng Sông Cửu Long lấy nước ngọt từ sông Mê Công và nước mưa. Cả hai nguồn này đều đặc trưng theo mùa một cách rõ rệt. Nơi đây có hệ thống sơng kênh rạch lớn nhỏ đan xen, nên rất thuận lợi cung cấp nước ngọt quanh năm. Với hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằn chịt cũng như là hạ nguồn của sông Mê Công đã ban

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tặng cho nơi đây nguồn thủy hải sản dồi dào từ đó ảnh hưởng ít nhiều đến văn hóa ẩm thực của vùng Tây Nam Bộ có thể kể đến một số món như: các món Mắm, lẩu cá linh bơng điên điển, canh chua bần cá bơng lao...

<i>1.4 Khí hậu </i>

Tây Nam Bộ có nhiệt độ cao, ổn định trong tồn vùng, trung bình là 28 độ C. Chế độ nắng cao, số giờ nắng trung bình cả năm từ 2.226 -2.790 giờ, ít xảy ra thiên tai. Một năm chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. Đặc biệt, ở miền Tây cịn có một mùa gọi là mùa nước nổi. Mùa này là thời điểm vô cùng lý tưởng dành cho những chuyến du lịch khám phá miền Tây sông nước. Giai đoạn này bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 11 dương lịch hàng năm hoặc khoảng tháng 9, tháng 10 hàng năm tùy từng tỉnh và tùy từng năm mang đến một số sản vật như: bông điên điển, cá linh, bông súng, chuột đồng...

<i>1.5 Sinh vật</i>

Về hệ sinh thái của đồng bằng sông Cửu Long: Do những ảnh hưởng mạnh mẽ của môi trường biển và sông hồ, từ lâu miền Tây Nam Bộ đã hình thành và phát triển hệ sinh thái tự nhiên rất độc đáo và đa dạng. Những hệ sinh thái ở khu vực này là:

<small></small> Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển: Vườn quốc gia U Minh Thượng, vườn quốc gia U Minh Hạ,...

<small></small> Hệ sinh thái rừng ngập nước ngọt: Rừng tràm Trà Sư, Đồng Tháp Mười, vườn quốc gia Tam Nơng,...

<small></small> Hệ sinh thái nơng nghiệp.

Do có hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằn chịt và là hạ nguồn của sơng Mekong nên nơi đây có diện tích mặt nước lớn thuận lợi cho đánh bắt ni trồng thủy hải sản nước ngọt cùng với việc nằm gần

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ngư trường cá tôm trù phú cũng góp phần ảnh hưởng đến lối sống của bà con nơi đây, nguồn thủy hải sản dồi dào dường như bất tận giúp người dân chế biến ra nhiều món ăn vơ cùng phong phú như: canh chua cá kèo, tép đất luộc gói với lá tằm ruộc, lươn um lá nhàu, ốc bươu luộc hèm, chuột đồng xào sả ớt... Đặc biệt Mắm được xem là món ăn đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Tây Nam Bộ: mắm cá lóc, mắm cá sặc, mắm rươi, mắm cịng, mắm ba khía, mắm ruốc... và chỉ một món mắm với những cách ăn khác nhau: mắm sống, mắm kho, mắm chưng, lẩu mắm...

<i><b>2. Điều kiện xã hội-nhân văn </b></i>

<i>2.1 Lịch sử hình thành</i>

Lịch sử hình thành của vùng đất nam bộ nói chung và tây nam bộ nói riêng đi từ Phù Nam đến Việt Nam trãi qua các giai đoạn như: Vùng đất Nam Bộ dưới thời Phù Nam, qua các tài liệu thì chúng ta có thể khẳng định vùng đất Nam Bộ ngày xưa là trung tâm của nước Phù Nam, di vật thuộc văn hóa Ĩc Eo là di tích văn hóa vật thể của nước Phù Nam, Chân Lạp do người Khmer xây dựng là một thuộc quốc của đế chế Phù Nam.

Vùng đất Nam Bộ dưới thời Chân Lạp: Chân Lạp phát triển thành một vương quốc độc lập vào thế kỷ thứ VI và sau đó đánh chiếm một phần lãnh thổ của đế chế Phù Nam vào đầu thế kỷ thứ VII. Như vậy từ chỗ một vùng đất thuộc Phù Nam, sau năm 627 vùng đất Nam Bộ bị phụ thuộc vào Chân Lạp và được gọi là thủy Chân Lạp để phân biệt với lục Chân Lạp vùng đất gốc của Chân Lạp. Và có thể nói Chân Lạp đã chiếm vùng đất Nam Bộ bằng cách gây chiến tranh với Phù Nam, vùng đất Nam Bộ ngày xưa được gọi là thủy Chân Lạp để phân biệt với lục Chân Lạp của người Khmer. Từ nữa sau thế kỷ VIII (đến năm 8020) cũng bằng chiến tranh vùng đất Nam Bộ ngày xưa nằm dưới quyền kiểm soát của nước Srivijaya (của người java), do phải khai phá vùng đất gốc lục Chân Lạp, lo chiến tranh với Chămpa, đồng thời phải đối phó với quân xiêm xâm lấn nến vùng đất Nam Bộ ngày xưa hầu như không được Chân lạp quan tâm quản lý, khai phá;

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Khi người Việt đến đây khai phá thì mang theo phong tục tập quán đến đây và bắt đầu thành lập làng, xóm khiến nơi đây trở nên sầm uất, trù phú là nhờ vào cơng lao khai phá của các nhóm cư dân chủ yếu là người Việt từ thế kỷ XVII, từ đó thấy được Chân Lạp khơng có điều kiện để quản lý và khai thác vùng đất phía nam, Chúa Nguyễn bảo hộ cho quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ nên khẳng định chủ quyền quản lý lãnh thổ đối với vùng đất này là một hệ quả tự nhiên, quá trình thụ đắc vùng đất Nam Bộ của chúa Nguyễn chủ yếu thơng qua khai phá hịa bình kết hợp với đàm phán ngoại giao để khẳng định chủ quyền , đó là phương thức phù hợp với thông lệ lịch sử và các văn bản quốc tế hiện hành. Chúng ta có thể khẳng định sau năm 1774, tổ chức hành chính của Việt Nam trên vùng đất Tây Nam Bộ đã được xác lập và kiện toàn. Các hiệp ước ký kết của 3 nước Đông Dương, các hiệp ước An Nam nhượng cho pháp các tỉnh Nam Kỳ, đặc biệt là sắc lệnh số 49-733 ngày 4 tháng 6 năm 1949 của chỉnh phủ pháp trả lại Nam Kỳ cho Việt Nam là những văn bản có giá trị pháp lý quốc tế khẳng định vùng Nam Bộ thuộc chủ quyền Việt Nam. Do là một vùng đất mới được khai phá nên ẩm thực nơi đây mang phong cách khẩn hoang, giản dị nhưng không kém phần hấp dẫn nổi tiếng như là cá lóc nướng chui, đng dừa... bên cạnh đó do lịch sử của vùng đất nơi đây cũng có sự ảnh hưởng của các món ăn theo hơi hướng phương Tây.

<i>2.2 Văn hóa:</i>

Đồng bằng sơng cửu long là vùng đông dân, chỉ đứng sau vùng đồng bằng sông Hồng. Mới được khai phá cách đây hơn ba trăm năm, ngày nay đồng bằng sông cửu long đã trở thành vùng nông nghiệp trù phú.

<i>Đặc điểm con người Tây Nam Bộ</i>

Thứ nhất là về ngôn ngữ, người Tây Nam Bộ có ngơn ngữ rất phong phú. Họ thường dùng những từ phương ngữ mà trong tiếng Việt phổ thơng khơng có. Ví dụ như các từ có ý nghĩa liên quan đến nước của người miền Tây rất đa dạng như rạch, xẻo, láng, xáng, đìa, bàu,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

(nơi chứa nước) hay cù lao, cồn, bãi, bưng, trấp,... (vùng đất có nước xung quanh),.... Những từ phương ngữ này khơng phải ai cũng có thể hiểu mà hầu như chỉ có những người sống ở miền Tây mới hiểu.

Người dân Tây Nam Bộ bị ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa sơng nước, hay cịn gọi là tính sơng nước. Họ có thói quen di chuyển bằng xuồng, phà, nhà ở gần sông, kênh rạch,... Nguồn thực phẩm chủ yếu hàng ngày của họ cũng là từ thủy hải sản như cá tôm, cua, ốc,... từ biển và các sông hồ, kênh rạch,...

Người miền Tây không ngại thay đổi, dễ dàng thay đổi địa chỉ, chỗ ở. Nhiều người miền Tây chấp nhận từ bỏ quê hương để tìm đến những vùng đất mới hi vọng đổi đời. Vì văn hóa Tây Nam Bộ đánh giá cao những con người bản lĩnh, dũng cảm, dám di chuyển, dám thay đổi. Có lẽ điều này là do thừa hưởng tính cách của ơng cha, tổ tiên từ xưa đã đến vùng đất này để khai hoang, lập đất.

<i>Nơi giao thoa của 3 nền văn hóa Kinh – Khmer - Chăm</i>

<i>Có thể nói, văn hóa miền tây là sự giao thoa của nhiều nền văn hóa,</i>

trong đó đặc trưng nhất là Kinh – Khmer – Chăm. Và dấu tích của sự giao lưu văn hóa này vẫn cịn lưu lại trên những kiến trúc chùa chiềng, đền miếu hay những di sản văn hóa của miền Tây. Nếu

<i><b>muốn tìm hiểu về văn hóa miền Tây thơng qua những kiến trúc cổ,</b></i>

một vài địa điểm gợi ý cho bạn: chùa Vĩnh Tràng, Vĩnh Trường. Từ đó các món ăn nơi đây mang đậm bản sắc vùng miền, có sự giao thoa giữa các món ăn của các dân tộc bên cạnh đó cũng có nét riêng độc đáo của từng dân tộc, có thể kể đến như trong cộng đồng dân tộc Khmer có một số món ăn thức uống nổi tiếng như: Bún nước lèo, cốm dẹp, bánh thốt nốt hay nước thốt nốt được người Việt tiếp thu và dần trở thành đặc sản song hành với các món ăn của người Việt mà khi đến đây phải một lần nếm thử .

<i>Chợ nổi – nét độc đáo của văn hóa miền Tây</i>

Vùng đồng bằng Sơng Cửu Long vốn được biết đến là xứ sở của sông ngòi và hệ thống kênh rạch chằng chịt. Nơi được gọi là vùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đất của “chín rồng”. Và sơng nước có thể xem là nét đặc thù của miền Tây Nam Bộ, hàng ngàn dịng sơng, những cửa sơng đan xen nhau như mạng nhện. Chính vì lẽ đó, từ xa xưa khi giao thơng vẫn chưa phát triển mạnh, phương tiện di chuyển chủ yếu của người dân nơi đây là xuồng, ghe, tàu… Người ta tận dụng phương tiện giao thông này để mua bán, trao đổi hàng hóa sinh hoạt, tạo nên những khung cảnh mua bán ngộ nghĩnh nhưng không kém phần độc đáo mà chúng ta vẫn thường gọi là chợ nổi.

<i>Chợ nổi là nét độc đáo trong văn hóa miền Tây, chợ họp chủ yếu</i>

vào buổi sáng sớm, khi trời vẫn còn mát mẻ và nắng còn dịu. Lênh đênh, dập dềnh trên chiếc thuyền ba lá, lướt nhẹ sóng nước và len lỏi đến khu chợ họp, bạn sẽ thấy chợ cũng tấp nập, xơm tụ khơng kém gì những khu chợ trên mặt đất. Những mặt hàng bán ở chợ cũng rất đa dạng và phong phú, bên cạnh những mặt hàng rau củ, trái cây, người ta cịn bán cả những món đồ sinh hoạt hàng ngày. Mỗi “gian hàng” bán món đồ gì, người chủ sẽ treo trên một chiếc cây và cắm trên xuồng như một tín hiệu báo với khách đây là món hàng hóa mà “cửa hàng” đang bán.

Những khu chợ nổi tiếng như: chợ nổi Cái Bè (huyện Cai Lậy –Tiền Giang), chợ nổi Ngã Bảy (Phụng Hiệp – Cần Thơ), chợ nổi Cái Răng, Phong Điền (Châu Thành – Cần Thơ), chợ Ngã Năm (Thạnh Trị – Sóc Trăng), chợ nổi Sơng Trẹm (Thới Bình – Cà Mau)…

<i>2.3Tơn giáo</i>

Tây Nam Bộ là vùng đa dạng tôn giáo nhất nước do tiếp nhận những tôn giáo từ các nơi trong nước truyền đến, từ ngoài nước truyền vào và bản thân người Tây Nam Bộ cũng sáng lập ra nhiều tơn giáo bản địa.

Trong q trình di dân vào khai mở vùng đất Tây Nam Bộ, các di dân đã đưa những tôn giáo từ miền Bắc và miền Trung vào phát triển ở vùng đất mới như Phật giáo

Đạo Công Giáo phát triển đến Tây Nam Bộ vào khoảng năm 1670, "Qua nghiên cứu các tài liệu lịch sử và các tư liệu sưu tập được từ các cuộc điều tra điền dã cho phép nhận định rằng người Việt có đạo Cơng giáo đã có mặt tại vùng đất đồng bằng sông Cửu Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cùng lúc với sự hình thành của cộng đồng người Việt tại đây. Hay nói một cách khác, người Việt có đạo Cơng giáo đã có mặt trong số những lưu dân đến từ vùng Thuận Quảng, vào khai phá vùng đồng bằng sơng Cửu Long

Tính mở của vùng đất mới làm cơ sở cho Tây Nam Bộ tiếp thu những tơn giáo từ ngồi truyền vào. Minh Sư Đạo do Trưởng lão Đông Sơ Trương Đạo Dương từ Quảng Đông, Trung Quốc truyền vào Chợ Lớn, lập tại Cầu Kho một Phật Đường gọi là Chiếu Minh Phật Đường, xây dựng Quảng Tế Phật Đường tại Hà Tiên năm 1863. Ban đầu, Minh sư đạo được truyền bá trong cộng đồng người Hoa ở Tây Nam Bộ, về sau phát triển mở rộng sang các dân tộc khác.

Tin Lành được các giáo sĩ của Hội Truyền giáo Phúc âm Liên Hiệp (The Christian and Missionary Alliance) từ Mỹ truyền vào Đà Nẵng năm 1911, phát triển vào Sài Gòn và các tỉnh Tây Nam Bộ và hoạt động mạnh vào những năm đế quốc Mỹ thực hiện chính sách thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam.

Đạo Baha'i do một phụ nữ Ấn Độ truyền vào Sài Gòn năm 1954. Một vài dân tộc thiếu số có mặt sớm ở Tây Nam Bộ như Khmer, Chăm đã đóng góp vào sự đa dạng tôn giáo bằng những tôn giáo riêng của tộc người đó là Hồi giáo, Balamon trong người Chăm và Phật giáo Nam tông trong đồng bào Khmer.

Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa do Đức Bổn Sư Ngô Lợi thành lập năm

<b>1867 tại vùng Bảy Núi, An Giang. Phật giáo Hịa Hảo do ơng</b>

Huỳnh Phú Sổ sáng lập năm 1939 tại làng Hòa Hảo, nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Cả 3 tôn giáo này đều lấy giáo pháp Học Phật - Tu Nhân làm pháp môn tu hành.

Minh lý đạo Tam tơng miếu ra đời tại Sài Gịn năm 1924. "Đạo Minh Lý ra đời lấy Tam giáo làm tôn chỉ, dung hồ các tín ngưỡng, thực hiện cơ tận độ trong buổi hạ ngươn, tiếp tục và hoàn thành sứ mạng cho Chánh pháp để hướng dẫn nhơn sanh tự tu, tự độ tránh khỏi sanh tử khổ đau, thực hiện lịng từ bi, bác ái, bình đẳng

<b>xây dựng xã hội hồ bình, an lạc". Đạo Cao Đài khai đạo tại tỉnh</b>

Tây Ninh năm 1926. Tôn chỉ của đạo Cao đài là "Tam giáo quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nguyên, Ng ̣ũ chi hiệp nhất", lấy sự thương yêu làm nền tảng, lấy nhân nghĩa làm phương châm hành đạo.

<b>Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam do ông Nguyễn Văn Bồng, người</b>

quê Sa Đéc sáng lập năm 1934, ông được tín đồ tơn vinh là Đức Tơng sư Minh Trí. Pháp mơn của Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam là Phước Huệ song tu. Đức tông sư Minh Trí chủ trương làm phước để tạo duyên cho bá tánh đến với Phật pháp. Để thực hiện pháp mơn này, mỗi Hội qn Tịnh độ Cư sĩ có phịng thuốc nam hốt thuốc trị bịnh miễn phí cho người bệnh, qua trị bịnh để truyền bá Phật pháp. Nhiều ông Đạo nổi lên một thời ở Nam Bộ như đạo Khùng, đạo Dừa, đạo Nằm, đạo Ngồi ... nay đã lui vào quá khứ, nhưng những tổ chức mới mang màu sắc tôn giáo tiếp tục xuất hiện.Với sự đa dạng của các tôn giáo không chỉ tạo cho nơi đây phát triển mạnh loại hình du lịch tâm linh mà cịn tạo nên văn hóa ẩm thực đa dạng nhiều màu sắc thu hút du khách gần xa.

<b>III. ĐẶC TRƯNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA ẨM THỰC VÙNG TÂYNAM BỘ </b>

<i>3.1 Đặc trưng của ẩm thực vùng Tây Nam Bộ</i>

<i><b>“Canh chua điên điển cá linhĂn chỉ một mình thì chẳng biết ngon</b></i>

<i><b>Rau đắng nấu với cá trêAi đến lục tỉnh thì mê khơng về.”</b></i>

Qua 4 câu thơ trên cho chúng ta thấy được đặc điểm địa hình và sinh hoạt kinh tế, văn hóa ở Tây Nam Bộ đã định hình cho nơi đây nhiều món ăn đặc sắc và hấp dẫn lịng người. Nhưng trước tiên chúng ta phải biết Tây Nam Bộ gắn liền với nền văn minh sơng nước, ở đó nguồn lương thực – thực phẩm chính là lúa, cá và rau quả kể cả các loại rau đồng, rau rừng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Về hương vị:</b></i>

Nếu ẩm thực miền Bắc thiên về vị mặn đậm đà, ẩm thực miền Trung thiên về vị cay nồng kích thích thì ẩm thực miền Tây Nam Bộ lại thiên về vị ngọt dịu nhẹ. Người miền Nam, Tây Nam Bộ thích ngọt, dường như, tất cả các món ăn do người miền Tây Nam Bộ chế biến đều có một vị ngọt thanh tao mà khi thưởng thức bạn sẽ cảm nhận được chúng đầu tiên. Nơi đây cũng là cái nôi ra đời của các món chè nổi tiếng như: chè bà ba, chè bưởi, chè đậu…

Điểm nổi bật trong khẩu vị của người miền Tây Nam Bộ khơng chỉ có vị ngọt đến ngọt ngây, ngọt gắt của những món chè rưới đẫm nước cốt dừa béo ngậy, mà khi ăn mặn thì phải mặn đến quéo lưỡi, chua họ cũng nêm gia vị chua đến nhăn mặt, còn đắng thì đắng như mật, ăn cay thì phải chọn loại ớt cay xé, hít hà, vị béo mà phải béo ngậy mới được. Thậm chí món ăn cũng phải nóng đến “vừa thổi vừa ăn”.

<i><b>Về gia vị</b></i>

Gia vị vốn là các nguyên liệu được tẩm ướp vào món ăn để tăng hương vị cho món ăn và xác định tính chất của món ăn đó. Còn nước chấm là sự phối hợp một số gia vị và làm tăng hương vị món ăn khi chấm, đơi lúc làm cho món ăn đậm hơn hay nhạt bớt, vì vậy nước chấm đi kèm món ăn phải đúng mới làm món ăn ngon hơn, nhiều hương vị hơn. Đặc biệt ăn kèm với món ăn, người miền tây rất thích dùng nước mắm (nước mắm tỏi ớt, nước mắm gừng, nước mắm me,…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Bên cạnh các gia vị được sử dụng thường ngày như: muối, đường, bột ngọt, hạt nêm,… thì các gia vị từ các loại hạt, củ, quả cũng được người dân miền Tây Nam Bộ đưa vào để chế biến món ăn như: tỏi, tiêu, gừng, chanh, me, ớt,..

Các món ăn hay được người dân miền Tây cho thêm đường kết hợp với tỏi, hai thứ này làm cho món ăn có vị đầm, đậm đà và khử mùi tanh.

Do miền Tây là mảnh đất trải dài với những hàng dừa xanh mướt nên nước dừa và nước cốt dừa là thứ gia vị không thể thiếu trong ẩm thực miền Tây, từ thịt kho hột vịt với nước dừa xiêm, bánh tằm bì chan nước cốt dừa, cho đến những món tráng miệng như là đậu hủ nước cốt dừa, chè chuối,...

<i><b>Về nguyên liệu chế biến món ăn</b></i>

Vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với nguồn thủy hải sản phong phú, các loại rau, củ, trái cây là đặc sản nổi danh. Chính vì thế, hầu hết các món ăn của người dân miền Tây Nam bộ chế biến đều sử dụng các nguyên liệu sẵn có, thiên nhiên, sạch sẽ mà tinh khiết… nên các món ăn nơi đây rất phong phú. Đặc biệt, do phù sa bồi đắp, các loại rau củ ở miền Tây Nam Bộ cũng vơ cùng tươi tốt, chế biến món ăn từ rau mọc tự nhiên là một điểm đặc trưng của ẩm thực nơi đây.

Ở miền tây, đa phần các món ăn khơng thể thiếu một rổ rau sống tươi ngon mà rổ rau sống ấy phải to hơn gấp đơi, có khi rau được

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

bày lên một mâm lớn với nào là rau nhút, rau đắng, đọt rau muống, bông súng, so đũa,...

<i><b>Về cách chế biến</b></i>

Một đặc trưng khác trong ẩm thực Nam Bộ đó chính là chế biến và ăn tại chỗ. Người miền Nam cho rằng, thưởng thức món ăn kiểu này mới có thể tận hưởng trọn vẹn hương vị dân dã của nguyên liệu. Bên cạnh đó, món gỏi và món trộn cũng đặc biệt được ưa thích ở miền Nam. Đây là những món ăn dùng những nguyên liệu sống hoặc chỉ luộc chín rồi trộn với gia vị, sao cho có vị chua chua ngọt ngọt là được.

Những món phơi khơ hay làm mắm cũng được người dân miền Tây rất ưa chuộng do vào mùa nước nguyên liệu phong phú nên người dân sẽ làm khô hay làm mắm ăn dần như khơ cá lóc, khơ rắn, khơ nhái hay mắm cá lóc, cá linh, cá sặc,…

Miền Tây cịn nổi tiếng với những món bánh dân dã nức lịng du khách như bánh tét, banh ít, bánh xèo, bánh khọt, bánh bò, bánh kẹp,…

<i><b>Về bữa ăn</b></i>

Với bữa cơm gia đình, tùy điều kiện trong nhà rộng hay hẹp mà mọi người có thể ăn cơm trên bàn hoặc ngay trên sàn nhà. Nếu là ăn cơm trên ván hoặc trên sàn nhà thì chân phải xếp gọn lại, khi ăn cơm trẻ con phải đợi người lớn gắp đũa trước thì mới được ăn. Nếu gia đình có ơng bà lớn tuổi thì phải nhường những thức ăn mềm, thịt ngon, đối với những món cá phải gắp từ đi gắp lên. Tuy nhiên,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

khi có đám tiệc hay khách đến nhà chơi, người miền Tây Nam Bộ thường bày biện ở những nơi trang trọng, ấm cúng, thể hiện sự hiếu khách của gia chủ và nếu khách đến chơi nhà đúng vào mùa nước nổi sẽ được thưởng thưc những món đặc sản nổi tiếng từ cá linh, cua đồng, bơng điên điển, bơng súng, thì ẩm thực vào mùa gặt ở miền Nam không thể không nhắc đến chuột đồng nướng lu, cá lóc nướng trui, cá trê nướng rơm,…

Chuột đồng ngon nhất là vào mùa gặt. Khi lúa trên đồng chín rộ, nguồn thức ăn dồi dào thì những con chuột đồng cũng trở nên béo múp hơn. Chuột đồng được nướng chín vàng, lớp da giịn dai cịn thịt mềm thơm, nhâm nhi với rượu gạo và nghe vài điệu vọng cổ đã trở thành cái thú thưởng thức của người miền Tây. Khi ngồi vào bàn ăn không quên “động viên” khách gắp đũa nằm, hoặc dùng muỗng múc (mới được nhiều), cứ tự nhiên, hãy ăn thiệt tình “đừng mắc cỡ”, thậm chí ép ăn! Dùng bữa, thấy khách ăn nhiều, ngon miệng chủ nhà không thể khơng cảm thấy sung sướng, hài lịng. Trong mâm cơm gia đình, người miền tây thường thích ăn kèm với trái cây. Tí cơm nguội và 1 trái xoài cát, 1 trái chuối hay vài miếng dưa hấu thế là có 1 bữa ăn đạm bạc mà ngon lạ lùng, khỏi nấu chi cho cực.

<i><b>Về thức uống</b></i>

<i><b> Hầu hết ở mỗi gia đình người miền Tây Nam Bộ, trong nhà phải</b></i>

có một cái ấm trà (hay bình tích) để khi khách đến chơi nhà gia chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

dùng trà mời khách hay đơn giản uống trà vào mỗi buổi sáng là thú vui của các cụ lão nơi đây.

Trà phải đi đôi với rượu, rượu nếp khá được yêu thích ở miền Tây Nam Bộ. Khi có khách đến, người dân thường mời khách uống thứ rượu cay thơm, nồng nàn để bày tỏ sự quý mến của gia chủ.

Bên cạnh đó, người Nam có rất nhiều người có thói quen uống cafe vào mỗi buổi sáng trước khi đi làm, hay gặp gỡ đối tác trong những quán café sang trọng, có người uống để giả khát, uống để giảm bớt cẳng, buồn ngủ trong khi làm việc,...

<i>3.2 Các giá trị tiêu biểu của văn hóa ẩm thực vùng</i>

<i>Miền Tây màu mỡ với các dòng kênh rạch nối nhau chằng chịtluôn thu hút du khách ghé thăm. Không chỉ bởi những cánh đồng còbay thẳng cánh, những rừng tràm bạt ngàn hay những dịng sơngchở nặng phù sa.Người miền Tây vốn thật thà, chân chất, những</i>

món ăn miền tây cũng vì thế mà rất dân dã, bình dị nhưng lại mang nét đặc trưng rất riêng. Không chỉ góp phần vào nền ẩm thực Việt Nam những món ăn đặc trưng, mang đậm văn hóa của miền sơng

<i>nước, những món ăn đường phố miền tây cũng rất được lịng du</i>

<b>khách thập phương. Món ăn miền tây dung dị, chân quê như chính</b>

tính chất phát của người dân nơi đây. Có những món ăn đặc sản cịn được nhiều du khách thưởng thức trên ghe,xuồng nó mang một cảm giác rất lạ và độc đáo.

Trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hố hiện nay, cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, du lịch đã trở thành nhu cầu thiết yếu, quan trọng trong đời sống con người. Có rất nhiều loại hình du lịch được quan tâm nghiên cứu trong quá trình phát triển du lịch, một trong những loại hình du lịch đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và thu hút khách du lịch đó là loại hình du lịch gắn với việc khai thác

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

bản sắc văn hóa, truyền thống của mỗi quốc gia, dân tộc, dựa trên những tiềm năng thế mạnh của tài nguyên du lịch tại điểm du lịch,

<i><b>bao gồm tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn. Ẩm thực Tây</b></i>

Nam Bộ nổi tiếng với sự độc đáo trong cách chế biến cũng như hương vị đặc biệt. Ngày nay, các món ăn truyền thống miền Tây

<b>đang dần được bạn bè quốc tế đón nhận nhiều hơn.</b>

Thiên nhiên ưu đãi là thế nhưng chúng ta cần phải lấy đó để làm bước đà phóng ra thế giới cùng với bạn bè năm châu để làm rạng danh nền ẩm thực đậm đà bản sắc Việt .Nhìn các nước như Trung Quốc hay Thái Lan và cả Ấn Độ nước chúng ta hồn tồn có thể sánh vai cùng vì trên nhiều bảng xếp hạng ẩm thực Việt Nam được bình chọn nằm top,chính vì điều đó chúng ta cần phát huy nhiều hơn nữa để đưa văn hóa ẩm thực Tây Nam Bộ đến gần với du khách đồng thời mang lại nguồn lợi lớn về kinh kế cho vùng.

<b>II. ẨM THỰC TIÊU BIỂU VÙNG TÂY NAM BỘ</b>

<i>Nếu ẩm thực miền Bắc có phần tinh tế, cầu kỳ, ẩm thực miền Trungthanh đạm thì nhắc về ẩm thực miền Nam người ta thường dùng cáctính từ “đơn giản, đậm đà”. Nhiều người cho rằng ẩm thực Nam Bộthể hiện đúng cuộc sống giản đơn, chân chất nhưng đầy nghĩa tìnhcủa người dân nơi đây. Văn hóa ẩm thực Nam Bộ cũng có nhiềuđặc điểm nổi bật khiến nhiều người tị mị và thích thú nghiên cứu.Người Nam Bộ “ăn theo thuở, ở theo thời” hay nói cách khácngười địa phương tận dụng nguyên liệu theo từng mùa. Mỗi mùanước nổi cũng là mùa cá linh, mùa đơng bơng điên điển, thiên lí,bơng súng, sầu đơng… Cịn đến mùa gặt, người dân lại có cơ hộithưởng thức nhiều món ngon từ cá lóc, cua đồng, rau đắng… Mùanào thức ấy quả không sai. Ẩm thực miền Nam Bộ còn đa dạng bởinhững loại thủy hải sản như con cịng, con cua, ba khía, chuột, cóc,nhái, ếch… Thậm chí, người dân địa phương cịn dùng các loại cơntrùng để chế biến thành những món ăn độc đáo như cào cào, dế…Đặc trưng về nền ẩm thực đa dạng, phong phú theo từng vùng cũngđược nhắc đến trong câu ca dao: “Gió đưa gió đẩy Về rẫy ăn cịng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>Về sơng ăn cá Về đồng ăn cua Bắt cua làm mắm cho chua Gởi vềquê nội khỏi mua tốn tiền”</i>

 CANH CHUA CÁ LĨC:

Nói đến canh chua, khơng thể khơng nhắc tới món canh chua cá lóc - món ăn đậm đà hương vị xứ Nam Bộ,là ăn một lần sẽ nhớ mãi không quên.Việt Nam ta là đất nước nông nghiệp lâu đời, có hệ thống sơng ngịi dày đặc. Bắt nguồn từ đặc điểm địa hình và sinh hoạt, canh chua ra đời và trở thành món ăn phổ biến.Tùy từng vùng miền khác nhau sẽ có những món canh chua nấu với nguyên liệu khác nhau. Miền Bắc có canh chua sấu, miền Trung có canh chua khế, canh chua hến. Riêng miền Nam nổi tiếng với canh chua cá lóc (tên gọi khác là cá quả). Món canh này được người dân Khơ me ở Nam Bộ sáng tạo ra. Nhiều người từ vùng khác đến đây, ăn thử và có nhiều thay đổi, hồn thiện ra món canh chua cá lóc ngày nay. Đồng thời đưa nó từ món ăn hoang dã trở thành món ăn đặc sản nổi tiếng Nam Bộ.

Canh chua cá lóc có màu sắc hài hòa, bắt mắt, hòa quyện giữa nhiều nguyên liệu nấu chung. Đó là sắc xanh của các loại rau thơm, ngị gai, rau quế, sắc đỏ của cà chua,bơng súng, sắc vàng của dứa,đơi khi cịn có cả bơng điên điển và của hành phi thơm nức. Ngồi ra cịn có sắc trắng của giá, của thịt cá, bát nước mắm thơm nồng vị ớt.Nghe qua thôi đã thấy ngon miệng rồi đúng khơng?Canh nấu từ cá nhưng khơng có mùi cá tanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

nồng khó chịu. Hương vị đậm đà, chua chua ngọt ngọt. Vị chua ngọt đều dịu nhẹ, không gắt không nồng. Chua ngọt quyện trên đầu lưỡi nhưng chua phải là vị chủ đạo, ngọt vừa phải. Chua ngọt hòa cùng hương vị của các loại gia vị khác, mang lại cho người ăn cảm giác thoải mái.

Là món ăn hấp dẫn, nhưng cách nấu lại khơng hề khó. Để nấu được món canh chua cá lóc, bạn chỉ cần khéo léo cẩn thận một chút là được. Trước tiên, bạn chuẩn bị những nguyên liệu sau: cá lóc, dứa (quả thơm), đậu bắp (mướp tây), cà chua, giá đỗ, dọc mùng,bơng sún, me chua chín. Rau thơm các loại như hành lá, ngò gai, rau quế... Gia vị thêm hành khô, tỏi, ớt, muối, đường, nước mắm... Tùy thuộc khẩu phần ăn trong gia đình mà khối lượng nguyên liệu khác nhau. Nhưng nguyên liệu chính là cá lóc, cà chua và me cần phải đủ. Điều kiêng kỵ khi nấu canh chua là không nêm bột ngọt sẽ gây ra vị chát.

Nguyên liệu chuẩn bị xong thì tiến hành sơ chế. Đây là một khâu khá quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hương vị món canh. Hành tỏi lột vỏ băm nhuyễn. Cá lóc làm sạch vảy, ruột thái lát, dùng dao khứa nhẹ. Ướp cá với một phần hành tỏi vừa băm, thêm hạt nêm, nước mắm, dầu ăn . Ướp khoảng mười lăm hai mươi phút để cá ngấm gia vị. Dứa gọt vỏ, rửa sạch, cắt lát dài. Đậu bắp làm tương tự. Cà chua làm sạch, cắt miếng nhỏ. Me chua chín bạn đem bỏ hạt rồi ngâm nước ấm. Giá đỗ ngâm qua muối, rửa sạch để riêng. Các loại rau thơm

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

khác cũng rửa, ngâm qua nước muối để sát khuẩn, sau đó thái nhỏ.

Bước kế tiếp là nấu canh. Trước tiên bạn bỏ hành tỏi vào phi thơm. Cho cá lóc đã ướp gia vị vào, đảo nhẹ nhàng một thời gian rồi cho nước vào. Bỏ thêm dứa, me chua. Đun đến khi sơi thì dùng thìa vớt bọt ra cho nước trong. Sau đó cho cà chua, đậu bắp, giá đỗ và ngò gai vào. Nêm gia vị cho hợp khẩu vị, thêm rau thơm, tỏi phi vào rồi tắt bếp. Món canh chua cá lóc của bạn đã hồn thành xong, vô cùng đơn giản. Lưu ý không nấu cá q nhừ, chín tới là vừa ngon.

Cá lóc ngọt, ít mỡ, giàu vitamin và chất dinh dưỡng. Món ăn từ cá lóc có thể chữa các bệnh nan y như ung thư, tim mạch... Các bệnh viêm gan, mồ hôi trộm, vàng da... Ngồi ra nó cịn có tác dụng thanh nhiệt, bổ khí huyết. Cá lóc đen cịn có cơng dụng chống oxy hóa, chống lão hóa.

Đây cũng là món ăn rất ngon. Canh chua cá lóc ăn kèm với cơm trắng nóng hổi càng thêm đậm đà. Những ngày thời tiết nóng nực, vị chua ngọt thanh thanh của canh chua cá lóc có thể xua tan mọi mệt mỏi, khó chịu. Những ngày mùa đơng lạnh giá, canh chua cá lóc lại đem đến hương vị sưởi ấm lịng người.

Canh chua cá lóc là món ăn mang đậm dấu ấn miền Tây Nam Bộ. Nó là giá trị ẩm thực dân tộc ta. Đồng thời cũng gửi gắm cả tình cảm của người nấu và là sợi dây kết nối những

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

người con xa quê với Tổ quốc, đáng nâng niu, trân trọng và giữ gìn.

 BÁNH XÈO:

Bánh xèo là món ăn quen thuộc của người Việt Nam. Hầu như miền nào cũng có bánh xèo, tuy nhiên mỗi miền có cách chế biến đặc trưng khác nhau. Trong số đó, bánh xèo miền Tây được xem là món ăn đặc sắc mang đậm cái hồn của quê hương. Từ nguyên liệu đến cách chế biến đều tốt lên mùi… sơng nước;thân thương, bình dị.

Nếu như bánh xèo miền Trung có kích thước bé bé xinh xinh vừa ăn thì bánh xèo miền Tây lại thuộc hàng… ngoại cỡ. Không đổ trong khuôn nhỏ như ở miền Trung, người miền Tây đổ bánh trong chảo lớn. Khi ra thành phẩm, cái bánh to gần bằng chiếc mâm, vì vậy mà người ta hay gấp đôi lại khi đem ra khỏi chảo. Chỉ cần ăn một hai cái là đã cảm thấy no nê rồi. Sỡ dĩ vào tới miền tây bánh xèo to ra như thế có giả thuyết cho rằng là do ảnh hưởng từ tính cách hào phóng, trọng nghĩa khinh tài của những người con vùng đất “chín rồng” đồng thời kết hợp với sự trù phú của các loại sản vật phương nam từ đó hình thành nên hình dáng của chiếc bánh xèo hiện nay.

Tên gọi, nguồn gốc món bánh xèo miền Tây cũng thế, khi lớp bột vàng ươm được đổ vào chảo dầu nóng, tiếng kêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

“xèo xèo” phát ra và từ đó, người dân lấy chữ “xèo” để đặt tên cho bánh.

Cái đặc sắc của món ăn này nằm ở những nguyên liệu chế biến. Hầu như nguyên liệu đều là “cây nhà lá vườn”, khơng cần phải mua hay tìm ở đâu xa. Bột bánh xèo được pha từ bột gạo xay, trộn với bột nghệ để khi chiên bánh có màu vàng tươi đẹp mắt. Để tăng hương vị cho chiếc bánh, người ta thường pha thêm nước cốt dừa và hành lá thái nhuyễn vào bột. Vì vậy mà chiếc bánh chiên lên vừa có vị beo béo của cốt dừa, vừa có mùi thơm của hành lá, khiến người ăn nhớ mãi không quên.

Nhân bánh xèo miền Tây vơ cùng đa dạng, tùy vào sở thích và nguyên liệu sẵn có mà người chiên bánh có thể biến tấu một cách linh hoạt. Thường thì mỗi tỉnh sẽ có nguyên liệu làm nhân khác nhau. Ở Bến Tre, người ta có thể làm nhân bằng củ hũ dừa, nấm mối, ở một số chỗ người ta còn dùng lõi của đầu trái dứa để chiên bánh. Tuy nhiên, quen thuộc và thường được sử dụng nhiều nhất là giá, tôm đất, thịt heo.

Giá thường được trồng ngay tại nhà, cọng nhỏ, giịn và ngọt. Tơm được chọn là những con tơm cịn tươi, nhỏ vừa, nếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

lớn quá sẽ bị vướng khi ăn. Thịt heo thường là thịt ba chỉ, luộc lên, thái mỏng Hoặc có thể là thịt heo thái nhỏ rồi xào lên.

Làm nóng chảo, dùng bẹ chuối chấm một ít mỡ lợn quết đều chảo, sau đó đổ bột vào tráng thật nhanh để bột dàn đều ra. Cho tôm, thịt, giá hoặc các nguyên liệu khác vào giữa chiếc bánh, đậy nắp lại khoảng 1-2 phút. Sau khi mở nắp, người ta dùng cái sạn gấp bánh lại làm đôi rồi xúc ra để lên lá chuối sạch.

Bánh xèo sẽ mất ngon nếu thiếu đi hai yếu tố quan trọng đó là rau và nước chấm.. Người miền Tây chuộng nước mắm chua ngọt. Pha nước mắm với dấm, đường, ớt, thêm cà rốt thái sợi để tăng màu sắc. Theo người sành ăn thì pha nước chấm bằng dấm sẽ ngon hơn pha bằng chanh. Rau ăn bánh xèo cũng chủ yếu là các loại rau dân dã miền Tây như rau diếp cas, cải xanh, xà lách, húng quế, thơm, dưa leo,lá lốt…

Ăn bánh xèo không cần bát đĩa hay đũa muỗng gì cả. Để bánh xèo thành từng lớp trên lá chuối, dùng tay bốc một miếng bánh bỏ vào mấy lá rau, cuốn lại, chấm nước mắm chua ngọt rồi thưởng thức. Người miền Tây hay ngồi quay thành vòng tròn, vừa ăn vừa trò chuyện hay nghe đờn ca tài tử. Quả là hết

</div>

×