Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.7 KB, 3 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>DẠNG 4: Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH I. Xác định áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích </b>
Một lượng khí xác định trong q trình đẳng tích thì áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối <sup>𝑝</sup>
<small>𝑇</small>= 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 Nung nóng đẳng tích ⇒ T tăng ⇒ p tăng
Làm lạnh đẳng tích ⇒ T giảm ⇒ p giảm
Điều kiện tiêu chuẩn (T = 0<small>o</small>C = 273K và p = 1atm = 76cmHg = 101325Pa) Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ
<b>Câu 1: </b> Áp suất khí trơ trong bóng đèn thay đổi như thế nào khi đèn sáng nếu nhiệt độ đèn khi tắt là 25<small>∘</small>C, khi sáng là 323<sup>∘</sup>C?
<b>A. Giảm 3 lần B. Tăng 2 lần C. Tăng 4 lần D. Tăng 3 lần </b>
<b>Câu 2: </b> Biết áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng 1,5 lần khi đèn sáng so với tắt. Biết nhiệt độ đèn khi tắt là 27°C. Hỏi nhiệt độ đèn khi sáng bình thường là bao nhiêu
<b>Câu 3: </b> Một bình thép chứa khí ở 7<small>∘</small>C dưới áp suất 4 atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5 atm.
<b>Câu 4: </b> Một bình được nạp khí ở 33<sup>∘</sup>C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 37<small>∘</small>C. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.
<b>Câu 5: </b> Trong điều kiện thể tích khơng đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17<small>∘</small>C, áp suất thay đổi từ 2 atm đến 8 atm thì độ biến thiên nhiệt độ:
<b>Câu 6: </b> Một bóng đèn dây tóc chưa sáng chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ 27<sup>o</sup>𝐶 khi bóng đèn phát sáng ở nhiệt độ 105<small>o</small>𝐶 thì áp suất thay đổi một lượng là 0,2 atm. Tính áp suất bên trong bóng đèn trước khi thắp sáng.
<b>Câu 7: </b> Khi một chất khí trong một bình kín được nung nóng làm nhiệt độ tăng thêm 5<small>∘</small>C, thì áp suất của nó tăng thêm 1%. Nhiệt độ ban đầu của khí là
<b>Câu 8: </b> Một lượng khí lý tưởng ở nhiệt độ 100<sup>0</sup>C và áp suất 10<sup>5</sup>Pa được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,5.10<sup>5</sup>Pa. Hỏi sau đó phải làm lạnh đẳng tích khí đó đến nhiệt độ nào để áp suất bằng lúc đầu?
<b>Câu 9: </b> Một lượng khí xác định thực hiện q trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2). Quá trình biến đổi này được biểu diễn bằng đồ thị hình vẽ. Nhiệt độ của chất khí ở trạng thái (1) bằng
<b>A. 200 K. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Câu 10: </b> Một lượng khí xác định thực hiện quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2). Quá trình biến đổi này được biểu diễn bằng đồ thị hình vẽ. Biết nhiệt độ của chất khí ở trạng thái (1) là 𝑇<sub>1</sub> = 300 K, nhiệt độ của chất khí ở trạng thái (2) bằng
<b>A. 900 K. B. 300 K. C. 600 K. D. 450 K. </b>
<b>Câu 11: </b> Một lượng khí xác định thực hiện q trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (3) qua hai quá trình. Các quá trình biến đổi này được biểu diễn bằng đồ thị hình vẽ. Nhiệt độ của chất khí ở trạng thái (3) bằng
<b>A. 200 K. B. 300 K. C. 900 K. D. 100 K. </b>
<b>II. Mở nắp chai của bình chứa khí </b>
Để mở nắp chai thì độ lớn hợp lực hướng ra ngồi nắp chai (có cả áp lực của khí trong bình) phải lớn hơn độ lớn hợp lực hướng vào trong nắp chai (có cả áp lực khí quyển)
<b>Câu 12: </b> Một lượng khí được nạp vào hình trụ như hình vẽ. Hai piston được nối với nhau bằng một sợi dây khơng dãn. Nếu khí được làm nóng, piston sẽ
<b>A. di chuyển sang trái B. di chuyển về phía bên phải </b>
<b>Câu 13: </b> Một xilanh chứa đầy khơng khí ở nhiệt độ 0<small>∘</small>C và áp suất 10<small>5</small> Pa. Tiến hành đặt thêm gia trọng có khối lượng 𝑚 = 500 g lên trên pittong của xilanh. Biết tiết diện tích của pittong là 10 cm<sup>2</sup>, lấy 𝑔 = 10𝑚/𝑠<sup>2</sup> và áp suất của khí quyển là 𝑝<sub>0</sub> = 10<sup>5</sup> Pa. Để thể
tích của khí trong xilanh được giữ khơng đổi thì phải tăng nhiệt độ của chất khí lên
<b>Câu 14: </b> Một bình thuỷ tinh chứa khơng khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m. Tiết diện của miệng bình là S = 1,5cm<sup>2</sup>. Khi ở nhiệt độ phòng (27<sup>0</sup>C) người ta xác định được áp suất của khối khí trong bình bằng với áp suất khí quyển và bằng 1atm. Đun nóng bình tới nhiệt độ 87<sup>0</sup>C thì người ta thấy nút bị đẩy lên. Tính khối lượng m của nút, cho gia tốc trọng trường g = 10m/s<small>2</small>
<b>Câu 15: </b> Một bình đầy khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn, được đậy bằng một vật có khối lượng 2 kg. Tiết diện của miệng bình là 10 cm<sup>2</sup>. Tìm nhiệt độ cực đại của khơng khí trong bình để khơng khí trong bình khơng đẩy nắp bình lên và thốt ra ngồi. Biết áp suất khí quyển là p<sub>0</sub> = 1atm
<b>Câu 16: </b> Một chai chứa khơng khí được nút kín bằng một nút có trọng lượng khơng đáng kể, tiết diện 2,5 cm<small>2</small>. Hỏi phải đun nóng khơng khí trong chai lên tới nhiệt độ tối thiểu bằng bao nhiêu để nút bật ra? Biết lực ma sát giữa nút và chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của khơng khí trong chai bằng áp suất khí quyển và bằng 9,8. 10<sup>4</sup> Pa, nhiệt độ ban đầu của khơng khí trong chai là −3<small>∘</small>C.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Câu 17: </b> Một nồi áp suất có van có trọng lượng khơng đáng kể và có một lỗ trịn diện tích 1cm<sup>2</sup> ln được áp chặt bởi một lị xo có độ cứng k = 1300N/m và ln bị nén 1cm. Bỏ qua mọi ma sát. Hỏi khi đun khí ban đầu ở áp suất khí quyển p<small>0</small> = 10<sup>5</sup>Pa, có nhiệt độ 27<sup>0</sup>C thì đến nhiệt độ bao nhiêu van sẽ mở ra?
<b>Câu 18: </b> Một bình hình trụ đặt thẳng đứng có đường kính trong 20 cm, được đậy kín bằng một nắp có khối lượng 2 kg. Trong bình chứa khí ở nhiệt độ 100<small>∘</small>C dưới áp suất bằng áp suất khí quyển (10<small>5</small> N/m<small>2</small>). Khi nhiệt độ trong bình giảm xuống cịn 20<small>∘</small>C thì muốn mở nắp bình cần một lực bằng bao nhiêu?
</div>